Pháp luật về chế độ thai sản cho lao động nữ (luận văn thạc sĩ luật học)

97 311 2
Pháp luật về chế độ thai sản cho lao động nữ (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ======= ======== PHẠM THỊ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN CHO LAO ĐỘNG NỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN CHO LAO ĐỘNG NỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thu – thầy giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2016 Tác giả Phạm Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Thu Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá, báo cáo số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2016 Tác giả Phạm Thị Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề khái quát chung chế độ bảo hiểm thai sản…………… 1.1 Khái niệm, vai trò chế độ bảo hiểm thai sản………………………… 1.1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm thai sản………………………………… 1.1.2 Vai trò chế độ bảo hiểm thai sản……………………………… 14 1.2 Nội dung chế độ bảo hiểm thai sản……………………………… 16 1.2.1 Chăm sóc y tế trước, sau sinh………………………… 17 1.2.2 Nghỉ làm hưởng trợ cấp…………………………………………… 19 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về chế độ bảo hiểm thai sản…………………………………………… 23 1.3.1 Giai đoạn 1945 – 1960………………………………………………… 24 1.3.2 Giai đoạn 1961 – 1984………………………………………………… 25 1.3.3 Giai đoạn 1984 – 1994………………………………………………… 26 1.3.4 Giai đoạn 1995-2006………………………………………………… 28 1.3.5 Giai đoạn từ 2006 đến nay…………………………………………… 29 Chương 2: Chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ theo quy định 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014……………………………………………… 2.1 Đối tượng áp dụng điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản… 33 2.1.1 Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản……………………… 33 2.1.2 Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ 34 2.2 Thời gian hưởng chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ…… 39 2.2.1 Thời gian hưởng chế độ khám thai……………………………… 40 2.2.2 Thời gian hưởng chế độ bị sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý…………………………………………… 40 2.2.3 Thời gian hưởng chế độ sinh con……………………………… 42 2.2.4 Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ………………………………… 45 2.2.5 Thời gian nghỉ hưởng chế độ lao động nữ nhận nuôi nuôi ……………………………………………………………………… 46 2.2.6 Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản lao động nữ thực biện pháp tránh thai……………………………………………… 47 2.3 Mức hưởng trợ cấp thai sản lao động nữ…………………… 50 2.3.1 Trợ cấp thay lương…………………………………………………… 51 2.3.2 Trợ cấp lần………………………………………………………… 52 2.3.3 Trợ cấp khác…………………………………………………………… 52 2.3.4 Trợ cấp y tế……………………………………………………………… 53 2.4 Quy trình, thủ tục giải hưởng chế độ thai sản lao động nữ…………………………………………………………………… 55 2.4.1 Hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản lao động nữ………………… 56 2.4.2 Quy trình tiếp nhận giải hồ sơ hưởng chế độ thai sản…… 58 Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản cho lao động nữ giai đoạn từ năm 2006 đến số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014………………………………………………………… 63 3.1 63 Thực tiễn thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ giai đoạn từ năm 2006 đến số học kinh nghiệm…………………………………………………………………… 3.1.1 Giai đoạn 2006-2015………………………………………………… 63 3.1.2 Giai đoạn 2016 đến nay……………………………………………… 67 3.1.3 Bài học kinh nghiệm rút từ công tác thực pháp luật bảo hiểm thai sản lao động nữ từ năm 2006 đến nay………………………………………………………………………………… 3.2 71 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác thực pháp luật bảo hiểm thai sản lao động nữ theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014………………………………………………………………… 73 3.2.1 Giải pháp pháp lý……………………………………………………………… 74 3.2.2 Giải pháp quản hiện……………………………………… thực 76 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 85 lý, tổ chức PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Việt Nam nay, phụ nữ chiếm 50,67% tỉ lệ dân số, 55,9% lực lượng lao động 1, khơng đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn lực kinh tế phát triển xã hội mà họ nhân tố định đến việc trì giống nòi, cân phát triển nguồn dân số Về mặt lý luận, việc đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ, đặc biệt quyền lợi thai sản cần thiết để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phục vụ mục tiêu phát triển nguồn lao động, đồng thời thể tính nhân văn sách an sinh xã hội, hướng đến giá trị cốt lõi nguồn nhân lực quốc gia, có Việt Nam Ở góc độ thực tiễn, Việt Nam, ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp điện tử linh kiện, công nghiệp chế biến, chế tạo coi ngành công nghiệp chủ lực, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước Đặc điểm chung mặt nhân lực Tổng cục thống kê, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn; website: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, ngày truy cập 22/05/2016 ngành công nghiệp sử dụng phần lớn người lao động nữ Điều có nghĩa việc tìm hiểu quy định cách áp dụng chế độ thai sản dành cho lao động nữ thực tiễn nhu cầu cần thiết Đặc biệt bối cảnh kể từ ngày 04/02/2016, Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), mở hội vàng để cải thiện đại hóa hệ thống quản lý lao động, nâng cao chất lượng thị trường lao động Bên cạnh thuận lợi kể trên, có nhiều thách thức, yêu cầu khắt khe lĩnh vực lao động, đặc biệt sách an sinh xã hội có chế độ thai sản đặt Điều đòi hỏi cần có động thái, tác động tích cực cơng tác hoạch định, xây dựng thực pháp luật an sinh xã hội nói chung chế độ thai sản nói riêng để hòa nhập vào môi trường hội nhập chung Gần nhất, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 với nội dung quy định chế độ bảo hiểm thai sản dành cho lao động nữ ban hành thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, đánh dấu bước tiến pháp luật Việt Nam lĩnh vực an sinh xã hội thời kỳ hội nhập Mặc dù vậy, ban hành áp dụng thời gian ngắn nên thực tế có cách hiểu thực chưa thống Do đó, việc nghiên cứu nhằm làm rõ quy định pháp luật hành chế độ thai sản lao động nữ, tập trung mảng bảo hiểm thai sản đáp ứng kịp thời đòi hỏi lý luận thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn đưa số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ Việt Nam Tình hình nghiên cứu Bảo hiểm thai sản sách an sinh xã hội lâu đời nhận nhiều quan tâm không nhà khoa học pháp lý mà có nhà nghiên cứu sách, kinh tế, xã hội, học giả Việt Nam 10 giới Tại Việt Nam, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu tập trung khai thác, sâu phân tích tìm hiểu vấn đề xung quanh chế độ thai sản nói chung chế độ thai sản lao động nữ nói riêng như: Lê Thị Quế (chủ biên), “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, chế độ thai sản Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, 2003; Đỗ Thị Dung, “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 3/2006; Nguyễn Thị Kim Phụng, “Nội luật hoá CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 3/2006; Đặng Thị Thơm, “Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, 2007; Nguyễn Thị Thanh Uyên, “Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”, Đề án thực tập, 2006; Nguyễn Thị Huyền, “Bảo hiểm thai sản lao động nữ thực tế áp dụng Đại học Nguyễn Tất Thành”, Khoá luận tốt nghiệp, 2014; Lục Việt Dũng, “Chế độ bảo hiểm thai sản: Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Khố luận tốt nghiệp 2012; Phạm Thị Quỳnh, “Chế độ bảo hiểm thai sản”, Khố luận tốt nghiệp 2010 Nhìn chung, nghiên cứu, luận văn, khố luận nói có phân tích, tìm hiểu cụ thể pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản, bảo hiểm thai sản lao động nữ, đồng thời đưa quan điểm, đánh giá mặt pháp lý, thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ Việt Nam, đưa số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật vấn đề Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu nêu thực trước thời điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ban hành có hiệu lực Cho đến thời điểm nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, chi tiết chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Do đó, sở tiếp thu, kế thừa phát triển đề tài, kết nghiên cứu khoa học nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề 83 Thứ ba, tính tương thích với pháp luật quốc tế: Tính đến thời điểm nay, ILO có cơng ước bảo vệ thai sản thông qua vào năm 1919, 1952 2000 Các công ước quy định việc phòng ngừa tiếp xúc với nguy hại an tồn sức khỏe q trình mang thai cho bú, quyền trả trợ cấp thai sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em thời nghỉ cho bú, bảo vệ chống phân biệt đối xử sa thải liên quan đến thai sản, quyền đảm bảo trở lại làm việc sau nghỉ thai sản Mặc dù 66 quốc gia tổng số 185 quốc gia vùng lãnh thổ cam kết thực ba công ước Việt Nam không nằm số Với xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam nay, thị trường lao động mở cửa có giao thoa cạnh tranh nguồn lao động quốc gia, việc không thành viên cơng ước quốc tế quy định vấn đề bảo vệ lao động nữ trình thai sản làm hạn chế việc thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế xã hội nhân lực đến với Việt Nam Do đó, quan điểm tác giả, cần thiết phải có lộ trình xem xét việc phê chuẩn cơng ước quốc tế vấn đề thai sản để làm sở pháp lý cho việc xây dựng thực pháp luật chế độ thai sản, đảm bảo đạt hiệu cao 3.2.2 Giải pháp quản lý, tổ chức thực Một yếu tố quan trọng định đến hiệu công tác thực pháp luật vấn đề bảo hiểm thai sản lao động nữ thực tiễn công tác tổ chức thực Các giải pháp cho vấn đề bao gồm:  Về công tác quản lý thu Để thực chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ có hiệu phải đảm bảo làm tốt công tác thu bảo hiểm xã hội Chỉ có đảm bảo nguồn thu 84 bảo hiểm xã hội ổn định, vững bền quyền lợi người lao động nữ đảm bảo trình thai sản Thứ nhất, xử lý tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội: Thực tế cho thấy câu chuyện nợ đọng, chây ỳ bảo hiểm xã hội đơn vị sử dụng lao động diễn phổ biến, công tác quản lý thu bảo hiểm tạo lập nguồn quỹ chi trả trợ cấp thai sản đạt hiệu chưa cao Trong tình hình nay, để giải tình trạng này, nâng cao hiệu công tác thực pháp luật chế độ thai sản theo Luật mới, theo quan điểm tác giả, không dựa vào tác động hình thức xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội việc xử lý vi phạm mang tính hình thức chưa đủ sức răn đe Cơ quan bảo hiểm xã hội, quan đóng vai trò đầu mối công tác thu bảo hiểm xã hội cần triển khai tốt quyền hạn quy định nhằm đảm bảo thu bảo hiểm xã hội đầy đủ, hạn Theo đó, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 giao bổ sung số quyền cho quan bảo hiểm xã hội, có chức tra chuyên ngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp xử lý vi phạm hành lĩnh vực Quyền quan đăng ký doanh nghiệp, quan cấp giấy chứng nhận hoạt động giấy phép hoạt động gửi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận hoạt động định thành lập; định kỳ 06 tháng quan quản lý nhà nước lao động địa phương cung cấp thông tin tình hình sử dụng thay đổi lao động địa bàn; quan thuế cung cấp mã số thuế người sử dụng lao động, định kỳ năm cung cấp thông tin chi phí tiền lương để tính thuế người sử dụng lao động… Vận dụng tốt quyền hạn quy định làm tăng hiệu công tác thu bảo hiểm xã hội, từ quyền lợi trợ cấp thai sản lao động nữ đảm bảo tốt Bên cạnh cần tạo lập chế 85 phối hợp quan có thẩm quyền quản lý, tổ chức thu, giám sát thu bảo hiểm xã hội nhằm tăng cường đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có sử dụng tỷ lệ lớn lao động nữ Trong trường hợp cần thiết phải chọn vài doanh nghiệp điển hình có số nợ bảo hiểm xã hội lớn để khởi kiện tòa nhằm răn đe tạo chuyển biến công tác chấp hành nộp bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người lao động Nhìn chung, việc giải vấn đề nợ đọng bảo hiểm xã hội, bảo vệ lợi ích cho người lao động, nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm nói chung, bảo hiểm thai sản nói riêng khơng phải riêng quan mà cần vào liệt hệ thống trị quan đóng vai trò đầu tàu quan bảo hiểm Thứ hai, vấn đề tiền lương làm đóng bảo hiểm: Để đảm bảo nguồn thu bảo hiểm xã hội đầy đủ hạn, vấn đề giám sát tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội cần phải thực nghiêm túc Chính vậy, hoạt động giám sát việc thực quy định tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội cần phải tăng cường hơn, đảm bảo người sử dụng lao động vi phạm Điều cần có tăng cường trách nhiệm từ phía Thanh tra lao động kết hợp với tổ chức tổ chức cơng đồn tập thể người lao động  Về công tác quản lý chi Về vấn đề chi trả trợ cấp thai sản, thực tiễn thực theo phương thức quan bảo hiểm toán cho đơn vị sử dụng lao động sở hồ sơ xét duyệt, sau đơn vị sử dụng lao động tiến hành chi trả cho người lao động báo cáo với quan bảo hiểm (trừ trường hợp người lao động 86 nghỉ việc hưởng bảo hiểm thai sản sinh con, nhận nuôi nuôi) Quy định giúp cho công tác chi bảo hiểm thai sản tập trung đầu mối, tạo điều kiện cho công tác quản lý quan bảo hiểm dễ dàng mặt khiến nảy sinh bất cập việc đơn vị sử dụng lao động chậm tốn cho người lao động Khi đó, khoản trợ cấp thai sản kịp thời đến với người lao động nữ gia đình họ lúc cần thiết nhất, hay nói cách khác hiệu cơng tác thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản khơng cao Để khắc phục tình trạng này, cần tăng cường cơng tác giám sát việc tốn tiền trợ cấp bảo hiểm đơn vị sử dụng lao động cho người lao động, thực theo cách thức tốn trực tiếp cho người lao động thơng qua hình thức chuyển khoản thơng qua tài khoản ngân hàng cho người lao động, đảm bảo trợ cấp kịp thời cho người lao động nữ có kiện thai sản o Về công tác hỗ trợ kinh tế - kỹ thuật – nhân lực Để đưa quy định tiến Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vào thực thực tiễn đạt kết định, khơng cần có giải pháp pháp lý tổ chức thực mà cần có giải pháp hợp lý kinh tế - kỹ thuật nhân lực hỗ trợ Cụ thể là, cần có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích mặt sách, kinh tế đơn vị sử dụng nhiều lao động nữ giúp đơn vị vượt qua khó khăn trình sản xuất kinh doanh, gián tiếp thúc đẩy đơn vị sử dụng lao động thực tốt trách nhiệm bảo hiểm xã hội có bảo hiểm thai sản lao động nữ Tiếp theo, cần có sách đầu tư sở hạ tầng cho hệ thống sở y tế, khám chữa bệnh công phạm vi nước nhằm nâng cao chất 87 lượng phục vụ khám chữa bệnh cho người lao động theo diện bảo hiểm y tế Đây biện pháp góp phần chăm sóc tốt cho người lao động nói chung người lao động nữ thời kỳ thai sản nói riêng Một giải pháp mang lại hiệu cao công tác thực chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho công tác đại hoá hệ thống thực hiện, kê khai chế độ bảo hiểm, có bảo hiểm thai sản Tiến hành liên kết hệ thống sở liệu quản lý lao động nữ tham gia bảo hiểm thụ hưởng chế độ thai sản Trong thời gian vừa qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, giải quyết, chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội phát huy hiệu tích cực Chỉ tính riêng năm 2014, Chính phủ bố trí 104 tỷ chi ứng dụng công nghệ thông tin cho ngành bảo hiểm xã hội đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu ngành Các phần mềm đưa vào ứng dụng hỗ trợ xử lý nghiệp vụ, mức độ động hóa bảo mật chưa cao Mức độ liên thông tập trung, kiểm sốt liệu hạn chế chưa đồng Một số phần mềm thay đổi, chỉnh sửa chậm đưa vào sử dụng làm ảnh hưởng đến tiến độ thực quan bảo hiểm xã hội cấp Do đó, muốn nâng cao hiệu công tác thực chế độ bảo hiểm thai sản cần có đầu tư mặt kinh tế, kỹ thuật việc xây dựng, đưa vào ứng dụng phần mềm kê khai, quản lý, thực bảo hiểm cách tốt nhất, thúc đẩy q trình đơn giản hóa thủ tục hành việc kê khai, xét duyệt, chi trả chế độ thai sản lao động nữ Về mặt nhân lực, hệ thống quan bảo hiểm xã hội, trình độ lực chun mơn thái độ làm việc cán công chức làm công tác quản lý, thực chế độ bảo hiểm thai sản đóng góp phần lớn việc nâng cao hiệu công tác thực pháp luật vấn đề 88 Theo đó, quan chun mơn trực thuộc Chính phủ, hoạt động nghiệp vụ quan bảo hiểm xã hội vừa có yếu tố quản lý nhà nước, vừa mang tính nghiệp cơng lập, thực chế độ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế gắn với cơng tác quản lý tài chính, thu- chi, quản lý sử dụng quỹ Để đảm bảo công tác thực thi chế độ bảo hiểm đạt hiệu quả, đòi hỏi đội ngũ cán viên chức đủ số lượng, nắm chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ cao Điều đặt công tác xây dựng, phát triển nguồn nhân lực công tác cán phải đặc biệt coi trọng Về phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lương thực chế độ bảo hiểm thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, thời gian cần thiết phải có lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, triển khai hướng dẫn cụ thể quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản cho đội ngũ cán cơng chức trực tiếp tham gia q trình thực chế độ bảo hiểm thai sản Có vậy, trình độ lực chun mơn nghiệp vụ đội ngũ nâng cao, tác động tích cực đến kết thực chế độ thai sản thực tiễn o Về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Trong giai đoạn trước Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thức có hiệu lực đưa vào áp dụng thực tế, hạn chế nhận thức chế độ bảo hiểm thai sản người lao động người sử dụng lao động khiến cho công tác thực thi pháp luật vấn đề bảo hiểm thai sản hiệu thấp Do đó, để đảm bảo quy định tiến chế độ thai sản cho lao động nữ Luật Bảo hiểm xã hội 2014 phát huy hiệu điều chỉnh, cần cải thiện nhận thức người lao động nữ đơn vị sử dụng lao động trách nhiệm quyền lợi việc tham gia bảo hiểm xã hội Để làm điều này, cần thực tốt biện pháp tuyên truyền, phổ biến chế độ bảo hiểm thai sản vấn đề 89 liên quan cho hai nhóm đối tượng trên, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng sách thai sản Việt Nam thời gian tới Cụ thể sau:  Đối với người lao động Đối với người lao động, đặc biệt lao động nữ, cần thực biện pháp tuyên truyền hướng, đối tượng trách nhiệm tham gia đóng bảo hiểm xã hội để phòng ngừa rủi ro bảo hiểm cho họ phát sinh kiện thai sản q trình lao động Khơng áp dụng hình thức tun truyền truyền thống thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, kênh truyền thơng, áp phích quảng cáo mà cần thực việc tuyên truyền trực tiếp thông qua buổi hội họp, mít tinh, cán tuyên truyền Bởi lẽ, thực tế chứng minh nhóm đối tượng lao động nữ phổ thông làm việc lĩnh vực dệt may, gia cơng, ngành nghề nơng nghiệp nhóm đối tượng lao động nữ có kiến thức hiểu biết chế độ bảo hiểm thai sản họ có điều kiện tiếp xúc với kênh thơng tin đại Hoặc có tiếp xúc, khả tiếp thu họ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề thai sản vấn đề đáng bàn Do đó, thực biện pháp tuyên truyền, giải thích trực tiếp phương pháp, đối tượng cần thiết biện pháp tốt giúp công tác tuyên truyền đạt kết cao Mặt khác, bên cạnh chương trình giáo dục vị thành niên sức khỏe sinh sản, vấn đề chế độ bảo hiểm thai sản người lao động nữ vấn đề xem xét để đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng, đại học cho nhóm đối tượng học sinh, sinh viên Việc giúp cho nhóm đối tượng có kiến thức tảng cần thiết vấn đề bảo hiểm thai sản để vận dụng trình lao động sau kết thúc việc học tập 90  Đối với người sử dụng lao động Nhận thức ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động trách nhiệm quyền lợi người sử dụng lao động thực chế độ bảo hiểm thai sản vấn đề đáng bàn muốn công tác thực chế độ bảo hiểm thai sản thực tiễn đạt kết cao Trong thực tiễn đơn vị sử dụng lao động nay, hầu hết đội ngũ nhân lực thực việc kê khai, quản lý chế độ bảo hiểm cho người lao động nhân viên kế tốn, hành chính, nhân kiêm nhiệm, trường hợp đào tạo chun mơn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội Do đó, trình thực thủ tục liên quan đến chế độ bảo hiểm cho người lao động, có bảo hiểm thai sản việc gặp vướng mắc, khó khăn thiếu kiến thức cần thiết thường xuyên xảy Điều không ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động mà khiến cho công tác quản lý, giải chế độ quan bảo hiểm bị tác động tiêu cực Để giải tình trạng này, biện pháp cần thiết thường xuyên triển khai công tác tuyên truyền, hướng dẫn, tập huấn kiến thức, nghiệp vụ chế độ bảo hiểm chung cho đội ngũ nhân viên phụ trách mảng bảo hiểm xã hội đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt trọng đến đơn vị sản xuất sử dụng nhiều lao động Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cần thiết quy định pháp luật hành chế độ bảo hiểm thai sản, cần có nội dung tuyên truyền quyền lợi, trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động thực chế độ bảo hiểm người lao động nữ Một đơn vị sử dụng lao động nhận thức lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh thực đầy đủ trách nhiệm bảo hiểm người lao động tình trạng nợ đóng bảo hiểm xã hội, chậm trễ thực thủ tục hưởng trợ cấp, chậm toán chi trả trợ cấp thực tế diễn có 91 chiều hướng giảm dẩn, cơng tác thực chế độ bảo hiểm xã hội mà cải thiện hiệu Kết luận chương Thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 trình mà kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan, khách quan khác Đúc rút kinh nghiệm từ công tác thực pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm thai sản nói riêng trước Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu lực, thấy để công tác thực pháp luật thai sản theo luật đạt kết cao điều kiện tiên cần có hệ thống quy định pháp luật hoàn thiện, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam pháp luật quốc tế Bên cạnh cần có kết hợp biện pháp quản lý, tổ chức thực với biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tuyên truyền,…nhằm đảm bảo quy định pháp luật thực hiệu thực tế Thực đồng biện pháp nêu góp 92 phần nâng cao hiệu thực thi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thực tế, có chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ, bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp người lao động nữ cải thiện sách an sinh xã hội nước ta KẾT LUẬN Bảo hiểm thai sản chế độ bảo hiểm ngắn hạn quan trọng hệ thống bảo hiểm xã hội nhằm mục đích bù đắp thay phần thu nhập bị gián đoạn cho người lao động thời gian nghỉ việc mang thai, sinh con, nuôi sơ sinh có kiện thai sản khác Khơng có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho người lao động mà chế độ bảo hiểm đặc thù có ý nghĩa định đời sống kinh tế xã hội Trước vai trò, ý nghĩa khơng thể thay chế độ bảo hiểm thai sản hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia, công tác xây dựng pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản nhận quan tâm lớn Đảng Nhà nước Trải qua q trình hình thành phát triển, nói, đời Luật Bảo hiểm xã hội 2014 kết nỗ lực 93 hoàn thiện sở pháp lý vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội, có chế độ bảo hiểm thai sản Những điểm bật chế độ bảo hiểm thai sản theo quy định pháp luật hành kể đến quy định mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm để hưởng chế độ thai sản quy định việc hạ thấp điều kiện để người lao động nữ hưởng trợ cấp thai sản góp phần làm tăng tính ảnh hưởng chế độ bảo hiểm thai sản thực tiễn Thêm vào đó, chế độ bảo hiểm thai sản theo Luật bổ sung thêm nhiều quy định phù hợp với thực tiễn quy định kiện thai sản mà người lao động nữ phép nghỉ hưởng chế độ thai sản cho trường hợp nạo, hút thai, phá thai bệnh lý, nuôi nuôi mang thai hộ Đặc biệt, quy định mang tính đột phá so với quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản thời kỳ trước quy định tăng mức thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản dành cho lao động nữ nghỉ sinh, nuôi lên 06 tháng, sở quy định Bộ luật lao động 2012 Cùng với quy định tiến mặt nội dung, quy định cải cách thủ tục hưởng chế độ thai sản đánh giá góp phần đưa chế độ bảo hiểm thai sản gần với người lao động Tất điểm nêu pháp luật hành bảo hiểm thai sản mở thời kỳ công tác nâng cao chất lượng đời sống người lao động nữ, hồn thiện sách an sinh xã hội Tuy nhiên, công tác thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản lao động nữ để đạt hiệu cao mong muốn nhà làm luật tốn khó đặt Trên sở thực tiễn học kinh nghiệm từ công tác thực pháp luật bảo hiểm thai sản giai đoạn trước đó, quan điểm tác giả cần phải có kết hợp đồng biện pháp công tác tổ chức, quản lý thực pháp luật chế độ thai sản, tăng cường vai trò truyền thông việc nâng cao nhận thức người lao động nữ, người sử dụng lao động vấn đề Một mặt khác cần đưa vào thực tốt việc ứng dụng công nghệ khoa học – kỹ thuật hoạt động thực thi 94 pháp luật chế độ bảo hiểm nói chung bảo hiểm thai sản nói riêng Thực tốt biện pháp nêu với hoàn thiện quy định ban hành động lực để bảo hiểm thai sản phát huy mạnh mẽ vai trò, ý nghĩa công phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Báo cáo Chính phủ tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2014 Đỗ Thị Dung, (2006), “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học (03), tr 80-87 Lục Việt Dũng (2012), Chế độ bảo hiểm thai sản: Thực trạng giải pháp hồn thiện, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 95 Nguyễn Thị Huyền (2014), Bảo hiểm thai sản lao động nữ thực tế áp dụng Đại học Nguyễn Tất Thành, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Nguyễn Tất Thành, Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Thúy Lâm (2004), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số đặc san phụ nữ Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Một số ý kiến đóng góp dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2013, Viện Khoa học Lao động xã hội Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Nội luật hoá CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học (03),tr 88-94 10 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Thị Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học số (02), tr75 11 Lê Thị Quế (2003), Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, chế độ thai sản Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 12 Phạm Thị Quỳnh (2010), Chế độ bảo hiểm thai sản, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 13 Đặng Thị Thơm (2007) , Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Thị Thanh (2002), Điều tra việc làm bảo hiểm xã hội lao động nữ khu vực phi thức 15 Mạc Văn Tiến, Đặc trưng bản và các mối quan hệ của bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng 96 16.Nguyễn Thị Thanh Uyên (2006), Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Đề án thực tập, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Tổng cục thống kê, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, ngày truy cập 22/05/2016 18 Tổ chức lao động quốc tế ILO, Mặc dù thời gian nghỉ thai sản dài, Việt Nam tụt hậu chế độ cho ơng bố, Thơng cáo báo chí, Trang thơng tin điện tử Tổ chức Lao động quốc tế, địa chỉ: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleas es/WCMS_243008/lang vi/index.htm ngày truy cập ngày 22/05/2016 19 Tổ chức lao động quốc tế ILO, Maternity and paternity at work, where mothers get more leave?, Trang thông tin điện tử Tổ chức Lao động quốc tế, địa chỉ:http://www.ilo.org/global/about-the-ilo/multimedia/maps-and- charts/WCMS_241698/lang en/index.htm, ngày truy cập 22/05/2016 20 Một số điểm Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Trang thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, địa chỉ: http://www.bhxhbqp.vn/?act=news_detail&idnews=343&date=1429462800, ngày truy cập 03/06/2016 21 Thu Hương, Sau 05 năm thực Luật BHXH Hà Nội: Còn khơng khó khăn, Trang thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam, địa chỉ: http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=397&id=4171, truy cập 29/06/2016 ngày 97 ... giải pháp mang tính khoa học nâng cao hiệu thực pháp luật chế độ thai sản lao động nữ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm thai sản chế độ áp dụng lao động nữ lao động nam, lao động nữ đối... 11 pháp lý để thực luận văn cao học luật kinh tế với tên gọi Pháp luật chế độ thai sản cho lao động nữ Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu pháp luật chế độ thai sản lao. .. cạnh đó, chế độ thai sản thể trách nhiệm nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động, đặc biệt lao động nữ góp phần dung hòa mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, tác động đến

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan