Hệ thống 6 sigma

62 455 4
Hệ thống 6 sigma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng MỤC LỤC I GIỚI THIỆU VỀ SIGMA I.1 Lịch sử hình thành I.2 Khái niệm .4 I.3 Ví dụ I.4 Mục đích I.5 Nội dung .7 I.6 Các cấp độ sigma I.7 Cải tiến quy trình 10 II LỢI ÍCH CỦA SIGMA III TRIỂN KHAI VÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN 6-SIGMA III.1 Giai đoạn chuẩn bị 13 III.2 Giai đoạn triển khai 13 III.2.1 Triển khai theo DMAIC: 18 III.2.2 Triển khai theo DFSS 22 III.3 Các Công Cụ Chủ Yếu Khi Triển Khai Sigma 25 IV 6-SIGMA VỚI CÁC HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG KHÁC IV.1 ISO 9001 27 IV.1.1 Định nghĩa ISO 9001: 27 IV.1.2 Mục tiêu ISO 9001: 27 IV.1.3 So sánh ISO 9001 six sigma: 28 IV.1.4 Kết hợp Six sigma ISO: 28 IV.2 TQM .28 IV.2.1 Định nghĩa TQM: .28 IV.2.2 Mục tiêu TQM: 29 IV.2.3 So sánh TQM Six sigma: .29 IV.2.4 Kết hợp TQM Six sigma 32 IV.3 Lean Manufacturing .32 IV.3.1 Định nghĩa Lean Manufacturing: 32 IV.3.2 Mục tiêu Lean: 32 IV.3.3 So sánh Lean Six sigma: 34 IV.3.4 Kết hợp Lean six sigma: 35 V ỨNG DỤNG SIGMA TRONG KINH DOANH Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng V.1 Loại Hình Doanh Nghiệp Và Lĩnh Vực Thích Hợp Với 6-Sigma 36 V.2 Các khía cạnh cần xem xét trước áp dụng 6-sigma 36 V.3 Ứng Dụng Sigma Trên Thế Giới .37 V.3.1 Tình hình áp dụng 6-sigma giới .37 V.3.2 Nơi áp dụng 6-sigma - GE 39 V.4 Ứng Dụng Sigma Vào Việt Nam .41 V.4.1 Một số công ty áp dụng 6-Sigma có hiệu .41 V.4.2 Ford Việt Nam áp dụng 6-sigma vào kinh doanh 41 V.5 Áp Dụng Six Sigma Trong Các Lĩnh Vực Điển Hình 43 V.5.1 Công nghệ Phần mềm 43 V.5.2 Tài .47 VI NHỮNG HẠN CHẾ CỦA SIX SIGMA VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG SIX SIGMA TẠI VIỆT NAM VI.1 Những hạn chế Six Sigma 48 VI.2 Khó khăn áp dụng Six Sigma Việt Nam 49 VII PHỤ LỤC VII.1 Giới thiệu giải thích số thuật ngữ chuyên ngành sử dụng hệ phương pháp six sigma 50 VII.2 Bảng chuyển đổi sigma 58 VII.3 Nguồn tham khảo 59 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng I GIỚI THIỆU VỀ SIGMA I.1 Lịch sử hình thành Trong giới đại ngày nay, việc sản xuất sản phẩm với tiêu chuẩn cao, giá thành hạ trở thành mục tiêu doanh nghiệp cơng cạnh tranh sản phẩm tồn cầu Chính nhiều phương pháp kiểm soát chất lượng đời HACCP, ISO 9001, GMP….Một mô hình kiểm sốt chất lượng đem lại hiệu cao mơ hình sigma sigma Motorola phát triển vào năm 1985 lãnh đạo Bob Galvin sigma trở nên tiếng sau Jack Welch áp dụng triệt để chiến lược kinh doanh ông General Electric năm 1995 ngày phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Các tổ chức American Standard, Citigroup,Motorola, StarWood Hotels, Dopont, DoW Chemical, Kodak, Sony, IBM, Ford triển khai chương trình Sigma xuyên suốt hoạt động kinh doanh đa dạng từ sản xuất công nghệ cao dịch vụ hoạt động tài Tuy chưa phổ biến rộng Việt Nam vài cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi American Standard, Ford Samsung đưa chương trình Six Sigma vào triển khai áp dụng Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng sigma giúp Motorola tạo kết đầy thuyết phục từ hoạt động bên dưới, chứng họ tiết kiệm 16 tỉ đôla thông qua nỗ lực thực sigma mình.Trong năm thực hiện, Ford tiết kiệm 1,2 triệu USD đạt số hài lòng khách hàng mức 90% qua năm I.2 Khái niệm Ông Bob Galvin - cha đẻ phương pháp sigma, trình bày khái niệm phương pháp cách tóm tắt sau: “6 Sigma phương pháp khoa học tập trung vào việc thực cách phù hợp có hiệu kỹ thuật nguyên tắc quản lý chất lượng thừa nhận Tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng đến kết công việc, Sigma tập trung vào việc làm để thực công việc mà khơng (hay gần khơng) có sai lỗi hay khuyết tật” Để dễ hiểu hơn, định ngĩa sigma sau: “6 Sigma hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ nguồn tạo nên dao động (bất ổn) quy trình kinh doanh Trong việc định nghĩa khuyết tật, Six Sigma tập trung vào việc thiết lập thông hiểu tường tận yêu cầu khách hàng có tính định hướng khách hàng cao” Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Việc tính số lượng khách hàng khơng hài lòng triệu khách hàng khái niệm Six Sigma Ví dụ, cửa hàng McDonald phục vụ triệu khách hàng ngày, có người cảm thấy khơng hài lòng với cửa hàng? Chỉ có 3người khơng hài lòng Như McDonald đạt Sigma (Six Sigma) ngày Sigma (Six Sigma) tương đương với 3,4 khách hàng khơng hài lòng triệu khách hàng "Sigma" có nghĩa độ lệch chuẩn (standard deviation) thống kê, nên Six Sigma đồng nghĩa với sáu đơn vị lệch chuẩn Gọi biểu đồ kiểm sốt, biểu diễn giới hạn đường ± (cũng tương tự đường giới hạn đường ± 3), với -6 đường giới hạn (LSL) +6 đường giới hạn (USL).Q trình kiểm sốt khơng nằm ngồi đường giới hạn xem trạng thái tốt, khơng cần phải tìm cách cải tiến qui trình Sigma đo lường khả gây lỗi sản phẩm bị lỗi Mục đích Sigma cải thiện quy trình ngăn vấn đề khuyết tật lỗi khơng xảy ra, thay tìm giải pháp ngắn hạn tạm thời để giải vấn đề Sigma dẫn điều tra kiểm sốt tác nhân chính, nhằm ngăn ngừa lỗi xảy công đoạn Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Six Sigma hệ thống quản lý chất lượng, ISO-9001, hệ thống chứng nhận chất lượng Thay vào đó, hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa việc cải tiến quy trình Đối với đa số doanh nghiệp Việt Nam, điều có nghĩa thay tập trung vào đề xướng chất lượng vốn ưu tiên vào việc kiểm tra lỗi sản phẩm, hướng tập trung chuyển sang cải thiện quy trình sản xuất để khuyết tật khơng xảy I.3 Ví dụ Để làm sáng tỏ khái niệm Sigma lấy ví dụ cửa hàng kinh doanh bánh pizza thường xuyên phải giao bánh cho công sở, nhà hàng Một khách hàng cửa hàng đòi hỏi phải giao bánh nóng địa điểm khách hàng vào lúc 12 giờ, xác dao động khoảng từ 11 45 phút tới 12 15 phút Nếu cửa hàng giao hàng trước thời hạn tức 11 45 phút phải đợi khơng có tiếp nhận ngược lại giao sau 12 15 phút bánh nguội ngắt ăn khách, trường hợp khách phải trả 50% giá thơng thường Như nói cửa hàng giao bánh khoảng 11 45 phút hay 12 15 phút gây thiệt hại cho cửa hàng, nói cách khác giao trước 11 45 phút hay sau 12 15 phút tính lỗi giao hàng Nhiệm vụ cửa hàng phải thường xuyên giao hàng tới cho khách khoảng 11 45 phút 12 15 phút Giả sử cửa hàng đạt hiệu suất 70% tức 10 giao hàng có yêu cầu, điều có nghĩa trình giao hàng đạt Sigma Nếu hiệu suất 93%, trình giao hàng mức Sigma Nếu cố gắng có nhiều cải tiến bố trí hợp lý hóa nhân lực phương tiện vận chuyển đạt hiệu suất cực tốt 99,4% trình giao hàng mức Sigma Nếu cửa hàng muốn đạt mức độ Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Sigma, cửa hàng phải đạt hiệu suất 99,9997% Ở hệ số Sigma có ý nghĩa tính theo yêu cầu cụ thể khách hàng Giả sử cửa hàng làm tốt mức độ Sigma theo yêu cầu khách hàng giao hàng khoảng (11 45 phút – 12 15 phút), khách hàng thay đổi yêu cầu phải giao khoảng (11 55 – 12 phút) rõ ràng trình giao hàng cửa hàng khơng mức Sigma Như với phương pháp đánh giá Sigma nhà quản lý đạt mục tiêu là: Tập trung vào yêu cầu khách hàng kinh Có nhiều cách đánh giá khác cơng ty đánh giá cơng, chi phí, doanh số thường sử dụng khơng có liên quan đến u cầu khách hàng Có phương pháp đánh giá hiệu trình Sử dụng thang đo Sigma, đánh giá so sánh q trình khác nhau, ví dụ trình nướng bánh trình giao bánh Q trình nhiều biến động, có Biến động q trình kiểm nhiều bánh pizza giao cho khách sốt, có bánh pizza giao cho hàng q sớm muộn Mặc dù khách hàng sai hẹn Giá trị trung giá trị trung bình giới bình giới hạn cho phép hạn cho phép 11 45 phút đến 11 45 phút đến 12 15 phút 12 15 phút Hệ số Sigma Hệ số Sigma cao thấp I.4 Mục đích - Cải tiến lực trình để đáp ứng nhu cầu khách - hàng, nâng cao hài lòng khách hàng Giảm bớt thời gian chu kỳ Giảm bớt sai hỏng Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng I.5 Nội dung  Thật tập trung vào khách hàng Trong năm tám mươi chín mươi kỷ 20, mà quản lý chất lượng toàn diện TQM phát triển, hàng lọat công ty đề sách mục tiêu chất lượng nhằm “đáp ứng tốt yêu cầu mong đợi khách hàng” Tuy nhiên, thật không may mắn, số nhà kinh doanh cố gắng chạy theo yêu cầu ngắn hạn khách hàng giai đoạn ngắn mà bỏ qua việc xây dựng hệ thống kinh doanh định hướng vào phục vụ nhu cầu người Trong Sigma, việc định hướng vào khách hàng ưu tiên hàng đầu Chẳng hạn biện pháp đo lường việc thực Sigma bắt đầu việc xác định yêu cầu khách hàng Các cải tiến Sigma xác định ảnh hưởng thoả mãn khách hàng Chúng ta xem xét làm để xác định yêu cầu khách hàng, đo lường thực trở thành công ty phát triển hàng đầu đáp ứng nhu cầu khách hàng  Dữ liệu quản lý liệu thực tế Sigma đưa khái niệm “quản lý dựa sở liệu thực tế” đem lại nhiều hiệu cho hoạt động quản lý Trong năm gần người ta trọng vào biện pháp đo lường, cải tiến hệ thống thông tin, quản lý tri thức…, hệ thống Sigma hướng tới việc xây dựng cho tổ chức hệ thống “ra định dựa liệu” Nguyên tắc thực Sigma bắt đầu việc đo lường để đánh giá việc trạng hoạt động tổ chức để cơng ty dựa vào để xây dựng hệ thống quản lý cách có hiệu Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Trên thực tế, Sigma giúp cho nhà quản lý trả lời hai câu hỏi cần thiết để hỗ trợ cho việc định đưa giải pháp thực tế: Tổ chức bạn thực cần thông tin liệu nào? Công ty bạn sử dụng tài liệu thông tin để tối đa hoá lợi nhuận?  Tập trung vào quản lý cải tiến trình Trong Sigma, “quá trình” nơi hoạt động xảy Trong trường hợp việc thiết kế sản phẩm – dịch vụ, đo lường thực hiện, cải tiến có hiệu thoả mãn khách hàng việc quản lý kinh doanh Sigma hướng vào cải tiến quy trình cơng việc  Nhà quản lý cần tập trung vào nội dung ưu tiên Rất nhiều tổ chức rơi vào tình trạng kiểm sốt khơng biết lựa chọn ưu tiên công tác quản lý Các nhà quản lý có xu hướng muốn đạt tất kết doanh số, tỷ lệ tăng trưởng, tiêu chất lượng, số nhân lực, mục tiêu trị xã hội,…Việc đặt nhiều mục tiêu làm cho tổ chức phân tán nguồn lực, không tập trung vào khâu trọng điểm Cuối dẫn đến việc lãng phí thời gian, tiền bạc nhân lực Phương pháp Sigma định hướng cho nhà quản lý tập trung vào mục tiêu có tính trọng yếu, hướng vào việc tìm giải nguyên nhân cội rễ vấn đề gây nên lãng phí, sai hỏng, khơng đáp ứng yêu cầu khách hàng Hệ thống Sigma cho nhà quản lý nguyên tắc “ưu tiên hố mục tiêu phương pháp để cất cánh” Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng I.6 Các cấp độ sigma "Sigma" có nghĩa độ lệch chuẩn (standard deviation) thống kê, nên Six Sigma đồng nghĩa với sáu đơn vị lệch chuẩn Cấp Độ Lỗi phần Triệu Lỗi phần Trăm Sigma 690 000 69.000% Sigma 308 000 30.800% Sigma 66 800 6.680% Sigma 210 0.621% Sigma 230 0.023% Sigma 3,4 0.00034% Sigma Mục tiêu Six Sigma có 3,4 lỗi (hay sai sót) triệu khả gây lỗi Nói cách khác, hồn hảo đến mức 99,99966% • Ghế làm theo kích cỡ khách hàng yêu cầu (1 khả năng) • Vật liệu gỗ làm ghế chưa? (1 khả năng) • Độ ẩm gỗ nằm phạm vi tiêu chuẩn cho phép (1 khả năng) • Ghế khơng bị hư hỏng ( khả năng) • Ghế sơn màu sắc ( khả năng) • Ghế đóng gói qui cách (1 khả năng) Trong phần lớn doanh nghiệp sản xuất tư nhân Việt Nam mức khoảng Ba Sigma chí thấp vài trường hợp, dự án cải tiến quy trình áp dụng 10 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Trong thực tế, việc ước lượng vấn đề có liên quan trực tiếp đến yêu cầu khách hàng Để dễ dàng hơn, giả sử yêu cầu khách hàng ổn định, khơng thay đổi Do đó, việc ước lượng vấn đề xem hoạt động riêng rẽ Lấy ví dụ việc ta muốn xem từ A đến B tốn lít xăng Chuyện xem đơn giản, cần xem đồ, đo khoảng cách điểm, xem xe chạy lít km làm vài phép tính đơn giản Tuy nhiên khơng đến đích khơng tính đến kẹt xe, đường xấu, nơi để đổ xăng, xe chở người…Vấn đề đơn giản tưởng ! Quay trở lại với vấn đề , ta xét khái niệm vào ngữ cảnh Six Sigma  Số km / lít xăng gọi khả nhóm Six Sigma Kinh nghiệm, trình độ, phương pháp làm việc nhóm giống hiệu xe Việc xe km với lít xăng giống việc nhóm phát triển phần mềm thực cơng việc với chi phí định khách hàng Khả làm việc nhóm tính tốn dựa dự án mà họ thực trước  Khối lượng chở hiểu khối lượng công việc Nếu ta tính tốn khối lượng cơng việc mà khơng biết xác cần làm cơng việc dẫn đến việc ước lượng ta bị sai  Đường xá mật độ giao thơng coi sách, quản lý,…Những đường khác có yêu cầu lượng hàng hoá chở khác  Tốc độ mối quan hệ tốc độ lý thuyết tốc độ thực tế Nếu phóng với tốc độ chậm khả xảy tai nạn ngược lại tốn nhiều thời gian nhiều xăng Trong Công nghệ phần mềm vậy, 48 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng thực phần mềm khoảng thời gian dài bị rủi ro hơn, nhiên phải chịu chi phí cao  thời gian thực lâu Trên số lưu ý thực tính tốn khả làm việc nhóm phát triển phần mềm Bằng cách sử dụng công cụ Six Sigma, ta tính tốn cách xác khả làm việc mình, từ tạo nên lịch làm việc có hiệu cao c Một dự án Six Sigma tiêu biểu Công nghệ phần mềm  Khách hàng cho biết lỗi hay xảy phần mềm tạo sai sót cơng việc họ  Một nhóm Six Sigma thành lập để xác định phạm vi vấn đề, thu thập liệu xác định nguyên nhân gây tượng  Phân tích nhóm dựa liệu thu cho thấy việc thiết kế giao diện nghèo nàn, thiếu thân thiện nguyên nhân 90% vấn đề khách hàng gặp phải  Nhóm dự án thu thập thơng tin để xác nhận phân tích họ xác tiếp tục thu thập thơng tin để đảm bảo vấn đề không xảy  Những qui trình liên quan sửa chữa dự án tương lai không bị mắc lỗi tương tự V.5.1 Tài Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank – Thành công áp dụng six - sigma lĩnh vực tài chính: Với giá trị cốt lõi ngân hàng “Khách hàng hết” “Cải tiến liên tục”, Ngân hàng phấn đấu nâng cao hiệu hoạt động chất lượng dịch vụ khách hàng để trở thành ngân hàng số Việt Nam Trong thời gian gần khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khó khăn kinh doanh nước, đặc biệt khối dịch vụ, Techcombank cần phải đẩy nhanh trình cải tiến hệ thống trình để thích ứng 49 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Các dự án điểm chọn lựa để áp dụng LSS cải tiến trình là: Dự án 1: Cải tiến trình quản lý vận hành ATM Dự án 2: Cải tiến trình đối chiếu giao dịch qua ATM Dự án 3: Cải tiến trình phát hành tu chỉnh LC nhập Dự án 4: Giảm thời gian xử lý hồ sơ dịch vụ LC xuất Dự án 5: “Rút ngắn thời gian xử lý phàn nàn khách hàng Callcenter chuẩn hóa quy trình xử lý khiếu nại khách hàng toàn Techcombank” Với nhiều khó khăn phải vượt qua phía khách quan lẫn chủ quan, nhiên sau 14 tháng dự án điểm kết thúc với nhiều kết khả quan tốt đẹp Dự án 1: Giảm bước trình tiếp quỹ ATM; tăng thời gian hoạt động máy từ 95% đến 97%; tiết kiệm 0.1 FTE (full time equivalent) 111 286 666 VNĐ/ năm; nâng cao hài lòng khách hàng Dự án 2: thời gian trung bình bước so sánh liệu giảm từ 12 phút xuống phút (~25%); số lỗi off-us giảm 47%; thời gian phát lỗi hệ thống on-us giảm từ 18 ngày xuống ngày; giảm thiểu rủi ro lớn cho ngân hàng mặt tài Dự án 3: Giảm bước chữ ký duyệt thủ tục; nâng mức sigma level từ 1.6 lên 2.5; tiết kiệm 20% thời gian thực giao dịch cho khách hàng (từ 198 phútà 162 phút); nâng cao hài lòng khách hàng Dự án 4: Giảm bước chữ ký duyệt thủ tục; giảm chờ đợi cho khách hàng; tiết kiệm 25% thời gian thực giao dịch (từ 250 phút xuống 188phút); nâng mức sigma level từ 2.0 lên 2.7; nâng cao hài lòng khách hàng 50 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Dự án 5: Dừng lại phần xây dựng quy trình cho việc thu nhận ý kiến khách hàng xử lý chi nhánh quầy giao dịch Do có nguyên nhân bất lợi thay đổi cấu tổ chức Techcombank Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp sản xuất tư nhân Việt Nam trì mức sigma Theo chuyên gia, doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc 6-sigma khả thành công đạt mức sigma mang lại kết giảm thiểu khuyết tật rõ rệt VI NHỮNG HẠN CHẾ CỦA SIX SIGMA VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG SIX SIGMA TẠI VIỆT NAM VI.1 Những hạn chế Six Sigma Bên cạnh tài liệu nói thành cơng mà sigma mang lại, có lời trích phê bình số điểm dành cho phương pháp Một số ý kiến cho Six sigma phơ trương chủ yếu mánh khóe quảng cáo cho tên tuổi công ty kỹ thuật cải tiến cơng cụ Vì dẫn đến tình trạng đẩy nhanh khâu gia cơng dự án cải tiến cách thiếu trách nhiệm Tính chất thực liên tục Six sigma đòi hỏi người thực phải có tay nghề cao Vì khả kiểm sốt tận tụy nhân viên khó để hồn thành chúng không thực thường xuyên Trong việc chuyển đổi từ công việc lý thuyết vào ứng dụng thực tế, xuất nhiều rào cản thời gian cần giải Về khả ứng dụng Six sigma đem lại không tranh cãi Một số ý kiến phát biểu tiêu chuẩn chất lượng nên tuân theo công việc cụ thể, đồng thời, việc thực tiêu chuẩn đo lường 3,4 lỗi triệu tốn nhiều thời gian vùng sinh lãi VI.2 Khó khăn áp dụng Six Sigma Việt Nam  Khó khăn kinh nghiệm áp dụng: Hầu hết công ty Việt Nam chưa triển khai thành cơng mơ hình (nếu có, mang tính cục bộ, theo dự án) nên khó khăn cho việc học hỏi kinh nghiệm Các chuyên gia Việt Nam chưa tập hợp đủ 51 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng kinh nghiệm triển khai sigma thành cơng cho mơ hình kinh doanh; đó, chun gia nước ngồi lại khơng thấu hiểu trọn vẹn cách thức tổ chức văn hóa người VN công ty sử dụng lao động Việt Nam chủ yếu Điều dẫn đến khó khăn cho việc lựa chọn chuyên gia tư vấn  Khó khăn nhận thức – yếu tố người: Ngại thay đổi chất cốt lõi người, áp dụng mơ hình hiệu thực tế nhiều mơ hồ ln tạo mối nghi ngờ cho thân thành viên tham gia dự án, chí thân lãnh đạo dẫn đếnviệc triển khai gặp không khó khăn  Vấn đề kinh nhiệm: sigma dự án lớn, cần có tham gia lãnh đạo người điều phối thành viên thuộc ban giám đốc, nên đa số thành viên dự án thường nắm giữ vai trò quan trọng công ty dự án đượctriển khai thời gian yếu tố tác động bên ngồi “được đánh giá có mức quan trọng cao hơn” ưu tiên giải quyết, việc tuân theo trình tự hệ thống điểm yếu người Việt Nam mà việc trì 6Sigma khó khăn  Khó khăn Cơng nghệ : sigma tiến trình kiểm sốt quy trình đòi hỏi ổn định lớn quy trình cơng nghệ bao gồm: Máy móc thiết bị, quy trình hoạt động người v.v đó, máy móc thiết bị sử dụng thời gian thường có biên độ sai sốlớn =>việc ổn định biên độ giải pháp khả thi phụ thuộc lớn vào đặc tính thiết bị.Việc nâng cấp thay đổi thiết bị khó khăn vô lớn VII PHỤ LỤC VII.1 Giới thiệu giải thích số thuật ngữ chuyên ngành sử dụng hệ phương pháp six sigma Analysis of Variances (ANOVA) - Phân tích Phương sai: Một cơng cụ thống kê cho phép lúc so sánh nhiều nguồn dao động, hay tác động, để xác định xem có 52 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng nguồn dao động ảnh hưởng đáng kể đến thay đổi kết nghiên cứu Black Belt (BB): chuyên viên việc dẫn dắt thực dự án với kinh nghiệm thích hợp số lĩnh vực cụ thể; huấn luyện chuyên sâu có kiến thức tốt phân tích, thống kê Một BB chứng nhận sau đáp ứng phẩm chất lực quy định rõ cơng ty hình thức mang lại tiết kiệm chi phí đáng kể; áp dụng hiệu công cụ phương pháp, kỹ phân tích, quản lý dự án xây dựng nhóm BB chịu trách nhiệm huấn luyện dẫn dắt Green Belt Cause & Effect Matrix - Ma Trận Nhân quả: Một ma trận hay sơ đồ ưu tiên hoá cho phép chọn lựa biến đầu vào quy trình (X) có ảnh hưởng lớn đến biến đầu (Y) Công cụ sử dụng để tìm hiểu yêu cầu quan trọng khách hàng Champion: Những quản lý điều hành cấp cao chọn ra, có hiểu biết công cụ thống kê nâng cao; người phân bổ nguồn lực dẹp bỏ rào cản dự án Six Sigma; tạo viễn cảnh cho Six Sigma công ty; xây dựng kế hoạch huấn luyện; chọn lọc dự án có hiệu cao; tìm chọn ứng viên tiềm năng; xây dựng cải tiến cấu tổ chức thực hiện; giám sát việc đánh giá cập nhật tiến độ dự án; nhận biết đóng góp nổ lực nhân viên Check Sheet - Biểu mẫu Kiểm tra: Các bảng hay mẫu biểu hỗ trợ việc thu thập tổng hợp số liệu Các bảng thường sử dụng để đếm loại lỗi khác Control Plan Summary - Bảng Tóm Lược Kế Hoạch Kiểm Sốt: Một tài liệu kiểm sốt quy trình với mơ tả hợp lý hệ thống kiểm sốt trì cải tiến nhằm giúp công ty vận hành quy trình cách ổn định cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng 53 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Correlation Analysis - Phân Tích Tương Quan: Một phương pháp thống kê giúp xác định liệu có mối quan hệ hai cách vẽ cặp giá trị Để định lượng mối quan hệ, đường hồi qui, có đặc tính xác định độ dốc góc cắt, vẽ từ điểm phân tán liệu cặp Khi điểm liệu cặp qui tụ gần đường hồi qui có nghĩa mối quan hệ mạnh Critical to Quality (CTQ) - Đặc Tính Chất Lượng Thiết Yếu: Các yêu cầu (quy cách) nêu rõ khách hàng, khơng đáp ứng gọi khuyết tật Critical Inputs - Tác Nhân Đầu Vào Chính Yếu: Một vài tác nhân chủ chốt chứng minh chịu trách nhiệm trước tiên cho kết đầu xác định (Y) Defect - Khuyết Tật / Lỗi: Bất kỳ sai sót sản phẩm hay dịch vụ việc đáp ứng số tiêu chuẩn cho phép khách hàng công ty (bên hay bên ngồi) Một sản phẩm lỗi bị hay nhiều lỗi theo Các khuyết tật/lỗi nên xem “không đạt” áp dụng thước đo để biểu thị Đạt/Không đạt Defect Opportunity - Khả Năng Gây Lỗi: Bất quy trình đại diện cho khả tạo nên khuyết tật đơn vị xuất lượng vốn hệ trọng khách hàng Một sản phẩm phức tạp xe có nhiều khả gây lỗi sản phẩm đơn giản kẹp giấy Design for Six Sigma (DFSS) - Thiết Kế cho Six Sigma: Mô tả ứng dụng công cụ Six Sigma dành cho nổ lực Thiết Kế Quy Trình phát triển sản phẩm với mục tiêu "tạo lập" lực thực Six Sigma Ứng dụng áp dụng cho việc tái thiết kết quy trình bước Cải Tiến dự án Six Sigma Design of Experiment (DOE) - Thiết Kế Thử Nghiệm: Một phương pháp thử nghiệm hiệu giúp xác định, với số trắc nghiệm tối thiểu, tác nhân điều kiện tối ưu chúng có ảnh hưởng đến giá trị trung bình độ dao động đầu 54 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng DMAIC: Các ký tự đầu Hệ Thống Quản Lý/Cải Tiến Quy Trình đại diện cho Define (Xác Định), Measure (Đo Lường), Analyze (Phân Tích), Improve (Cải Tiến) Control (Kiểm Soát) Failure Mode & Effect Analysis (FMEA) - Phân Tích Trạng Thái Sai Sót Tác Động: Một phương pháp có hệ thống nhằm ngăn ngừa khuyết tật cách ghi nhận cố sai sót, cách thức mà quy trình bị sai, ước tính rủi ro liên quan đến nguyên nhân cụ thể, xếp mức độ nghiêm trọng vấn đề tiềm tàng cách giải chúng Fishbone Diagram (cause & effect diagram) - Biểu Đồ Xương Cá: Còn biết đến với tên gọi "Fishbone" hay " Biểu Đồ Ishikawa", công cụ tư định hướng sử dụng để xác định nguyên (phần xương cá) ảnh hưởng hay vấn đề cụ thể Five Why’s - Tại Sao: Một phương pháp dùng để xuyên qua dấu hiệu bề nhận biết nguyên thật vấn đề Phương pháp cho cách liên tục hỏi “Tại Sao?” lần bạn tiến đủ sâu để hiểu nguyên cốt lõi vấn đề Gauge Repeatability & Reproducibility (GR&R) - Đánh Giá Độ Tin Cậy Hệ Thống Đo Lường: Một công cụ thống kê đo lường mức dao động hay sai sót hệ thống đo lường gây thiết bị đo lường hay người thực công tác đo lường Green Belt (GB): Người phụ trách công việc có liên quan đến vấn đề cần giải dự án Six Sigma, đồng thời phụ trách cơng việc thường nhật mình; quen thuộc với công cụ thống kê nhận huấn luyện chuyên sâu so với BB Hypothesis testing (T-test, F-test) - Kiểm Chứng Giả Thuyết: Tiến trình sử dụng cơng cụ thống kê khác để phân tích liệu sau chấp nhận hay từ bỏ 55 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng giả thuyết ban đầu (null hypothesis) Từ cách nhìn thực tế, tìm chứng thống kê cho thấy giả thuyết ban đầu sai cho phép bạn loại bỏ giả thuyết ban đầu chấp nhận giả thuyết thay (alternate hypothesis) Giả thuyết ban đầu (H0) giả định cho khơng có khác biệt tham số (trung bình, phương sai, lỗi phần triệu khả năng) hai hay nhiều tập hợp liệu Giả thuyết thay (Ha) phát biểu cho khác biệt hay mối quan hệ thấy hai tập hợp liệu có thật khơng phải ngẫu nhiên hay sai sót mẫu nghiên cứu ISO-9000: Tiêu chuẩn hướng dẫn dùng để chứng nhận tổ chức xem hoàn tất việc định nghĩa tuân thủ quy trình thể theo tài liệu Hệ thống liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng nổ lực cải tiến chất lượng Lean Manufacturing - Hệ Thống Sản Xuất Tiết Kiệm: Một hệ thống công cụ giúp giảm thiểu thời gian từ lúc nhận đơn hàng đến trình sản xuất phân phối sản phẩm cách loại trừ hoạt động dư thừa (non-value added) lãng phí luồng sản xuất Lean Six Sigma: Một chương trình kết hợp Lean với Six Sigma Main Effect Plot - Đồ Thị Tác Nhân Chính: Một nghiên cứu thống kê ghi nhận lại trạng thái hoạt động quy trình sau đó, qua phân tích thống kê đồ thị, xác định biến quan trọng Mean - Số Trung Bình: Giá trị trung bình cộng tập hợp số Để tính trung bình cộng, ta cộng tất giá trị số sau chi cho tổng số hạng Non-Value Added Activities - Các Hoạt Động Dư Thừa: Các bước hay thao tác quy trình khơng làm tăng thêm giá trị cho khách hàng bên sửa lỗi, khuân vác, di dời, kiểm tra/kiểm soát, chờ đợi/trì hỗn.v.v… 56 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Non-Value Added Waste - Lãng Phí Khơng Làm Tăng Giá Trị: Sản phẩm phụ quy trình khơng mang lại giá trị Operating Flow Chart with Control Points - Lưu Đồ Quy Trình với Mốc Kiểm Sốt: Tương tự lưu đồ quy trình làm bật khâu trọng yếu nơi mà biện pháp kiểm soát áp dụng Đây tài liệu thường xuyên cập nhật có ích cho việc hướng dẫn kiểm sốt quy trình Pareto Chart - Biểu Đồ Pareto: Một công cụ thiết lập mức độ ưu tiên dựa nguyên lý Pareto, hay biết đến với tên gọi định luật 80/20, giải thích 20% tác nhân tạo 80% ảnh hưởng Ví dụ, 20% tác nhân khả gây lỗi có khuynh hướng tạo đến 80% khả gây lỗi Biểu đồ Pareto sử dụng số liệu thuộc tính (khơng liên tục) thành cột theo lượng giảm dần, với cột có tần xuất cao (cột cao nhất) đứng trước Biểu đồ sử dụng đường lũy tích (cộng dồn) để ghi nhận tỷ lệ phần trăm cho loại/cột giúp phân biệt 20 phần trăm yếu tố gây nên 80 phần trăm vấn đề Mục tiêu công cụ ưu tiên hoá vấn đề cần giải Process - Quy Trình: Một chuỗi hoạt động hay bước để tạo sản phẩm hay dịch vụ Process capability - Năng Lực Quy Trình: Khả quy trình để tạo sản phẩm hay dịch vụ hồn hảo trạng thái hoạt động có kiểm soát sản xuất hay hoạt động dịch vụ Process Capability Analysis - Phân Tích Năng Lực Quy Trình: Phân tích mức độ mà quy trình hay đáp ứng yêu cầu khách hàng Process Flow Chart - Lưu Đồ Quy Trình: Mơ hình minh hoạ luồng quy trình cho thấy tất hoạt động, điểm định, vòng lặp sửa lỗi luồng di chuyển Công cụ khác với Sơ Đồ Quy Trình (Process Mapping) 57 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Process improvement - Cải Tiến Quy Trình: Phương thức cải tiến tập trung vào giải pháp hay thay đổi có lợi nhằm loại bỏ giảm thiểu khuyết tật, chi phí hay thời gian chu trình Phương pháp khơng làm thay đổi thiết kế đặc tính quy trình nguyên thủy Process Mapping - Sơ Đồ Quy Trình: Một chuỗi mơ hình theo trình tự quy trình cho thấy yếu tố đầu vào, yếu tố đầu bước quy trình xem bước để tìm hiểu tác động yếu tố đầu vào đến yếu tố đầu Công cụ khác với Lưu Đồ Quy Trình (Process Flow Chart) Project Description - Mô Tả Dự Án: Một phát biểu khái quát định nghĩa lĩnh vực hay hội quan tâm bao gồm tác động/lợi ích việc cải tiến tiềm năng, hay rủi ro không tiến hành cải tiến Phần bao gồm liên kết với chiến lược kinh doanh, với khách hàng, và/hoặc giá trị công ty Phần ban quản lý cấp cao truyền đạt cho nhóm cải tiến, sử dụng để thiết lập phần mô tả vấn đề Bảng Tóm Lược Dự Án (Project Charter) Project Charter - Bảng Tóm Lược Dự Án: Tài liệu ghi rõ phạm vi dự án Six Sigma, mục tiêu, ước tính tiết kiệm tài chính, người đỡ đầu dự án (Champion), nhóm tham gia thời gian tiến hành dự án.v.v… Process redesign - Tái Thiết Kế Quy Trình: phương pháp tái tạo yếu tố luồng quy trình cách loại bỏ di chuyển dư thừa, vòng lặp sửa chữa lỗi, khâu kiểm phẩm hoạt động không làm tăng giá trị khác Quality management system (QMS) - Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng: Một hệ thống định nghĩa rõ cấu trúc tổ chức, quy trình, trách nhiệm nguồn lực cần thiết dùng để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng 58 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Regression Analysis - Phân Tích Hồi Qui: Kỹ thuật thống kê ước tính mơ hình cho mối quan hệ biến Phương pháp cung cấp hàm số dùng hay nhiều biến số để giải thích dao động biến khác Regression Plot - Đồ Thị Hồi Qui: Đồ thị minh hoạ dùng để đánh giá mối quan hệ hai hay nhiều biến cách xác định hàm số ước tính kết quan tâm từ hiểu biết biến đầu vào Sigma (σ): Ký tự Hy Lạp dùng để biểu diễn cho độ lệch chuẩn thống kê Six Sigma Level - Cấp Độ Six Sigma: Mức độ thực với có 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi Six Sigma: Một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa thống kê nhắm đến việc giảm thiểu khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ tác nhân gây dao động quy trình kinh doanh Statistical Process Control (SPC) - Kiểm Sốt Quy Trình Thống Kê: Sử dụng việc thu thập liệu phân tích thống kê để giám sát quy trình, xác định việc thực hiện, đo lường dao động lực, phân biệt tác nhân đặc biệt với tác nhân thông thường Công cụ phục vụ sở cho cho việc định dựa liệu, cho việc trì cải tiến chất lượng sản phẩm hay dịch vụ Statistical Quality Control (SQC) - Kiểm Sốt Chất Lượng Thống Kê: Xem giải thích phần Kiểm Sốt Quy Trình Bằng Thống Kê (SPC) SPC charts - Biểu Đồ SPC: Các biểu đồ theo dõi liệu Kiểm Sốt Quy Trình Bằng Thống Kê Tests for normality (Descriptive Statistics, Histograms) - Đánh Giá Đặc Tính Phân Bố: Một quy trình thống kê dùng để xác định liệu mẫu hay nhóm liệu tương thích với phân bố chuẩn bình thường Các công cụ thống kê mô 59 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng tả (Descriptive Statistics) Biểu Đồ Phân Bố (Histogram) cho thấy hình dạng phân bố tập hợp số - với vị trí đỉnh trọng tâm độ rộng dàn trải hai phía Time Series Plots - Đồ Thị Biến Động theo Thời Gian: Đồ thị thường dùng việc nghiên cứu dao động quy trình quan sát (dữ liệu) vẽ cho thấy xu hướng theo thời gian Các giới hạn kiểm soát kèm theo giúp đánh giá tính ổn định quy trình Total Quality Management (TQM) - Quản Trị Chất Lượng Toàn Phần: Một hệ thống có cấu trúc nhằm thoả mãn khách hàng bên ngoài, bên nhà cung cấp cách hợp môi trường kinh doanh, việc cải tiến liên tục đột phá việc phát triển, cải tiến trì chu trình thay đổi văn hoá tổ chức Trend Chart - Biểu Đồ Xu Hướng: Biểu đồ dùng thể xu hướng liệu theo thời gian Tất quy trình dao động, nên việc đánh giá điểm liệu đơn lẻ tạo sai lệch nhận định Việc trình bày liệu theo thời gian làm tăng hiểu biết mức độ thực thật quy trình, đặc biệt so sánh với tiêu Variables - Biến số: Dùng để nói đến tác nhân đầu vào (X) vốn gây nên biến động cho đầu quy trình 60 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma VII.2 GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng Bảng chuyển đổi sigma Hiệu suất 6,68 8,455 10,56 13,03 15,87 19,08 22,06 26,595 30,85 35,435 40,13 45,025 50 54,975 59,87 64,565 69,15 73,045 77,34 80,92 84,13 86,97 89,44 91,545 93,32 94,79 95,99 96,96 97,73 98,32 98,78 99,12 99,38 99,565 99,7 99,795 99,87 99,91 99,94 99,96 99,977 99,982 99,987 DPMO 933200 915450 894400 869700 841300 809200 773400 734050 691500 645650 598700 549750 500000 450250 401300 354350 308500 265950 226600 190800 158700 130300 105600 84550 66800 52100 40100 30400 22700 16800 12200 8800 6200 4350 3000 2050 1300 900 600 400 230 180 130 61 Hệ số sigma 0,125 0,25 0,375 0,5 0,625 0,75 0,875 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,125 2,25 2,375 2,5 2,625 2,75 2,875 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,125 4,25 4,375 4,5 4,625 4,75 4,85 5,125 5,25 Nghiên cứu hệ thống 6-sigma 99,992 99,997 99,99767 99,99833 99,999 99,99966 VII.3 Nguồn tham khảo GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng 80 30 23,35 16,67 10,05 3,4 http://www.vnson.com http://www.leansigmavn.com http://www.sixsigmaonline.org/index.html http://www.isixsigma.com -THE END - 62 5,375 5,5 5,625 5,75 5,875 ... deviation) thống kê, nên Six Sigma đồng nghĩa với sáu đơn vị lệch chuẩn Cấp Độ Lỗi phần Triệu Lỗi phần Trăm Sigma 69 0 000 69 .000% Sigma 308 000 30.800% Sigma 66 800 6. 680% Sigma 210 0 .62 1% Sigma 230... Nghiên cứu hệ thống 6- sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng 69 ,1 308.538 50,0 1,5 500.000 46, 0 1,4 539.828 42,1 1,3 579. 260 38,2 1,2 61 7.911 34,5 1,1 65 5.422 30,9 69 1. 462 15,9 0,5 841.345 6, 7 933.193... cứu hệ thống 6- sigma GVHD: T.S Lê Thị Minh Hằng V.1 Loại Hình Doanh Nghiệp Và Lĩnh Vực Thích Hợp Với 6- Sigma 36 V.2 Các khía cạnh cần xem xét trước áp dụng 6- sigma 36 V.3 Ứng Dụng Sigma

Ngày đăng: 05/11/2018, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU VỀ 6 SIGMA

    • I.1. Lịch sử hình thành

    • I.2. Khái niệm

    • I.3. Ví dụ

    • I.4. Mục đích

    • I.5. Nội dung cơ bản

    • I.6. Các cấp độ của 6 sigma

    • I.7. Cải tiến quy trình

    • II. LỢI ÍCH CỦA 6 SIGMA

    • III. TRIỂN KHAI VÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN 6-SIGMA

      • III.1. Giai đoạn chuẩn bị

      • III.2. Giai đoạn triển khai

        • III.2.1. Triển khai theo DMAIC:

        • III.2.2. Triển khai theo DFSS

        • III.3. Các Công Cụ Chủ Yếu Khi Triển Khai 6 Sigma

        • IV. 6-SIGMA VỚI CÁC HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG KHÁC

          • IV.1. ISO 9001

            • IV.1.1. Định nghĩa ISO 9001:

            • IV.1.2. Mục tiêu của ISO 9001:

            • IV.1.3. So sánh ISO 9001 và six sigma:

            • IV.1.4. Kết hợp giữa Six sigma và ISO:

            • IV.2. TQM

              • I.1.1. Định nghĩa TQM:

              • IV.2.1. Mục tiêu TQM:

              • IV.2.2. So sánh TQM và Six sigma:

              • IV.2.3. Kết hợp giữa TQM và Six sigma

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan