Chuong 2 thanh phan c

36 93 0
Chuong 2 thanh phan c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thành phần của một chương trình đơn giản×thành phần chương trình pr×các thành phần cơ bản biến chương trình×bài 2các thành phần của mạng máy tính – phần 2tom tat chuong 2 dinh gia co phan thuongtom tat chuong 2 dinh gia co phan thuong cua tran ngoc thophân tích chương trình của một môn học ở tiêu học và nhận xét tất các thành phần của nội dung dạy học được phản ánh như thế nàocông nghệ 7 bài 2 khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng

NGƠN NGỮ C Chương 2: Các Thành Phần Trong Ngơn ngữ C Giáo viên: Tạ Thúc Nhu Khoa CNTT trường ĐH Lạc Hồng Nội dung I Kiểu Dữ Liệu Sơ Cấp II Biến III Các Phép Toán IV Một số hàm thường dùng: Mã hóa I- Kiểu Dữ Liệu Sơ Cấp A Kiểu số nguyên: Kiểu unsigned char Kiểu char Kiểu int Kiểu unsigned int Kiểu long int Kiểu unsigned long B Kiểu số thực: Kiểu float : byte Kiểu double : byte Kiểu long double : 10 byte Mã hóa 1- Kiểu unsigned char (1 byte khơng dấu) • Miền giá trị: 255 • Biểu diễn giá trị số hay ký tự bao cặp dấu nháy đơn có mã ASCII tương ứng Ví dụ 1: unsigned char X; X = 65; ó X = ‘A’; Ví dụ 2: ‘1’ + ‘9’ ó 49 + 57 = 106 • Mã nhập xuất: – %d : Nhập xuất dạng số; – %c : Nhập xuất dạng ký tự Mã hóa 2- Kiểu char (1 byte có dấu) • Tương tự unsigned char có miền giá trị: -128 127 • Các giá trị từ -128 đến -1 tương ứng với giá trị từ 128 đến 255 unsigned char Mã hóa 3- Kiểu int (2 byte có dấu) • Miền giá trị: -32768 32767 • Biểu diễn theo hệ 8: bắt đầu số khơng (0), sau ký số từ đến • Biểu diễn theo hệ 16: bắt đầu (0x) hay (0X) sau ký số từ đến từ a đến f (hay từ A đến F) Ví dụ: n = 169; ó n = 0251; ó n = 0xa9; hay n = 0XA9; • Mã nhập xuất: – %d hay %i : Nhập xuất số hệ thập phân – %o : (chữ o) Nhập xuất số hệ bát phân – %x hay %X : Nhập xuất số hệ thập lục phân Mã hóa 4- Kiểu unsigned int (2 byte khơng dấu) • Miền giá trị: 65.535 • Mã nhập xuất: %u Mã hóa 5- Kiểu long int (4 byte có dấu) • Miền giá trị: -2.147.483.648 2.147.483.647 • Mã nhập xuất: %ld hay %li • Biểu diễn giá trị: 65l hay 65L Ví dụ: int n = 20000; long m; Giá trị m biểu thức sau có khác hay khơng? • m = n * 2; • m = n * 2L; Mã hóa 6- Kiểu unsigned long (2 byte khơng dấu) • Miền giá trị: 4.294.967.295 • Mã nhập xuất: %lu Mã hóa 7- Kiểu float • Kích thước: byte • Miền giá trị tuyệt đối : 3.4E-38 3.4E+38 • Mã nhập xuất: %f • Biểu diễn giá trị: 3.0F -3.4E+38 3.4E-38 3.4E+38 -3.4E-38 10 Mã hóa 4- Phép tốn chuyển đổi kiểu liệu: (tênkiểu) Biểuthức • Phép chuyển kiểu cho giá trị thuộc kiểu định • Bản thân biểu thức khơng thay đổi kiểu Ví dụ 1: Đổi số thực sang số ngun có làm tròn số int a; float x; a = (int)( x + 0.5); Ví dụ 2: x1 x2 ? int a = 5, b = 2; float x1, x2; x1 = (float) a / b; x2 = a / b; 22 Mã hóa 5- Các phép tốn quan hệ: (Ralational operators) • Bằng Khác Lớn Nhỏ == != > < Lớn Nhỏ hoặc >= d 24 (a < b) && (c > d) Mã hóa 7- Biểu thức dấu chấm hỏi : (điều kiện) ? : ; Nếu trả giá trị ; ngược lại trả giá trị Ví dụ: Tìm số lớn số nhập từ bàn phím void main() { float a, b, c; printf(“\n Nhập số thứ nhất: “); scanf(“%f”,&a); printf(“\n Nhập số thứ hai : “); scanf(“%f”,&b); c = (a > b) ? a : b; printf(“\n Số lớn : %f “, c); } 25 Mã hóa 8- Biểu thức dấu phẩy ( , , , ) • Thực từ trái sang phải • Kết kiểu liệu biểu thức phẩy biểu thức cuối • Ví dụ: m = ( t = 2, t*t+3 ); t = m = 26 Mã hóa IV- Một Số Hàm Cơ Bản: 1- Hàm đại số 2- Hàm lượng giác 3- Hàm xử lý ký tự 4- Quản Lý Con Trỏ Màn Hình 5- Đặt Màu Nền Và Màu Chữ 27 Mã hóa 1- Hàm đại số: Tính trị tuyệt đối số nguyên num: int abs(int num); Tính trị tuyệt đối số nguyên kiểu long: long labs(long num); Tính trị tuyệt đối số thực x: double fabs(double x); Tìm số nguyên lớn ≤ x: double floor(double x); Tìm số nguyên bé ≥ x: double ceil(double x); Tìm phần dư y/x: double fmod(double y, double x); Tính bặc x: double sqrt(double x); Tính yx : double pow(double y, double x); Tính ex : double exp(double x); 10 Tính lnx: double log(double x); 11 Tính log10x : double log10(double x); 28 Mã hóa 2- Hàm lượng giác Tính sin(x): double sin(double x); Tính cosine x: double cos(double x); Tính tangent x: double tan(double x); Tính arc cosine (x): double acos(double x); Tính arc sine (x) double asin(double x); Tính arc tangent x: double atan(double x); 29 Mã hóa 3- Hàm xử lý ký tự (thư viện CTYPE.H) int tolower(int ch): tolower(‘A’) ‘a’ int toupper(int ch): toupper(‘a’) ‘A’ Nhóm hàm kiểm tra ký tự: int islower(int ch) Là chữ thường int isupper(int ch) Là chữ in hoa int isdigit( int ch) Là số int isalpha(int ch) Là mẫu tự int isalnum(int ch) Là số hay mẫu tự int isspace(int ch) Là dấu cách 30 Mã hóa 4- Quản Lý Con Trỏ Màn Hình: gotoxy(X, Y): Di chuyển trỏ hình đến vị trí (X,Y) Trong đó: X ∈ [1, 80] Y ∈ [1, 25] int wherex() : Trả vị trí cột hành int wherey() : Trả vị trí cột hành 31 Mã hóa 5- Đặt Màu Nền Và Màu Chữ: Các Hằng Định Màu: • BLACK (0); BLUE(1); GREEN(2); CYAN(3); RED(4); • MAGENTA(5); BROW(6); LIGHTGRAY(7); DARKGRAY(8); • LIGHTBLUE(9); LIGHTGREEN(10); LIGHTCYAN(11); • LIGHTRED(12); LIGHTMAGENTA(13); YELLOW(14); • WHITE(15); BLINK(128): Nhấp nháy textcolor(int Newcolor): Đặt màu văn hình Ví dụ: textcolor(RED + BLINK) textbackground(int Newcolor): Đặt màu hình cprintf(“Chuỗi định dạng”[, biểu thức]) : In theo màu định 32 Mã hóa Bài tập chương Nếu biết số giây tính từ nửa đêm Hãy viết chương trình tính giờ, phút, giây HD: Giờ = số giây / 3600; Phút = (số giây % 3600) / 60; Giây = số giây % 60 Viết chương trình nhập vào (h), phút (m) giây (s) Sau nhập thêm số giây (a) Máy tính tốn in hình: – Lúc đầu là: h : m phút : s giây – Nếu bạn cộng thêm : a giây – Giờ là: x : y phút : z giây Viết chương trình nhập phút giây khởi hành phút giây đến đích vận động viên điền kinh In thời gian chạy vận động viên theo phút giây 33 Mã hóa Bài tập chương Nhập góc tính độ, đổi đơn vị radian, tính sin, cos, tang, cotang góc Cơng thức chuyển đổi: Giải tam giác biết cạnh a, góc B, góc C (theo đơn vị độ) Tính cạnh b,c, góc A(theo radian độ) Áp dụng: a/sinA=b/sinB=c/sinC hay a2 = b2 + c2 + 2bcCosA A+B+C=180o Cho tam giác ABC với đỉnh A, B, C có toạ độ là: (x1, y1); (x2, y2); (x3, y3) Hãy tính: a) Chu vi tam giác b) Diện tích tam giác 34 Mã hóa Bài tập chương Nhập vào độ dài ba cạnh a, b, c tam giác Tính in : 35 Mã hóa Bài tập chương Viết chương trình nhập số thực x, y, z Tính in biểu thức sau : 36 Mã hóa ... char (1 byte c dấu) • Tương tự unsigned char c miền giá trị: - 128 127 • C c giá trị từ - 128 đến -1 tương ứng với giá trị từ 128 đến 25 5 unsigned char Mã hóa 3- Kiểu int (2 byte c dấu) • Miền... (identifier): chuỗi tối đa 32 ký tự gồm chữ c i, số, dấu gạch dưới; ký tự khơng phải số • C thể định chiều dài tối đa tên ch c năng: OptionsðCompilerðSourceðIdentifier length 14 Mã hóa 2- Vị trí... sánh c độ ưu tiên thấp so với phép tốn số h c Ví dụ: a < b + c a < (b + c) Chú ý • C khơng c kiểu Boolean Pascal, mà xem: Số True; Số = False • C c phép tốn quan hệ cho kết sai 23 Mã

Ngày đăng: 04/11/2018, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan