Thu thập chứng cứ theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (luận văn thạc sĩ luật học)

94 324 5
Thu thập chứng cứ theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - HOÀNG HẢI AN THU THẬP CHỨNG CỨ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - HOÀNG HẢI AN THU THẬP CHỨNG CỨ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Thỉnh HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn HOÀNG HẢI AN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS năm 2015: Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2015 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi bổ sung): Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 BLTTDS năm 2004: Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Hiếp pháp năm 2013: Hiến pháp nƣớc cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013 Tòa án: Tòa án nhân dân Viện kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân TTDS: Tố tụng dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỨNG CỨ VÀ THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề chung chứng 1.1.1 Khái niệm chứng đặc điểm chứng 1.1.2 Nguồn chứng pháp luật tố tụng dân 1.2 Một số vấn đề hoạt động thu thập chứng tố tụng dân 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng 10 1.2.2 Chủ thể hoạt động thu thập chứng tố tụng dân 12 1.2.3 Ý nghĩa việc thu thập chứng tố tụng dân 16 1.3 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định thu thập chứng tố tụng dân 18 1.3.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng quy định thu thập chứng tố tụng dân 18 1.3.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng quy định thu thập chứng tố tụng dân 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: THU THẬP CHỨNG CỨ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 26 2.1 Thu thập chứng đƣơng ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng 26 2.1.1 Thu thập chứng đƣơng 26 2.1.2 Thu thập chứng ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng 32 2.2 Các quy định chung thu thập chứng Tòa án 35 2.2.1 Về biện pháp yêu cầu đƣơng giao nộp bổ sung chứng cứ, tài liệu 37 2.2.2 Quy định cụ thể biện pháp thu thập chứng Tòa án 39 2.3 Thu thập chứng Viện kiểm sát 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TTDS VÀ KIẾN NGHỊ 62 3.1 Thực tiễn thực quy định thu thập chứng nguyên nhân vƣớng mắc tố tụng dân 62 3.1.1 Thực tiễn thực quy định thu thập chứng 62 3.1.2 Về nguyên nhân tồn tại, vƣớng mắc việc thực quy định thu thập chứng 72 3.2 Kiến nghị sửa đổi thu thập chứng tố tụng dân 74 3.3 Các kiến nghị khác thu thập chứng tố tụng dân 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2016 văn có tính pháp lý cao quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân Toà án Kế thừa Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số 65/2011/QH12, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm thể chế hóa chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng cải cách tƣ pháp, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn giải vụ việc dân giai đoạn nay, có sửa đổi, bổ sung quan trọng phần quy định hoạt động thu thập chứng quan, tổ chức, cá nhân Tòa án Trong q trình hình thành phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng Việt Nam, với đặc thù riêng lịch sử, kinh tế, xã hội đặc điểm lập pháp, hoạt động thu thập chứng ln đóng vai trò cần thiết quan trọng Pháp luật tố tụng dân Việt Nam đƣợc xây dựng theo mô hình tố tụng xét hỏi, đƣợc thay đổi, hồn thiện theo hƣớng tăng cƣờng yếu tố tranh tụng, vậy, vai trò chứng minh đƣơng ngày đƣợc đề cao Tuy nhiên, quy định theo chiều hƣớng q trình hồn thiện sở kiểm nghiệm thông qua thực tiễn áp dụng Trên thực tế tố tụng Tòa án hoạt động thu thập chứng đƣơng nhiều bị động, Tòa án giữ trách nhiệm quan trọng xác minh, thu thập chứng Mặc dù BLTTDS sửa đổi năm 2011 khắc phục đƣợc số tồn tại, hạn chế BLTTDS năm 2004 hoạt động thu thập chứng cứ, nhiên, số quy định Bộ luật hoạt động thu thập chứng chƣa thực hợp lý, thiếu tính rõ ràng, cụ thể dẫn tới khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng BLTTDS năm 2015 đời, có quy định mới, cụ thể hơn, góp phần mở rộng quyền chủ thể tham gia hoạt động thu thập chứng cứ, từ đó, nhấn mạnh quyền chủ động đƣơng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nhƣ quyền chủ động Thẩm phán phụ trách trình giải vụ việc dân Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc hoạt động thu thập chứng phƣơng diện lý luận, lập pháp thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng việc làm cấp thiết Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài “Thu thập chứng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015” làm luận văn cao học luật TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trƣớc BLTTDS năm 2015 đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động thu thập chứng nhƣng cơng trình chủ yếu đề cập đến hoạt động thu thập chứng với tƣ cách giai đoạn hoạt động chứng minh tố tụng dân nhƣ đề tài “Hoạt động cung cấp, thu thập chứng Tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hằng (bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2002), đề tài “Hoạt động chứng minh tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hằng (bảo vệ luận văn tiến sĩ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2009), đề tài khoa học cấp trƣờng “Một số vấn đề lý luận chứng minh tố tụng dân sự” TS Nguyễn Cơng Bình làm chủ nhiệm năm 2012; hay dƣới khía cạnh hoạt động thu thập chứng Tòa án nhƣ đề tài: Phạm Thị Hƣơng (2013), Hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học; Nguyễn Văn Thành (2013), Các biện pháp thu thập chứng Tòa án tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học; Nguyễn Thị Liên (2014), Hoạt động thu thập chứng Tòa án từ thực tiễn giải vụ án dân Tòa án cấp huyện Thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học Việc nghiên cứu cho thấy cơng trình nghiên cứu với phạm vi rộng chứng minh, hoạt động chứng minh tố tụng dân có liên quan dƣới góc độ nhiệm vụ, quyền hạn hay kỹ Thẩm phán liên quan đến hoạt động thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án Đề tài luận văn thạc sỹ “Hoạt động cung cấp, thu thập chứng Tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hằng có nghiên cứu hoạt động thu thập chứng tố tụng dân nhƣng đƣợc thực lâu trƣớc ban hành BLTTDS 2004 Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện chun sâu hoạt động thu thập chứng chủ thể tố tụng dân theo BLTTDS năm 2015 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đƣợc xác định cụ thể quy định Bộ luật tố tụng dân hành thu thập chứng chủ thể tiến hành tham gia tố tụng MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ đƣợc vấn đề lý luận nhƣ nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành hoạt động thu thập chứng cứ, bình luận đánh giá quy định hoạt động thu thập chứng cứ, từ điểm thiếu sót chƣa hợp lý quy định hành hoạt động thu thập chứng Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm vƣớng mắc, khó khăn thực tế chủ thể thực hoạt động thu thập chứng Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam hoạt động thu thập chứng cứ, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng thực tế * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu này, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chứng hoạt động thu thập chứng tố tụng dân sự; - Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hoạt động thu thập chứng thực tiễn áp dụng chúng q trình tố tụng Từ điểm bất cập, thiếu hợp lý quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng - Đƣa số đề xuất nhằm góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam hoạt động thu thập chứng tố tụng dân * Phạm vi nghiên cứu đề tài Với nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn không nghiên cứu sâu hoạt động thu thập chứng nƣớc mà nghiên cứu số quy định lý luận pháp luật số nƣớc nhằm so sánh tham khảo, có nhìn rộng lý luận Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu pháp luật hành thực tiễn thực hoạt động số Tòa án địa phƣơng Do vậy, việc nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn phạm vi sau đây: - Nghiên cứu chất chứng hoạt động thu thập chứng tố tụng dân sự; - Nghiên cứu lƣợc sử sở lý luận sở pháp lý hoạt động thu thập chứng tố tụng dân sự; - Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành hoạt động thu thập chứng tố tụng dân sự; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thu thập chứng trình giải vụ việc dân PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, sách Đảng, Nhà nƣớc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật Ngồi ra, để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác nhƣ phƣơng pháp phân tích hệ 74 3.2 Kiến nghị sửa đổi thu thập chứng tố tụng dân Trên sở nghiên cứu lý luận, kết phân tích hạn chế pháp luật tố tụng dân hành Chƣơng Luận văn tổng hợp hạn chế, bất cập thực tiễn, Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Cụ thể nhƣ sau: - Bổ sung quy định Điều 97 BLTTDS năm 2015 theo hướng mở rộng quyền chủ động thu thập chứng Tòa án để bảo đảm cho việc giải vụ việc dân xác Nhƣ phân tích trên, Điều 97 BLTTDS năm 2015 bỏ khoản Điều 85 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi bổ sung) là: “Trong trường hợp xét thấy tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc dân chưa đủ sở để giải Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ” mà giữ điểm g, khoản 2, Điều 97 “Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự” quy định khoản Điều 96 Giao nộp chứng cứ: “Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ” Có thể thấy, BLTTDS năm 2015 coi việc yêu cầu đƣơng giao nộp bổ sung chứng cứ, tài liệu biện pháp chủ động hoạt động thu thập chứng Tòa án, nhiên lại không quy định cụ thể biện pháp điều luật Để khắc phục hạn chế này, cần bổ sung quy định khoản Điều 97 BLTTDS năm 2015 theo hƣớng: “Trong trường hợp xét thấy tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc dân chưa đủ sở để giải Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Trong trường hợp Bộ luật quy định thì…” 75 - Bổ sung quy định thành viên Hội đồng định giá, tổ chức thẩm định người tham gia tố tụng dân khác quy định rõ nghĩa vụ chủ thể Điều 104 BLTTDS năm 2015 có quy định Hội đồng thẩm định giá, nhiên lại chƣa quy định cụ thể tƣ cách tố tụng nhƣ quyền, nghĩa vụ tố tụng cụ thể chủ thể tố tụng dân Do vậy, quyền hạn Tòa án chủ tiến hành biện pháp định giá tài sản, thẩm định giá tài sản có nhiều hạn chế Để làm tăng tính hiệu việc định giá cần phải có quy định bổ sung theo hƣớng quy định thành viên Hội đồng định giá, tổ chức thẩm định giá đƣợc yêu cầu thẩm định giá ngƣời tham gia tố tụng dân sự, có nghĩa vụ định giá tài sản theo yêu cầu Tòa án, phải thẩm định, định giá tài sản cách trung thực, khách quan chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật kết thẩm định, định giá Trong trƣờng hợp ngƣời thẩm định, định giá tài sản cố tình xác định sai giá tài sản mà gây thiệt hại cho đƣơng ngƣời khác ngồi việc bị xử lý hành bị xử lý hình phải bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị thiệt hại - Cần bổ sung quy định quyền Tòa án việc định giá lại tài sản cấp sơ thẩm trường hợp cần thiết Theo phân tích Chƣơng qua thực tiễn thực biện pháp thẩm định giá, định giá tài sản Tòa án nhận thấy quy định khoản Điều 104 BLTTDS năm 2015 không quy định trƣờng hợp ngƣời có quyền định việc định giá lại, nhƣ quy định cụ thể “có cho kết lần đầu khơng xác” kết thẩm định khơng phù hợp với giá trị thực tế tài sản phải coi chứng giải vụ việc dân Trong đó, Điều luật lại khơng quy định giá trị chứng minh kết định giá tài sản Hội đồng định giá tiến hành theo định Tòa án, dẫn tới Tòa án lúng túng việc định giá tài sản Do vậy, quy định Điều 104 BLTTDS năm 2015 cần đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng “ kết thẩm định giá, định giá tài sản coi 76 chứng việc thẩm định giá, định giá tiến hành theo quy định pháp luật phù hợp với chứng khác vụ việc dân Trong trường hợp có chênh lệch xác định giá kết thẩm định giá, định giá tài sản, việc định giá khơng khách quan, xác Tòa án có quyền định định giá lại tài sản có quyền định giá tài sản để giải vụ việc dân sự” Cần có văn hƣớng dẫn chi tiết điều kiện tổ chức tham gia thẩm định giá sở báo cáo Tòa án cấp tỉnh, Tòa án nhân dân tối cao thẩm định lập danh sách tổ chức thẩm định giá có đủ điều kiện tham gia thẩm định giá - Kiến nghị giới hạn biện pháp thu thập chứng việc sử dụng chứng trường hợp Thẩm phán bị thay đổi từ chối tiến hành tố tụng BLTTDS năm 2015 chƣa có quy định việc sử dụng kết thu thập chứng trƣớc Thẩm phán nhƣng sau ngƣời phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi dẫn tới khó khăn, vƣớng mắc áp dụng có nhiều ý kiến khác Ý kiến thứ cho kết thu thập chứng trƣớc Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi đƣợc tiếp tục sử dụng Thẩm phán đƣợc phân công thay tiến hành biện pháp thu thập chứng cần thiết khác cho việc giải vụ án Ý kiến khác lại cho Thẩm phán đƣợc phân công thay sử dụng tài liệu, chứng mà Thẩm phán trƣớc thu thập để thu thập thêm chứng cứ, hoàn thành hồ sơ sử dụng tài liệu, chứng đƣợc thu thập trƣớc để giải vụ án khơng đảm bảo tính khách quan việc giải vụ án Do vậy, Thẩm phán thay phải tiến hành hoạt động thu thập chứng lại từ ban đầu Nếu hoạt động thu thập chứng Thẩm phán tuân thủ theo quy định BLTTDS trình tự, thủ tục tiến hành đƣơng không phản đối khiếu nại cần đƣợc kế thừa phối hợp với chứng cứ, tài liệu khác để giải vụ án Chẳng hạn, biên lấy lời khai, 77 biên đối chất đƣợc lập có mặt đƣơng sự, tài liệu khác thu thập đƣợc Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp.v.v Từ phân tích trên, để quy định hoạt động thu thập chứng phù hợp với quy định khác BLTTDS nhƣ thực tiễn giải vụ án dân sự, kiến nghị sửa đổi khoản 1, 2, Điều 85 BLTTDS sửa đổi bổ sung thêm khoản thứ sử dụng kết thu thập chứng cứ, tài liệu Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi theo hƣớng sau đây: “Điều 97 Xác minh, thu thập chứng Trong trường hợp Bộ luật quy định, Thẩm phán tiến hành biện pháp sau để thu thập tài liệu, chứng cứ: … Tòa án sử dụng kết thu thập chứng Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi việc thu thập tài liệu, chứng tiến hành theo quy định pháp luật đương khơng có phản đối khiếu nại vấn đề này” Trên sở sửa đổi này, tiếp tục kiến nghị sửa đổi quy định Điều 198 BLTTDS sửa đổi theo hƣớng nhập khoản 2, khoản trƣớc thành khoản nhƣ sau: “Điều 198 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán lập hồ sơ vụ án Thông báo việc thụ lý vụ án Thực biện pháp để thu thập chứng theo quy định khoản Điều 97 Bộ luật này” - Kiến nghị hỗ trợ ngân sách nhà nước cho chi phí giám định, chi phí định giá trường hợp đặc biệt Theo quy định BLTTDS sửa đổi đƣơng có u cầu tiến hành định giá, giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí sau có án xác định cụ thể đối tƣợng phải nộp Tuy nhiên, nhiều vụ việc đƣơng khơng có điều kiện kinh tế để nộp khoản tạm ứng dẫn tới Tòa án khơng thể tiến hành biện pháp thu thập chứng này, khơng có sở giải đắn vụ án Ví dụ nhƣ trƣờng hợp bên yêu cầu chia tài sản vụ 78 án ly hôn, nhiều trƣờng hợp khơng có đủ tiền để nộp tạm ứng nên dễ ảnh hƣởng đến tính xác án nhƣ quyền lợi bên Do vậy, chúng tơi kiến nghị cần có quy định bổ sung theo hƣớng trƣờng hợp đƣơng thuộc diện thực khó khăn kinh tế nhƣ gia đình nghèo, đối tƣợng sách Tòa án tiến hành trƣng cầu giám định, định giá đồng thời định cho đƣơng đƣợc miễn nộp tiền tạm ứng chi phí giám định, định giá miễn chi phí - Cần sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 105 BLTTDS năm thời hạn trả lời kết ủy thác Theo nhƣ phân tích Chƣơng 2, Khoản Điều 105 BLTTDS năm 2015 quy định thời hạn trả lời định ủy thác dài dẫn tới chờ đợi kết ủy thác thu thập chứng mà việc giải vụ án bị hạn Từ phân tích chúng tơi kiến nghị sửa khoản Điều 105 BLTTDS nhƣ sau: “ Toà án nhận định uỷ thác có trách nhiệm thực cơng việc cụ thể uỷ thác thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận định uỷ thác thông báo kết văn cho Toà án định uỷ thác; trường hợp khơng thực việc uỷ thác phải thơng báo văn nêu rõ lý việc khơng thực việc uỷ thác cho Tồ án định uỷ thác” - Quy định cụ thể hướng dẫn chế tài trường hợp người làm chứng thiếu hợp tác như: không nhận giấy triệu tập, triệu tập không đến, khai lan man không thật, không ký vào biên lời khai - Xây dựng quy định cụ thể biện pháp xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú 79 - Xây dựng quy định trách nhiệm (hành chính, hình sự,…) việc chậm cung cấp tài liệu, chứng cứ,cung cấp tài liệu chứng chưa đầy đủ, chưa xác bị sai lệch cho Tòa án 3.3 Các kiến nghị khác thu thập chứng tố tụng dân Để tăng cƣờng hiệu cho hoạt động thu thập chứng tố tụng dân sự, mục kiến nghị hồn thiện pháp luật cần phải trọng đến giải pháp sau: -Nâng cao hiểu biết công dân vị trí, vai trò, hoạt động luật sư tố tụng dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tọa đàm nâng cao hiểu biết vị trí, vai trò luật sƣ, tổ chức buổi tƣ vấn miễn phí, diễn đàn học thuật, xây dựng hình ảnh tốt ngƣời Luật sƣ Cần phải có phát triển đồng bộ, toàn diện việc phát triển số lƣợng chất lƣợng luật sƣ, cần trọng đến công tác đào tạo đội ngũ luật sƣ có kiến thức, sức khỏe, kỹ nghề nghiệp đạo đức hành nghề Liên đoàn Luật sƣ cần tiến hành kiểm tra, rà soát chất lƣợng đội ngũ luật sƣ việc tổ chức khóa đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề Đồng thời thƣờng xuyên tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sƣ, nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ hùng biện Bên cạnh đó, cần có biện pháp phân bổ luật sƣ theo lãnh thổ, tăng cƣờng bổ sung luật sƣ cho đoàn luật sƣ vùng sâu, vùng xa - Phát triển mơ hình Thừa phát lại địa phương để hỗ trợ đương lập vi bằng, giảm áp lực cơng việc Tòa án việc thu thập chứng Theo Báo cáo tổng kết thực thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh ngày 23/10/2012 tổng số vi đƣợc Thừa phát lại lập đăng ký thành phố Hồ Chí Minh 5.020 vi Đây mơ hình dịch vụ có ý nghĩa hỗ trợ đƣơng thu thập chứng giảm áp lực thu thập chứng Tòa án, vi Thừa phát lại lập để ghi nhận kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến có giá trị chứng để Tòa án xem xét giải vụ án Kèm theo vi có hình 80 ảnh, băng hình tài liệu chứng minh khác Do vậy, kiến nghị cần tiếp tục phát triển nhân rộng mơ hình dịch vụ toàn quốc, tạo điều kiện cho việc hỗ trợ thu thập chứng nhƣ ghi âm, ghi hình, chụp ảnh trạng lập biên kiện xảy trƣớc hay sau Tòa án thụ lý nhằm cung cấp tài liệu cho Tòa án giải vụ việc dân - Cần tăng cường quan tâm cấp ủy, tổ chức Đảng việc quán triệt cán bộ, đảng viên tinh thần chấp hành pháp luật quan nhà nước Các cấp ủy, tổ chức Đảng phải quán triệt cán bộ, đảng viên tinh thần chấp hành pháp luật quan nhà nƣớc, từ nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc đôn đốc thực yêu cầu cung cấp chứng Tòa án Tránh tình trạng thân cơng chức, viên chức, đảng viên khơng chấp hành pháp luật, gây khó khăn cho ngƣời dân nhƣ Tòa án có u cầu cung cấp chứng - Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng, đồng thời tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức Để khắc phục tình trạng Thẩm phán xem xét, đánh giá chứng chƣa khách quan đầy đủ, ảnh hƣởng đến việc giải vụ án dân sự, làm cho quyền lợi ích ngƣời dân khơng đƣợc đảm bảo cần phải nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán Cơng tác bồi dƣỡng, tập huấn nâng co trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán cần đƣợc thực cách thƣờng xuyên liên tục Đồng thời Thẩm phán cần có diễn đàn trao đổi thẳng thắn, góp ý mang tính xây dựng khiếm khuyết, sai sót tồn tại, cần khắc phục Trong trƣờng hợp cụ thể cần có chế tài, biện pháp để nhắc nhở, kỷ luật, nhằm hạn chế cách tốt sai sót chủ quan khách quan trình xem xét đánh giá chứng Công cải cách tƣ pháp từ nhiều năm qua xác định Tòa án trung tâm nâng cao chất lƣợng xét xử nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu “xây dựng hệ thống tƣ pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng 81 bảo vệ quyền ngƣời” Trong năm qua, chất lƣợng xét xử không ngừng đƣợc nâng lên, nhiên có vụ án sai sót, bị cải sửa Do đó, bên cạnh việc hồn thiện pháp luật thu thập chứng cần có biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ tiến hành hoạt động Để đạt đƣợc điều này, nhà nƣớc cần có chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng cán dài hạn ngắn hạn, đội ngũ Thẩm phán, Thƣ ký phải đƣợc đào tạo bản, nghiêm túc Bên cạnh đó, cần tạo điều cho họ có thời gian tự nghiên cứu định kỳ đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tăng cƣờng tập huấn, trao đổi nghiệp vụ kinh nghiệm thu thập chứng cứ, tài liệu vụ việc dân Tăng cƣờng tổ chức rút kinh nghiệm sai lầm, vi phạm mà Thẩm phán thƣờng mắc phải thu thập chứng cứ, tài liệu giải loại án cho Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phƣơng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Việc tổ chức rút kinh nghiệm phải có chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc tinh thần cầu thị, thông tin hai chiều Tòa án cấp Tòa án cấp dƣới Bên cạnh đó, Thẩm phán phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức, khơng pháp luật, lĩnh vực có nhiều thay đổi mà kiến thức khác nhƣ mơi trƣờng, tài ngân hàng, tin học, quốc tế…để xác định đƣợc loại tài liệu, chứng cần thu thập biện pháp cần phải tiến hành để thu thập loại tài liệu - Có chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần tương xứng với hoạt động đặc thù Thẩm phán, tạo điều kiện để họ yên tâm công tác Thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu để định hƣớng thu thập chứng tiến hành thực tế Thẩm phán đòi hỏi nhiều cơng sức áp lực Do vậy, để khuyến khích cơng tác cần phải có chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần tƣơng xứng với hoạt động đặc thù này, tạo điều kiện để Thẩm phán yên tâm công tác, bận tâm nỗi lo cơm áo, gạo tiền, hạn chế đƣợc tình trạng tiêu cực thu thập chứng thiếu tinh thần trách nhiệm tiến hành thu thập chứng để giải vụ việc dân sự, ảnh hƣởng đến yêu cầu khách quan, công án, định Ngoài ra, cần tuyển chọn bổ nhiệm cán có lực, có kinh nghiệm, phẩm 82 chất đạo đức tốt vào vị trí Thẩm phán, Thƣ ký giúp việc cho Thẩm phán thu thập chứng để họ thực thực tốt nhiệm vụ - Cần thúc đẩy công tác đàm phán, ký kết Hiệp định song phương tham gia vào số công ước đa phương tương trợ tư pháp Để việc ủy thác tƣ pháp có hiệu việc giải vụ án, khơng mang tính hình thức, gây tốn cho ngƣời dân Việt Nam cần thúc đẩy công tác đàm phán, ký kết Hiệp định song phƣơng, song song Việt Nam cần tham gia vào số công ƣớc đa phƣơng; củng cố sở pháp lý đóng vai trò quan trọng, tiên hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp, quy trình ủy thác tƣ pháp, quan hệ phối hợp Tòa án Việt Nam Tòa án nƣớc - Nâng cao nhận thức pháp luật trách nhiệm cá nhân, quan, tố chức Nhƣ phân tích Chƣơng 2, nguyên nhân khiến hoạt động thu thập chứng Tòa án gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc nhận thức pháp luật Để thay đổi thực tế cần có biện pháp nâng cao nhận thức pháp luật trách nhiệm pháp luật cho cá nhân, quan, tổ chức Muốn làm đƣợc điều chúng Tòa án cần phải tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật quần chúng nhân dân, quan nhà nƣớc, đặc biệt phải nâng cao trình độ luật cho ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, từ giúp họ hiểu đƣợc nghĩa vụ trách nhiệm việc cung cấp chứng cho đƣơng Tòa án có u cầu Từ tạo đƣợc đồng thuận ủng hộ tổ chức trị quần chúng nhân dân để có phối kết hợp thật chặt chẽ hỗ trợ nhằm hoàn thành nhiệm vụ - Nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên mơn quan hữu quan Nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn quan hữu quan, hạn chế sai sót chuyên môn nhƣ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có cứ, hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đầy đủ, đăng ký kết trái pháp luật hạn chế tình trạng đƣơng 83 giải tranh chấp Tòa án, Tòa án phải tiến hành xác minh lại chứng - Chú trọng đến công tác quản lý, lưu trữ tài liệu, hồ sơ quan chức Chú trọng đến công tác quản lý, lƣu trữ tài liệu, hồ sơ quan chức Đây nguồn chứng quan trọng, giúp ích nhiều cho việc giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp đất đai Phần lớn tranh chấp thừa kế, đất đai Tòa án phải thu thập chứng nguồn gốc đất, thể hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, loại đồ, trích mà quan quản lý nhà nƣớc đất đai có Nhiều trƣờng hợp việc giải vụ án vào ngõ cụt hồ sơ nêu bị hủy hoại, thất lạc, khơng lƣu giữ đƣợc đầy đủ - Tăng cường phối hợp Tòa án quan, ban ngành Có thể dễ dàng nhận thấy hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân trình Tòa án phải làm việc, tiếp xúc với nhiều cá nhân, quan, tổ chức, đặc biệt quan nhà nƣớc nhằm mục đích thu thập đƣợc tài liệu, chứng phục vụ cho việc giải vụ án Việc Tòa án có mối quan hệ tốt, có phối hợp hài hòa, chặt chẽ với quan, ban ngành nhƣ Ủy ban nhân dân cấp, Bộ tƣ pháp, Bộ ngoại giao điều kiện tốt để hoạt động thu thập chứng Tòa án đƣợc tiến hành nhanh chóng, thuận lợi hơn, nâng cao hiệu giải vụ việc dân 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết nghiên cứu thực tiễn thực quy định BLTTDS năm 2015 thu thập chứng cho thấy bên cạnh thành tựu đạt đƣợc việc thực quy định thu thập chứng thực tiễn tồn nhiều vƣớng mắc, bất cập Những hạn chế, bất cập vƣớng mắc nảy sinh trƣớc hết pháp luật tố tụng dân vấn đề thiếu cụ thể, chƣa hợp lý dẫn tới cách hiểu vận dụng khác thiếu vắng chế cần thiết để bảo đảm hiệu hoạt động thu thập chứng Một số quy định Bộ luật nhƣ định giá tài sản, thẩm định giá tài sản, giao nộp chứng cứ, yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng chƣa phù hợp dẫn tới khó khăn, vƣớng mắc q trình thực hiện.v.v Ngồi ra, khó khăn, vƣớng mắc việc thực quy định thu thập chứng Tòa án có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật đƣơng sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan chí đến từ thân ngƣời tiến hành tố tụng 85 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn luận giải đƣa khái niệm chứng hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Thông qua việc phân tích khái niệm, chủ thể ý nghĩa hoạt động thu thập chứng cứ, Luận văn làm rõ sở việc xây dựng quy định thu thập chứng dƣới góc độ lý luận pháp lý với ý nghĩa thực tiễn việc hỗ trợ đƣơng việc thực nghĩa vụ chứng minh, giúp Tòa án thực vai trò quan bảo vệ công lý Thông qua việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định thu thập chứng chủ thể từ quy định pháp luật tố tụng trƣớc BLTTDS năm 2015 đƣợc ban hành đến nay, Luận văn làm rõ trình hình thành phát triển quy định hoạt động chứng minh nói chung, thu thập chứng luật tố tụng dân nói riêng Luận văn sâu phân tích điểm tiến hạn chế pháp luật hành thu thập chứng chủ thể, lần đƣợc quy định rõ ràng BLTTDS năm 2015 nhằm tạo tiền đề cho việc đánh giá thực tiễn thực Thơng qua việc phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc thực tiễn thực quy định thu thập chứng cứ, luận văn củng cố xác định đƣợc bất cập, vƣớng mắc nguyên nhân thực trạng Luận văn luận giải hạn chế, bất cập thu thập chứng đòi hỏi phải có giải thích hƣớng dẫn cách chi tiết cụ thể để khắc phục khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số kiến nghị có giá trị cho việc hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thu thập chứng thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết cơng tác Tòa án năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, PGS.TS Trần Anh Tuấn, Nxb Tƣ pháp Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, TS Bùi Thị Huyền, Nxb Lao động Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (tái lần thứ nhất), PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đại từ điển tiếng việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48 –NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Học viện tƣ pháp, Nxb Lao động 10 Hà Thái Thơ, Một số ý kiến trách nhiệm thu thập chứng tòa án tố tụng dân sự, Tạp chí nghề luật, số 05/2013, tr.19-21 11 Hoàng Ngọc Thỉnh (2004), “Chứng chứng minh tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học 4/2004, tr.65-69 12 Nguyễn Cơng Bình (2005), “Các quy định chứng minh tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học 13 Nguyễn Cơng Bình (2014) (chủ biên), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 14 Nguyễn Minh Hằng (2007), Chế định chứng minh TTDS Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà nội 15 Nguyễn Ngọc Khánh (2005) (chủ biên), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Liên (2014), Hoạt động thu thập chứng Tòa án từ thực tiễn giải vụ án dân Tòa án cấp huyện Thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học 17 Nguyễn Văn Thành (2013), Các biện pháp thu thập chứng Tòa án tố tụng dân 18 Phạm Thị Hƣơng (2013), Hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 19 Phạm Thị Mai, bàn quy định nộp tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện, Tòa án nhân dân số 20/2015, tr.33-36 20 Tăng Hoàng My (2012), Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 21 Thu thập chứng trách nhiệm chứng minh tố tụng dân số vấn đề lý luận thực tiễn/ Tƣởng Duy Lƣợng, tạp chí Kiểm sát số 24/2010, tr.2-10 22 Thực tiễn đánh giá chứng tố tụng dân sự, chu hải đăng, luật sƣ việt nam, số 12/2015, tr.44-47 23 Tòa án nhân dân tối cao – Viện khoa học xét xử: “cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở: Thu thập đánh giá chứng trình giải vụ án dân thực trạng giải pháp” HN 2002, trang 23 24 Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Minh Hằng, Lê Thị Hồng Nhung, Nghề Luật số 04/2014, tr.29-33 25 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (năm 2012); Một số vấn đề lý luận Chứng minh Tố tụng dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 26 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 1999 27 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa 28 Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tƣ Pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa – Nxb Tƣ pháp, tr 166 29 Vấn đề thực thi nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền tố tụng dân sự, Ngũ Thị Nhƣ Hoa, Tòa án nhân dân, số 19/2015, tr.37-3 30 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Quy chế công tác giải vụ việc dân ban hành kèm theo Quyết định số 567/2012/QĐ – VKSTC – V12 ngày 08/10/2012 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ... pháp luật tố tụng dân Chứng có thật, đƣợc thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng dân sự, nhƣng nguồn chứng đƣợc xác định giới hạn định theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân So với quy định. .. thu thập chứng tố tụng dân sự; - Nghiên cứu lƣợc sử sở lý luận sở pháp lý hoạt động thu thập chứng tố tụng dân sự; - Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành hoạt động thu thập chứng. .. BLTTDS năm 2015: Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2015 BLTTDS năm 2011 (sửa đổi bổ sung): Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 BLTTDS năm 2004: Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan