chuyên đề địa kỹ thuật cọc đất xi măng

38 938 3
chuyên đề địa kỹ thuật cọc đất xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề địa kỹ thuật cọc đất xi măng

“SỰ CỐ ĐÊ NỐI TIẾP CỐNG TRÀ LINH VÀ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ” ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÓNG ĐỀ TÀI Company name Các nội dung chính Tổng quan về công trình đê Trà Linh – Thái Bình. 1 Quá trình thi công và sự cố gặp phải. 2 Nguyên nhân xảy ra sự cố. 3 3 Các biện pháp xử lý. 4 4 Kết luận – Kiến nghị. 5 1. Tổng quan về công trình  Đoạn đê nối tiếp cống Trà Linh thuộc dự án ADB3 bắt đầu thi công từ 02/11/2008 nằm trên địa bàn huyện Thái Thụy tỉnhThái Bình.  Đê chiều dài trên 100m đi qua lòng sông cũ có cao trình đáy lòng sông khoảng - 5,00m; đỉnh đê cao trình + 5,00.  Được đắp bằng biện pháp đổ đất trong nước và sau đó đắp bằng phương pháp đầm nén thông thường. Kết cấu mặt đê Các chỉ tiêu thiết kế : - Đê cấp III. - Chiều rộng đỉnh đê Bm=10m. - Hệ số mái phía biển m=3; phía đồng m=2. Mái đê phía biển gia cố bằng đá xây vữa M100 dày 30cm xây theo ô kích thước(100x100) cm. Đê phía đồng trồng cỏ trong khung BTCTM200 kích thước (500x660)cm. 1. Tổng quan về công trình H1.Mặt cắt ngang đê theo thiết kế 1. Tổng quan về công trình Đất đắp đầm nén Đất đắp trong nước 1a Sét pha nặng 3a Sét pha, xen kẹp cát 3 Cát pha sét pha nhẹ kẹp sét 4 Sét pha kẹp cát 5 Sét nhẹ sét pha nặng H2.Mặt cắt địa chất dọc đê theo thiết kế ban đầu 1. Tổng quan về công trình 1a Sét pha nặng 3a Sét pha, xen kẹp cát 3 Cát pha sét pha nhẹ kẹp sét 4 Sét pha kẹp cát 5 Sét nhẹ sét pha nặng2 Đất sét pha vừa, kẹp cát T11/2008 -> 7/2009 Các giai đoạn thi công Thi công cắm kè tre, đắp bao tải đất, tiến hành đắp đất trong nước. Sau đó tiến hành đắp từng lớp. 11/11 ->28/11/2009 11/2009 ->1/2010 Sau khi quan trắc lún thì bắt đầu thi công đóng thép hình I250 2 bên chân đê theo thiết kế bổ sung. Đắp cát nền đường, đắp lề đường và chuẩn bị hoàn thiện mái đê, gia cố vỏ đê. Sau đó thì xảy ra hiện tượng lún sụt đê. 2. Các giai đoạn thi công và sự cố gặp phải H1.Mặt cắt ngang đê theo thiết kế 1. Tổng quan về công trình Đất đắp đầm nén Đất đắp trong nước 1a Sét pha nặng 3a Sét pha, xen kẹp cát 3 Cát pha sét pha nhẹ kẹp sét 4 Sét pha kẹp cát 5 Sét nhẹ sét pha nặng H3. Đắp bao tải đất ở hai bên chân đê và thép hình dùng để gia cố nền đê . 2. Các giai đoạn thi công và sự cố gặp phải Company name Các sự cố gặp phải Xuất hiện rất nhiều vết nứt trên đỉnh đê, mái đê theo hướng dòng sông cũ và theo hướng song song với tim đê thiết kế. Bề rộng vết nứt đến 1m. Hàng cừ thép chân đê bị đẩy ra xa khỏi vị trí ban đầu. Toàn bộ đoạn đê trong phạm vi lòng sông cũ bị lún sụt đến cao độ +2,7 đến + 3,0. Chỗ lún sâu nhất tại mặt cắt ngang CNĐ10 và CNĐ15 là 1,6m. Ngay trong quá trình thi công đã có hiện tượng lún quá mức và đã phải bổ sung biện pháp hạn chế lún và trồi đất. . trình, các chuyên gia cũng như nhà thầu thi công và tư vấn thiết kế đã quyết định chọn phương án sử dụng phương pháp cứng hóa nền đê bằng cọc xi măng đất, áp. gia cố bằng vải ĐKT 4. Các phương án xử lý H9. Cứng hóa nền đê bằng cọc xi măng đất 4. Các phương án xử lý L O G O Sau khi so sánh, đánh giá về tính

Ngày đăng: 16/08/2013, 00:12

Hình ảnh liên quan

H3. Đắp bao tải đất ở hai bên chân đê và thép hình dùng để gia cố nền đê . - chuyên đề địa kỹ thuật cọc đất xi măng

3..

Đắp bao tải đất ở hai bên chân đê và thép hình dùng để gia cố nền đê Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan