Pháp luật một số nước về quyền được chết và bài học kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

102 183 0
Pháp luật một số nước về quyền được chết và bài học kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT 1.1 Khái niệm quyền được chết khoa học Luật dân sự 1.1.1 Khái niệm quyền chết 1.1.2 Nguyên tắc hình thành quyền an tử 1.1.3 Phân biệt hình thức thực quyền chết 11 1.1.4 Ý nghĩa quy định quyền chết khoa học luật dân 16 1.1.5 Lược sử hình thành ý tưởng quyền chết 17 1.2 Điều kiện để áp dụng quyền được chết 21 1.2.1 Điều kiện xã hội 21 1.2.2 Điều kiện về luật pháp 1.2.3 Điều kiện về y tế 22 23 1.3 Sự ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo và vấn đề quyền tự nhiên của người đối với quyền được chết 24 1.3.1 Sự ảnh hưởng của tôn giáo đối với quyền được chết 24 1.3.2 Vấn đề quyền tự nhiên người quyền chết32 CHƯƠNG 36 PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT 36 2.1 36 Các quan điểm thế giới về quyền được chết 2.1.1 Quan điểm phản đối 36 2.1.2 Quan điểm ủng hộ 45 2.2 Quy định số nước giới quyền chết 2.2.1 Các quốc gia và vùng lãnh thở hợp pháp hóa qùn được chết 49 49 2.2.2 Các quốc gia và vùng lãnh thổ chưa thừa nhận an tử quy định phần 56 CHƯƠNG 60 ĐÁNH GIÁ VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHI XÂY DỰNG LUẬT AN TỬ 60 3.1 Đánh giá quyền chết 3.1.1 Ý nghĩa pháp lý: 60 3.1.2 Ý nghĩa xã hội 62 60 3.2 Kinh nghiệm từ các nước mà Việt Nam có thể tiếp thu xây dựng Luật an tử 63 3.2.1 Yêu cầu chủ thể quyền: 63 3.2.2 Yêu cầu chủ thể trực tiếp thực hành vi an tử cho bệnh nhân 65 3.2.3 Kinh nghiệm xây dựng chúc thư y tế 3.3 66 Xu hướng và nhu cầu xây dựng luật an tử ở VN 3.3.1 Thời điểm hợp pháp hóa quyền được chết 75 3.3.2 Phác thảo những nội dung bản của an tử 80 KẾT LUẬN Phụ lục 1: Bản chỉ dẫn trước tại Washington: Phụ lục 2: Mẫu chúc thư y tế bang Washington 75 87 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật “sinh – lão - bệnh – tử” mà Phật giáo coi nguyên lẽ vô thường từ lâu trở thành đường mà phải trải qua Khi khoa học, xã hội phát triển, vấn đề quyền người trở nên quan trọng nhận quan tâm đặc biệt, bao gồm quyền quyền sống, quyền tự bình đẳng Trước tình hình ấy, số quốc gia thừa nhận “quyền chết” quyền nhân thân đặc biệt cá nhân, bất chấp điều có tác động khơng nhỏ tới quy luật “bệnh – tử” theo lẽ tự nhiên vốn trì từ xa xưa Khoảng phần tư kỷ trở lại đây, vấn đề “quyền chết” xuất với tần suất ngày lớn diễn đàn quốc tế, quốc gia trở thành đề tài gây ý, khởi nguồn cho sóng tranh luận quan điểm trái chiều xung quanh việc ủng hộ hay phủ nhận quyền Nếu xét nguyên “quyền chết” thấy quyền Quyền nhân thân đặc biệt xuất từ lâu, trước người nhận thức tồn Tuy nhiên, với ý nghĩa phức tạp mình, việc hợp pháp hóa quyền đòi hỏi xã hội, khoa học pháp luật phải đạt trình độ phát triển định Nó biểu cao quyền sống – sống kết thúc sống theo ý Bản thân “quyền chết” phải hiểu xây dựng trước hết sở nhân văn, tình nhân đạo Tại Việt Nam nay, “quyền chết” chưa nhận quan tâm cần thiết xã hội pháp luật, chí dễ bị nhầm tưởng với số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội Đề tài chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu toàn diện, sâu sắc dẫn đến e ngại tiếp cận vấn đề Việc mở rộng nghiên cứu đề tài đóng góp khơng nhỏ tới phát triển khoa học pháp lý Việt Nam góp phần quan trọng vào hoạt động xây dựng nhà nước pháp quyền với hệ thống quyền dân sự, quyền nhân thân đầy đủ Trước tình hình đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Pháp luật số nước quyền chết học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Việc tham khảo quy định pháp luật giới giúp cho xây dựng sở lý luận vững kiểm soát tốt hậu phát sinh từ việc hợp pháp hóa quyền tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài “Quyền chết” đề tài mẻ nghiên cứu khoa học pháp lý Hiện nay, Việt Nam, có khóa luận tốt nghiệp: “Quyền an tử: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn giới Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lân luận văn thạc sĩ: “Quyền an tử vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Mai Chi – thực năm 2014 trực tiếp đề cập đến vấn đề Công trình đưa nội dung “quyền chết” bước đầu đánh giá khả thực hóa quyền Việt Nam Tuy nhiên lại chưa đưa nhiều kinh nghiệm thực tế tiếp thu từ quốc gia cơng nhận giới Tác giả Trương Hồng Quang cuốn: “Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển” – xuất năm 2012 đề cập đến vấn đề Cơng trình cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn quyền chết chưa có phân tích cách tồn diện phạm vi “quyền chết”,phân loại hình thức an tử ảnh hưởng quyền tự nhiên, tôn giáo “quyền chết” Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận “quyền chết” quy định pháp luật số nước giới quyền Luận văn đưa số vụ việc đặc biệt giới Việt Nam có liên quan đến quyền  Phạm vi nghiên cứu Vấn đề “quyền chết” có nội dung rộng phức tạp, liên quan đến nhiều ngành khoa học xã hội khác Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, đề tài chủ yếu đề cập phân tích nội dung quyền chết cách xây dựng khái niệm bản, nguyên tắc quyền … Trên sở tìm hiểu quy định pháp luật quốc gia khác đưa số kiến nghị áp dụng sở tình hình thực tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn đưa nhìn tồn diện, có tính hệ thống khoa học vấn đề pháp lý, xã hội liên quan đến “quyền an tử” giới Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, sách hành vấn đề nước ta để cân nhắc chuẩn bị cho việc hợp pháp hóa quyền Đồng thời đưa số nội dung xây dựng Luật An tử Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: “Quyền chết” ? Pháp luật số nước giới quy định “quyền chết”? Nhu cầu thực tiễn “quyền chết” Việt Nam ? Khả hợp pháp hóa “quyền chết” Việt Nam chế bảo đảm thực thi? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử sở tảng nguyên lý chủ nghĩa Mác – Leenin, coi pháp luật phận kiến trúc thượng tầng, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Bên cạnh đó, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu “quyền chết” qua thời kỳ giới; phương pháp thống kê sử dụng trình nghiên cứu, khỏ sát thực tế; phương pháp khảo sát nhằm đánh giá nhu cầu thực tế xã hội phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để giải vấn đề lý luận chung… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình chun khảo tồn diện có hệ thống vấn đề pháp lý, thực tiễn “quyền chết” giới Việt Nam Luận văn kế thừa, phát triển ý kiến trao đổi, thảo luận có vấn đề này, đồng thời bổ sung số thơng tin phân tích góp phần làm sáng tỏ thực trạng xu hướng liên quan đến “quyền chết” Luận văn nêu đề xuất cụ thể sửa đổi, bổ sung pháp luật liên quan nội dung Luật an tử nước ta thời gian tới Với kết nêu trên, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước xây dựng, sửa đổi thực thi văn pháp luật vấn đề an tử Thêm vào đó, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy môn luật dân môn học khác có liên quan trường Đại học Luật Hà Nội sở đào tạo, nghiên cứu khác Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận “quyền chết” Chương 2: Pháp luật số nước giới “quyền chết” Chương 3: Đánh giá quyền chết học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng Luật an tử CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT 1.1 1.1.1 Khái niệm quyền được chết khoa học Luật dân sự Khái niệm quyền chết Trái ngược với quyền chết – vốn bị khoa học pháp lý phần xã hội thờ ơ, quyền sống (the right to life) lại có vị vững khoa học pháp lý Trước ghi nhận văn kiện luật nhân quyền quốc tế, quyền đề cập nhiều nhà tư tưởng từ thời cổ đại phản ánh giáo lý tôn giáo, thông qua lời răn dạy cần thiết tôn trọng sống người khác giới luật cấm xâm phạm tính mạng người, chí chúng sinh, tức sinh vật trái đất (theo quan điểm của Phật giáo) Đến kỷ XVIII, quyền sống khẳng định văn pháp luật tiếng giới Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 Mỹ (đoạn 2), Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1789 Pháp (Điều 1)… Trong văn kiện này, quyền sống - mà kèm với quyền tự - coi thuộc tính bẩm sinh, vốn có người, hồn tồn khơng phải quy định hay ban phát Luật nhân quyền quốc tế kế thừa tư tưởng nêu quyền sống lần thức khẳng định quyền tiêu chuẩn pháp lý quốc tế Tun ngơn tồn giới Nhân quyền (UDHR) năm 1948 Điều văn kiện nêu rằng: “Mọi người có quyền sống, quyền tự an toàn cá nhân” Như vậy, theo UDHR, quyền sống quyền tự an tồn cá nhân có gắn bó, quyền tự an tồn cá nhân coi điều kiện thiết yếu quyền sống Khoản Điều Công ước quốc tế Quyền dân sự, trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều UDHR, nêu rằng: “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” Trong Bình luận chung số (năm 1982), Ủy ban Nhân quyền (Human Rights Committee - HRC) - quan lập theo ICCPR để giám sát việc thực Công ước quốc gia thành viên - bổ sung số khía cạnh nội hàm quyền sống, cụ thể sau : Thứ nhất,“quyền sống quyền tối cao (supreme right) người mà hoàn cảnh nào, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia, khơng thể bị tạm đình (derogation) việc thực hiện…” (đoạn 1) Thứ hai, phòng chống hành động xâm phạm tính mạng người biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền sống Các quốc gia thành viên cần tiến hành biện pháp phòng chống trừng trị hành động tuỳ tiện tước đoạt tính mạng người chủ thể gây ra, kể quan viên chức nhà nước (đoạn 5) Không thể nghi ngờ rằng, quyền sống trở thành quyền nhân thân thiêng liêng, bất khả xâm phạm Nó thể giá trị đạo đức tảng thái độ văn minh tiến quốc gia, dân tộc, cá nhân thừa nhận Thế nhưng, xuất quyền chết (The right to die) xu hướng tiếp nhận số quốc gia đưa khoa học pháp lý tiến tới đấu tranh căng thẳng Vậy, quyền chết gì? Cho đến nay, chưa có văn kiện quốc tế thức thừa nhận hay giải thích quyền chết Xét chất, có đủ tảng để cơng nhận quyền nhân thân, gắn liền với tồn cá nhân chuyển giao trường hợp, hồn cảnh khơng bị thời hiệu Tuy nhiên, quyền nhân thân hợp pháp hóa luật pháp công nhận Trong chiến để giành lấy vị trí khoa học pháp lý, giới có vài quốc gia thức chấp thuận tồn quyền Thế nhưng, quốc gia khác lại có luận điểm riêng quyền này, quyền chết luật hóa thực theo cách khác Theo ý kiến tác giả, quyền chết phụ thuộc tuyệt đối vào ý chí chủ thể mang quyền, bị chi phối yếu tố Nó gắn liền với khái niệm “cái chết êm dịu”, cá nhân có tồn quyền lựa chọn sử dụng không sử dụng quyền này.Mặc dù đều là một phần của lực pháp luật dân sự, phát sinh kể từ thời điểm cá nhân sinh và chấm dứt người đó qua đời, không phụ thuộc vào thể chất, lực hành vi hay mức độ tuổi tác, khác với quyền sống, quyền chết thưc thi Chủ thể muốn thực quyền phải đảm bảo yêu cầu sau:    Có lực trách nhiệm lực hành vi dân đầy đủ (năng lực phải tồn tại thời điểm chủ thể lựa chọn sử dụng quyền); Bị bệnh hiểm nghèo tai nạn dẫn đến tình trạng khơng thể cứu chữa nổi, sau trải qua điều trị khơng có kết Việc xác nhận tình trạng phải kết luận Hội đồng y khoa có thẩm quyền; Chủ thể phải gánh chịu nhiều đau đớn mặt thể trạng giày vò tâm lý, việc tiếp tục điều trị - tình h́ng khơng khả thi Trên thực tế, có quan điểm số trường hợp định, ủy nhiệm cho người khác để định thực quyền chết Việc ủy nhiệm thực trước đó, người bệnh tỉnh táo, người tự nguyện định đại diện cho trường hợp rơi vào trạng thái hạn chế phần ý thức, trực tiếp biểu lộ ý chí Người ủy nhiệm thay mặt người bệnh đưa định liên quan đến sinh tử bệnh nhân Tuy nhiên, “quyền chết” quyền nhân thân đặc biệt, khơng gắn liền với cá nhân mà định tồn cá nhân, đó, khơng thể trao cho khác thay để thực quyền Bản thân cụm từ “quyền chết” khẳng định rõ quyền định cá chủ thể mang quyền Nó sinh với mục đích cao cả, nhằm giúp người thoát khỏi đau đớn vượt qua khả chịu đựng thể xác tinh thần Tuy nhiên, bàn “quyền chết”, khoa học pháp lý tập trung vào vấn đề “thừa nhận hay phủ nhận”, mà quên việc tìm hiểu chất quyền Nếu dựa ý nghĩa “cái chết êm dịu”, kết hợp với khái niệm quyền nhân thân, ta khái quát sau: “Quyền chết quyền nhân thân đặc biệtnhằm mục đích lựa chọn liệupháp y học bằng cách hành động hoặc không hành động để kết thúc sống, thực sở ý nguyện rõ ràng củachủ thểcó lực hành vi dân đầy đủ đangtrong tình trạng cận kề chết, không còn khả cứu chữa; đồng thời phải gánh chịu đau đớn thể chất tâm lý vượt giới hạn chịu đựng bệnh lý tai nạn mang lại.” 10 Để xây dựng khái niệm tổng quan quyền chết thực khó, phụ thuộc lớn vào quan niệm xã hội ý chí nhà cầm quyền Tại quốc gia cơng nhận quyền lại có biện pháp thực khác Tác giả xây dựng quyền chết đứng lập trường quyền Suốt nhiều thập kỷ, người ta nhắc đến quyền đượctự lựa chọn chết không đau đớn, bệnh vô phương cứu chữa, để chấm dứt tình trạng ý thức hồn tồn khơng thể phục hồi, nhằm mục đích nhân đạo Về chất, quyền chết phải đảm bảo 04 (bốn) yếu tố sau: Một là, việc thực quyền nhằm đến chết mục tiêu hành vi mong muốn thực nó; Hai là,việc kết thúc mục đích chấm dứt tình trạng bị giày vò thể xác tâm lý, lợi ích chủ thể mang quyền; Ba là, cách thức thực khơng gây đau đớn; Bốn là, mạng sống bị kết thúc khơng phải lý phạm tội.Đây để phân biệt với trường hợp bị tuyên án tử bình cách sử dụng loại thuốc khiến phạm nhân cảm thấy dễ chịu bị thi hành án Trong yếu tố này, “tính chủ ý chấm dứt cuộc sống” xem quan trọng mà nếu thiếu nó, hành động không coi an tử.Tại nhiều quốc gia thế giới đã diễn chiến dịch đấu tranh đòi hợp pháp hóa quyền được chết 1.1.2 Nguyên tắc hình thành quyền an tử “Quyền chết” dựa nguyên tắc tự ý chí, nguyên tắc hành thiện kết hợp hai nguyên tắc 1.1.2.1 Nguyên tắc tự ý chí (The Principle of Autonomy) Autonomy đượccấu thành từ hai từ Hy Lạp cổ autos (tự thân) nomos (luật) Vì vậy, mặt ngữ nghĩa, autonomy nghĩa người thụ hưởng định Theo Leenen, H.J.J, tác giả sách Handbook of Health Law, nguyên tắc tự ý chí dựa chất tự nhiên người: “Căn hình thành quyền tự người nguyên tắc người tự do, tự chủ có nhân phẩm cố hữu xứng đáng tơn trọng cách vơ điều kiện, có quyền đặt sống Nguyễn Mai Chi, 2014, “Quyền an tử những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ ngành đào tạo về người, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Tương tự văn pháp luật khác, để Luật an tử thực thực tế bắt buộc phải quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm hướng dẫn quan có liên quan 89 KẾT LUẬN “Quyền được chết” vấn đề phức tạp nhạy cảm, đó, để định có hợp pháp hóa thực tế hay không cần thận trọng xem xét đánh giá nhiều khía cạnh Với ý nghĩa có tầm ảnh hưởng to lớn mình, an tử toán nan giải cho quốc gia, nan giải từ việc xác định chất và nan giải việc thực hóa Coi trọng sống quan niệm tốt đẹp Nhưng cần phải thấy rằng, chấp nhận “quyền chết” sự phủ định của quyền sống Bởi người bệnh, đau đớn, điều kiện sức khỏe khơng đảm bảo sẽ thấu hiểu hết giá trị sống Tuy nhiên, – người tiếp cận với khoa học phải thừa nhận y học giải tuyệt đối bệnh Thế giới năm có hàng triệu người từ bệnh hiểm nghèo thương tật tai nạn gây Những trường hợp này, trước sống kết thúc trải qua chương trình điều trị tiêu tốn hàng nghìn la Mỹ có tác dụng trì hỗn chết thêm thời gian ngắn Người bệnh cảm thấy mệt mỏi đau đớn nhiều ngày cuối đời Việc hợp pháp hóa an tử sở tính nhân văn, tình nhân đạo giải tốn hóc búa Tuy nhiên, việc hợp pháp hóa dẫn tới tình trạng lạm dụng gây ảnh hưởng tiêu cực khơng thực kiểm sốt tốt Đồng thời, điều kiện kinh tế xã hội ý thức hệ quốc gia khơng giống nhau, đưa định thực hóa quyền phải xây dựng sở lý luận vững có biện pháp đối ứng cụ thể cho tình xấu phát sinh “Quyền chết” phải ghi nhận phát triển tối đa quyền sống Theo đó, chỉ đến thời điểm xã hội tôn trọng sống đồng thời chấp nhận an tử “quyền chết” hòa hợp với thực tế phát huy ý nghĩa nhân văn Ở Việt Nam, xu hướng chấp nhận an tử mặc dù chưa phải một vấn đề mang tính thời đại khả hiện thực hóa tương lai là rất cao Đây là hội để chúng ta xây dựng một nền tảng lý luận vững chắc và nâng cao hiểu biết xã hội về quyền nhân thân Việc xây dựng Luật an tử cần thiết và bắt buộc phải đảm bảo có sự kết hợp hài hòa giữa 90 nguyên tắc tự ý chí và nguyên tắc hành thiện; cân bằng giữa thuyết vị lợi với thuyết quyền cá nhân Bởi suy cho cùng, lợi ích của cá nhân cũng chính là lợi ích của cộng đồng và ngược lại Tìm hiểu nhu cầu xã hội trước đưa những quyết sách quan trọng đối với quyền nhân thân này sẽ ảnh hưởng lớn tới ý nghĩa mà “quyền được chết” mang lại cho một quốc gia Trên thực tế, hiệu lực của một đạo luật không nằm ở điều khoản thi hành mà nằm ở khả ứng dụng của nó đối với tình hình thực tế Hi vọng, bài học từ các quốc gia thế giới sẽ là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam tiến trình chuẩn bị và xây dựng pháp luật về an tử / Phụ lục 1: Bản chỉ dẫn trước tại Washington: WASHINGTON ADVANCE DIRECTIVE PART I Durable Power of Attorney for Health Care I understand that my wishes as expressed in my advance directive may not cover all possible aspects of my care if I become incapacitated Consequently, there may be a need for someone to accept or refuse medical intervention on my behalf, in consultation with my physician Therefore, I, _, as principal, designate and appoint the person(s) listed below as my attorney-in-fact for health care decisions First Choice: Name: Address: City/State/Zip Code: _ Telephone Number: _ If the above person is unable, unavailable, or unwilling to serve, I designate: Second Choice: Name: _ Address: _ City/State/Zip Code: Telephone Number: This Power of Attorney shall take effect upon my incapacity to make my own health care decisions, as determined by my treating physician and one other physician, and shall continue as long as the incapacity lasts or until I revoke it, whichever happens first My attorney-in-fact shall have all the powers necessary to make decisions about my health care on my behalf These powers shall include, but not be limited to, the power to obtain medical records in order to make a fully-informed decision, the power to have me admitted to a health care facility, and the power to order the withholding or withdrawal of life-sustaining treatment and artificially provided nutrition and hydration The existence of this Durable Power of Attorney for Health Care shall have no effect upon the validity of any other Power of Attorney for other purposes that I have executed or may execute in the future My attorney-in-fact’s powers shall survive my death to the extent that my attorneyin-fact shall have all the powers necessary to direct the donation of my organs and the final disposition of my remains In the event that a proceeding is initiated to appoint a guardian of my person under RCW 11.88, I nominate the person designated as my first choice (on page 1) to serve as my guardian My second choice (on page 1) will serve as my guardian if the first person is unable or unwilling When making health care decisions for me, my attorney-in-fact should think about what action would be consistent with past conversations we have had, my treatment preferences as expressed in this or any other clear expression of my desires, my religious and other beliefs and values, and how I have handled medical and other important issues in the past If what I would decide is still unclear, then my attorney-infact should make decisions for me that my attorney-in-fact believes are in my best interest, considering the benefits, burdens, and risks of my current circumstances and treatment options I give the following additional instructions as guidance for my attorney-in-fact: _ _ _ _ _ _ (attach additional pages if needed) PART II Declaration Directive made this day of , (date) (month) (year) I, , (name) having the capacity to make health care decisions, willfully, and voluntarily make known my desire that my dying shall not be artificially prolonged under the circumstances set forth below, and hereby declare that: (a) If at any time I should be diagnosed in writing to be in a terminal condition by the attending physician, or in a permanent unconscious condition by two physicians, and where the application of life-sustaining treatment would serve only to artificially prolong the process of my dying, I direct that such treatment be withheld or withdrawn, and that I be permitted to die naturally I understand by using this form that a terminal condition means an incurable and irreversible condition caused by injury, disease, or illness, that would within reasonable medical judgment cause death within a reasonable period of time in accordance with accepted medical standards, and where the application of life-sustaining treatment would serve only to prolong the process of dying I further understand in using this form that a permanent unconscious condition means an incurable and irreversible condition in which I am medically assessed within reasonable medical judgment as having no reasonable probability of recovery from an irreversible coma or a persistent vegetative state (b) In the absence of my ability to give directions regarding the use of such lifesustaining treatment, it is my intention that this directive shall be honored by my family and physician(s) as the final expression of my legal right to refuse medical or surgical treatment and I accept the consequences of such refusal If another person is appointed to make these decisions for me, whether through a durable power of attorney or otherwise, I request that the person be guided by this directive and any other clear expressions of my desires (c) If I am diagnosed to be in a terminal condition or in a permanent unconscious condition (initial one): _ I DO want to have artificially provided nutrition and hydration _ I DO NOT want to have artificially provided nutrition and hydration (d) If I have been diagnosed as pregnant and that diagnosis is known to my physician, this directive shall have no force or effect during the course of my pregnancy (e) I understand that before I sign this directive, I can add to or delete from or otherwise change the wording of this directive and that I may add to or delete from this directive at any time and that any changes shall be consistent with Washington state law or federal constitutional law to be legally valid (f) It is my wish that every part of this directive be fully implemented If for any reason any part is held invalid it is my wish that the remainder of my directive be implemented (g) I make the following additional instructions regarding my care: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (attach additional pages if needed) PART III Organ Donation Initial the line next to the statement below that best reflects your wishes You not have to initial any of the statements If you not initial any of the statements, your attorney-in-fact, other agent, or your family, may have the authority to make a gift of all or part of your body _ I not want to make an organ or tissue donation and I not want my attorney-in-fact, other agent, or family to so _ I have already signed a written agreement or donor card regarding organ and tissue donation with the following individual or institution: Name of individual/institution: _ _ Pursuant to Washington State law, I hereby give, effective on my death (initial one): _ Any needed organ or parts _ The following part or organs listed below: _ _ For (initial one): _ Any legally authorized purpose _ Transplant or therapeutic purposes only PART IV Execution I understand the full import of this directive and I am emotionally and mentally capable to make the health care decisions contained in this directive I also understand that I can change or revoke all or part of this directive at any time Signed: _Date _ Printed Name: City, County, and State of Residence: The declarer, who signed the above Directive, is personally known to me and I believe him or her to be capable of making health care decisions I agree that I am not related to the declarer by blood or marriage, the declarer has stated I am not mentioned in the declarer’s will, and I will not be entitled to any portion of the estate of the declarer upon declarer’s decease under any existing will of the declarer at the time of the execution of the above Directive In addition, I am not the attending physician, an employee of the attending physician or a health care facility in which the declarer is a patient, or any person who has a claim against any portion of the estate of the declarer upon the declarer’s decease at the time of the execution of the above Directive Witness 1: Date: _ Printed Name: Witness 2: Date: _ Printed Name: I further attest that I am disinterested with regard to any anatomical gift made by declarer Disinterested Witness: Courtesy of CaringInfo 1731 King St., Suite 100, Alexandria, VA 22314 www.caringinfo.org, 800/658-8898 Phụ lục 2: Mẫu chúc thư y tế bang Washington CHÚC THƯ Y TẾ BANG FLORIDA Tuyên bố này được lập vào ngày tháng năm , với tất cả ý chí và sự tự nguyện, mong muốn được chấm dứt cuộc sống nhân tạo các trường hợp dưới đây, và xin cam đoan rằng, nếu có thời điểm nào không còn đủ lực hành vi và _ Tôi ở thời kỳ cuối của bệnh ; _ hoặc ở tình trạng vô phương cứu chữa; _ hoặc tình trạng thực vật dai dẳng Và nếu bác sĩ điều trị hoặc chăm sóc cùng bác sĩ thứ hai được hỏi ý kiến đều quyết định rằng không có loại thuốc nào có thể giúp phục hồi sức khỏe những trường hợp nêu trên, muốn rằng những biện pháp kéo dài sự sống được từ chối hay hủy bỏ việc áp dụng những thủ tục vậy chỉ có thể ngăn cái chết đến sớm một chút Nguyện vọng của là được chết tự nhiên bằng cách sử dụng thuốc hoặc bất kỳ liệu pháp y tế cần thiết nào có thể khiến có thể được chăm sóc nhẹ nhàng hoặc làm dịu sự đau đớn Đây là lời tuyên bố của chính tôi, được gia đình và bác sĩ tôn trọng giống một biểu hiện cuối cùng của quyền từ chối điều trị y tế hoặc phẫu thuật được pháp luật tôn trọng và bảo vệ Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hậu quả của hành vi từ chối này Trong trường hợp đã được xác định là không còn khả để thể hiện ý chí muốn thu hồi hoặc tiếp tục các biện pháp kéo dài sự sống, mong muốn chỉ định người đại diện của để thực hiện những nội dung của tuyên bố này: Tên: Địa chỉ: Thành phố: _ Bang _ Zip _ Điện thoại: Tôi hiểu đầy đủ tầm quan trọng của tuyên bố này và có đủ lực tinh thần và ý chí để lập bản tuyên bố này Những hướng dẫn thêm (không bắt buộc điền) Ký tên: Người làm chứng 1: Người làm chứng 2: Địa chỉ: Địa chỉ: Thành phố, bang, Zip: _ Thành phố, bang, Zip: _ Điện thoại: Điện thoại: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sissela Bok (1998), “Euthanasia and Physican – Assisted Suicede: For and Against”, United Kingdom: Cambridge University Press, tr 110 – 111; Nguyễn Mai Chi, 2014, “Quyền an tử những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ ngành đào tạo về người, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Ronald Dworkin (1993), “Life’s Dominion: An Argument about Abortion and Euthanasia”, London: Harper Collins Publisher, tr.3; Nicholas Dixon, (1988) “On the Difference between Physician – Assisted Suicide and Active Euthanasia.” Hastings Center Report (28), tr 27 Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2016), “Quyền an tử theo Luật Nhân quyền quốc tế, pháp luật số quốc gia gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04), tr 55 – 60; Trần Mạnh Hùng, “Advancing The Culture of Death Euthanasia and Physician – Assisted Suicide”, Melbourne: Freedom Publishing, 2006); C Everett Koop, M.D, (1991), "Koop, The Memoirs of America’s Family Doctor", Random House; Thomas More, (1951), “Utopia”, J.M Dent & Sons, London, tr 98; Jeff McMahan, (2002),“The Ethics of killing”, Oxford University press, tr.455-460; 10 Kebin O’Rourke (1990), “Value Conflicts Raised by Physician – Assisted Suicide”, Linacre Quartelt 57, tr 39 – 40; 11 Trương Hồng Quang, Bàn Quyền chết vấn đề xây dựng Luật An tử Việt Nam (2009), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2009, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, trang 61 12 Timothy E Quill (1993), “Death and Dignity: Making Choices and Taking Charge”, New York: W W N orton, tr 157-160; 13 Muhammad Qutb, (1971), “Islam the Misundertood Religion”, Ernt Klett Publishers; 14 Jeantine E Lunshof Afres Simon(1999), “Euthanasia and Physician”, International Journal of Bioethics 10, tr 45 – 51; 15 Kiarash Aramesh và Heydar Shadi, (2007), “Quan điểm đạo đức Hồi giáo về an tử” (Euthanasia: An Islamic Ethical Perspective), Iran J Allergy Asthma Immunol, tr.35 – 38; 16 Michael W Smith, (2005), “Frequently Asked Questions About Advance Directives”, WebMD Inc 17 Luật Ma-ha-tăng-kỳ, ĐTK/ĐCTT, tập 22, số 1425; 18 Kinh Koran, chương 5, đoạn 28 19 Laureys S, Celesia GG, Cohadon F, Lavrijsen J, León-Carrión J, Sannita WG, Sazbon L, Schmutzhard E, von Wild KR, Zeman A, Dolce G (2010) "Unresponsive wakefulness syndrome: a new name for the vegetative state or apallic syndrome" BMC Med; tr.68; Wensite: 20 http://assembly.coe.int/Main.asp?link=/Documents/AdoptedText/ta99/ERE C1418.htm; 21 http://www.life.org.nz/euthanasia/abouteuthanasia/history-euthanasia1/; 22 http://daichungvienvinhthanh.com/tinh-ch%E1%BA%A5t-vo-luanc%E1%BB%A7a-an-t%E1%BB%AD-va-tr%E1%BB%A3t%E1%BB%AD; 23 http://thuvienhoasen.org/a11488/quan-niem-ve-tro-tu-cua-dao-phatnguyenphuc-buu-tap; 24 http://www.noorihamedani.com/noori/home.asp?idnumber=114&Language url=1&Pageurlnumber=403&location =none&zone=0&srch; 25 http://www.islamset.com/ioms/Code2004/index.html; 26 http://www.bcnv.org.vn/forum/showthread.php/1358-Ch%C4%83ms%C3%B3c-gi%E1%BA%A3m-nh%E1%BA%B9-l%C3%A0g%C3%AC?s=104d25a4a0fc959f8c8665fc38780ec8; 27 http://www.dailymail.co.uk/news/article-2262630/Brother-deaf-Belgiantwins-killed-euthanasia-describes-final-words-reveals-live-learning-goingblind.html; 28 http://liveactionnews.org/belgian-woman-suffering-from-anorexiaeuthanized/; 29 http://abcnews.go.com/Health/story?id=5517492; 30 http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/bang-washington-cho-phep-tro-tu2009030401557310.htm; 31 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160726/nghi-can-giet-19-nguoi-tai-nhat-lacuu-nhan-vien-trung-tam/1143676.html; 32 http://www.echaoesterreich.at/Archiv/platon09/downloads/workshops/ws3/ portfolio_ws3.pdf; 33 http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/tieu-diem/20160712/xin-quyen-duoc-chetnhieu-ly-do-chua-the-ap-dung/1134595.html; 34 http://www.xuanha.net/Hoidesongdao/15Trotu.html; 35 http://quangduc.com/a4246/ai-duoc-quyen-bao-nguoi-khac-chet; 36 http://danluat.thuvienphapluat.vn/de-xuat-bo-sung-quyen-duoc-chet130787.aspx; 37 http://ctpn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-kinhnghiem.aspx?ItemID=34; 38 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/3171/Anh_huong_cua_C ong_giao_voi_nen_van_hoa_Viet_Nam; 39 http://suckhoecuocsong.com.vn/suc-khoe/giat-minh-khi-viet-nam-thuoctop-2-the-gioi-ve-ty-le-mac-ung-thu.htm; 40 http://forum.hiv.com.vn/posts/m422439-TINH-HINH-NHIEM-HIV-AIDSTAI-VIET-NAM Tinh-%C4%91en-31-05-2015#post422439; 41 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_De tail.aspx?ItemID=941 ... Luận văn tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Quyền chết ? Pháp luật số nước giới quy định quyền chết ? Nhu cầu thực tiễn quyền chết Việt Nam ? Khả hợp pháp hóa quyền chết Việt Nam. .. số nước quyền chết học kinh nghiệm cho Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ Việc tham khảo quy định pháp luật giới giúp cho xây dựng sở lý luận vững kiểm soát tốt hậu phát sinh từ việc hợp pháp. .. 2: Pháp luật số nước giới quyền chết Chương 3: Đánh giá quyền chết học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng Luật an tử CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHẾT 1.1 1.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan