Pháp luật về xử lý rác thải điện tử ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

108 202 0
Pháp luật về xử lý rác thải điện tử ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Ngọc Tố Tâm HÀ NỘI - NĂM 2016 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT 01 Tên sơ đồ Quá trình tác động chất độc rác thải điện tử tới môi trường, người Trang 18 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 01 Phí tái chế rác thải điện tử bang California 30 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC STT Tên phụ lục 01 Bảng: Gia tăng rác thải điện tử toàn cầu 02 Biểu đồ: Lượng rác thải điện tử phát sinh theo khu vực năm 2014 03 Bảng: Lượng rác thải điện tử phát sinh số nước Châu Á năm 2014 04 Bảng: Phần trăm chất có rác thải điện tử 05 Bảng: Kim loại có số linh kiện điện tử 06 Bảng: Các chất độc hại có rác thải điện tử MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ 1.1 Những vấn đề chung rác thải điện tử 1.1.1 Khái niệm, phân loại rác thải điện tử 1.1.2 Nguồn phát sinh rác thải điện tử 10 1.1.3 Hiện trạng rác thải điện tử 12 1.1.4 Tác động rác thải điện tử 14 1.1.5 Vai trò việc xử lý rác thải điện tử 18 1.2 Những vấn đề chung pháp luật xử lý rác thải điện tử 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý rác thải điện tử 21 1.2.2 Vai trò pháp luật việc xử lý rác thải điện tử 24 1.2.3 Nội dung pháp luật xử lý rác thải điện tử 25 1.3 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật xử lý rác thải điện tử số nước giới 28 1.3.1 Kinh nghiệm Mỹ 28 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 30 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn quốc 31 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc xử lý rác thải điện tử 33 2.1.1 Những tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ xử lý rác thải điện tử 33 2.1.2 Điều kiện sở xử lý rác thải điện tử 37 2.1.3 Nghĩa vụ cụ thể tổ chức, cá nhân xử lý rác thải điện tử 47 2.1.4 Ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân xử lý rác thải điện tử 52 2.2 Thực trạng pháp luật trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc xử lý rác thải điện tử 53 2.2.1 Trách nhiệm quan có thẩm quyền chung 54 2.2.2 Trách nhiệm quan có thẩm quyền chun mơn 55 2.3 Thực trạng pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật xử lý rác thải điện tử 57 2.3.1 Trách nhiệm hành 57 2.3.2 Trách nhiệm dân 58 2.3.3 Trách nhiệm hình 60 2.4 Những điểm hạn chế pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Tiểu kết chương 62 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 Những thách thức việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam 68 3.2 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam 72 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam 3.3.1 Giải pháp pháp lý 76 76 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam 84 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành cơng nghiệp điện tử đóng vai trò quan trọng, ví thước đo trình độ phát triển khoa học kỹ thuật quốc gia giới Đối với Việt Nam vai trò ngành cơng nghiệp ngày to lớn Công nghiệp điện tử Việt Nam xuất từ năm 60 kỷ XX thực hình thành vào cuối năm 80 dần hoàn thiện đầu năm 2000 luồng đầu tư nước ngồi vào ngành điện tử bắt đầu có hiệu ứng lan tỏa Sự bùng nổ nhu cầu hàng điện tử cần thiết phải phát triển ngành công nghệ thông tin lĩnh vực khác đời sống xã hội tác động tăng trưởng kinh tế luận sở cho thị trường sôi động hấp dẫn nhà đầu tư nước Thế đằng sau phát triển ngành công nghiệp giới Việt Nam lượng rác thải điện tử khổng lồ phát sinh hàng năm Sự gia tăng rác thải điện tử tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển ngành công nghiệp điện tử Với thành phần phức tạp, chứa nhiều chất độc hại - rác thải điện tử “kẻ hủy diệt” ghê gớm môi trường sống sức khỏe cộng đồng không xử lý cách Không tác nhân gây bệnh ung thư, thần kinh, tim mạch, đường hô hấp… cho người, rác thải điện tử không xử lý cách tác động dai dẳng, ngấm ngầm đến trường tồn toàn đời sống Trái Đất Tuy nhiên, khía cạnh khác, thân loại rác thải chứa lượng lớn đáng kể kim loại quý nguyên liệu có khả thu hồi tái chế đem lại nhiều nguồn lợi ích khác Để hạn chế tối đa tác động tiêu cực rác thải điện tử đồng thời tận thu thành phần có giá trị loại rác thải cần tìm phương thức xử lý phù hợp, tiên tiến, thân thiện với môi trường Đây thách thức không nhỏ mà rác thải điện tử đặt cho tồn giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, bắt đầu áp dụng nhiều công cụ khác để xử lý rác thải điện tử Trong số đó, pháp luật cho công cụ tiên phong hữu hiệu Tuy nhiên, pháp luật xử lý rác thải điện tử nước ta hình thành vài năm gần đây, ngành cơng nghiệp điện tử xuất nước ta lâu Với khung pháp luật non trẻ, nhiều hạn chế tồn dẫn tới việc xử lý rác thải điện chưa triệt để, kéo theo nhiều hệ sau Bởi vậy, mà việc hồn thiện pháp luật để tạo sở vững chắc, đắn cho việc xử lý rác thải điện tử thực tế trở nên cần thiết hết Từ nhận thức này, lựa chọn đề tài: “Pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam” để nghiên cứu, xây dựng luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên Thế giới, rác thải điện tử vấn đề trọng từ lâu, đặc biệt quốc gia, khu vực phát triển Nhật Bản, Mỹ, Pháp, EU… Do đó, nhiều nghiên cứu rác thải điện tử đời, điển hình như: Nghiên cứu tác giả Gaidajis.G, Angelakoglou.K and Aktsoglou.D (2010) với tên gọi “Ewaste: Environmental Problems and Current Management”; Báo cáo “The Global E- Waste Monitor 2014 Quantitities, flows and resource” tác giả Baldé C.P.,Wang F., Kueher R., Huisman J; hay Solving the e-waste problem (Step) intiative white paper (2014); One global definition of e-waste, United Nations University… Trong nghiên cứu này, tác giả thực trạng rác thải điện tử giới, lợi ích tác hại rác thải điện tử, phương thức quản lý rác thải điện tử đề xuất giải pháp để giải tốt vấn đề giới Tại Việt Nam vấn đề rác thải điện tử quan tâm vài năm trở lại Các cơng trình nghiên cứu đề tài hạn chế Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Current status of e-waste in VietNam and future goals tác giả Trương Mạnh Tuấn (2014), Cục kiểm sốt nhiễm, Bộ tài ngun mơi trường hay nghiên cứu tác giả Huỳnh Trung Hải (2014) với tên gọi “Electric and Electronic Waste recycling in Viet Nam”, Trường Đại học Bách khoa… Vấn đề rác thải điện tử nghiên cứu số đề tài luận án, luận văn như: Luận văn thạc sĩ khoa học tác giả Đặng Thị Hường (2013), Nghiên cứu đánh giá tiềm tái chế chất thải điện tử thu hồi kim loại có giá trị từ mạch điện tử thải bỏ, Đại học quốc gia Hà Nội- Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội hay tác giả Đặng Trung Quý (2013) với Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện- điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng xây dựng, Đại học quốc gia Hà Nội- Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội… Ngoài ra, có nhiều báo, tạp chí viết vấn đề rác thải điện tử, kể đến như: Trương Việt Trường (2011), “Rác thải điện tử - xung đột môi trường nước công nghiệp nước phát triển”, Tạp chí mơi trường số 8/2011; Nhật Anh (2012), “Hiểm họa may từ chất thải điện tử”, Tạp chí STINFO số 10/2012, tr 10-13; Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Đức Quảng (2014), “Những hội thách thức chất thải điện tử”, Tạp chí mơi trường, số 4/2014; Anh Tùng (2015), “Tài nguyên” chờ khai thác: rác thải điện tử, Tạp chí STINFO số 7/2015, tr 8-13… Tuy nhiên, đa số cơng trình nước ta tập trung vào việc nghiên cứu phát triển công nghệ để xử lý rác thải điện tử, đặc biệt trọng đến thu hồi kim loại quý rác thải điện tử Trong nghiên cứu công bố rác thải điện tử pháp luật đóng vai trò thứ yếu, khơng phải đối tượng nghiên cứu Như vậy, đề tài “Pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam” đề tài luận văn nước ta Do đó, việc nghiên cứu đề tài hoàn toàn đáp ứng yêu cầu giá trị thực tiễn, ý nghĩa khoa học tính cấp thiết Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Theo đó, luận văn tập trung vào quy định hành văn quy phạm pháp luật: Luật bảo vệ môi trường 2014; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22 tháng 05 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường… Ngồi ra, quy định xử lý rác thải điện tử trước đề cập đến luận văn nhằm so sánh, đối chiếu để thấy phát triển, đổi pháp luật xử lý rác thải điện tử nước ta Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu vấn đề xử lý rác thải điện tử góc độ pháp luật kinh tế, với nhìn cụ thể pháp luật mơi trường Theo đó, phạm vi nghiên cứu xác định luận văn bao gồm: khái niệm, vai trò, quy định cụ thể việc xử lý rác thải điện tử, bao gồm: chủ thể chịu trách nhiệm xử lý rác thải điện tử, điều kiện sở xử lý rác thải điện tử, nghĩa vụ chủ xử lý rác thải điện tử, ưu đãi, hỗ trợ chủ xử lý rác thải điện tử, trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền việc xử lý rác thải điện tử, trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật xử lý rác thải điện tử giải pháp để hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Từ luận văn điểm tiến hạn chế tồn pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật đồng thời nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để xây dựng luận văn cách logic khoa học hệ thống câu hỏi xây dựng trả lời, cụ thể: - Chương 1: luận văn trả lời câu hỏi như: rác thải điện tử gì, cách phân loại nào? Rác thải điện tử phát sinh từ đâu, có ảnh hưởng tới mơi trường, người, xã hội? Tại phải xử lý rác thải điện tử? Ngoài vấn đề chung rác thải điện tử, chương tác giả nghiên cứu vấn đề chung pháp luật xử lý rác thải điện tử Với phần tác giả đưa câu hỏi sau: Pháp luật xử lý rác thải điện tử gì, việc xử lý rác thải điện tử phải quản lý pháp luật nội dung pháp luật Cuối chương trả lời câu hỏi: xu hướng pháp luật xử lý rác thải điện tử giới gì, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm để hồn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử từ quốc gia khác giới - Chương 2: luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Các câu hỏi trả lời phần bao gồm: Pháp luật xử lý rác thải điện tử hình thành từ phát triển sao; chủ thể có trách nhiệm xử lý rác thải điện tử, trách nhiệm cụ thể chủ thể gì, điều kiện sở xử lý rác thải điện tử phải đáp ứng, ưu đãi hỗ trợ chủ xử lý rác thải điện tử, trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật xử lý rác thải điện tử gì; Các quan có trách nhiệm lĩnh vực trách nhiệm cụ thể quan quy định nào? - Chương 3: sở giải vấn đề chương chương cách thấu đáo, chương luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam Tại chương luận văn trả lời câu hỏi sau: Trong giai đoạn việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử nước ta gặp thách thức gì? Việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử cần đáp ứng yêu cầu gì? Những giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử đồng thời nâng nao hiệu thi hành thực tiễn? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin để xem xét phân tích vấn đề Bên cạnh đó, để giải nội dung luận văn, đặc biệt giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử, luận văn sử dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Các phương pháp nghiên cứu khác áp dụng luận văn gồm: phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, lịch sử, chứng minh, tổng hợp, quy nạp Trong đó, phân tích, thống kê, so sánh, chứng minh xác định phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: sử dụng tất chương, mục luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài - Phương pháp thống kê: sử dụng 03 chương để tập hợp, xử lý số liệu…phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng 03 chương luận văn để đối chiếu, đánh giá, quy định pháp luật khác số quốc gia giới xử lý rác thải điện tử với pháp luật Việt Nam; so sánh pháp luật Việt Nam trước với pháp luật hành - Phương pháp chứng minh: sử dụng để chứng minh luận điểm chương 1, nhận định thực trạng pháp luật thi hành pháp luật xử lý rác thải điện tử chương yêu cầu, đề xuất phương án xây dựng, hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử chương luận văn - Phương pháp tổng hợp, quy nạp: sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương kết luận chung luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật xử lý rác thải điện tử có so sánh đối chiếu với văn pháp luật trước pháp luật nước ngồi, từ nêu điểm đạt hạn chế tồn số quy định pháp luật Đồng thời, đưa kiến nghị, giải pháp để góp phần hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Qua giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng, chủ thể có trách nhiệm việc xử lý rác thải điện tử kiến thức pháp luật thực thi, chấp hành pháp luật xử lý rác thải điện tử Kết nghiên sản phẩm quan trọng đánh giá trình học tập học viên chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy hệ đào tạo đại học, cao học đông đảo bạn đọc quan tâm tới vấn đề Bố cục luận văn Để giải đề tài “Pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam” luận văn kết cấu thành ba chương (không bao gồm phần Lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo), bao gồm: - Chương 1: Những vấn đề chung rác thải điện tử pháp luật xử lý rác thải điện tử - Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam CHƯƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ 1.1 Những vấn đề chung rác thải điện tử 1.1.1 Khái niệm, phân loại rác thải điện tử 1.1.1.1 Khái niệm Cùng với phát triển khoa học công nghệ, thiết bị điện, điện tử ngày trở nên phổ biến sống người Theo quy định khoản Điều Chỉ thị 2011/65/EU ngày 08 tháng 06 năm 2011 Liên minh Châu Âu hạn chế sử dụng số chất nguy hại thiết bị điện, điện tử (RoHS2) thiết bị điện, điện tử (electrical and electronic equipment –EEE) hiểu là: thiết bị phụ thuộc vào dòng điện từ trường để hoạt động thiết bị để sản xuất, chuyển giao, đo lường dòng điện từ trường dòng thiết kế để sử dụng với điện áp khơng q 1000 volt cho dòng điện xoay chiều 1500 volt cho dòng điện chiều Các thiết bị sau bị thải bỏ trở thành chất thải, loại chất thải gọi chất thải điện tử Hiện nay, có nhiều khái niệm khác chất thải điện tử tùy thuộc vào tổ chức hay quốc gia, vùng lãnh thổ Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) chất thải điện tử là: “Bất kì thiết bị gia dụng tiêu thụ điện đạt đến vòng đời cuối nó” Theo khái niệm này, chất thải điện tử có đặc điểm sau: Thứ nhất, phạm vi thiết bị xác định chất thải điện tử bao gồm thiết bị gia dụng tiêu thụ điện Những loại thiết bị khơng thuộc nhóm thiết bị gia dụng thiết bị điện tử gia dụng không tiêu thụ điện khơng thuộc đối tượng điều chỉnh khái niệm Thứ hai, thiết bị nêu xác định chất thải điện tử đạt đến vòng đời cuối Nhìn chung khái niệm hạn chế, chưa khái quát đầy đủ chất chất thải điện tử Nếu giới hạn chất thải điện tử thiết bị điện tử gia dụng tiêu thụ điện thiết bị điện tử khác (ví dụ thiết bị điện tử dùng văn phòng như: máy fax, máy photocopy, máy scan hay điện thoại di động, máy tính…) bị thải bỏ coi khơng phải chất thải điện tử? Ngồi ra, khái niệm thiếu tính cụ thể đưa vào thuật ngữ “đạt đến vòng đời cuối cùng” Việc xác định vòng đời cuối thiết bị điện tử khó khăn, chí doanh nghiệp sản xuất khơng thể xác định cách xác Tuổi thọ thiết bị điện tử thường định người sở hữu nó, mà người lại có cách sử dụng nhu cầu sử dụng khác nhau; Gaidajis.G, Angelakoglou.K and Aktsoglou.D (2010), E-waste: Environmental Problems and Current Management, Journal of Engineering Science and Technology Review (1) (2010), tr.193 94 hướng pháp luật, mơ hình quản lý, xử lý rác thải điện tử công nghệ xử lý tiên tiến nhất, thân thiện với mơi trường Qua áp dụng cách có chọn lọc xu hướng cho phù hợp với điều kiện nước ta mà đảm bảo hiệu cho việc xử lý rác thải điện tử Trên thực tế, hợp tác với Hàn Quốc nhiều mặt để xử lý rác thải điện tử, đồng thời nhận hỗ trợ từ quốc gia Điển hình, năm 2014 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Địa chất Tài nguyên Khoáng sản Hàn Quốc Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc tổ chức Hội thảo khởi động “Dự án Nâng cao lực nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ tái chế chất thải Việt Nam”32 Dự án có nội dung chính: Nghiên cứu xu toàn cầu quản lý tái chế chất thải điện tử; Phát triển công nghệ tái chế chất thải điện tử Việt Nam; Các nghiên cứu sâu thu hồi kim loại từ bảng mạch điện tử thải Ngồi ra, Dự án cung cấp khóa học ngắn hạn (10 ngày) trung hạn (6 tháng) nhằm nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ kiến thức cho cán tham gia nghiên cứu Tuy nhiên, việc hợp tác quốc tế cần triển khai sâu rộng tinh thần chủ động Theo đó, việc hợp tác cần tiến hành với nhiều quốc gia (Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…), nhiều mặt khác Có vậy, việc xử lý rác thải điện tử nước ta kiện toàn khung pháp luật, công nghệ vốn đầu tư Tiểu kết chương Trong giai đoạn việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử gặp phải số thách thức không nhỏ, nhiên cần lấy làm động lực để xây dựng khung pháp lý bền vững làm sở cho việc xử lý rác thải điện tử thực tiễn Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử cần đáp ứng yêu cầu định, hướng đến xây dựng quy định pháp luật có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn, với hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng Để pháp luật xử lý rác thải điện tử nước ta hoàn thiện thiết nghĩ cần sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, không phù hợp với thực tiễn, thiếu thống với quy định pháp luật khác Song song với việc hồn thiện pháp luật cần triển khai giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý rác thải điện tử Theo đó, cần tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm chủ thể có liên quan việc xử lý rác thải điện tử; chủ động hợp tác quốc tế…Với giải pháp mà luận văn đưa mong góp phần nhỏ tăng cường hiệu hoạt động xử lý rác thải điện tử thực tiễn KẾT LUẬN 32 Nguyễn Cường (2014), “Xử lý chất thải điện tử công nghệ Hàn Quốc”, địa chỉ: http://www.nimec.gov.vn/tintuc/3368/Xu-ly-chat-thai-dien-tu-bang-cong-nghe-Han-Quoc.html, ngày truy cập: 17/07/2016 95 Rác thải điện tử vấn đề nhận quan tâm nhiều Thế giới, có Việt Nam Sở dĩ loại rác thải nhận quan tâm đến chúng tiềm ẩn nhiều mối nguy hại môi trường sống, với lồi người; bên cạnh rác thải điện tử ý đến lợi ích khơng nhỏ (lợi ích kinh tế, mơi trường, sức khỏe, xã hội) mà chúng đem lại Sự phát sinh gia tăng không ngừng loại rác thải đặt u cầu tồn giới tìm phương thức xử lý phù hợp, thân thiện với môi trường Để xử lý rác thải điện tử quốc gia Thế giới sử dụng nhiều công cụ khác như: pháp luật, kinh tế, giáo dục…Trong số đó, pháp luật coi cơng cụ hữu hiệu Thế Việt Nam công cụ chưa hoàn thiện, chưa tạo sở pháp lý vững cho việc xử lý rác thải điện tử thực tiễn Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng rác thải điện tử xử lý manh mún, thủ công, thô sơ nước ta Cách xử lý khiến cho Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, môi trường, sức khỏe cộng đồng vấn đề xã hội Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ để trở thành nước cơng nghiệp đại, khơng thể thiếu tham gia ngành công nghiệp điện tử Song song với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp phải đối mặt với lượng rác thải điện tử khổng lồ không ngừng gia tăng Rõ ràng, rác thải điện tử nước ta khơng nguy cơ, mà trở nên nguy hiểm hết thờ với Trước thực trạng này, cần có giải pháp đồng để giúp rác thải điện tử xử lý cách thực tế Trong đó, trước hết cần trọng hoàn thiện khung pháp lý riêng cho vấn đề rác thải điện tử để chủ thể áp dụng có sở pháp lý chi tiết, rõ ràng Song song với đó, cần triển khai đồng giải pháp thực tiễn như: tăng cường nghiên cứu, chuyển giao, phát triển công nghệ xử lý rác thải điện tử tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường; thúc đẩy hoạt động tuyên truyền, giáo dục; tăng cường hợp tác quốc tế… Bằng cách hành động từ lập kế hoạc cho tương lai, nhiều quốc gia giới, có Việt Nam biến thách thức từ rác thải điện tử trở thành hội kinh tế, thúc đẩy phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Anh (2012), “Hiểm họa may từ chất thải điện tử”, Tạp chí STINFO số 10/2012, tr 10-13 Hoàng Xuân Bảo (2012), Đánh giá thực trạng tiềm tái chế chất thải điện tử địa bàn thành phố Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội Baldé, C.P., Wang, F., Kuehr, R., Huisman, J (2015), The global e- waste monitor – 2014, United Nations University, IAS – SCYCLE, Bonn, Germany Gaidajis.G, Angelakoglou.K and Aktsoglou.D (2010), E-waste: Environmental Problems and Current Management, Journal of Engineering Science and Technology Review (1) (2010),tr 193-199 Huynh Trung Hai (2014), Electric and Electronic Waste recycling in Viet Nam, School of Environmental science and technology, Ha Noi university science and technology, Ha Noi Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Đức Quảng (2014), “Những hội thách thức chất thải điện tử”, Tạp chí môi trường, số 4/2014 Huỳnh Trung Hải, Trần Văn Nhân, Cao Xuân Mai (2006), Chất thải rắn công nghiệp điện tử khu vực Hà Nội khả tái chế kim loại, Báo cáo Hội nghị chất thải rắn- Hà Nội Hà Vĩnh Hưng (2011), Nghiên cứu thu hồi vàng từ chất thải điện tử, Luận án tiến sĩ công nghệ môi trường, Đại học bách khoa Hà Nội, Hà Nội Hà Vĩnh Hưng, Hoàng Trung Hải, Jae- Chun Lee (2009), “Chất thải điện tử cơng nghệ tái chế”, Tạp chí mơi trường, tr.20-21 10 Đặng Thị Hường (2013), Nghiên cứu đánh giá tiềm tái chế chất thải điện tử thu hồi kim loại có giá trị từ mạch điện tử thải bỏ, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội- Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội 11 Karin Lundgren (2012), The global impact of e-waste: addressing the challenge, ILO 12 Nguyễn Đức Long, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường theo Hiến Pháp tác động tới q trình hồn thiện pháp luật mơi trường, Tạp chí luật học số 6/2014, tr.20-26 13 Nguyễn Văn Phương, Chính sách pháp luật quản lí chất thải nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí luật học số 12/2013, tr.17-24 14 Nguyễn Văn Phương, Pháp luật quản lí chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí luật học số 9/2003, tr.56-63 15 Đặng Trung Quý (2013), Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện- điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng xây dựng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội- Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội 16 Solving the e-waste problem (Step) intiative white paper (2014), One global definition of e-waste, United Nations University 17 Nguyễn Nhật Tân , Xây dựng hệ thống quản lý chất thải điện tử gia dụng cho Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học dân lập Văn Lang 18 Cao Hồ Thu Thủy, “Rác thải điện tử”, Tạp chí bảo vệ môi trường, 2002 19 Đỗ Quang Trung (2008), Báo cáo tóm tắt kết thực đề tài xây dựng giải pháp quản lý tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) Việt Nam giai đoạn 2006-2010, mã số QMT 06.01, Hà Nội 20 Trương Việt Trường (2011), “Rác thải điện tử - xung đột môi trường nước công nghiệp nước phát triển”, Tạp chí mơi trường số 8/2011 21 Hà Cẩm Tú (2012), Pháp luật quản lý nhập rác thải điện tử Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ 22 Truong Manh Tuan (2014), Current status of e-waste in VietNam and future goals, VietNam environment administration, Ha Noi 23 Anh Tùng (2015), “Tài nguyên” chờ khai thác: rác thải điện tử, Tạp chí STINFO số 7/2015, tr 8-13 24 Viện khoa học công nghệ môi trường (2012), Báo cáo nghiên cứu công nghệ tái chế rác thải điện tử để thu hồi kim loại sản xuất spinel cobaltnhôm sử dụng ngành gốm sứ, mã B2010-01-408-TĐ, Hà Nội Website: 25 Nhật Minh (2015), “ Bắc Ninh: Rác thải điện tử bị đổ trộm đốt bên đường quốc lộ”, Báo tin nhanh, địa chỉ: http://baotinnhanh.vn/Bac-Ninh-Rac-thaidien-tu-bi-do-trom-va-dot-ben-duong-quoc-lo-270410.htm, ngày truy cập: 01/08/2016 26 Vũ Cao (2014), “Tìm vàng máy tính-hiểm họa khó lường”, An ninh giới online, địa chỉ: http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-TheThao/Tim-vang-trong-may-tinh-%E2%80%93-hiem-hoa-kho-luong-307749/, ngày truy cập: 10/06/2016 27 thải Tuyết Chinh (2016),“Giải pháp thu hồi tài nguyên có giá trị từ chất điện tử”, Báo điện tử Bộ tài nguyên môi trường, địa chỉ:http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201602/giai-phapthu-hoi-tai-nguyen-co-gia-tri-tu-chat-thai-dien-tu-2665775/, ngày truy cập: 01/08/2016 28 Nguyễn Cường (2014), “Xử lý chất thải điện tử công nghệ Hàn Quốc”, địa chỉ: http://www.nimec.gov.vn/tin-tuc/3368/Xu-ly-chat-thai-dien-tu-bangcong-nghe-Han-Quoc.html, ngày truy cập: 17/07/2016 29 địa Mạnh Cường (2014), “Rác thải điện tử đe dọa môi trường, sức khỏe”, chỉ: http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/rac-thai-dien-tu-de-doa-moi- truong-suc-khoe-8947.htm, ngày truy cập: 10/06/2016 30 Minh Cường (2015), “Rác thải tài nguyên quý giá (phần 3)”, địa chỉ: http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/rac-thai-la-tai-nguyen-quy-giaphan-3 14603.htm, ngày truy cập: 10/06/2016 31 Minh Đức (2015), “Rác thải điện tử, góc tối cơng nghệ Việt Nam”, Công nghệ cho người, địa chỉ: http://nscreen.vn/phan-tich/rac-thai-dientu-goc-toi-cua-cong-nghe-tai-viet-nam-b2d6BZ/, ngày truy cập: 17/07/2016 32 Văn Hảo (2015), “Thách thức môi trường từ chất thải thiết bị điện điện tử”, Vietnamplus, địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/Utilities/Print.aspx?contentid=300798, ngày truy cập: 01/08/2016 33 Huỳnh Hoa (2008), “Rác thải điện tử: Liên Hiệp Quốc nhập cuộc”, địa chỉ: http://mobile.thesaigontimes.vn/ArticleDetail.aspx?id=11295, ngày truy cập: 10/06/2016 34 M.Hoàng (2016), “Kinh nghiệm xử lý rác thải điện tử nước”, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/kinh-nghiem-xu-lyrac-thai-dien-tu-o-cac-nuoc-642499.html, ngày truy cập: 01/08/2016 35 Lê Hoàng (2015), “ Liên minh HP Apple giúp Việt Nam xử lý rác thải điện tử”, địa chỉ: http://ictnews.vn/cntt/lien-minh-hp-va-apple-se-giup-vietnam-xu-ly-rac-thai-dien-tu-131655.ict, ngày truy cập: 10/06/2016 36 báo Tư Hoàng (2014), “Microsoft đổi điện thoại Nokia lấy xanh”, Thời kinh tế Sài Gòn online, địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/116723/Microsoft-doi-dien-thoai-Nokia-lay-cayxanh.html, ngày truy cập: 10/06/2016 37 Nguyễn Đức Khiển (2012), “Công nghệ tái chế chất thải điện tử”, Tạp chí mơi trường, địa chỉ: http://tapchimoitruong.com.vn/15/3254.tcmt, ngày truy cập: 10/06/2016 38 Ngọc Lan (2015), “Mối nguy hại từ rác thải điện tử”, Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, địa chỉ: http://www.ipavinhphuc.vn/tin-vinhphuc/moi-nguy-hai-tu-rac-thai-dien-tu, ngày truy cập: 17/07/2016 39 Nguyễn Văn Lâm (2015), “Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn”, Môi trường Việt Nam, địa chỉ: http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-rantai-viet-nam-de-xuat-cac-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thairan-chat-thai/, ngày truy cập: 10/06/2016 40 Ngọc Linh (2016), “Xử lý rác thải điện tử: Gắn trách nhiệm pháp lý cho doanh nghiệp”, Diễn đàn doanh nghiệp, địa chỉ: http://enternews.vn/xu-ly-racthai-dien-tu-gan-trach-nhiem-phap-ly-cho-doanh-nghiep.html, ngày truy cập: 10/06/2016 41 Thùy Linh (2013), “Liên Hợp Quốc cảnh báo mối nguy hại từ rác thải điện tử”, Tin nhanh Việt Nam, địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/lienhop-quoc-canh-bao-moi-nguy-hai-tu-rac-thai-dien-tu-2924181.html, ngày truy cập: 17/07/2016 42 Linh Nguyễn (2014), “Rác thải điện tử đe dọa sức khỏe người môi trường, địa chỉ:http://www.votricong.net/nguoi_tieu_dung/hang_kem_chat_luong/racthai-dien-tu-dang-de-doa-suc-khoe-con-nguoi-va-moi-truong-d582.html, ngày truy cập: 10/06/2016 43 Nhật Minh (2015), “ Bắc Ninh: Rác thải điện tử bị đổ trộm đốt bên đường quốc lộ”, Báo tin nhanh, địa chỉ: http://baotinnhanh.vn/Bac-Ninh-Rac-thaidien-tu-bi-do-trom-va-dot-ben-duong-quoc-lo-270410.htm, ngày truy cập: 01/08/2016 44 Phan Minh (2016), “Kêu gọi tái chế rác thải điện tử Hà Nội TP.HCM”, Ictnews, địa chỉ: http://ictnews.vn/cong-nghe-360/khoa-hoc/keu-goi-taiche-rac-thai-dien-tu-tai-ha-noi-va-tp-hcm-140794.ict, ngày truy cập: 01/08/2016 45 điện Đình Sâm (2015), “Xử lý tái chế rác thải điện tử”, Báo Nhân dân tử, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/tphcm/dan-biet-dan- ban/item/26073702-xu-ly-va-tai-che-rac-thai-dien-tu.html, ngày truy cập: 10/06/2016 46 Phi Tuấn (2010), “Tái chế rác thải điện tử Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, địa chỉ:http://www.thesaigontimes.vn/home/kinhteso/toancanh/31033/, ngày truy cập” 10/06/2016 47 Theo ICTnews (2011), “Mỹ mạnh tay với rác thải điện tử”, địa chỉ: http://quantrimang.com/my-manh-tay-voi-rac-thai-dien-tu-77399, ngày truy cập: 10/06/2016 48 Thu Trang- Phạm Hồng (2013), “Khó khăn xử lý chất thải điện tử”, Báo tin tức, địa chỉ:http://baotintuc.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kho-khan-xu-ly-chatthai-dien-tu 20131125093439742.htm, ngày truy cập: 01/08/2016 49 Thống kê Hải quan (2016), “Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2015”, địa chỉ: http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23337&Cate gory=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan, ngày truy cập: 10/06/2016 50 Yên Thủy (2016), “Canon công bố điểm thu hồi rác thải điện tử miễn phí cho người dân”, Vietnamplus, địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/canon-congbo-diem-thu-hoi-rac-thai-dien-tu-mien-phi-cho-nguoi-dan/396766.vnp, ngày truy cập: 01/08/2016 51 chỉ: Yên Vũ (2015), “Thủ phủ tái chế rác thải điện tử lớn Ấn Độ”, địa DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ môi trường 2005 (đã hết hiệu lực) Luật bảo vệ môi trường 2014 Bộ luật dân 2005(đã hết hiệu lực) Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 2015 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Luật tổ chức phủ 2015 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 10.Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn (đã hết hiệu lực) 11.Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 12.Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 13.Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ tài nguyên môi trường 14.Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 15.Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường 16.Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 Bộ tài nguyên môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại (đã hết hiệu lực) 17.Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 Bộ tài nguyên môi trường quản lý chất thải nguy hại 18.Thông tư số 30/2011/TT-BCT ngày 10/08/2011của Bộ công thương quy định tạm thời giới hạn hàm lượng cho phép số hóa chất độc hại sản phẩm điện, điện tử 19.Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 04 năm 2015 Bộ tài nguyên môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 20.Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn (đã hết hiệu lực) 21.Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tình, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng tài ngun môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 22.Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg ngày 09 tháng 08 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ (đã hết hiệu lực) 23.Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22 tháng 05 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ 24.Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 25.Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 205 PHỤ LỤC Bảng 01: Gia tăng rác thải điện tử toàn cầu Năm Lượng rác thải Dân số điện tử (tỉ (triệu tấn) người) Lượng rác thải điện tử phát sinh theo đầu người (kg/người/năm) 2010 33,8 6,8 5,0 2011 35,8 6,9 5,2 2012 37,8 6,9 5,4 2013 39,8 7,0 5,7 2014 41,8 7,1 5,9 2015 43,8 7,2 6,1 2016 45,7 7,3 6,3 2017 47,8 7,4 6,5 2018 49,8 7,4 6,7 Nguồn: Baldé, C.P., Wang, F., Kuehr, R., Huisman, J (2015), The global ewaste monitor – 2014, United Nations University, IAS – SCYCLE, Bonn, Germany Biểu đồ 01: Lượng rác thải điện tử phát sinh theo khu vực năm 2014 Nguồn: Baldé, C.P., Wang, F., Kuehr, R., Huisman, J (2015), The global ewaste monitor – 2014, United Nations University, IAS – SCYCLE, Bonn, Germany Bảng 02: Lượng rác thải điện tử phát sinh số nước châu Á, năm 2014 Quốc gia Trung Quốc Nhật Ấn Độ Hàn Quốc Indonesia Thổ Nhĩ Kỳ Thái Lan Malaysia Hong Kong Israel Phillippines Việt Nam Singapore Kuwait Myanmar Campuchia Afghanistan Lào Lượng rác Lượng rác thải điện tử thải điện tử phát (ngàn tấn) sinh theo đầu người (kg/người/năm) 6.033 4,4 2.200 17,3 1.641 1,3 804 15,9 745 3,0 503 6,5 419 6,4 232 7,6 157 21,5 138 17,2 127 1,3 116 1,3 110 19,6 69 17,2 29 0,4 16 1,0 0,3 1,2 Dân số (ngàn người) 1.367.520 127,061 1,255.565 50,475 251.490 76,707 64,495 30.267 7,296 8,040 92.571 92,571 5.595 1.999 66.257 15.561 33.967 6.557 Nguồn: Baldé, C.P., Wang, F., Kuehr, R., Huisman, J (2015), The global ewaste monitor – 2014, United Nations University, IAS – SCYCLE, Bonn, Germany Bảng 03: Phần trăm chất có rác thải điện tử (đơn vị:%) Vật liệu Thiết bị gia Thiết bị gia Thiết bị điện dụng cỡ lớn dụng cỡ nhỏ tử CNTT Sắt 43 29 36 Nhôm 14 9,3 Đồng 12 17 Chì 1,6 0,57 0,29 Cadmium 0,0014 0,0068 0,018 Thủy ngân 0,000038 0,000018 0,00007 Vàng 0,00000067 0,00000061 0,00024 Bạc 0,0000077 0,000007 0,0012 Palladium 0,0000003 0,00000024 0,00006 Indium 0 0,0005 Brominate 0,29 0,75 18 Nhựa 19 37 12 Thủy tinh 0,017 0,16 0,3 Pha lê 0 19 Các vật liệu 10 6,9 5,7 khác Tổng cộng 100 100 100 Đèn 14 0,22 0,02 0,0005 3,7 77 100 Nguồn: Anh Tùng (2015), “Tài nguyên” chờ khai thác: rác thải điện tử, Tạp chí STINFO số 7/2015, tr 8-13 Bảng 04: Kim loại có số linh kiện điện tử Trọng lượng Linh kiện Bo mạch TV Bo mạch máy tính Điện thoại di động Đầu máy DVD Máy tính điện tử Máy nghe nhạc xách tay Giá trị:% Linh kiện Bo mạch TV Bo mạch máy tính Điện thoại di động Đầu máy DVD Máy tính điện tử Máy nghe nhạc xách tay Sắt (%) 28 62 23 Sắt 0 13 Nhôm (%) 10 2 Nhôm 10 Đồng (%) 10 20 13 5 21 Đồng 50 18 42 14 82 Bạc (ppm) 280 1.000 3.500 115 150 Bạc Vàng (ppm) 20 250 340 15 260 10 Vàng 22 61 13 64 32 69 10 Palla dium (ppm ) 10 110 130 Palladium 15 14 Nguồn: Anh Tùng (2015), “Tài nguyên” chờ khai thác: rác thải điện tử, Tạp chí STINFO số 7/2015, tr 8-13 Bảng 05: Các chất độc hại có rác thải điện tử Chất độc hại Polyclobipheny (PCB) Nguồn gốc rác thải điện tử Các hợp chất halogen Tụ điện, máy biến Tetrabrombisphen ol-A (TBBA) Polybrombiphenyl (PBB) Diphenylete(DPE) Polycloflocacbon (CFC) Chất chống cháy nhựa(nhựa chịu nhiệt, cáp cách điện) TBBA dùng rộng rãi chất chống bắt lửa mạch máy in phủ lên phận khác Trong phận làm lạnh, bọt cách điện Polyvinyclorua (PVC) Cáp cách điện Cr(VI) Kim loại nặng kim loại khác Có đèn hình đời cũ lượng nhỏ dạng gali asenua, bên diod phát quang Chất thu khí hình CRT Bộ chỉnh lưu, phận phát tia Pin Ni-Cd sạc lại, lớp huỳnh quang(đèn hình CRT), mực máy in trống, máy photocopy, bo mạch chất bán dẫn Băng đĩa ghi liệu Galli asenua Diod phát quang Pb Màn hình CRT, pin, mạch máy in, mối hàn Li Hg Pin liti Trong đèn hình hình LCD, pin As Ba Be Cd Tác hại Gây ung thư, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, tuyến nội tiết Gây tổn thương lâu dài đến sức khỏe, gây ngộ độc sâu cháy Khi cháy gây nhiễm độc, chất phá hủy tầng ozon Cháy nhiệt độ cao sinh dioxin furan Gây ngộ độc cấp tính mãn tính Gây nổ ẩm ướt Độc nuốt phải Độc cấp tính mãn tính Độc cấp tính mãn tính, gây dị ứng Tổn thương đến sức khỏe Gây độc với hệ thần kinh, thận,mất trí nhớ đặc biệt với trẻ em Gây nổ ẩm Gây ngộ độc cấp tính Ni Các nguyên tố đất (Y, Eu) Se Kẽm sunfua Các chất độc hữu Bụi màu Chất phóng xạ kiềm công tắc, vỏ máy Pin Ni-Cd sạc lại hình CRT Lớp huỳnh quang hình CRT mãn tính Gây dị ứng Gây độc với da mắt Xuất phát từ chỉnh lưu nguồn điện Lượng lớn gây ảnh bo mạch, máy photo cũ hưởng cho sức khỏe Các phận bên hình Độc nuốt phải CRT, trộn với nguyên tố đất Các chất khác Thiết bị hội tụ ánh sáng, hình Tác động tùy hợp tinh thể lỏng LCD chất cụ thể Hộp màu máy in laser,máy Gây độc đến hệ hô photocopy hấp Thiết bị y tế, detector Gây ung thư Nguồn: Hoàng Xuân Bảo (2012), Đánh giá thực trạng tiềm tái chế chất thải điện tử địa bàn thành phố Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội ... chung rác thải điện tử pháp luật xử lý rác thải điện tử - Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam. .. pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam 68 3.2 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện tử Việt Nam 72 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý rác thải điện. .. thải điện tử yếu tố có hại rác thải điện tử Khái niệm pháp luật xử lý rác thải điện tử  Pháp luật xử lý rác thải điện tử phận pháp luật mơi trường, có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, pháp luật xử lý

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan