Tư tưởng triết học phật giáo trong triết học ấn độ cổ đại

18 319 10
Tư tưởng triết học phật giáo trong triết học ấn độ cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật giáo không chỉ vượt qua không gian, thời gian tồn tại đến ngày nay mà còn phát triển mạnh mẽ với số lượng phật tử, tự viện ngày một lớn. Không phải ngẫu nhiên mà đạo Phật lại tồn tại và phát triển mạnh mẽ như vậy. Mà vì bản thân Phật giáo chứa đựng nhiều giá trị nhân sinh quan, thế giới quan, giải thích về các hiện tượng trong cuộc sống một cách hợp lý mà có những điều khoa học hiện đại vẫn chưa thể khẳng định hay chứng minh được bằng các phương pháp nghiên cứu, thực nghiệm

MỞ ĐẦU Ngày nhân loại biết đến Phật giáo khởi nguyên từ Ấn Độ Phật giáo học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáođồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Ở Việt Nam, theo báo cáo sơ kết công tác phật tháng đầu năm 2017 Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 03/7/2017, tính đến thời điểm báo báo, tình hình tăng ni, tự viện số lượng tương đối sau: Tổng số tăng ni: 53.941, gồm: 38.629 Bắc tông; 8.574 Nam tông Khmer, 1.754 Nam tông kinh (1.100 chư Tăng, 654 Tu nữ); 4.984 Khất sĩ Tự Viện (cơ sở thờ tự, sinh hoạt tín ngưỡng Giáo hội Phật giáo Việt Nam): 18.466 ngôi, gồm 15.846 Tự viện Bắc Tông; 454 chùa Nam Tông Khmer; 106 chùa Nam tông Kinh; 541 Tịnh xá, 467 Tịnh Thất, 998 NPĐ; 54 Tự viện Phật giáo Người Hoa Số liệu cho thấy, Phật giáo không vượt qua không gian, thời gian tồn đến ngày mà phát triển mạnh mẽ với số lượng phật tử, tự viện ngày lớn Không phải ngẫu nhiên mà đạo Phật lại tồn phát triển mạnh mẽ Mà thân Phật giáo chứa đựng nhiều giá trị nhân sinh quan, giới quan, giải thích tượng sống cách hợp lý mà điều khoa học đại chưa thể khẳng định hay chứng minh phương pháp nghiên cứu, thực nghiệm Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ Phật giáo không đơn phát huy giá trị tích cực mà ngày nay, tượng lợi dụng tơn giáo để thỏa mãn lòng tham, để trục lợi can thiệp vào trị Vì vậy, muốn hiểu phật giáo, cần quay lại để tìm hiểu Phật giáo nguyên thủy triết học Ấn Độ cổ đại Trong khuôn khổ tiểu luận cuối môn, người viết xin giới thiệu ngắn gọn nội dung giá trị triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại NỘI DUNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Điều kiện thiên nhiên Ấn Độ: Ấn Độ đất nước điều kiện tự nhiên đa dạng, vừa kỳ vĩ đầy bí ẩn Đất nước vừa dãy núi Hymalaya hùng vĩ phía Bắc, vừa biển Ấn Độ Dương rộng mênh mơng; vừa sơng Ấn chảy phía Tây, lại sơng Hằng chảy phía Đơng Vì Ấn Độ vùng đồng trù phú màu mỡ, vùng nóng ẩm mưa nhiều, vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại vùng xa mạc khơ cằn, nóng Những điều kiên tự nhiên đa dạng khắc nghiệt sở để hình thành sớm tưởng tơn giáo triết học Bản đồ địa hình Ấn Độ (ảnh từ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.org) 1.2 Về kinh tế – xã hội: Từ kỷ VI – I TCN, kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ Ấn Độ phát triển, thổ dân bán đảo Nam Á người Dravidian Sumerian văn minh cao Đầu kỷ II TCN, nhánh người Aryan thâm nhập vào bán đảo Ấn Độ, chuyển sang định cư sống nghề nông Đặc điểm bật kinh tế – xã hội xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn” Mơ hình đặc trưng ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước, gắn liền với bần hố người dân cơng xã, quan hệ gia đình thân tộc coi quan hệ bản, với xã hội phân chia thành đẳng cấp Xã hội thời kỳ phân chia thành đẳng cấp lớn là: Tăng lữ, q tộc, bình dân tự nơ lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp làm cho xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh ấy, nhiều tôn giáo trường phái triết học đời, Phật giáo 1.3 Đặc điểm văn hóa – khoa học: Văn hoá Ấn Độ cổ – trung đại chia làm ba giai đoạn Khoảng kỷ XXV-XV TCN gọi văn minh sông Ấn, từ kỷ XV – VII TCN gọi văn minh Vêđa từ kỷ VI – I TCN thời kỳ hình thành trường phái triết học tơn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập thống khơng thống Tiêu chuẩn thống khơng thống thừa nhận uy kinh Vêđa đạo Bàlamôn hay không Về khoa học, từ thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ đạt thành tựu khoa học tự nhiên Đặc biệt lĩnh vực thiên văn, toán học, y học… Như vậy, tất đặc điểm kinh tế, trị, văn hố, xã hội nói sở cho nảy sinh phát triển tưởng triết học Ấn Độ thời cổ, trung đại với hình thức phong phú đa dạng Và Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nô lệ Ấn Độ Vì chống lại ngự trị đạo Bàlamơn đặc biệt quan điểm kinh Vêđa nên Phật giáo xem dòng triết học khơng thống 1.4 Thân nghiệp Đức Phật Thích Ca Phật giáo trào lưu tôn giáo triết học xuất vào khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tât Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Ông sinh ngày tháng năm 563 TCN, theo truyền thống Phật lịch ngày 15/04 (rằm tháng tư) gọi ngày Phật Đản Mặc dù sống cảnh cao sang quyền q, dòng dõi đế vương lại vợ đẹp ngoan Nhưng trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời Năm 29 tuổi, ơng định từ bỏ đường vương giả xuất gia tu đạo Sau năn tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa giác ngộ tìm chân chân lí “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân dun”, tìm đường giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh Từ ơng khắp nơi để truyền bá tưởng trở thành người sáng lập tôn gáo đạo Phật Về sau ông suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni, Thánh Thích Ca… Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt giáoPhật giáo khăp Ấn Độ Ông qua đời tuổi 80 để lại cho nhân loại tưởng triết học Phật giáo vơ q báu Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á Kinh điển phật giáo đồ sộ gồm ba phận gọi “tam tạng kinh” bao gồm Tạng kinh, Tạng luật Tạng luận II NHỮNG TƯỞNG BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO tưởng triết học Phật Giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn thể khối kinh điển lớn, gọi “Tam Tạng”, Gồm Tạng kinh điển là: Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận Trong thể quan điểm giới người 2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: Vô ngã, vô thường duyên Vô ngã (khơng tơi chân thật) Trái với quan điểm kinh Vêđa, đạo Bàlamôn đa số môn phái triết học tôn giáo đương thời thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tối cao, sáng tạo chi phối vũ trụ, Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng hình chất mà tên gọi Nó bao gồm: Thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) thức (sự nhận thức) Danh sắc kết hợp lại tạo thành yếu tố gọi “Ngũ uẩn” Ngũ uẩn bao gồm: (1) Sắc uẩn (vật chất) tạo nên từ thể chất (tứ đại): Đất, nước, lửa, khơng khí (2) Thụ uẩn (cảm giác): Các đồ vật thuộc tứ đại cơm ăn, nước uống… đưa vào thể người chúng trở thành tự thể (cơ thể) người đến vuốt ve, nịnh nọt tự thể cảm giác vui người đến đánh đập, chửi rủa tự thể cảm giác buồn Thụ tồn cảm giác (3) Tưởng uẩn (ấn tượng): Sự đặt phân biệt giúp nhận vật khác nhờ tri giác khác âm thanh, màu sắc, mùi vị… (4) Hành uẩn (suy lý): Sự định làm, định hành động Đây bước tiến sau tưởng uẩn Tưởng uẩn suy nghĩ mờ nhạt Hành ý chí, chưa sâu sắc (5) Thức (ý thức): Bao gồm dạng ý thức liên hệ với sáu giác quan: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Thức thuộc vào sáu (sáu giác quan nói trên) tiếp xúc với trần để tạo nên sau thức Sáu trần gồm có: Sắc trần: Màu sắc, hình tướng (hình dáng), biểu sắc (động tác biểu bên ngoài); Thanh trần: Tiếng động, âm thanh; Hương trần: Mùi; Vị trần: Cảm giác phát sinh vị; Xúc trần: Cứng, mềm, ướt, khơ, nóng, lạnh; Pháp trần: Những mà ý thức hình dung Quan điểm vô ngã cho vạn vật vũ trụ la “giả hợp” hội tụ đủ nhân duyên nên thành (tồn tại) Vơ ngã khơng mình, ta… Sự tồn vật tạm thời, thống qua, khơng vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng “Bản ngã” hay tơi chân thực Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) Đạo Phật cho “Vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi không ngừng, không nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng trường tồn, bất định, vận động biến đổi không ngừng.Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” Vì vật không yên trạng thái định, ln ln thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Sinh diệt hai trình xảy đồng thời vât, tượng toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phật dạy vật, tượng sinh gọi sinh, (hay chết đi) gọi diệt, mà sống chết, chết hết, hết khổ mà chết điều kiện sinh thành Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả) Bàlamôn Phật giáo cho rằng, vật, tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật “Nhân-Quả”, nhân hạt, trái, trái mầm phát sinh Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà Nếu khơng nhân khơng thể quả, khơng khơng thể nhân, nhân Hạt lúa gọi “nhân” gặp “dun” điều kiện thuận lợi khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ…thì nhân phát triển thành “quả” lúa Như vậy, thông qua phạm trù Vô ngã, Vô thường Duyên, triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm lúc cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho vật người cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần Các vật tượng giới nằm trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng Nguyên nhân vận động , biến đồi nằm vật Đó quan điểm biện chứng giới mọc mạc chất phát đáng trân trọng Và quan điểm vật biện chứng giới 2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Nhân sinh quan phần quan trọng triết học Phật giáo Phật giáo bác bỏ Brahman Atman, lại thừa nhận Kalpa (kiếp), Karma (nghiệp) Upanisad Luân hồi (Samsara) = bánh xe quay tròn Khi người chết lại đầu thai vào thể xác khác, người, lồi vật khác chó, ngựa, cỏ… Chỉ người tu hành đắc đạo vào cõi phật thoát khỏi luân hồi Niềm tin Phương Đông lẫn phương Tây (cổ Ai Cập, phái Pytago) Nghiệp (Karma) hành động ta gây Mỗi người phải ghánh chịu hậu hành vi kiếp trước Sự ghánh chịu gọi nghiệp báo Nếu tu nhân tích đức tốt kiếp nghiệp báo ứng tốt kiếp sau Ngược lại, đời sống ác, làm nhiều điều xấu đời sau phải gánh nhiều báo ứng Khơng tin linh hồn vĩnh viễn Nghiệp báo luật nhân duyên tác động Nhân tố sinh lý tinh thần liên tục kết hợp với lý tán, điều dẫn đến chuyện ngã từ đời sang đời khác Khi tu giác ngộ khỏi vòng ln hồi Mục đích cuối Phật giáo tìm đường giải (Moksa) chúng sinh khỏi vòng luân hồi, báo nhằm đạt đến trạng thái tồn Niết bàn Qua nói thực chất đạo Phật học thuyết khổ giải thoát thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức Tứ diệu đế là: Khổ đế: Chân lí khổ, cho dạng tồn mang tính chất khổ não, khơng trọn vẹn, đời người bể khổ Phật xác nhận đặc tướng đời vô thường, vô ngã mà người phải chịu khổ nỗi khổ là: Sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương phải xa nhau), oán tăng hội (ghét phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không đạt được) ngũ thụ uẩn (do yếu tố tạo nên người) Như vây, khổ mặt tượng cảm giác khổ thân, xúc hồn cảnh, khơng toại nguyện tâm lý chất Về phương triết học, khổ đau thực thực người khổ đế chân lý khách quan thực khổ hay hình thái bất an kết hàng lọat nhân duyên tạo tác từ tâm thức Như tri nhân thực cách trực tiếp vào soi sáng hình thái khổ đau người Để thấu hiểu triệt để nguyên khổ đau, người dừng lại thật đau khổ, hay quay mặt chạy trốn, mà phải vào soi sáng chất nội Đạo Phật cho đời bể khổ, nỗi đau khổ vơ tận, tuyệt đối Do đó, người đâu, làm khổ Cuộc đời đau khổ khơng tồn khác Ngay chết không chấm dứt khổ mà tiếp tục khổ Phật ví khổ người hình ảnh: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Nhân đế (hay Tập đế): Là triếtphát sinh, nguyên nhân gây khổ “Tập” tụ hợp, kết tập lại Nguyên nhân khổ ham muốn, tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt… Các loại ham muốn gốc luân hồi Đạo Phật cho nguyên nhân sâu xa khổ, phiền não “thập nhị nhân duyên”, tức 12 nhân duyên tạo chu trình khép kín người 12 nhân dun gồm: Vô minh (không sáng suốt): đồng nghĩa với mê tối, hiểu biết, khơng sáng suốt Khơng hiểu đời bể khổ, khơng tìm ngun nhân đường thoát khổ Trong mười hai nhân duyên, vô minh Nếu không thấu hiểu Tứ diệu đế gọi Vô minh Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: Là trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan cảm giác, lúc thân sinh sáu cửa là: Nhãn, nhĩ, tỳ, thiệt, thân để thiêu hủy, đón nhận Duyên xúc: Là tiếp xúc giới xung quanh sinh cảm giác Đó sắc, thinh, hương vị, xúc pháp tiếp xúc, đụng chạm vào Duyên thụ: Là cảm thụ, nhận thức giới bên tiếp xúc với lục sinh cảm giác Duyên ái: Là yêu thích mà nảy sinh ham muốn, dục vọng trước tác động giới bên Duyên thủ: Do u thích quyến luyến, khơng chịu xa lìa, muốn chiếm lấy, giữ lấy không chịu buông 10 Duyên hữu: cố để dành, tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11 Duyên sinh: Sự đời, sinh thành phải tồn 12 Duyên lão tử: Khi sinh xác thân phải tiêu hoại mỏi mòn, trẻ già, ốm đau chết Thập nhị nhân dun nhiều cách giải thích khác nhìn chung cho chúng quan hệ mật thiết với nhau, nhân, làm duyên cho kia, trước, đồng thời nhân cho sau Cũng lời giải thích 12 yếu tố tích luỹ đưa đến khổ sinh tử mà yếu tố đế thủ, nghĩa tham lam, ích kỷ, gọi ngã chấp Mười hai nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn khổ đau nhân loại 10 Nguyên nhân sâu vơ minh, tức si mê không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi, vơ thường chuyển biến, khơng chủ thể, bền vững độc lập chúng Chúng ta nhận thấy cách rõ ràng, khổ hay khơng lòng Hay nói cách khác, tùy theo cách nhìn người đời mà khổ hay khơng Nếu khơng bị chấp ngã dục vọng, vị kỹ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc hạnh phúc Diệt đế: Là chân lý diệt khổ Phật giáo cho nỗi khổ điều tiêu diệt để đạt tới trạng thái “niết bàn” Một gốc tham tận diệt khổ tận diệt muốn diệt khổ phải ngược lại 12 nhân duyên, diệt trừ vô minh Vơ minh bị diệt, trí tuệ bừng sáng, hiểu rõ chất tồn tại, thực tướng vũ trụ người, khơng tham dục kéo theo hành động tạo nghiệp nữa, tức thoát khỏi vòng ln hồi sinh tử Nói cách khác diệt trừ vơ minh, tham dục hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt hết luân hồi sinh tử Phật Giáo cho rằng, người ta làm lắng dịu lòng tham ái, chấp thủ, nỗi lo âu, sợi hải, bất an giảm dần, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tĩnh táo hơn; lúc nhìn vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tưởng chấp thủ, nhờ không bị nung nấu lửa phiền muộn, lo lắng sợ hãi mà tâm lý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả nhận thức vật tượng sâu sắc hơn, xác hơn, thâm tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn với người xung quanh rộng lượng 11 bao dung Tùy vào khả giảm thiểu lòng tham, vơ minh đến mức độ đời sống bạn tăng phần hạnh phúc đến mức độ Ðạo đế: Là chân lý đường dẫn đến diệt khổ Đây đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân Khổ giải thích xuất phát Thập nhị nhân duyên, dứt nguyên nhân ta khỏi vòng sinh tử Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ niết bàn đường chân để đạt diệt khổ dẫn đến niết bàn gọi “Bát đạo” Bát đạo bao gồm: Chính kiến: Hiểu biết đắn gìn giữ quan niệm xác đáng Tứ diệu đế giáo lí vơ ngã Chính duy: Suy nghĩ ln mục đích đắn, suy xét ý nghĩa bốn chân lí cách khơng sai lầm Chính ngữ: Nói phải đắn, khơng nói dối hay nói phù phiếm Chính nghiệp: Giữ nghiệp đắn, tránh phạm giới luật, không làm việc xấu, nên làm việc thiện Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn, tránh nghề nghiệp liên quan đến sát sinh Chính tinh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng mệt mỏi để phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu Chính niệm: Tâm niệm ln tin tưởng vững vào giải thốt, ln tỉnh giác ba phương diện Thân, Khẩu, Ý Chính định: Kiên định, tập trung tưởng cao độ suy nghĩ tứ điệu đế, vô ngã, vô thường, tâm ý đạt bốn định xuất gian 12 Theo đường bát đạo nói trên, người diệt trừ vơ minh, đạt tới giải thốt, nhập vào niết bàn trạng thái hồn tồn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Ngồi Phật giáo đưa nhằm răn đe đem lại lợi ích cho người xã hội Chúng bao gồm: Bất sát (không sát sinh), bất dâm (khơng dâm dục), bất vọng ngữ (khơng nói thô tục, bậy bạ), bất âm tửu (không rượu trà) bất đạo (không trộm cướp) Như vậy, Phật giáo ngun thuỷ tưởng vơ thần, yếu tố vật tưởng biện chứng giới Phật giáo khuyên người suy nghĩ thiện làm việc thiện nhằm góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân Phật giáo tính quần chúng cao Tơn giáo đưa tinh thần “bình đẳng giác ngộ”, giải kể chúng sinh Như vạy, Phật giáo mang tính nhân sâu sắc, vướt qua giới hạn đẳng cấp nghiệt ngã trị Ấn Độ cổ đại Phật giáo thể khát vọng tự cho tất người Tuy nhiên triết lý nhân sinh đường giải phóng phật giáo mang nặng tính chất bi quan không tưởng tâm xã hội Và tưởng xã hội phật giáo phản ánh thực trạng xã hội đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ cổ – trung đại nêu lên ước vọng giải thoát bi kịch cho người lúc Phật giáo nói lên tự bình đẳng xã hội triết lý nhân sinh mang nặng tính chất bi quan khơng tưởng tâm xã hội Sự bình đẳng Phật giáo mưu cầu cứu cánh giác ngộ, khơng phải bình đẳng trị III MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA VIỆT NAM Với vị trí địa lý đăc biệt, cầu nối đất liền phần lớn lục địa Á, Âu với khu vực Đông Nam Á, nằm tuyến hành lang đường biển 13 thuận tiện, Việt Nam trở thành quốc gia vị trí địa trị quan trọng bậc khu vực giới Là nơi dừng chân thương buôn vùng Địa Trung Hải tơn giáo lớn, Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta Phật giáo cho du nhập vào nước ta vào khoảng cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Thêm vào đó, triết lý đạo Phật gần gũi, phù hợp với văn hóa người Việt nên q trình du nhập phát triển, Đạo Phật không gặp nhiều trở ngại việc hòa nhập vào đời sống xã hội Việt Nam Đạo lý Phật giáo ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Một số giá trị tích cực Phật Giáo Việt Nam kể như: 3.1 Giá trị tưởng tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Giáo lý trở thành nếp sống tín ngưỡng hết người Việt Nam hiểu biết, suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà ảnh huởng đến giới trí thức thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho người Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân không 14 phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp 3.2 Về Đạo đức: Với triếttừ bi, hỷ xả, khuyến khích người hướng thiện, đạo đức Phật giáo dễ dàng vào lòng người, tác dụng hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống, vị tha, bình đẳng, bác Thực tế chứng minh, đạo đức Phật giáo phù hợp với đạo đức lẽ sống người Việt Nam đóng góp tích cực việc xây dựng tảng đạo đức cho xã hội sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống đặt Triết lý nhân sinh đạo Phật thấm nhuần đạo đức người Việt với tâm lòng vị tha, bác ái, nhân từ Từ thuở cha ông ta biết vị tha “đánh người chạy không đánh người chạy lại”, nhân với kẻ thù Khi kẻ thù thua ông cha ta cấp lương thực, phương tiện để kẻ thù quê hương… đến ngày nay, quan điểm ngoại giao Chính phủ Việt Nam giữ vững mục tiêu “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Người Việt Nam truyền thống với tinh thần yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, phụng dưỡng cha mẹ, tri ân người cơng với cộng đồng, làm điều thiện… điều luân lý đạo đức cụ thể mà Phật giáo truyền dạy KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo thiếu sót, tiêu cực mặt khoa học nhân sinh quan Song với thái độ khách quan, cần nhận 15 thức rõ yếu tố tích cực tưởng Phật giáo Trong lịch sử ngày nay, Phật giáo tôn giáo chống lại thần quyền Trong tưởng yếu tố vật biện chứng Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Những giá trị đạo đức Phật giáo đưa lên thành ba tôn giáo lớn giới (Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Phật giáo) Phật giáo vào nước ta từ năm đầu công nguyên Phật giáo phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Những tưởng tích cực Phật giáo nguồn sống tinh thần nhân dân ta cần giữ gìn phát huy Đảng, Nhà nước ta cơng nhận tín ngưỡng, tơn giáo việc theo đạo Phật nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Nhà nước ta thực qn sách đại đồn kết tồn dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Trong kinh tế thị trường, số triếtPhật giáo nguyên thủy bị lợi dụng, biến tướng nhiều sở Phật giáo khai thác lợi mạnh tơn giáo biến trở thành sở cung ứng dịch vụ tâm linh để khai thác nguồn lợi kinh tế với dịch vụ cho mê tín dị đoan cúng giải hạn, đốt vàng mã, cắt duyên âm… Nhiều vị tu hành chức sắc, uy tín cách đạo đức thiếu chuẩn mực, sống xa hoa, không kiềm chế dục vọng; nhiều Phật tử chùa chưa hiểu giáoPhật giáo, sinh nhiều việc làm thiếu chuẩn mực nhét tiền lẻ vào tay tượng, đốt vàng mã, xả rác bừa bãi… Để thực quan điểm Đảng công tác tơn giáo nói chung; để triết lý đạo Phật nguyên thủy đến với phật tử, người dân với 16 chất nó, cơng tác thông tin tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng phần trách nhiệm quan trọng Qua việc nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng triết học Phật giáo triết học Ấn độ cổ đại”, hiểu thêm hệ tưởng Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng sâu đậm đến xã hội người dân Việt Nam Đặc biệt đề tài không giúp cho người viết nhận thức rõ giá trị triếtPhật giáo Ấn Độ cổ đại mà nhận thức trách nhiệm việc giúp giúp người xung quanh hiểu triếtPhật giáo nguyên thủy, tránh việc làm thiếu chuẩn mực, ảnh hưởng đến an toàn, trật tự xã hội 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại, Khái lược lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, 2013 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo cáo sơ kết công tác phật tháng đầu năm 2017, 2017 Địa lý Ấn Độ, Bách khoa toàn thư mở Https://vi.wikipedia.org Thích Nguyên Tạng, Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, http//thuvienhoasen.org, 2012 Hòa thượng Tiến sĩ Thích Gia Quang, Giá trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội nay, http://btgcp.gov.vn 18 ... phần trách nhiệm quan trọng Qua việc nghiên cứu đề tài: Tư tưởng triết học Phật giáo triết học Ấn độ cổ đại , hiểu thêm hệ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng sâu đậm đến xã hội người dân... tích cực Phật Giáo Việt Nam kể như: 3.1 Giá trị tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa... mà Phật giáo truyền dạy KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo Vì có thiếu sót, tiêu cực mặt khoa học nhân sinh quan Song với thái độ khách quan, cần nhận 15 thức rõ yếu tố tích cực tư tưởng Phật giáo Trong

Ngày đăng: 05/11/2018, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan