giao an sinh học lớp 10 ban cơ bản

123 198 0
giao an sinh học lớp 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh học 10Ban Ngày soạn: 20.08.2018 ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức - Khái quát lại nội dung kiến thức lớp - Ôn tập số kiến thức sinh học Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học - Biết cách hệ thống lại kiến thức trọng tâm học  nhớ lâu Thái độ thái độ học tập nghiêm túc II Phương tiện dạy học - Hệ thống lại vấn đề trọng tâm cần nắm để hướng dẫn trao đổi với học sinh III Phương pháp dạy học Phát vấn, giảng giải IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A 10B 10C 10D 10E Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ Không kiểm tra cũ Bài Hoạt động Thầy trò Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức ADN gen GV: phát vấn: - Cấu tạo hoá học? - Cấu trúc không gian? - Thế nguyên tắc bổ sung? - Chức ADN? - Gen gì? HS: Nhớ lại kiến thức học trả lời Nội dung I.Axit nuclêic: ADN a Cấu tạo hoá học: - ADN cấu tạo từ nguyên tố hoá học C, H, O, N, P - ADN đại phân tử hữu kích thước khối lượng lớn - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nuclêôtit (A, T, G, X) - ADN đặc trưng số lượng, thành phần, trật tự xêp nucleôtit => Là sở cho tính đa dạng đặc thù sinh vật b Cấu trúc không gian: - ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch song song, ngược Nông ThịVân Sinh học 10Ban GV: Nhận xét bổ sung để giúp HS nhớ lại chiều xoắn quanh trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải - Các nu mạch liên kết với theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X c Chức ADN: - Lưu giữ thông tin di truyền (thông tin cấu trúc prôtêin) - Truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào thể d Gen: Là đoạn phân tử ADN chức di truyền xác định Hoạt động 2: Ôn lại kiến ARN thức ARN a Cấu tạo: GV: phát vấn: - ARN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P - Cấu tạo hoá học? - ADN đại phân tử hữu kích thước khối lượng nhỏ - loại ARN? ADN - Chức ARN? - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nuclêôtit (A, HS: Nhớ lại kiến thức học U, G, X) trả lời - ARN gồm loại: mARN, tARN, rARN GV: Nhận xét bổ sung để b Chức năng: Tham gia tổng hợp prôtêin giúp HS nhớ lại - mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin - tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin - rARN: Cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prơtêin Hoạt động 3: Tìm hiểu II Prơtêin prôtêin Cấu trúc: GV: Phát vấn : - P cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N, - Cấu trúc prôtêin ? số thêm P, S - Các bậc cấu trúc ? - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân axit amin - Chức ? (hơn 20 loại) HS : Suy ngĩ trả lời - P đặc trung số lượng, thành phần, trật tự xếp aa cấu trúc không gian p * Các bậc cấu trúc prôtêin : Chức năng: - Cấu trúc - Xúc tác - Điều hồ q trình trao đổi chất - Bảo vệ - Dự trữ Hoạt động : Mối quan hệ III Mối quan hệ giứa gen tính trạng giứa gen tính trạng Gen -> mARN -> Prơtêin -> Tính trạng GV: Trình bày sơ đồ thể mối quan hệ giưa gen tính trạng ? Nơng ThịVân Sinh học 10Ban Củng cố - Sử dụng số tập để củng cố kiến thức lý thuyết học Hướng dẫn học nhà - Học hoàn thành tập cho theo yêu cầu nội dung kiến thức học Ngày soạn: 20.08.2018 CHỦ ĐỀ 1: ĐA DẠNG SINH HỌC PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1+2 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu học Kiến thức a - Nêu cấp tổ chức giới sống nhìn bao quát giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Nêu đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống b Trọng tâm - Các cấp tổ chức sống bản, - Đặc điểm chung cấp tổ chức giới sống Kỹ - Kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập, kỹ phân loại, nhận dạng - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Thái độ Ý thức bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng, chống lại hành vi gây ô nhiễm môi trường II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ Hình SGK tranh ảnh liên quan đến học III Phương pháp dạy học Giải thích, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học Tiết 1 Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A4 Kiểm tra cũ Khơng kiểm tra – đầu chương trình học Bài Nghiên cứu phần cho ta nhìn khái quát giới sống giới sống tổ chức sao? đặc điểm gì? Sự đa dạng thống giới sống đâu? Nông ThịVân Sinh học 10Ban Hoạt động Thầy & Trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HS thảo luận trả lời lệnh : sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào? HS: Thảo luận trả lời câu hỏi Nội dung Sinh vật khác vật vô sinh đặc trưng: GV: Ở vật vơ sinh trao đổi chất (vd - Trao đổi chất với môi trường để tồn cục đá vơi để ngồi trời hút nước, sắt bị oxi - Sinh trưởng phát triển hóa) trao đổi chất khơng làm chúng lớn - Sinh sản lên mà bị tiêu biến, hư hỏng - Cảm ứng (động vật: vận động) Hoạt động 2: tìm hiểu cấp tổ chức I Các cấp tổ chức giới sống giới sống GV: Các dấu hiệu đặc trưng sống biểu đầy đủ cấp thể Tuy nhiên để hiểu sống cấp thể nhà sinh học phải nghiên cứu tất cấp tổ chức mức thể Đó cấp tổ chức nào? Em nêu cấp tổ chức giới sống? HS: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình trả lời - Các cấp tổ chức giới sống: Phân tử  Bào quan  Tế bào  mô  quan  hệ quan  thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái sinh GV: Dựa vào kiến thức cũ lấy ví dụ minh hoạ cho cấp tổ chức sống từ phân tử (hữu cơ) đến HST? Giải thích khái niệm tế bào, mô, quan, hệ quan HS: HS nghiên cứu trả lời GV: Nghiên cứu sgk, cho biết cấp tổ chức giới sống đâu cấp tổ chức bản, đâu cấp tổ chức trung gian? - Trong cấp tổ chức cấp tổ chức nhất? Tại nói tế bào đơn vị cấu trúc sống? - Tại NT, PT, bào quan, mô, quan, hệ quan không dược coi cấp tổ chức sống? HS: chúng coi cấp tổ chức trung gian, sở cấu tạo nên TB hay thể đa bào chúng khơng thể tồn độc lập ngồi TN dấu hiệu sống Nông ThịVân + Các cấp tổ chức bản: Tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái + Các cấp tổ chức trung gian: Phân tử, đại phân tử, bào quan, mô, quan, hệ quan - Tế bào đơn vị cấu trúc sống vì: + Mọi thể sinh vật cấu tạo từ tế bào + Các hoạt động sống diễn tế bào Sinh học 10Ban Tiết Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A4 Kiểm tra cũ Nêu cấp tổ chức giới sống từ nhỏ đến lớn giải thích cấp tổ chức đó? Bài Hoạt động Thầy & Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tổ chức theo nguyên II Đặc điểm chung cấp tổ tắc thứ bậc chức sống GV: Thế giới sống đa dạng, gồm nhiều cấp tổ chức song mang đặc điểm chung 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi: - Các tổ chức sống cấp làm - Nguyên tắc thứ bậc gì? Lấy ví dụ chứng minh tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc? HS: Nguyên tắc thứ bậc: nguyên tử  phân tử  đại Bào quan tế bào mô phân tử quancơ thể… - Tổ chức sống cấp cao GV: Tổ chức sống cấp cao đặc tính đặc tính trội mà tổ chức trội mà tổ chức khơng Vậy đặc tính khơng trội đâu mà ? Lấy ví dụ minh hoạ? - Tính trội: Được hình thành HS: Tính trội: hình thành tương tác tế tương tác phận cấu thành bào mô, gữa mơ quan Ví dụ: sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng, GV Nêu đặc tính trội đặc trưng cho phát triển, khả tự điều chỉnh giới sống ? Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc GV: Tất hệ thống sống hệ thống mở khả tự điều chỉnh Thảo luận theo nhóm bàn giải thích hệ thống mở tự điều chỉnh? lấy ví dụ chứng minh cấp tổ chức hệ thống mở khả tự điều chỉnh? HS: Trao đổi nhóm trả lời GV: Liên hệ: Sinh vật với mơi trường mối quan hệ nào? Chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường? 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh - Hệ thống mở: SV cấp tổ chức không ngừng trao đổi chất lượng với môi trường.(hô hấp, quang hợp…) - Tự điều chỉnh: Các tổ chức sống Nông ThịVân Sinh học 10Ban GV: Lấy ví dụ khả tự điều chỉnh (cơ thể tự điều chỉnh cân lượng glucozo máu nhờ insuli glucagon) hỏi HS: Thế khả tự điều chỉnh? Lấy ví dụ? (Khi chạy: tim đập nhanh, thở gấp để cung cấp đủ chất oxi cho thể) khả tự điều chỉnh, trì cân động động hệ thống sống (ĐV: cân nội mơi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… Vd: Trời nóng-> mạch máu ngoại vi GV: phải điều kiện sinh vật dãn, mồ ra-> nhiệt độ thể khả tự điều chỉnh để thích nghi tồn tại? giảm - Tại ăn uống khơng hợp lí dẫn đến phát sinh Trời lạnh : lỗ chân lông co, mạch máu bệnh? (gây cân môi trường nội mơi) ngoại vi co->giảm nhiệt; Run -> - Nếu cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh tăng nhiệt độ thể =>giữ nhiệt độ điều xảy ra? thể ổn định - Quần thể chế điều chỉnh số lượng cá thể thông qua tỉ lệ tử, tỉ lệ sinh đảm bảo phù hợp với nguồn sống môi trường Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc GV Sự sống xuất trái đất từ cách lâu khơng ngừng tiến hố tạo nên giới sống vô đa dạng lại thống Hãy giải thích giới sống lại vừa thống vừa đa dạng? HS: Trao đổi nhóm trả lời GV Nhờ chế mà thông tin di truyền AND từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác? HS: Ở cấp độ phân tử: trình tự AND, TB: trình NP, thể: q trình sinh sản (sinh sản hữu tính: GP TT) 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá -Nhờ truyền thông tin di truyền AND từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác => Sinh vật kế thừa TTDT từ sinh vật tổ tiên ban đầu => sinh vật đặc điểm chung - SV ln chế phát sinh biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến), biến dị CLTN chọn lọc giữ lại dạng thích nghi với điều kiện khác => SV khơng ngừng tiến hóa theo nhiều hướng khác tạo nên giới vô đa dạng, phong phú GV Kể dạng biến dị di truyền học? HS: Trao đổi nhóm trả lời Củng cố - Cho HS đọc lại phần kết luận SGK - Sử dụng câu hỏi 3, SGK để củng cố kiến thức cho HS Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Xem trước tìm hiểu hệ thống giới phân loại giới sinh vật Nông ThịVân Sinh học 10Ban Ngày soạn: 01.09.2018 CHỦ ĐỀ 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Tiết CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu học Kiến thức a - Học sinh phải nêu khái niệm giới, thấy đa dạng giới sinh vật - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới), đặc điểm giới b Trọng tâm Nắm đặc điểm hệ thống phân loại giới Whittaker Margulis đặc điểm giới Kĩ - Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ Thái độ ý thức bảo tồn đa dạng sinh học: Bảo vệ khai thác rừng hợp lí, bảo vệ động vật quý II Phương tiện dạy học - Phiếu học tập (các đặc điểm giới sinh vật) Giới Đặc điểm Đại diện Nhân sơ Nhân thực K.sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Nông ThịVân Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng Sinh học 10Ban III Phương pháp dạy học Phát vấn, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A4 Kiểm tra cũ - Tại nói tế bào đơn vị cấu trúc giới sống? Hệ thống mở tự điều chỉnh gì? - Tại sinh vật trái đất chung nguồn gốc tổ tiên ngày lại đa dạng phong phú vậy? Bài Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú Để thuận lợi cho nghiên cứu, học tập, nhà khoa học xếp SV vào nhóm phân loại khác Đó đơn vị phân loại nào? Hoạt động Thầy & Trò Hoạt động1: Tìm hiểu giới hệ thống phân loại giới GV: Yêu cầu HS kể tên đơn vị phân loại? HS: loài-chi–họ-bộ-lớp–nghành– giới GV Giới thiệu đơn vị phân loại từ nhỏ đến lớn - Loài đơn vị phân loại nhỏ đơn vị phân loại Đó tập hợp cá thể khả giao phối với sinh đời hữu thụ - Nhiều loài thân thuộc tập hợp thành chi (thực vật) hay giống (động vật) - Nhiều chi thân thuộc tập hợp thành họ - Nhiều họ thân thuộc tập hợp thành - Nhiều thân thuộc tập hợp thành lớp - Nhiều lớp thân thuộc tập hợp thành nghành - Nhiều nghành thân thuộc tập hợp thành giới GV: - Em hiểu giới? Cho ví dụ - Liên hệ: Xác định vị trí người hệ thống phân loại sinh giới? HS: Loài người, giống người, họ người, linh chưởng, lớp thú, ngành động vật xương sống, giới động vật Nội Dung I Giới hệ thống phân loại giới 1) Khái niệm giới - Các đơn vị phân loại: loài-chi– họ-bộ-lớp–nghành– giới Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành sinh vật chung đặc điểm định GV : Trong thực tế nhiều hệ thống phân loại khác : hệ thống phân loại giới, giới, giới, giới Nhưng HTPL giới phổ biến nhất, nhiều người công nhận 2)Hệ thống phân loại giới GV: Hệ thống phân loại giới oaitayco magulis Nông ThịVân Sinh học 10Ban gồm giới nào? GV: Quan sát hình rút đặc điểm giới sinh vật? GV : Để phân chia giới SV dựa vào tiêu chí : hình thái, cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản Oaitayco magulis dựa vào tiêu chí mức độ tổ chức thể (nhân sơ, nhân thực, đơn bào, đa bào) phương thức dinh dưỡng (tự dưỡng, dị dưỡng) - Giới Khởi sinh _ TB nhân sơ - Giới Nguyên sinh - Giới Nấm Tế bào - Giới Thực vật nhân thực - Giới Động Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mổi giới GV : Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập II Đặc điểm giới Nội dung phiếu học tập GV gọi HS trả lời, sở GV hỏi thêm câu hỏi gợi mở để HS hiểu ghi nhận - Đặc điểm giới Khởi sinh? Thế cộng sinh, kí sinh, hoại sinh? + Cộng sinh : quan hệ bên lợi (mối- nguyên sinh động vật tiết enzim tiêu hóa xenlulozo) + Kí sinh : vật kí sinh sử dụng vật chủ làm chất dinh dưỡng + Hoại sinh : SV sử dụng chất hữu từ xác SV chết làm thức ăn, không gây hại cho lồi sống => ý nghĩa lớn môi trường sống - Giới Nguyên sinh gồm đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Nguyên sinh? (trùng roi sống tự dưỡng) - Giới Nấm gồm đại diện nào? Đặc điểm? + Cộng sinh: Địa y : nấm + vk lam) + Kí sinh: nấm da + Hoại sinh: mộc nhĩ, nấm - Giới Thực vật gồm đại diện nào? - Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống giới Thực vật? Giới thực vật vai trò với tự nhiên người? - Giới Động vật gồm đại diện nào? đặc điểm? vai trò? Giới K.sinh Nguyên sinh Nấm Đặc điểm Đại diện Vi khuẩn Tảo Nấm nhày ĐVNS Nấm men PHIẾU HỌC TẬP Nhân Đơn Nhân thực bào sơ + + + + + + + + + + Nông ThịVân Đa bào + Tự dưỡng + + + Dị dưỡng + + + + Sinh học 10Ban Nấm sợi Rêu, Quyết, Hạt Thực vật trần, Hạt kín ĐV dây sống Động vật (Cá, lưỡng cư…) + + + + + + + + + Củng cố - Sử dụng câu hỏi 1, SGK - Điểm khác giới thực vật giới động vật Hướng dẫn học nhà - Hướng dẫn em đọc thêm phần: em biết - Hệ thống lãnh giới -Lãnh giới 1: Vi sinh vật cổ (Archaea) lãnh giới - Lãnh giới 2: Vi khuẩn (Bacteria) (Domain) -Lãnh giới - Giới Nguyên sinh (Eukarya) - Giới Nấm - Giới Thực vật - Giới Động vật - Học xem trước mới, tìm hiểu vai trò loại ngun tố khống nước sống sinh vật Ngày soạn: 02.09.2018 CHỦ ĐỀ 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Tiết HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM XEM PHIM VỀ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC I Mục tiêu học Kiến thức: - Quan sát để thấy đa dạng sinh học tự nhiên - Hiểu loài sinh vật dều vai trò quan trọng hệ sinh thái Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm Thái độ: - HS thái độ học tập nghiêm túc, tích cực Hình thành thói quen ham mê tìm hiểu tự nhiên, tình yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học II Phương tiện dạy học - Phim đa dạng sinh vật III Phương pháp Thực hành hoạt động nhóm, quan sát Phân tích IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A1 10A4 Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 Nông ThịVân Sinh học 10 - Ban 10A6 10A7 Kiểm tra * Ma trân đê Cấp độ Chủ đề Sinh học vi sinh vật 100% = 10câu = 10điểm Nhận biết Thông hiểu Ứng dụng vi sinh vật: Sản xuất prôtêin đơn bào Sản xuất rượu vang Sản xuất sữa chua, chất kháng sinh Cấu trúc vi rút: Vi rút thực thể chưa cấu tạo tế bào Lớp vỏ virut cấu tạo từ lớp lipit kép protêin Cấu tạo vi rút gồm thành phần lõi axit nuclêic vỏ prôtêin Thế vi sinh vật gây bệnh hội? Vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để cơng Chu trình nhân lên vi rút HIV gì? Vì vi rút sống kí sinh nội bào bắt buộc? Phân biệt vi rút vi khuẩn Phát biểu sau nói vai trò ngun tố : P, N? Xác định cac kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Ứng dụng vi rút: Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm câu = 4,32 điểm= 43,2% tổng điểm câu = 1,65 điểm = 16,5% tổng điểm 109 Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao thể sử dụng Giải thích vi sinh vật để xử tượng lên men lý rác thải xác rượu, nhân giống thực vật men rượu chúng tiết Giải thích số enzim: hệ thống ni cấy Xenlulaza liên tục khơng Tính tốn thời liên tục gian hệ số tế bào tạo quần thể câu = 1,66 điểm = 16,6% tổngđiểm câu = 2.37 điểm =23.7% tngim Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban c Ngày soạn: 10.02.2014 Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Tiết 23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu dạy Kiến thức a - Học sinh phải trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon lượng - Phân biệt kiểu hô hấp lên men vi sinh vật -Nêu loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật b Trọng tâm - sở phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV: Nguồn C nguồn lượng - Yếu tố đặc trưng để xác định kiểu hô hấp lên men Kỹ - Phát triển tư phân tích, so sánh, khả làm việc theo nhóm Thái độ Ứng dụng kiến thức giải thích tượng tự nhiờn v phc v i sng 110 Nông thị Vân Sinh học 10 - Ban II Chuẩn bị dạy học Giáo viên - Tranh kiểu chuyển hoá vật chất lượng Học sinh - Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A 10B 10C 10D 10E 10G Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ - Hãy nêu khái niệm chuyển hoá vật chất lượng Hoạt động dạy học a Mở Trong thực tế nhiều tượng mà khơng phải giải thích như: Tại thức ăn để lâu ngày bị thiu hay dưa cà muối lại vị chua, thơm ngon để lâu? Nguyên nhân tượng VSV b Bài Hoạt động thầy & trò Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm vsv GV: Dựa vào hiểu biết thân lấy 1số ví dụ vi sinh vật? Từ nhận xét về: kích thước, khả sinh trưởng, sinh sản phân bố chúng, chúng thể đơn bào hay đa bào? Thuộc nhóm phân loại nào? HS:…Thuộc nhiều nhóm phân loại khác giới khởi sinh, nguyên sinh giới nấm GV giải thích: Khả hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng VSV vượt xa SV bậc cao Ví dụ vk lactic 1h phân giải lượng đường lactozo nặng gấp 1000-10000 lần khối lượng thể chúng Sinh sản nhanh: vk e.coli 20p lại phân chia lần, giả sử ni điều kiện tối ưu sau ngày tạo lượng cháu khối lượng khối lượng trái đất VSV phan bố khắp nơi: Trên núi cao, biển sâu, bắc cực, miệng núi lửa, đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác Hoạt động2 :Tìm hiểu mơi trường kiểu dinh dưỡng VSV 111 Nội dung I Khái niệm vi sinh vật: - Là sinh vật kích thước nhỏ bé, nhìn rõ chúng kính hiển vi - Phần lớn thể đơn bào, nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào - Hấp thụ chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng sinh sản nhanh, phân bố rộng II Môi trường kiểu dinh dng: Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban GV: VSV tồn điều kiện khác chúng nhiều hình thức dinh dưỡng chuyển hóa vật chất khác GV: Trong tự nhiên VSVcó mặt khắp nơi…ở ta xét mt sống VSV phong TN, nơi người chủ động ni cấy VSV phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất N/c sgk cho biết môi trường nuôi cấy nào? Căn phân loại? GV: Hãy xác định môi trường nuôi cấy làm sữa chua, muối dưa, nấu rượu? HS: Làm sữa chua: sữa pha loãng Muối dưa: Nước pha chế đường dưa Nấu rượu: tinh bột nấu chín GV:- Quan sát bảng cho biết sở để phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV? Nếu dựa vào nguồn C hay nguồn lượng người ta chia thành kiểu dinh dưỡng nào? GV: N/c bảng cho biết em hiểu QTD, QDD, HTD, HDD? Kể VSV kiểu dinh dưỡng HS: QTD: Là kiểu dinh dưỡng VSV sử dụng NL as để tổng hợp chất sống từ nguồn C chủ yếu CO 2, đại diện VSV sắc tố quang hợp HTD: Là kiểu dinh dưỡng sử dụng NL thu qua việc oxi hóa chất vơ để tổng hợp chất sống từ nguồn C chủ yếu CO2, đại diện là: vk nitrat hóa, vk nitrit hóa, vk sắt, vk hidro, vk lưu huỳnh… QDD: Là kiểu dinh dưỡng VSV sử dụng NL as để tổng hợp chất sống từ nguồn C chủ yếu chất hữu khác, đại diện: vk phi lưu huỳnh màu tía màu lục HDD: Là kiểu dinh dưỡng sử dụng NL thu qua việc oxi hóa chất vơ để tổng hợp chất sống từ nguồn C chủ yếu chất hữu khác, đại diện là: nấm, ĐVNS ( nấm men rượu, vk lactic, nấm mốc, vk gây thói rữa thực phẩm, vsv kí sinh…) GV: HDD hình thức dinh dưỡng động vật QTD hình thức dinh dưỡng thực vật GV chuyển ý: VSV đa dạng chuyển hóa vật chất, điều kiện khác hình thức chuyển hóa khác Hoạt động2 :Tìm hiểu chuyển hố vật chất VSV GV: Thế hô hấp tế bào? sinh vật nhân thực xảy đâu? sinh vật nhân sơ xảy đâu? ( sinh vật nhân sơ khơng ty thể nên xảy màng sinh chất) GV: H e sinh oxi hóa chất chuyển theo chuỗi hơ hấp trao cho oxi tạo thành nước 112 1) Các loại môi trường bản: Căn vào nguồn gốc chất dinh dưỡng, loại mt, dạng đặc lỏng: -Môi trường tự nhiên gồm chất tự nhiên - Môi trường tổng hợp gồm chất biết thành phần hoá học số lượng - Môi trường bán tổng hợp gồm chất tự nhiên chất hoá học 2) Các kiểu dinh dưỡng: - Dựa vào nhu cầu nguồn lượng nguồn cacbon chia làm loại : + quang tự dưỡng + hoá tự dưỡng +quang dị dưỡng + hoá dị dưỡng II chuyển hoá vật chất VSV 1) Hơ hấp: a Hơ hấp hiếu khí: - Là q trình ơxy hố phân tử hữu cơ, mà chất nhận êlectron cuối ôxy phân tử - Sinh vt nhõn thc chui truyn Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban GV:Emhiểu hô hấp kỵ khí?(khơng cần ơxy) HS: kị khí bắt buộc kị khí khơng bắt buộc GV: Phân biệt hơ hấp hiếu khí, kỵ khí lên men? GV: VSV k/n lên men vk lactic Một số điều kiện oxi hơ hấp hiếu khí, khơng oxi lên men nấm men rượu, men bia, men bánh mì êlectron diễn màng ty thể sinh vật nhân sơ xảy màng sinh chất b Hô hấp kỵ khí: - Là q trình phân giải cacbonhyđrat để thu lượng chất nhận êlectron cuối phân tử vô 2) Lên men: - Là trình chuyển hố diễn tế bào chất mà chất cho nhận phân tử hữu 4.Củng cố: - Câu hỏi tập cuối - Phân biệt hơ hấp hiếu khí, kỵ khí lên men? 5.bài tập nhà Nội dung so sánh Sự mặt oxi Nguyên liệu Chất nhận điện tử cuối Nơi diễn chuỗi chuyền e Sản phẩm Đại diện VSV Ngày soạn: Tuần: 25 Hô hấp hiếu khí Chất hữu O2 Hơ hấp kị khí Khơng Chất hữu Chất vơ Lên men không Chất hữu Chất hữu - SV nhân thực: Màng sinh chất Tế bào chất Màng ti thể - SV nhân sơ: MSC CO2, H2O, NL Sản phẩm trung gian Sản phẩm trung gian ( nhiều nhất) (vô cơ), NL ( hữu ), NL ( nhất) Tảo, nấm, ĐVNS Vk phản nitrat hóa, vk Vk lác tic, nấm men… nhiều loại vk sunphat hóa, vk sinh metan Tiết: 24 Bài 23: Q TRÌNH TỔNG HỢP : VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I Mục tiêu dạy Kiến thức a - Học sinh phải nêu sơ đồ tổng hợp chất vi sinh vật - Phân biệt phân giải tế bào vi sinh vật nhờ enzim - Nêu số ứng dụng đặc điểm lợi, hạn chế đặc điểm hại q trình tổng hợp phân giải chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ mơi trường b Trọng tâm 113 N«ng thị Vân Sinh hc 10 - Ban c bn - Ứng dụng trình tổng hợp phân giải chất VSV Kỹ - Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ - Ứng dụng kiến thức phục vụ đời sống, chế biến, bảo quản thực phẩm - Sử dụng công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị dạy học Giáo viên - Tranh vẽ sơ đồ trình tổng hợp axit amin, proteinotein gạch axit amin không thay mà vi sinh vật tổng hợp - Sơ đồ phân giải số chất, lên men lactic, êtilic - thể chuẩ bị trước tranh vẽ vi khuẩn axêtic, nấm cúc đen, vi khuẩn lam hình sợi xoắn, nấm men Học sinh - Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A 10B 10C 10D 10E 10G 10H 10I Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ - Hãy trình bày kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? So sánh quang tự dưỡng hoá tự dưỡng, quang dị dưỡng hoá dị dưỡng Hoạt động dạy học a Mở VSV ứng dụng nhiều thực tế như: muối dưa, làm sữa chua, lên men rượu….Nhưng sở ứng dụng nào? b Bài Hoạt động thầy & trò Hoạt động1: tìm hiểu qúa trình tổng hợp GV: n/c sgk cho biết trình tổng hợp chất VSV đặc điểm gì? GV: Hiện tìm 22 loại axit amin Con người khả tự tổng hợp số loại aa(13aa), aa không tự tổng hợp gọi aa không thay thu nhận qua thức ăn VSV 114 Nội dung I Quá trình tổng hợp: 1) Đặc điểm trình tổng hợp: - Diễn nhanh - Phần lớn khả tổng hợp tt c cỏc loi axit amin Nông thị Vân Sinh học 10 - Ban khả tổng hợp đến 20 loại aa GV: Em nêu thành phần cấu tạo protein? ( Đơn phân p? chúng liên kết với lket gì, trình sinh tổng hợp protein tham gia thành phần nào? ) HS: mARN: làm khuôn, Riboxom: nơi tổng hợp p, tARN: vận chuyển aa đến R +Vi khuẩn lam hình xoắn (Spirulina) theo sinh khối khơ protein chiếm tới 60% GV: Xaccarit loại đường đa, chuỗi gồm nhiều phân tử glucozo liên kết với liên kết glicozit ADP vai trò hoạt hóa glucozo GV: Em nêu thành phần cấu tạo lipit? Nấm men rượu protein chiếm 52,41%,lipit=1,72% nhiều vitamin B1 B2, , GV: Đơn phân axit nucleic? Thành phần cấu tạo nucleotit? Liên kết nu? GV: VSV khả tổng hợp nhanh chất, chất hoạt tính sinh học q Con người khai thác khả nào? GV: Nấm men: 40-60% khối lượng khơ protein, 22 loại aa đủ loại aa khơng thay thế, lipit, sinh sản nhanh cách nảy chồi Sx cốm bổ dinh dưỡng, bột dinh dưỡng trẻ em thể so sánh để thấy ưu việc sx protein đơn bào nhờ nấm men: - 1con bò 500kg tạo 0,5kgp/ngày - 500kg đậu nành tạo 40kgp/ngày - 500kg nấm men tạo 90 p/ngày Hoạt động 2: Tìm hiểu trình phân giải GV: P/biệt phân giải nội bào phân giải ngoại bào? Tại cần qtrình phân giải ngoại bào? Tại VSV không hấp thụ trực tiếp chất hữu vào thể phân giải nhờ enzim nội bào? HS: Các chất đại phân tử hữu kích thước lớn nên ko thể qua lỗ màng GV: n/c sgk, tìm hiểu trình phân giải protein polisaccarit: trình phân giải, phân biệt phân giải nội bào ngoại bào ứng dụng? HS: Thảo luận, trả lời GV: Trả lời lệnh sgk -Bình đựng nước thịt thừa nitơ thiếu cacbon nên axit amin bị khử  mùi thối 115 - Sử dụng lượng enzim nội bào để tổng hợp chất 2) Quá trình tổng hợp chất * Tổng hợp protein: - Từ aa liên kết với liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit, chuỗi cuộn xoắn theo cách khác tạo p bậc 1, 2, 3, ( axit amin )n  polipeptit protein *Tổng hợp pôli saccarit: (Glucôzơ)n + ADP-glucôz  (Glucôzơ)n+1 + ADP * Tổng hợp lipit: - Do kết hợp glyxêrol axit béolipit * Tổng hợp axit nuclêic: (Bazơnitơ + đường 5C( Ribôzơ) + H3PO4)n  (nucleotid)n  axit nuclêic ( AND, ARN ) 3) Ứng dụng - Sản xuất aa quý như: axit glutamic ( natri glutamat_mì ), lizin, threonin, metionin… - Sản xuất protein đơn bào nhờ nấm men - Sản xuất vitamin, kháng sinh… - Chế biến, sản xuất thức ăn chăn nuôi II Quá trình phân giải: 1) Phân giải protein ứng dụng: - Các vi sinh vật tiết enzim protêaza môi trường phân giải protein môi trường thành axit amin hấp thụ phân giải tiếp tạo lượng - Trong môi trường thừa nitơ thiếu cacbon axit amin bị khử  axit hữu Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban c bn -Bình đựng nước đường mùi chua thiếu nitơ dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit chua) -Làm tương: sử dụng nấm vàng hoa cau phân giải protein đậu tương ( Protein thực vật) - Làm nước mắm: VSV kị khí ruột cá phân giải protein cá ( protein động vật ) * Trả lời câu lệnh trang 93 - Sử dụng lên men lactic để làm sữa chua, muối dưa cà… GV: Phân biệt lên men lactic đồng hình lên men lactic dị hình? HS:Lên men lactic đồng hình tạo 90-98% axit lactic Lên men lactic dị hình tạo sp đa dạng, axit lactic chiếm 40-45% GV: q trình phân giải phải lợi? tác hại nào? Cách hạn chế? HS: bảo quản thực phẩm tủ lạnh, sơn đồ gỗ… Hoạt động3: Tìm hiểu mối quan hệ tổng hợp phân giải GV cho hs so sánh trình đồng hoá dị hoá * chât? * mâu thuẫn qt *sự thống qt ( nguồn C ) NH3 nên mùi thối - Ứng dụng làm tương, nước mắm, xì dầu… 2) Phân giải polisaccarit ứng dụng: - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ ) thành đường đơn( monosaccarit) hấp thụ sau phân giải tiếp tạo lượng theo đường: hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí lên men + Ứng dụng: - Lên men rượu êtilic( làm rượu, bia, vang, siro…) Tinh bột Glucôzơ  Êtanol + CO2 - Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà, nem chua, tôm chua, sữa chua ) Glucôzơ Axit lactic(vi khuẩn dị hình thêm CO2 ,Êtanol, axit Axêtic ) - Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza tạo thành mùn ( xử lý rác thực vật, sử dụng bã thải TV để trồng nấm, sử dụng phế phẩm CN thực phẩm để nuôi cáy nấm men làm thức ăn gia súc.)… 3) Tác hại: - Do trình phân giải tinh bột, proteinotein, xenlulôzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, đồ ăn uống, thiết bị xenlulơzơ… III.Mối quan hệ tổng hợp phân giải: - Tổng hợp phân giải trình ngược chiều diễn không ngừng thống với tế bào - đồng hoá tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá - dị hoá phân giải chất cung cấp lượng cho đồng hoá 4.Củng cố: - Câu hỏi tập cuối 116 Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban c bn - Câu 1: Vi khuẩn lam khả tự tổng hợp proteinotein Nguồn cacbon cung cấp trình quang tự dưỡng Nguồn nitơ nhờ nitrơgenaza cố định nitơ phân tử, diễn chủ yế tế bào dị hình - Câu 3: Vải chín để qua 3-4 ngày mùi chua dịch vải chứa nhiều đường nên dễ bị nấm men vỏ xân nhập vào gây lên men sau vi sinh vật chuyển hoá đường rượu axit(mùi chua) - Câu Đặc điểm so sánh Loại vi sinh vật Sản phẩm Nhận biết Số ATP thu từ mol glucơzơ Lên men lactic Vi khuẩn lactic đồng hình dị hình -Lên men đồng hình axit lactic -Lên men dị hình thêm CO2 Êtilic axit hữu khác mùi chua -Lên men đồng hình 2molATP/1mol glucơzơ -Lên men dị hình 1molATP/1mol glucơzơ Lên men rượu -Nấm men rượu, nấm mốc, vi khuẩn - Nấm men: rượu êtilic, CO2 - Nấm mốc, vi khuẩn ngồi rượu, CO2 chất hữu khác mùi rượu -Nấm men rượu 2molATP/1mol glucôzơ -Nấm mốc, vi khuẩn 1-2molATP/1molglucôzơ *Một số điểm lưu ý: - Đường sữa đường Lactôzơ tác động enzim vi khuẩn lactic biến đổi thành phân tử đường đơn galactôzơ glucơzơ Sau đường nà bị lên men lactic(đồng, dị hình) - Rượu êtilic chưng cất từ trình lên men rượu - Vang dịch lên men rượu không qua chưng cất - Bia loại nước giải khát lên men rượu từ dịch đường hóa malt ( lúa mạch mọc mầm) hoa bia khơng qua chưng cất, q trình lên men phụ điều kiện lạnh bão hoà CO2 Hướng dẫn học nhà: Chuẩn bị cho thực hành: lên men etylic lactic Ngày soạn: 12.03.2015 Tiết: 29 ÔN TẬP I Mục tiêu dạy Kiến thức a - Củng cố, khắc sâu kiến thức phần phân bào, vi sinh vật b Trọng tâm - Phân bào nguyên phân, trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật, sinh trưởng vi sinh vt 117 Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban Kỹ - Rèn luyện kó làm trắc nghiệm tự luận Thái độ - Giáo dục, nâng cao ý thức học tập tự giác, tích cực II Phương tiện dạy học Sách giáo khoa, giáo án III Phương pháp - Phát vấn, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A 10B 10C 10D 10E Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ Không kiểm tra cũ Hoạt động dạy học Giáo viên giới hạn nội dung ôn tập Củng cố, khắc sâu lại kiến thức khó Hướng dẫn học sinh kĩ làm tự luận Nội dung ôn tập Phân bào - Chu kì tế bào - Nguyên phân - Giảm phân Sinh học vi sinh vật - Quá trình tổng hợp phân giải chất - Sinh trưởng vi sinh vật I.Chuyển hoá vật chất lượng; Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật: - Quang tự dưỡng:vi khuẩn lam,vi tảo… - Quang dị dưỡng:vi khuẩn tía, lục… - Hố tự dưỡng: vi khuẩn nitrat,lưu huỳnh - Hoá dị dưỡng:vi khuẩn ký sinh,hoại sinh Năng lượng ánh sáng Chất hữu 118 Kiểu dinh dưỡng CO2 N«ng thị Vân Sinh hc 10 - Ban c bn Nng lượng hoá học Nhân tố sinh trưởng: - Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng khuyết dưỡng Hãy điền ví dụ dại diện vào cột bảng: Kiểu hô hấp hay lên men Chất nhận êlectron Sản phẩm khử Hiếu khí O2 H2O NO3– NO2–,N2O,N2 SO42– CO2 Chất hữu ví dụ -Axêtanđêhit -Axit piruvic H2 S CH4 Kỵ khí Lên men -Êtanol - Axit lactic Ví dụ nhóm vi sinh vật Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn đường ruột Pseudomonas, Baccillus Vi sinh vật khử lưu huỳnh Vi sinh vật sinh mêtan -Nấm men rượu - vi khuẩn lactic II Sinh trưởng vi sinh vật: Đường cong sinh trưởng: - Giải thích pha sinh trưởng quần thể vi sinh vật môi trường nuôi cấy không liên tục? Độ pH sinh trưởng vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dày Helicobacter III Sinh sản sinh trưởng vi sinh vật: - Các chất hữu cacbon đường nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nồng độ cao gây co nguyên sinh tế bào Củng cố Gv tóm lại nội dung cần ơn tập Dăn dò ễn tt kim tra 119 Nông thị Vân Sinh học 10 - Ban Ngày soạn: 29.10.2016 Tiết 11 Thực hành – THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I Mục tiêu học Kiến thức a - Học sinh phải biết cách điều khiển đóng, mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm theo quy trình cho sách giáo khoa b Trọng tâm Biết cách làm tiêu nhận biết trình co phản co nguyên sinh Kỹ - Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi kỹ làm tiêu hiển vi - Kỹ quan sát vẽ hình qua tiêu kớnh hin vi Thỏi 120 Nông thị Vân Sinh học 10 - Ban thái độ đắn việc chăm sóc trồng, bón phân hợp lý bảo vệ môi trường sống II Phương tiện dạy học Giáo viên - Mẫu vật: Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…) tế bào với kích thước tương đối lớn dễ tách lớp biểu bì khỏi hay củ hành tây - Dụng cụ hoá chất: + KHV quang học với vật kính 10, 40 thị kính 10 15 Phiến kính, kính + Lưỡi lam, nước cất, ống nhỏ giọt, dung dịch muối đường loãng, giấy thấm Học sinh - Xem trước để nắm rõ quy trình thực hành Xem lại cấu tạo tế bào thực vật - Giấy, viết để vẽ hình - Lá thài lài tía III Phương pháp dạy học Thực hành, trực quan, phát vấn IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10A4 10A5 10A6 10A7 Kiểm tra cũ - Thế dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương? Khi cho tế bào vào dung dịch nước thẩm thấu qua màng tế bào tế bào xảy tượng gì? - Nước chất hòa tan trao đổi qua màng tế bào theo chế nào? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động Thầy & Trò Hoạt động 1: Giới thiệu chung trình thực hành GV: - Nêu mục tiêu thực hành, giới thiệu dụng cụ, mẫu vật cần cho - Chia lớp thành nhóm, theo đơn vị tổ lớp học bình thường HS: Chia nhóm theo xếp gv GV: Hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi quang học, hướng dẫn cách chỉnh quan sát hình kính hiển vi, cách vẽ hình quan sát trực tiếp tiêu qua kính hiển vi 121 Nội Dung I Mục tiêu - Biết cách sử dụng KHV, làm tiêu hiển vi - Quan sát TB trạng thái co phản co nguyên sinh - Tự thực TN sgk II Chuẩn bị 1) Dụng cụ, hóa chất - KHV, lam kính, la men, pipet, dao, giấy thấm - Dung dịch muối loãng, nước cất 2) Mẫu vật - Lỏ thi li tớa - C hnh Nông thị Vân Sinh học 10 - Ban Hoạt động 2: Cách tiến hành làm tiêu III Nội dung cách tiến hành 1) Cách tiến hành làm tiêu tạm thời, quan sát TB biểu bì, khí khổng GV: Vừa hướng dẫn làm tiêu tạm thời cho HS quan sát, ghi nhận làm - Dùng dao tách lớp biểu bì mặt dặt theo yêu cầu lên phiến kính nhỏ sẵn giọt nước cất HS: Quan sát, ghi nhận làm tiêu - Đặt kính lên mẫu vật, dùng giấy thấm hút bớt tạm thời theo yêu cầu nước dư bên ngồi GV: Lấy lớp biểu bì mặt - Đặt lên KHV quan sát: mặt nhiều khí khổng nhỏ sẵn Đưa phiến kính vào vi trường vật kính giọt nước dể Tb ko bị khô, ko bị nhàu bội giác bé 10 chọn vùng lớp tế bào GV: Hướng dẫn HS cách quan sát vẽ mỏng đưa vào vi trường hình quan sát qua kính hiển vi Chuyển vật kính sang bội giác lớn 40 để HS: Quan sát, ghi nhận làm theo yêu quan sát cho rõ Vẽ tế bào biểu bì bình cầu thường khí khổng quan sát vào Hoạt động 3:Quan sát tượng co Quan sát tượng co phản co nguyên phản co nguyên sinh sinh tế bào biểu bì a Thí nghiệm co ngun sinh GV: Hướng dẫn HS làm trực tiếp - Để nguyên mẫu vật quan sát tế bào rõ sau mẫu vật thật nhỏ dung dịch muối Chú ý nhỏ HS: Quan sát, ghi nhận với việc dùng giấy thấm phía đối diện kính quan sát tế bào vẽ vào b Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng - Chuyển mẫu vật vào vùng quan sát tế bào, khí khổng rõ (lúc khí khổng đóng hay mở?) vẽ khí khổng quan sát - Nhỏ giọt nước cất với việc dùng giấy thấm phía đối diện kính quan sát tế bào, khí khổng vẽ vào Hoạt động 4: Học sinh tiến hành làm IV Thu hoạch TN Mỗi nhóm học sinh làm tường trình thí nghiệm kèm theo hình vẽ tế bào, khí khổng Trong học sinh làm thí nghiệm giáo lần thí nghiệm khác (ban đầu, cho viên bàn để kiểm tra, sửa sai, nước muối, cho nước cất) trả lời lệnh hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm sách giáo khoa Củng cố Sử dụng câu hỏi lệnh SGK để củng cố lại kiến thức học, giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi Hướng dẫn học nhà - Viết thu hoạch theo nhóm, trả lời câu hỏi lnh SGK vo bi thu hoch 122 Nông thị Vân Sinh hc 10 - Ban c bn 123 Nông thị Vân ... hoạt động nhóm, quan sát Phân tích IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp 10A1 10A4 Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 Nông ThịVân Sinh học 10 – Ban Kiểm tra cũ Hoạt động dạy học Hoạt động thầy... bào Tự dưỡng Dị dưỡng Sinh học 10 – Ban III Phương pháp dạy học Phát vấn, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A4 Kiểm tra cũ - Tại... thống giới phân loại giới sinh vật Nông ThịVân Sinh học 10 – Ban Ngày soạn: 01.09.2018 CHỦ ĐỀ 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Tiết CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu học Kiến thức a Cơ - Học sinh phải nêu khái niệm

Ngày đăng: 04/11/2018, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁP ÁN

  • Giảm phân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan