Tiêu chuẩn ISO 9000

65 312 0
Tiêu chuẩn ISO 9000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TỒN DIỆN “ ISO 9000” Nhóm 1- Lớp QTCLT2-6 GVHD : TS Lê Thị Minh Hằng Danh sách nhóm Scho ol repor t (Butt erfly desig n) | [Pick the date] 2 Scho LỤC MỤC ol repor t (Butt erfly desig n) | [Pick the date] LỜI MỞ ĐẦU 3 Vấn đề chất lượng trở thành yếu tố quan trọng Scho định ol đến khả cạnh tranh thành công tổ chức Hơn nữa, đời sống người dân repor không ngừng cải thiện yêu cầu chất lượng ngày gia tăng t (Butt Vì vậy, giới cạnh tranh với mức độ tồn cầu hóa ngày sâu rộng, erfly Ngày nay, giới có nhiều hệ thống quản lý chất lượng Hệ Thống Quản desig n) | [Pick Bài viết gồm chương: the date] Chương 1: Tổng quan chất lượng ISO , TQM Chương 2: ISO 9000 Chương 3: Thực trạng áp dụng ISO 9000 vào doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ ISO , TQM 1.1 CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng khái niệm quen thuộc với loài người, nhiên chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Trong kỉ XX, quản lý chất lượng có nghĩa việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu hay thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật Đên năm 1940, Chiến tranh giới lần thứ II, chất lượng thống kê nhiều Kỹ thuật lấy mẫu thống kê sử dụng để đánh giá chất lượng, biểu đồ kiểm soát chất lượng giúp giám sát trình sản xuất Vào năm 1960, với giúp đỡ “bậc thầy chất lượng”, khái niệm mở rộng Chất lượng bắt 4 tổ ch Lý A đầu xem bao trùm tồn tổ chức, không trinh Scho sản ol xuất Vì tất phận có trách nhiệm chất lượng sản phẩm tất repor chia sẻ chi phí chất lượng kém, chất lượng xem khái niệm ảnh t (Butt đến toàn tổ chức hưởng erfly desig Định nghĩa chất lượng doanh nghiệp thay đổi đáng kể từ cuối n) | năm [Pick1970 Trước đó, chất lượng xem cần phải kiểm tra vàthesửa chữa Tuy nhiên, năm 1970 1980, nhiều ngành công nghiệp Mỹ bị date] thị phần vào tay đối thủ nước ngồi Trong ngành cơng nghiệp tơ, nhà sản xuất Toyota Honda trở thành ông chủ lớn Đối với thị trường hàng tiêu dùng, Toshiba Sony trở thành nhà dẫn đạo Những đối thủ cạnh tranh nước sản xuất sản phẩm có giá thấp với chất lượng cao Để tồn tại, công ty phải thực thay đổi lớn chương trình quản lý chất lượng họ Nhiều công ty thuê chuyên gia tư vấn thiết lập chương trình đào tạo chất lượng cho nhân viên Lúc này, khái niệm chất lượng lên Kết chất lượng bắt đầu có ý nghĩa chiến lược Ngày nay, công ty thành công hiểu chất lượng cung cấp lợi cạnh tranh Họ đặt khách hàng lên hết xác định chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tóm lại, “Chất lượng” định nghĩa theo nhiều cách khác Nếu có người nghĩ chất lượng tuyệt hảo; người khác lại nghĩ chất lượng đồng nghĩa với việc không sai hỏng sản xuất chế tạo hay cung cấp dịch vụ; có người lại cho chất lượng liên quan đến đặc tính sản phẩm giá Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” có ý nghĩa khác Ngày nay, người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Do người văn hóa giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng đảm bảo chất lượng khác Nói khơng phải chất lượng khái niệm trừu tượng đến mức người ta đến cách diễn giải tương đối thống nhất, ln ln thay đổi American National Stands Institute (ANSI) American Society for Quality 5 (ASQ) định nghĩa chất lượng “tổng hợp đặc tính đặc điểm sản Scho phẩm hay dịch vụ có khả làm thõa mãn nhu cầu khách hàng” ol repor tThời gian (Butt erfly desig Tập n) | trung [Pick the date] Đầu năm 1990 Kiểm tra Những năm 1994 Những năm 1960 Những năm 1980 đến Thống kê lấy mẫu Tập trung chất lượng tổ chức Định hướng chất lượng theo khách hàng Khái niệm cũ : Kiểm tra chất lượng sau sản xuất Khái niệm : Xây dựng chất lượng vào trình Xác định sửa chữa nguyên nhân vấn đề chất lượng Bảng 1.1 Sự khác khái niệm cũ chất lượng Còn theo Tổ chức Quốc Tế Tiêu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000, đưa định nghĩa sau: “ Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan” Việc xem xét chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng thường gọi phù hợp với việc sử dụng.Tuy nhiên, thị trường có tính cạnh tranh cao, thỏa mãn nhu cầu khách hàng tổ chức khơng thể thành cơng Để tăng cường tínhcạnh tranh, tổ chức phải đáp ứng mong đợi khách hàng Do đó, số định nghĩa phổ biến chất lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng đáp ứng vượt mong đợi khách hàng 1.2 TỔNG QUAN VỀ ISO 1.2.1 ISO LÀ GÌ? Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization of Standardization - viết tắt ISO) xem nhà phát triển tiêu chuẩn quốc tế tự nguyện lớn giới Các tiêu chuẩn quốc tế cung cấp quy tắc tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ quy 6 trình, giúp ngành cơng nghiệp hoạt động có hiệu Bằng việc phát triển đồng Scho thuận toàn cầu, tổ chức giúp phá vỡ rào cản thương mại quốc tế ol repor Ngơn ngữ sử dụng Anh, Pháp, Tây Ban Nha Nga Vì tên Tổ t (Butt tiêu chuẩn quốc tế (International Organization of Standardlization) có tên viết tắt chức erfly khác designhau quốc gia khác (IOS tiếng Anh; OIN tiếng Pháp cho n) | Organisation internationale de normalisation), mà người sáng lập [Pick the tên viết tắt thức ISO Ngoài ra, ISO bắt nguồn từ “iso” Hy Lạp, định date] có nghĩa bình đẳng, cơng Do đó, dù quốc gia hay ngơn ngữ nào, hình thức viết tắt tổ chức ln ISO Pham vi hoạt động ISO tất lĩnh vực Với nhiệm vụ thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hóa hoạt động có liên quan, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hợp tác phát triển lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoạt động kinh tế khác 1.2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC ISO tổ chức phi phủ độc lập gồm thành viên quan tiêu chuẩn quốc gia từ 164 nước Mỗi thành viên đóng vai trò quan trọng việc làm để tổ chức hoạt động tốt Vì vậy, cấu tổ chức ISO gồm hình thức thành viên chính: - Tổ chức thành viên (Member Bodies) nước lớn - Thành viên thơng (Correspondent Member) nước có tổ chức đại diện - Thành viên đăng ký (Subcribes) gồm nước nhỏ chưa phát triển ISO có Ban Thư ký trung ương Geveva, Thụy Sĩ, để phối hợp hệ thống Các hoạt động Ban Thư ký Trung ương đạo Tổng thư ký * Đại hội đồng Đại hội đồng quan quyền lực cuối cho tất hoạt động Cuộc họp thường niên quan có tham dự tất thành viên quan chức đứng đầu, bao gồm Tổng thống, Phó Tổng thống (chính sách), Phó Tổng thống (quản lý kỹ thuật), Thủ quỹ Tổng thư ký 7 * Hội đồng ISO Scho Hội đồng ISO quan tâm đến hầu hết vấn đề quản trị Cơ quan họp ol repor năm bao gồm 20 tổ chức thành viên t (Butt Dưới Hội dồng số quan cung cấp hướng dẫn quản lý erfly cụdesig thể: n) | [Pick - CASCO – cung cấp hướng dẫn đánh giá phù hợp the - COPOLCO – cung cấp hướng dẫn vấn đề người tiêu dùng date] hai lần vấn đề - DEVCO – cung cấp hướng dẫn vấn đề liên quan đến nước phát triển Tài ch Chiến - Hội đồng ỦyQuản ban vụ - tư vấn vềdịch cácvụvấn đề viên tàiBan chiến lược Hộithường Hội Các thành trị tổ chức Họp kinh doanh thường niên Thư kí Thư kí cho Hội đồng Quản trị, Hộichiến đồng, lược Ủy ban Phát triển s Những viên chủ chốtBan 20 viên bầu Tất tư thành viên ISO - Ủy ban vấn –đồng có nhân thể đồng thành lập đểthành thúc đẩy mục tiêu Trung quản trị Dịch vụ hỗ trợ cho ủy ban tiểu ban kĩ thuật ương Các ấn phẩm Marketing, truyền thông thông tin * Ban Thư ký trung ương Huấn luyện Đại hội đồng Hội đồng nhữngKế cơhoạch quanhoạt định hướng chiến ISO động cho nướclược cho phát triển tổ chức Ủy ban Hội đồng Thường Tuy trực nhiên, hoạt động hàng ngày tổ chức dó Ban Thư ký trung ương Geneva, Thụy Đánh giá phù hợp sáchtrong người tiêu dùngquan chức Sĩ điều hành Đứng đầu quan Tổng bí thư cũngChính Vấn đề nước phát triển ISO Ban Quản lý Quản lý tổng thể công tác kĩ thuật Phân định phạm vi ủy ban kĩ thuật Kĩ thuật Thành lập giải thể ủy banNhững kĩ thuậtvấn đề hợp tác Khiếu nại Ủy ban kĩ thuật 8 Nhóm tư vấn kĩ thuật Ủy ban Phát triển Chính sách Ủy ban tài liệu tham khảo Scho ol repor t (Butt erfly desig n) | [Pick the date] Hình 1.2 Cấu trúc tổ chức ISO 1.2.3 ISO PHÁT TRIỂN CÁC TIÊU CHUẨN NHƯ THẾ NÀO? Mỗi tiêu chuẩn ISO phát triển nhóm chun gia, vòng ủy ban kỹ thuật Một cần thiết cho tiêu chuẩn thiết lập, chuyên gia gặp để thảo luận đàm phán dự thảo tiêu chuẩn Ngay dự thảo phát triển, chia sẻ với thành viên khác tổ chức ISO, người bình luận bỏ phiếu Nếu đạt đồng thuận dự thảo trở thành tiêu chuẩn ISO, khơng lại tiếp tục chỉnh sửa ủy ban kỹ thuật Các nguyên tắc việc phát triển tiêu chuẩn ISO: - Tiêu chuẩn ISO phải đáp ứng nhu cầu thị trường - Tiêu chuẩn ISO phải dựa ý kiến chun gia tồn cầu Bản dự cơng việc đầu tiênviệc sẽbên cungtham cấp cho iêu chuẩn đề xuất cho Nhóm phù hợp với ủy banbắtkĩ thuật chuyên gia đầu thảo luận để chuẩn bị thảo dự thảo công - Tiêu chuẩn ISO phát triển thơng qua q trình với nhiều gia.ủy ban kĩ thuật tư - Tiêu chuẩn ISO phải dựa đồng thuận dự thảo cuối gửi cho Bản tất dựcả thảo cácsẽthành đượcviên chuyển ISOcho nước thành viên ISO để họ ch Tiêu chuẩn quốc tếBản ISO 9 Scho ol repor t (Butt erfly desig n) | [Pick the date] Hình 1.3 Sơ đồ phát triển tiêu chuẩn ISO 1.2.4 LỢI ICH CỦA CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Các tiêu chuẩn quốc tế mang lại lợi ích cơng nghệ, kinh tế xã hội Nó giúp khơng làm cân đối thông số kỹ thuật sản phẩm dịch vụ mà làm cho ngành công nghiệp có hiệu hơn, phá vỡ rào cản thương mại quốc tế Sự phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế giúp trấn án người tiêu dùng sản phẩm an toàn, hiệu tốt cho môi trường * Đối với kinh doanh Các tiêu chuẩn quốc tế công cụ chiến lược hướng dẫn để giúp cho công ty giải số thách thức khắt khe môi trường kinh doanh đại Chúng đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu tốt, tăng suất giúp công ty tiếp cận thị trường Các lợi ích bao gồm :  Tiết kiệm chi phí : tối ưu hóa hoạt động Tăng cường hài lòng khách hàng : tiêu chuẩn quốc tế giúp nâng cao chất lượng  sản phẩm, dịch vụ, nâng cao hài lòng khách hàng tăng doanh thu Thâm nhập vào thị trường : tiêu chuẩn phá vỡ rào cản thương mại mở    thị trường toàn cầu Tăng thị phần : Tiêu chuẩn quốc tế giúp tăng suất lợi cạnh tranh Thân thiện môi trường : Tiêu chuẩn quốc tế giúp giảm tác động tiêu cực đến môi trường * Đối với xã hội 10 10 Năm 1994, tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thành lập trung tâm đào tạo Scho chuyên giới thiệu hiểu biết ISO 9000, phương pháp áp dụng tiêu chuẩn ol repor vào doanh nghiệp Việt Nam Hiện Việt Nam có khoảng 300 doanh nghiệp t (Butt cấp giấy chứng nhận ISO 9000 so với mục tiêu 400 doanh nghiệp vào năm 2000 erfly desig Trong số doanh nghiệp chứng nhận ISO 9000 bao gồm nhiều thành n) | phần [Pickkinh tế khác như: Doanh nghiệp quốc doanh, Xí nghiệp liên doanh, Công ty tư the nhân… phân bố khu vực không đồng đều, phần lớn tập trung date] phía Nam 3.2 Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiến tới áp dụng ISO 9000? Sự phát triển theo đường xoắn ốc: Như biết, họat động chất lượng từ kiểm tra sản phẩm đến kiểm soát đảm bảo quản lý chất lượng mà đỉnh cao hệ thống ISO 9000 Có nghĩa phát triển chất lượng tuân thủ qui luật phát triển theo đường xoắn ốc, tức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ thơ sơ đến hồn thiện từ cục đến hệ thống Hiện doanh nghiệp có xu hướng thi đua áp dụng chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 Giấy chứng nhận ISO 9000 có tác dụng lớn vừa làm cho nhà sản xuất tự tin khách hàng, đối tác trong, nước dễ tin họ ISO 9000 rõ ràng tạo lợi cạnh tranh cho sớm có Câu hỏi điều xảy hầu hết doanh nghiệp chứng nhận ISO 9000? đặt không cần câu trả lời lúc này, bắt đầu áp dụng chứng nhận ISO 9000 10 năm Việc phát triển kéo dài năm, bẩy, chí hàng chục năm Nhưng khơng phải mà khơng nghĩ đến thực tế diễn năm tới: nhà sản xuất ngành nghề chứng nhận ISO 9000 Giả dụ có 20 công ty xây dựng hàng đầu Rõ ràng, số cơng ty chứng nhận ISO 9000 có lợi đấu thầu xây dựng Nhưng sau năm hầu hết 20 công ty hàng đầu có ISO 9000 khơng tạo lợi cạnh tranh cho có 51 51 Quyết định cuối chất lượng sản phẩm dịch vụ: Cả ISO Scho 9000, HACCP, GMP hay xa TQM chẳng qua phương tiện ol repor mục đích doanh nghiệp Việc áp dụng hệ thống để t (Butt cao chất lượng quản lý, mà chất lượng quản lý phải thể chất lượng nâng erfly sản phẩm dịch vụ Cho nên hệ thống chất lượng phải giúp cho desig n) | doanh [Pick nghiệp đạt mục đích cuối chất lượng sản phẩm dịch vụ thỏa the nhu cầu khách hàng Tuy nhiên hệ thống chất lượng có cơng mãn date] dụng Đơn cử HACCP hay GMP áp dụng để bảo đảm chất lượng an toàn cho thực phẩm dược phẩm; ISO 9000 để kiểm soát trình sản xuất bảo đảm niềm tin ban đầu cho khách hàng, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng ổn định thỏa thuận Còn TQM áp dụng đắn tạo nội lực thúc đẩy mạnh mẽ việc cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm dịch vụ để không ngừng thỏa mãn khách hàng Vì vậy, để tự tin kỷ 21, doanh nghiệp Việt Nam không áp dụng TQM, cho dù họ có hay khơng có chứng ISO 9000 3.2 Thành tựu đạt Xuất phát từ yêu cầu quốc tế hóa, hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới, với đường lối ưu tiên cho xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ muốn tồn phát triển Trong năm qua, công tác quản lý chất lượng cso tiến tích cực thể như: • Nhiều doanh nghiệp thay đổi nhận thức quản lý chất lượng Thay cho việc xem công tác quản lý chất lượng công tác kiểm tra, tập trung vào số nhân viên phòng KCS, công ty xác định việc đảm bảo cải tiến chất lượng trách nhiệm thành viên công ty trách nhiệm cao thuộc ban lãnh • đạo Để nâng cao chất lượng phải làm từ đầu quản lý chất lượng lấy phòng ngừa làm 52 52 • Trong năm gần đây, hoạt động chất lượng quản lý chất lượng trở Scho thành phong trào sôi rộng khăp Chất lượng không mối quan tâm công ty mà ol repor nót trở thành mối quan tâm chung, chương trình hành động quốc gia • (Buttxã hội toàn erfly Nhà nước quan tâm mức tới phong trào chất lượng quản lý chất lượng • đáng đạt tiêu chí giải thưởng chất lượng Việt Nam Tổng cục đo lường chất lượng, phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức nhiều thảo desig n) | doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp [Pick thông the qua việc lập trao giải thưởng chất lượng cho tổ chức, doanh nghiệp xứng date] luận, hàng trăm lớp tập huấn mơ hình quản lý chất lượng đại cho doanh nghiệp như: TQM, ISO 9000, ISO 14000, Q.Base… Hơn nữa, nhà nước khuyến khích tổ chức tư vấn nước mở rộng hoạt động tư vấn áp dụng mơ hình quản lý chất lượng vào doanh nghiệp Việt Nam Cách thức quản lý chất lượng dần vào nhận thức thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vào tiềm thức người tiêu dùng thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền… tồn xã hội 3.3 Các tồn tại: • Nhận thức ISO 9000 số lãnh đạo hạn chế, chưa thơng hiểu hệ thống quản lý chất lượng Trước hết nhầm lẫn chứng nhận ISO 9000 với chứng nhận chất lượng sản phẩm, coi chứng nhận ISO 9000 chứng nhận chất lượng sản phẩm Ðây hiểu nhầm tương đối phổ biến xẩy Việt Nam, mà hầu hết quốc gia giới Vì vậy, tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế ISO thường khuyến cáo quốc gia cần phải làm rõ để tránh lạm dụng vơ tình hay hữu ý Chứng nhận chất lượng sản phẩm chứng nhận ISO 9000 hai phạm trù hồn tồn khác nhau, khơng thể thay cho Nó có giá trị yểm trợ lẫn liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, liên quan đến công tác quản lý để làm sản phẩm có chất lượng theo ý muốn 53 53 Thứ hai, nhầm lẫn giá trị chứng với giá trị hệ thống quản lý Scho ol chứng nhận, coi mục tiêu chứng trọng yếu Khi DN xây dựng áp dụng repor thành công theo tiêu chuẩn đó, họ chứng nhận Bản thân giấy chứng t (Butt có giá trị định chứng cho việc quảng cáo, quảng bá hay nhận erfly tham desiggia đấu thầu; chứng cho việc phá bỏ hàng rào kỹ thuật thương mại Bên n) | cạnh [Pickđó, có ý nghĩa quan trọng mà DN sủ dụng the công cụ quản lý tiên tiến để thực cải tiến, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh date] giảm giá thành sản phẩm • Do hiểu nhầm nhận thức sai trên, số DN đặt mục tiêu có chứng chỉ, khơng coi trọng xây dựng hệ thống quản lý dẫn đến không thực nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh Ðội ngũ tư vấn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chưa thực mạnh để gọi đội ngũ tư vấn tư vấn ngành khác Nó non yếu nhiều chun mơn, nghiệp vụ bị phân tán mạnh đội ngũ bị phân tách theo chế thị trường lĩnh vực • Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu Tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản trị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống, vấn đề kỹ thuật kiểm tra túy • Hệ thống ISO 9000 tổng qt, tổng qt thuận lợi (đơn giản, gọn nhẹ, áp dụng loại hình tổ chức, ngành nghề, ) lại gây khó khăn áp dụng, đòi hỏi phải có tư vấn kinh nghiệm • Đầu tư nhiều thời gian công sức để cải tiến việc thực thi áp dụng thủ tục quy định 54 54 • Scho ol repor t (Butt erfly desig n) | [Pick the date] Chưa áp dụng triệt để tin học vào hệ thống quản lý chất lượng việc khai thác số liệu bị hạn chế nên thống kê phân tích số liệu nhiều thời gian cơng sức • Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm nhiệm , điều chứng tỏ chưa thấy tầm quan trọng phận • Cơng nhân sản xuất ngại việc ghi chép thông số , tiêu chất lượng , báo cáo q trình sản xuất • Một số hoạt động tách rời so với hệ thống quản lý chất lượng • Các phận khác chưa kết nối với hệ thống quản lý chất lượng Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình cơng ty, từ quy mơ lớn đến quy mơ nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nếu công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu quả, phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt toán chất lượng • Khả áp dụng công cụ thống kê Công cụ thống kê phương tiện hỗ trợ cho nhà quản lý trình giải vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ thống kê giáo sư Ishikawa áp dụng thành công cho doanh nghiệp Nhật Bản cạnh tranh với hàng hóa Mỹ nước Tây Âu Ở Việt Nam, công cụ thống kê chưa áp dụng rộng rãi doanh nghiệp, bên cạnh doanh nghiệp chưa thấy tầm quan trọng lợi ích mà công cụ thống kê đem lại Quá trình thống kê giúp cho việc cải tiến hẹ thống, khả đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Vậy để doanh nghiệp vượt qua khó khăn trên? 55 55 3.4 Nguyên nhân vấn đề: Scho ol repor Khi nghe nói đến chuyện thực ISO 9001 doanh nghiệp Việt Nam t khó thực tư vấn hầu hết doanh nghiệp nước ngồi nghe có (Butt vơerfly lý doanh nghiệp nước ngồi có quy mơ hoạt động lớn, cơng nghệ đại, desig n) | phương thức quản lý đa quốc gia… câu chuyện [Pick quy the mô hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nhỏ nhiều công nghệ sản date] xuất giản đơn Sau nhiều năm thực tư vấn, thấy vấn đề mà chủ doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn nhìn vào điểm yếu Việc thực ISO 9001 khơng phải đòi hỏi quy trình cơng nghệ sản xuất đại nhân trình độ cao mà mục đích nhằm thiết lập hệ thống ổ định cho trình cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp với tình hình doanh nghiệp Vậy nguyên nhân vấn đề từ đâu, nguyên nhân thứ tâm, việc đầu tư thời gian công sức Ban lãnh đạo doanh nghiệp, việc thực áp dụng ISO 9001 Quá trình áp dụng ISO 9001 hội để ban lãnh đạo doanh nghiệp hệ thống lại công việc quản lý thời gian qua, công việc thực tốt tiêu chuẩn hố – soạn thành quy trình, quy định, hướng dẫn cơng việc, với cơng việc chưa hiệu có vấn đề Ban lãnh đạo phận xem xét lại tìm hướng thực hiệu hơn… để làm công việc đòi hỏi Ban lãnh đạo thực đầu tư cơng sức thời gian uỷ thác cho nhân viên hết Đối với doanh nghiệp nước ngồi thực trạng trước áp dụng ISO 9001 quản lý tương đối có tảng hoạt động bố trí, xếp khoa họp hợp lý, việc xây dựng áp dụng ISO 9001 giúp cho họ quản lý tốt thông qua đánh giá từ bên ngồi họ hồn thiện khơng phải để giải nhiều vấn đề chưa hợp lý trình hoạt động 56 56 Nguyên nhân thứ hai vấn đề cho văn hoá doanh nghiệp hay tinh Scho thần ol làm việc, tinh thần trách nhiệm người, vấn đề khơng phải nói hết cho repor doanh nghiệp Việt Nam mà số đông doanh nghiệp làm việc t (Butt gặp chung thực trạng cho lúc bận rộn từ lãnh đạo nhân erfly viên tác nghiệp Chúng ta thử nghĩ xem công ty khơng có đơn hàng, desig n) | khơng [Pick có khách hàng lúc rảnh cần làm ISO 9001 làm the để doanh nghiệp tồn phát triển đòi hỏi tất người phải có nữa… date] tâm, nỗ lực doanh nghiệp tạo được bước đột phá Khi nghe nói đến doanh nghiệp Việt Nam thành cơng tự hào ngày đóng góp miệt mài bền bỉ doanh nghiệp… Trong thực xem xét lại xem có phải cơng việc chưa làm làm chưa hiệu có phải hồn tồn bận rộn hay khơng hay việc quản lý thời gian làm việc chưa hợp lý, chưa có kế hoạch, tinh thần chưa cao… Dẫu biết việc xem xét lại q trình cơng việc, hệ thống lại, cải tiến việc không nhỏ mà lại phải diễn song song với công việc tác nghiệp hàng ngày đòi hỏi phải xếp công việc hợp lý hết tinh thần trách nhiệm cao việc cải tiến hoạt động quản lý nói chung áp dụng ISO 9001 nói riêng Một điểm thuận lợi doanh nghiệp nước tinh thần trách nhiệm cao từ cấp quản lý nhân viên thực tốt kế hoạch cơng việc, vấn đề đội ngũ phần đơng người Việt Nam, điều cho thấy tầm quan trọng lãnh đạo để tạo văn hoá doanh nghiệp, tinh thần làm việc người… Trên hai vấn đề trội cho thấy có khác biệt lớn ảnh hưởng đến việc áp dụng ISO 9001, kinh nghiệm thấy doanh nghiệp nước với 1000 công nhân mà áp dụng ISO 9001 thời gian tháng, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam với quy mô nhỏ khoảng 30 người, trình xây dựng, vận hành ISO 9001 năm chật vật xong (lẽ thông thường áp dụng ISO 9001 quy mơ đơn giản, nhỏ thời gian phải ngắn hơn) Ngồi ra, chúng tơi 57 57 thấy công sức bỏ để tư vấn cho doanh nghiệp nước ngồi lại doanh Scho nghiệp Việt Nam ol repor t (Butt erfly desig n) | [Pick the date] • Mặt khác ngơn ngữ cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai áp dụng Việt Nam chủ yếu Việt hóa chưa hướng dẫn thơng tin cách nhận thức triển khai điều kiện cụ thể Việt Nam Đồng thời cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 q đọng nên khó hiểu • Chi phí đăng ký với quan chứng nhận ISO 9000 cao doanh nghiệp Việt Nam • Các lớp tập huấn ISO 9000 người cử học cán KCS, kỹ sư kỹ thuật, công nghệ … Như vậy, sau tập huấn về, dù muốn họ định việc triển khai áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp hay không Trong thực tế, muốn áp dụng ISO 9000, việc mà doanh nghiệp phải có trí, cam kết thực lãnh đạo cấp cao Cho nên, để thành công việc áp dụng ISO 9000 cần thiết phải huấn luyện cho cán lãnh đạo, Giám Đốc cán quản lý trước hết Bài viết vấn đề thực tế chúng tơi muốn đưa khơng phải “sính ngoại” mà đề doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận xem lại có hành động cho tương lai 3.5 Phương hướng giải pháp q trình hội nhập 3.5.1 VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 3.5.1.1 Chính sách tài * Chính sách huy động vốn 58 58 Nhà nước cần tạo điều kiện để thành phần kinh tế vay vốn đầu tư vào sản xuất Scho kinh ol doanh, ví dụ giảm thiểu mức lãi suất, giảm bớt hình thức phiền hà giấy repor tờ.t Vì mục đích kinh doanh lâu dài, sống mà doanh nghiệp cần (Butttiến hành xây dựng mơ hình quản lý mà kéo theo khơng chi phí phải erfly nguồn lực để xây dựng trì hệ thống Chính Nhà nước cần có sách desig n) | hỗ[Pick trợ doanh nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp, thúc đẩy q trình the dựng mơ hình quản lý phù hợp với đòi hỏi phát triển doanh nghiệp xây date] phát triển chung toàn thể kinh tế đất nước Sự hỗ trợ nhà nước việc ưu tiên doanh nghiệp cách cung cấp vốn từ nguồn khác nhau: Vốn ODA, sách ưu đãi vốn ngân sách, lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp giảm bớt khó khăn tiến hành xây dựng trì hồn thiện chất lượng mình, đóng góp cho xã hội sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cho tồn xã hội * Chính sách thuế Để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường nước quốc tế, đòi hỏi sản phẩm doanh nghiệp phải có chất lượng cao, tức doanh nghiệp phải cần có nhiều vốn đầu tư vào q trình sản xuất kinh doanh, mà đóng góp vốn doanh nghiệp lại phần quan trọng Để tăng lượng vốn tự có theo chu kỳ kinh doanh lợi nhuận mang lại sau chu kì kinh doanh phải cao Một nguyên nhân làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng thuế Nhà nước cần phải giảm thuế không tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà mặt khác tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế bắt đầu vào kinh doanh Cần có sách thuế ưu đãi cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý chất lượng thời hạn định 3.5.1.2 Hệ thống pháp luật Xuất phát từ chủ trương hòa nhập kinh tế để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh tế vai trò quản lý Nhà nước chất lượng cần phải thay đổi bổ sung Việc tồn hàng chục tổ chức tư vấn tổ chức chứng nhận nước lĩnh vực quản lý chất lượng hoạt động cách tự do, khơng có ngun 59 59 tắc thể chế hoạt động cụ thể điều bất cập Để học hỏi nước khu vực Scho ol giới, việc hợp tác quốc tế nhờ chuyên gia nước việc tư vấn xây repor dựng hệ thống chất lượng chứng nhận hệ thống chất lượng doanh nghiệp tổ chức t (Butt nước cần thiết Song cần thấy khó khăn định hoạt erfly động desigcủa tổ chức nước việc hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam xây n) | dựng [Pick mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc trưng văn hóa nước ta.theMặt khác, cần có quy định, hướng dẫn cụ thể quyền lợi nghĩa vụ date] tổ chức chứng nhận nước nhằm đảm bảo cơng đồng thời có khuyến khích tổ chức tư vấn tổ chức chứng nhận nước Vì nhà nước cần đẩy mạnh việc cải tiến hệ thống pháp luật, tạo mơi trường pháp lý an tồn cho doanh nghiệp hoạt động, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng người kinh doanh, tạo sân chơi luật chơi thâtk công thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung cho lĩnh vực quản lý chất lượng nói riêng 3.5.1.3 Tăng cường việc giáo dục đào tạo cho cán quản lý cho công nhân Chất lượng tự nhiên mà có, có việc thực hàng loạt hoạt động cách có kế hoạch, có định hướng, việc sử dụng cách tối ưu nguồn lực mà người coi nguồn lực quan trọng việc hình thành cải tiến chất lượng Vì mà người cần đào tạo, giáo dục dám chịu trách nhiệm với thân trước tập thể, có đủ lực tự nguyện cống hiến cho mục tiêu chung Rõ ràng, để đáp ứng nhu cầu đổi mới, việc tuyên truyền giáo dục, đào tạo chất lượng vấn đề cấp bách Ngoài doanh nghiệp, người chịu trách nhiệm phải tạo sản phẩm có chất lượng luôn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, người tiêu dùng sản phẩm người tham gia tích cực vào việc trì chất lượng sản phẩm, giáo dục đào tạo cần mở rộng toàn xã hội để chất lượng sức cạnh tranh cuẩ sản phẩm không ngường nâng cao thị trường nước giới, cụ thể là: 60 60 ♦ Đẩy mạnh việc tun truyền, giáo dục thơng qua nhiều hình thức khác nhau: qua Scho ol khóa đào tạo, phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt cần mở lớp tập huấn, repor hội thảo chất lượng cho lãnh đạo doanh nghiệp cán quản lý Nhà t ♦ ♦ (Butt nước erfly Khuyến khích hướng dẫn, tạo điều kiện cho trường đại học, viện nghiên cứu desig n) | dựng thực chương trình đào tạo xây [Pick quan the đến chất lượng cho sinh viên ngành quản date] hệ thống quản lý vấn đề liên trị kinh doanh để tạo hệ cán quản lý chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trước mắt lâu dài Nhanh chóng hình thành đội ngũ chun gia đầu đàn có trình độ, kinh nghiệm tâm huyết với việc tuyên truyền quảng bá, giảng dạy tư vấn xây dựng mơ hình quản lý chất lượng ♦ phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Cần xây dựng triển khai số dự án lớn giáo dục đào tạo chất lượng cho doanh nghiệp theo khu vực, ngành nhóm ngành để việc đào tạo đạt hiệu Đặc biệt có hỗ trợ, ưu tiên doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa nhỏ 3.5.2 VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP 3.5.2.1 Nâng cao nhận thức quản lý chất lượng, đẩy mạnh công tác đào tạo chất lượng quản lý chất lượng cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp Nhân lực yếu tố quan trọng tất nguồn lực doanh nghiệp Vì người cần đặt lên vị trí trọng tâm dự án, chương trình chất lượng doanh nghiệp Muốn nhân viên cần bồi dưỡng, đào tạo giáo dục để có kiến thức, kỹ năng, trình độ phát huy lực khả sáng tạo mục tiêu chung doanh nghiệp xã hội Mặt khác, chất lượng đòi hỏi tham gia tất thành viên doanh nghiệp Tuy nhiên, để hoạt dông chất lượng quan tâm, trì thường xuyên thực mang lại hiệu quả, việc “hô hào” người tham gia chưa đủ Vấn đề năm chỗ, làm để tất thành viên hiểu tầm quan trọng chất lượng; làm để họ hiểu chất lượng sản phẩm vừa trách nhiệm vừa quyền lợi 61 61 danh dự thân họ; đặc biệt làm để hút tổ chức cho Scho thành viên tham gia đóng góp mục tiêu chung doanh nghiệp không ngừng cải ol repor tiến chất lượng để có hiệu t (Butt 3.5.2.2 Đổi công nghệ nâng cao khả thiết kế, chế tạo sản phẩm erfly desig n) | [Pick Đổi công nghệ khâu đột phá, giải pháp trung tâm có tính chiến the tác động lâu dài đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo nâng cao chất lượng sản lược, date] phẩm sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm đa dạng hóa phải mục tiêu đổi cơng nghệ Hình thức phương thức đổi công nghệ phải phù hợp với điều kiện cụ thê doanh nghiệp Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, cân kết hợp đổi có trọng điểm khâu, phận then chốt đầu tư, đổi đồng Mỗi doanh nghiệp cần xác định sản phẩm quan trọng, mũi nhọn giai đoạn để lựa chọn đầu tư, đổi Kết hợp đổi nhảy vọt, công nghệ đại công nghệ truyền thống cải tiến để lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường sở tiết kiệm chi phí Thiết kế sản phẩm hoạt động sáng tạo để chuyển hóa yêu cầu khách hàng thành kiểu dáng, đặc điểm thông số kỹ thuật sản phẩm, đủ sức đáp ứng yêu cầu khách hàng Mặt khác, khả năng, trình độ thiết kế đội ngũ cán thiết kế yếu thấp nên sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, mẫu mã nặng nề, bắt chước Để nâng cao lực thiết kế thiết kế sản phẩm mới, cần có kết hợp chặt chẽ, hiệu phòng kinh doanh phận Marketing với phòng kỹ thuật khâu thiết kế sản phảm phải nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác thiết kế, chế tạo sản phẩm 3.5.2.3 Tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa Các doanh nghiệp Việt Nam coi tiêu chuẩn hóa biện pháp quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng Nhiều doanh nghiệp Nhà nước xây dựng tiêu chuẩn cho doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên công tác tiêu chuẩn hóa tồn chủ yếu chưa nhận thức đầy 62 62 đủ nội dung tiêu chuẩn hóa, chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất Hệ thống Scho tiêu, ol tiêu chuẩn xây dựng chủ yếu dựa vào tình hình thực tế có doanh repor nghiệp, chưa dựa vào nhu cầu khách hàng Khi đánh giá chất lượng chủ yếu phụ thuộc t (Buttthực tiêu chuẩn đề ra, coi nhẹ đánh giá chất lượng từ nhận thức khách vào erfly hàng desig n) | [Pick Vì vậy, để tăng cường the lượngcần ý biện pháp: date] cơng tác tiêu chuẩn hóa làm tảng cho quản lý chất  Chú trọng xây dựng tiêu chuẩn doanh nghiệp đôi với việc thực tiêu chuẩn Việt  Nam, tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn quốc tế Hoàn thiện, điều chỉnh tiêu chuẩn lạc hậu, không phù hợp, áp dụng chế độ thưởng phạt  hợp lý Xác định tiêu chuẩn cho khâu hỗ trợ dịch vụ sản xuất bao gói, dịch vụ hậu mãi, phát triển cơng tác chứng nhận hợp chuẩn 3.5.2.4 Các doanh nghiệp cần có chế độ thưởng phạt mức tiền thích đáng 63 63 Scho ol repor Kết luận t (Butt Qua phân tích, thấy quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 erfly vấn đề cần thiết cấp bách quốc gia nói chung Việt Nam nói desig n) | riêng [Pick Đặc biệt quốc gia phát triển nước ta the Để tăng khả hội nhập vào khu vực quốc tế Việt Nam cần phải áp dụng date] mơ hình quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9000 vào doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ “ISO 9000 điều kiện cần thiết để tạo hệ thống “mua bán tin cậy” thị trường nước quốc tế” Các quan chất lượng có uy tín giới đánh giá cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 cho doanh nghiệp Và giấy thơng hành để vượt qua rào cản thương mại thương trường tới thắng lợi Tức doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà sản xuất Vậy nên, Nhà nước cần quan tâm đến doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nữa, để vươn tới đạt tiêu chuẩn ISO 9000 64 64 Scho ol repor (1) t (Butt erfly (2) desig n) | [Pick (3) the date] (4) TÀI LIỆU THAM KHẢO Divesh S.Sharma, The asociation between ISO 9000 certification and financial performance, International Journal of Accounting, 2005 Ittneer, C D., & Larcker, D (1995) Total quality management and the choice of information and rewward systems Journal of Accounting Research James W.Dean, Total Quality: Managemnet, Organizition and Strategy, West Publishing Company, 2005 Kinney, M R., & Wempe, W F (2002) Further evidence on the extent and (6) (7) (8) origins of JIT’s profitability efects The Accounting Review http://mic.gov.vn/iso/tailieu/Trang/Quytr%C3%ACnhx%C3%A2yd%E1%BB %B1ngISO9000t%E1%BB%95ngquan.aspxhttp://vietq.vn/khoa-hoc-congnghe/hoi-dap/27-chung-chi-iso-90012008-co-hieu-luc-trong-bao-lau http://www.vietcert.org/hoi-daps/1169-iso-9001.html#sthash.igIOFaXh.dpuf http://the9000store.com/iso-9000-cost.aspx www.timtailieu.vn/tai-lieu/do-an-he-thong-qlcl-theo-tieu-chuan-iso-9000-va- (9) viec-ap-dung-no-vao-trong-cac-doanh-nghiep-viet-nam-1466/ www.tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-iso-9000-va-nghien-cuu-de-xuat-mo- (5) hinh-quan-ly-chat-luong-phu-hop-voi-cac-doanh-nghiep-vie.874531.html 65 65 ... 1987 1994 2000 Tiêu chuẩn BS 5750 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 xem xét lại Phiên Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 2.1.3 Ý NGHĨA Sự đời ISO 9000 tọa bước ngoặt hoạt động tiêu chuẩn chất lượng... cơng việc nhanh chóng Tiêu chuẩn ISO 9000: 2005 (Cơ sở từ vựng) tiêu chuẩn cung cấp sở, tảng từ vựng sử dụng tiêu chuẩn thuộc tiêu chuẩn ISO 9000, giúp người sử dụng tiêu chuẩn hiểu yếu tố quản... ISO 9000 Scho ol 2.1 TỔNG QUAN VỀ ISO 9000 repor t (Butt erfly 2.1.1 KHÁI NIỆM VỀ ISO 9000 desig ISO 9000 tiêu chuẩn Quản lý chất lượng Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn n) | hoá (ISO) ban hành Bộ tiêu

Ngày đăng: 05/11/2018, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ ISO , TQM

    • 1.1. Chất lượng là gì?

    • 1.2. Tổng quan về ISO

      • 1.2.1. ISO là gì?

      • 1.2.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.2.3. ISO phát triển các tiêu chuẩn như thế nào?

      • 1.2.4. Lợi Ich của các tiêu chuẩn quốc tế

      • 1.3. Tổng quan về TQM

        • 1.3.1. Khái niệm

        • 1.3.2. Nguyên tắc của chất lượng toàn diện:

        • 1.3.3. Đặc điểm của TQM

        • CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP VỚI ISO 9000

          • 2.1 Tổng quan về ISO 9000

            • 2.1.1 Khái niệm về ISO 9000

            • 2.1.2 Sự ra đời của ISO 9000 và quá trình phát triển

            • 2.1.3. Ý nghĩa

            • 2.1.4 Khái quát nội dung của ISO 9000

            • 2.2 8 nguyên tắc của quản lí chất lượng

            • 2.3 Chi phí khi áp dụng ISO 9000

            • 2.4 Thủ tục thực hiện và chứng nhận ISO 9000

              • 2.4.1 Thủ tục thực hiện

              • 2.4.2 Thủ tục chứng nhận

              • 2.5 Hạn chế và hiện quả áp dụng ISO 9000 vào doanh nghiệp

                • 2.5.1. Hiệu quả

                • 2.5.2. Hạn chế

                • 2.6 So sánh ISO 9000 và TQM

                  • 2.6.1. Điểm chung

                  • 2.6.2. Khác biệt cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan