phân chia di sản thừa kế (luận văn thạc sĩ luật học)

78 679 10
phân chia di sản thừa kế (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN ĐÀO TƠ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN ĐÀO TƠ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cua riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đào Tơ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân 1995 BLDS 1995 Bộ luật dân 2005 BLDS 2005 Bộ luật dân 2015 BLDS, BLDS 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2005 BLTTDS 2005 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 BLTTDS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Kết cấu Luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế: 1.1.2 Khái niệm di sản thừa kế: 1.1.3 Khái niệm phân chia di sản: 1.2 Đặc điểm ý nghĩa phân chia di sản thừa kế 10 1.2.1 Đặc điểm phân chia di sản thừa kế: 10 1.2.2 Ý nghĩa phân chia di sản thừa kế: 11 1.3 Các nguyên tắc phân chia di sản thừa kế 13 1.3.1 Nguyên tắc tơn trọng ý chí ngƣời lập di chúc: 13 1.3.2 Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận ngƣời thừa kế: 14 1.3.3 Ngun tắc đảm bảo tính đồn kết gia đình: 14 1.3.4 Ngun tắc tơn trọng tập quán, phong, mỹ tục 14 1.5 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật dân Việt Nam phân chia di sản thừa kế 15 1.5.1 Pháp luật thừa kế Việt Nam thời thuộc địa: 15 1.5.2 Pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1995 16 1.5.3 Pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1995 đến nay: 18 CHƢƠNG 22 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 22 2.1 Các bƣớc thực trình phân chia di sản 22 2.1.1 Công bố di chúc họp mặt ngƣời thừa kế 22 2.1.2 Tập hợp di sản 25 2.1.3 Thanh toán nghĩa vụ ngƣời chết để lại 26 2.1.4 Phân chia di sản theo di chúc 30 2.1.5 Phân chia theo pháp luật 44 2.2 Những vấn đề lƣu ý phân chia di sản 50 2.2.1 Phân chia trƣờng hợp ngƣời thừa kế sinh sau thời điểm mở thừa kế 50 2.2.2 Hạn chế phân chia di sản 52 Phƣơng thức phân chia di sản thừa kế 54 2.3.1.Phân chia di sản theo vật động sản: 54 2.3.2 Hiện vật bất động sản: 56 CHƢƠNG 58 THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ 58 3.1 Thực trạng phân chia di sản thừa kế , bất cập 58 3.1.1 Thực tiễn phân chia di sản thừa kế Tổ chức hành nghề công chứng, Ủy ban nhân dân cấp xã 58 3.1.2 Thực tiễn giải vụ án phân chia di sản thừa kế tòa án 62 3.2 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế chế định pháp luật phổ biến đời sống xã hội Đây không vấn đề pháp lý lớn pháp luật dân mà cịn thể tính cần thiết thực tiễn sống Trải qua Bộ luật Dân Sự 1995 (BLDS 1995), Bộ luật Dân Sự 2005 (BLD 2005), Bộ luật Dân Sự 2015 (BLDS), chế định thừa kế ngày đƣợc hoàn thiện để phù hợp với phát triển kinh tế thị trƣờng, phù hợp với mƣu cầu ngày lớn đời sống vật chất tinh thần công dân, đảm bảo tính quyền lực Nhà nƣớc Pháp quyền Để xây dựng lên chế định thừa kế, đòi hỏi phải tổng hợp đƣợc tất mối quan hệ pháp luật dân nhƣ: Quan hệ pháp luật đất đai, hôn nhân, kinh doanh thƣơng mại, quyền tác giả…Trong quan hệ pháp luật chun ngành có có tính khả biến số lƣợng mức độ phức tạp đỏi hỏi chế định thừa kế phải điều chỉnh đƣợc tất mối quan hệ khứ, dự kiến tƣơng lai Bộ Luật Dân Sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân Sự 2015 (BLTTDS) đời khắc phục đƣợc hạn chế BLDS 2005, Bộ luật Tố tụng Dân Sự 2005 (BLTTDS 2005) Tuy nhiên, tồn vài điều luật chết, quan điểm trái chiều cho chế định nhƣ: Quy định chuyển giới, quyền thụ hƣởng quyền bề mặt, án lệ lẽ cơng bằng… Trong chế định Thừa kế (đặc biệt phân chia di sản thừa kế) khơng hồn hảo Trên thực tiễn, hoạt động phân chia di sản thừa kế hoạt động phức tạp phát sinh nhiều tranh chấp, giải tranh chấp có nhiều cách hiểu khác dẫn đến tình trạng bất ổn án Do vậy, em định chọn đề tài “phân chia di sản thừa kế” với tham vọng lĩnh hội đƣợc tri thức nƣớc quốc tế, hiểu sâu sắc đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc phân chia di sản thừa kế để vận dụng chúng cách linh hoạt vào đời sống hàng ngày nhƣ để phục vụ công việc thân 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định thừa kế nói chung phân chia di sản thừa kế vấn đề thu hút đƣợc ý nghiên cứu nhiều luật gia Bởi lẽ, thừa kế di sản vấn đề rộng phức tạp, vừa có lịch sử hình thành phát triển phong phú mà bao gồm phân chia di sản thừa kế Vấn đề đƣợc nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học nhƣ: sách " Bình luận khoa học thừa kế tiến sĩ luật học Nguyễn Ngọc Điện – trƣởng khoa luật học Đại học Cần Thơ; Luận án tiến sĩ luật học tác giả Phạm Văn Tuyết đề tài: "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam"; Luận án tiến sĩ luật học tác giá Phùng Trung Tập với đề tài: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay"; Luận án thạc sĩ luật học tác giả Trần Thị Huệ với đề tài: "Xác định di sản việc toán phân chia, di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam" Khóa luận tốt nghiệp tác giả Vũ Lê Thu Trang về: "Thanh toán phân chia di sản thừa kế" nhiều viết, nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại khai thác đề tài góc độ khía cạnh khác nhau, thƣờng mang tính chung chung, chƣa sâu vào cụ thể vấn đề phân chia di sản thừa kế Bên cạnh đó, ngày 01/01/2016 Bộ luật dân 2015 thức có hiệu lực, cơng trình nghiên cứu nhƣ đề tài nói mang tính tham khảo, khơng cịn tính cập nhật cần thiết tài liệu nghiên cứu pháp luật Vì vậy, nghiên cứu đề tài: "Phân chia di sản thừa kế" giai đoạn cách tiếp cận đem đến nhìn lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm tìm hiểu, sâu vào phân tích chế định pháp luật thực tiễn áp dụng Mục đích khóa luận nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận phân chia di sản thừa kế, so sánh thay đổi chế định cũ chế định BLDS Quan sát thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chia di sản thừa kế Qua đánh giá thực trạng, tìm hiểu lý cho hạn chế chế định áp dụng chế định vào thực tiễn phân chia di sản thừa kế, đƣa kiến nghị để hồn thiện chế định, góp phần vào việc nhận thức đắn pháp luật dân phân chia di sản thừa kế hạn chế quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Nhƣ nói trên, mục đích khóa luận sâu vào việc làm rõ nội dung việc xác định di sản thừa kế cụ thể vấn đề phân chia di sản thừa kế Việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn áp dụng Từ đó, luận văn có đối chiếu, phân tích quan điểm hành thực tiễn pháp lý vấn đề phân chia di sản thừa kể Thơng qua đó, nhằm góp phần cho việc thực việc phân chia di sản thừa kế đƣợc xác hình thức nội dung theo quy định pháp luật, tập quán Trên sở phân tích tác giả đƣa số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Xuất phát từ cách tiếp cận tìm hiểu vấn đề này, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ so sánh, tổng hợp, quy nạp, phân tích để làm rõ sở lý luận nhƣ thực tiễn quy định thừa kế nói chung chế định phân chia di sản thừa kế nói riêng Đặc biệt, tác giả đề tài có điểm thuận đƣợc trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp, đƣợc tham gia q trình phân chia di sản Văn phịng công chứng, đƣợc tham gia vào hoạt động xét xử vụ án thừa kế để có nhìn toàn diện thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật Ý nghĩa luận văn Bằng tìm tịi nghiên cứu mình, tác giả mong muốn luận văn đóng góp vào việc làm rõ quy định chung thừa kế phân chia di sản thừa kế; giúp bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận chung phân chia di sản thừa kế Từ đó, tác giả mong muốn việc nghiên cứu đề tài tạo nguồn tài liệu tham khảo phù hợp với thực tiễn nhƣ pháp luật hành, phục vụ công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy sở đào tạo nhƣ mong muốn Bài luận trở thành tài liệu tham khảo gần gũi cho bạn đọc Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận phân chia di sản thừa kế Chƣơng 2: Quy định pháp luật dân Việt Nam hành phân chia di sản thừa kế Chƣơng 3: Thực tiễn hoạt động phân chia di sản thừa kế, bất cập kiến nghị 58 CHƢƠNG THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng phân chia di sản thừa kế , bất cập 3.1.1 Thực tiễn phân chia di sản thừa kế Tổ chức hành nghề công chứng, Ủy ban nhân dân cấp xã Tổ chức hành nghề công chứng đơn vị chứng nhận giao dịch, thỏa thuận ngƣời dân, đến Văn phịng cơng chứng Phịng cơng chứng để phân chia di sản ngƣời thừa kế thỏa thuận đƣợc cách chia có di chúc hợp pháp Sau tiếp nhận nhu cầu ngƣời dân việc phân chia di sản, công chứng viên kiểm tra tính pháp lý hồ sơ ngƣời dân cung cấp, nguyện vọng ngƣời dân đƣa cho ngƣời dân tờ khai di sản ngƣời thừa kế, di chúc; phiếu yêu cầu công chứng Sau cơng chứng viên soạn Thơng báo niêm yết đƣa cho ngƣời yêu cầu niêm yết trụ sở UBND cấp xã 15 ngày, sau 15 ngày khơng có tranh chấp phản ánh quyền, ngƣời thứ ba cơng chứng viên tiến hành lập Văn phân chia di sản Khi lập Văn phân chia di sản, công chứng viên cần vào thỏa thuận ngƣời thừa kế thỏa thuận họ hợp pháp không trái với đạo đức xã hội (đối với thỏa thuận phân chia di sản thừa kế); vào di chúc (nếu phân chia di sản theo di chúc) Tuy nhiên, để biết đƣợc thỏa thuận phân chia di sản hợp pháp không trái với đạo đức xã hội vấn đề lớn với công chứng viên cơng chứng viên hồn tồn phụ thuộc vào thái độ cung cấp thông tin ngƣời dân mà ngƣời dân nhiều cung cấp thông tin không đầy đủ, chí nhiều ngƣời dân khơng biết rõ có quyền nghĩa vụ để cung cấp thơng tin chúng cho cơng chứng viên Ví dụ nhƣ trƣờng hợp ngƣời cha chết, vợ mang thai, gia đình thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nhƣng lại quên phần đứa bé bụng mẹ, công chứng viên lúc biết đƣợc ngƣời vợ mang thai ngƣời yêu cầu công chứng không cung cấp thông tin Hoặc để đánh 59 giá di chúc hợp pháp việc dễ dàng với thẩm phán chƣa nói đến cơng chứng viên Việc đánh giá di chúc hợp pháp mặt hình thức chiểu theo luật định, nhƣng nội dung di chúc việc ngƣời lập di chúc có thật minh mẫn lập di chúc hay khơng cơng chứng viên khơng thể thẩm định đƣợc vấn đề này, di chúc viết tay, di chúc không qua công chứng UBND cấp xã… Chƣa kể đến công chứng viên phải tổng hợp nhiều kiến thức dân khác để tiến hành ghi nhận phân chia di sản: Nhƣ kiến thức tài sản, ngân hàng, luật doanh nghiệp, trái phiếu, cổ phiếu, luật Đất đai, luật Nhà ở…Thơng thƣờng để tự bảo vệ mình, công chứng viên thận trọng làm thủ tục phân chia di sản , đặc biệt phân chia di sản theo di chúc Cụ thể di chúc đƣợc lập UBND cấp xã Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên lập văn phân chia, nhƣng di chúc tự viết tay, di chúc lập qua luật sƣ, qua thừa phát lại di chúc ngƣời dân tự lập có ngƣời làm chứng cơng chứng viên thƣờng né tránh, tìm nhiều lý từ chối phân chia di sản di chúc Để hiểu sâu sắc hoạt động phân chia di sản Văn phòng cơng chứng, khóa luận xin đƣa số trƣờng hợp cụ thể phân tích, đánh giá văn phân chia di sản Văn phịng cơng chứng lập Cụ thể: Việc thứ nhất: Bà Triệu Thị Lan,sinh năm 1980, ngày 27/12/2013 theo Giấy chứng tử số 07, số 01/2015 UBND xã Tam Đa, huyện Sơn Dƣơng, Tuyên Quang cấp ngày 04/5/2015 Bà Lan chết không để lại di chúc Sinh thời bà Lan có ngƣời chồng hợp pháp Trần Văn Phi, hai ngƣời Trần Văn Long (sinh 2005) Trần Gia Bảo (2011), Bố bà Lan cụ Triệu Minh Tám; mẹ bà Lan là: Lê Thị Sửu Di sản bà Lan để lại phần sáu quyền sử dụng diện tích đất Nơng nghiệp địa Thơn Thắng Lợi, xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số L876305; số vào sổ cấp GCN: 01015 QSD UBND huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội cấp ngày 02/10/2000 Sau bà Lan chết, hàng thừa kế thứ bà Lan gồm: cụ Tám, cụ Sửu, ông Phi, cháu Long cháu Bảo,(ông Phi đại diện pháp luật cho hai 60 Long Bảo) Cùng thỏa thuận toàn di sản giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp bà Lan chia cho năm ngƣời thừa kế, đó, cụ Tám cụ Sửu lấy đất tốn cho ba bố ơng Phi số tiền 500.000.000đ (năm trăm triệu đồng) Sau nộp đủ hồ sơ công chứng, công chứng viên cho niêm yết công khai 15 ngày trụ sở UBND cấp xã nơi cƣ trú cuối bà Lan nơi có di sản bà Lan, hàng thừa kế di sản thừa kế Sau 15 ngày niêm yết khơng có khiếu nại, khiếu kiện cơng chứng viên lập Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cho hàng thừa kế ký tên (anh Phi đại diện theo pháp luật cháu Long cháu Bảo) ký tên vào Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Dựa vào Văn thỏa thuận này, cụ Tám cụ Sửu làm thủ tục sang tên phần đất bà Lan cho cụ Tám – Sửu (lấy nguồn từ Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Văn phịng cơng chứng Nguyễn Thị Thu Hƣơng) Theo (Điều 136) cha, mẹ đại diện theo pháp luật chƣa thành niên ngƣời đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích ngƣời đƣợc đại diện, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác (Điều 141) Với quy định ơng Phi có quyền đại diện cho hai thực Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên, giao dịch nhiều vấn đề tranh cãi Thế giao dịch lợi ích ngƣời đƣợc đại diện?, giả sử ơng Phi khơng lợi ích cháu Long cháu Bảo Hiện khơng có khái niệm thống “thế lợi ích ngƣời đƣợc đại diện” nên công chứng viên xác định rõ vấn đề Hoặc ông Phi bị tƣớc quyền làm cha sao? Mẫu thơng báo niêm yết có thơng báo hàng thừa kế di sản thừa kế, nhƣng lại khơng có thơng báo tƣ cách đại diện ơng Phi nên cịn hạn chế hoạt động phân chi di sản thừa kế tổ chức hành nghề công chứng Việc thứ hai: ông Nguyễn Văn Phƣợng sinh năm 1954, chết ngày 01/2/2017 theo trích lục khai tử số 46/TLKT – BS UBND xã Đức Hịa, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội cấp ngày 08/2/2017 Trƣớc chết ông Phƣợng có ngƣời vợ hợp pháp bà Nguyễn Thị Thủy 05 ngƣời Nguyễn Thị 61 Thúy, Nguyễn Thị My, Nguyễn Trọng Quý, Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thị Hằng Di sản ông Phƣợng để lại ½ quyền sử dụng diện tích đất tài sản gắn liền với đất địa : Thôn Huệ Đình, xã Đức Hịa, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AC 546710 Vào sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số H 00385 UBND huyện Sóc Sơn cấp ngày 7/7/2006 Và 01 sổ tiết kiệm trị giá 50.000.000đ Sau ông Phƣợng chết, vợ ông Phƣợng thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cho toàn ngƣời mẹ bà Nguyễn Thị Thủy di sản ½ mảnh đất trên, cịn số tiền cho tồn anh Chí Cơng chứng viên thông báo niêm yết 15 ngày, sau 15 ngày tiến hành lập Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (lấy nguồn từ hai Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Văn phòng công chứng Nguyễn Thị Thu Hƣơng) Với vụ việc đây, công chứng viên mắc phải sai lầm sổ tiết kiệm đƣợc lập vào năm 2014, thời điểm quan hệ hôn nhân ông Phƣợng bà Thủy Nếu khơng có văn bà Thủy ông Phƣợng xác định tài sản riêng ơng Phƣợng di sản ơng Phƣợng ½ giá trị sổ tiết kiệm 25.000.000 ½ tiền lãi suất khơng phải tồn sổ nhƣ cơng chứng viên nhận định Hơn Thời hạn niêm yết phạm vi hẹp (nơi ngƣời chết cƣ trú cuối nơi có di sản) Phƣơng thức niêm yết dán vào bảng tin trụ sở UBND cấp xã Trong lúc ngƣời dân lên trụ sở UBND xã lên trụ sở UBND cấp xã khơng phải lúc qua đọc tin Do dẫn đến trƣờng hợp nhiều ngƣời có quyền lợi liên quan đến di sản nhƣng khơng biết để địi Ví dụ nhƣ nghĩa vụ trả nợ ngƣời chết, nghĩa vụ cấp dƣỡng… Mà theo quy định pháp luật phải thực xong nghĩa vụ tài sản ngƣời chết, phần di sản lại mang chia theo quy định (Điều 658) Theo cách làm 100% công chứng viên địa bàn thành phố Hà Nội, có ngƣời đến khai nhận di sản thừa kế, công chứng viên cho ngƣời thừa kế bảng tự khai hàng thừa kế di sản thừa kế, không cho ngƣời thừa kế tự khai khoản nghĩa vụ tài sản ngƣời chết Thậm chí thực tế cịn có nhiều biểu tiêu cực cơng chứng viên với cán 62 tƣ pháp để thời gian niêm yết ngắn không thực hoạt động niêm yết Điều ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời thứ ba (nếu có) Trên thực tế, tình trạng khai nhận di sản thừa kế cịn nhiều cách làm cách hiểu khác nhau, thiếu đồng Một phần trình độ cơng chứng viên chƣa đồng đều, chế bổ nhiệm, thi sát hạch chƣa đảm bảo đƣợc chất lƣợng công chứng viên, thân ngành cơng chứng chƣa có Hiệp hội cơng chứng Việt Nam nên chƣa sát đƣợc công tác tập huấn thƣờng xuyên cho công chứng viên, mặt khác, thủ tục hành chính, thủ tục ngân hàng nhiều không đồng bộ, Bộ Luật Dân Sự mang đầy yếu tố bất ổn 10 năm lại bị thay lần, khơng kể thay đổi chóng mặt luật chuyên ngành Dẫn đến công chứng viên cập nhật kịp thay đổi chế định pháp luật dân Việt Nam Bản thân Sở Tƣ pháp tỉnh thành Hội công chứng không cập nhật số liệu thƣờng xuyên hoạt động công chứng để có báo cáo thức số liệu, thực trạng, kiến nghị cụ thể Một số tỉnh, thành phố có hệ thống phần mềm theo dõi giao dịch cơng chứng nhƣng chƣa phủ kín nƣớc chƣa mang tính đồng bộ, tỉnh có tỉnh quản lý, dẫn đến tỉnh biết đƣợc thông tin ngăn chặn tỉnh khác Ngồi ra, cịn lƣợng lớn hoạt động phân chia di sản thừa kế đƣợc lập UBND cấp xã Trong thực trạng cấp xã trình độ cán tƣ pháp nhiều nơi cịn chƣa cao, khơng thể xác định đƣợc tính hợp pháp di chúc, nhƣ nhiều khơng kiểm sốt đƣợc tính phù hợp quy định pháp luật đạo đức thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Nhiều quen biết, làng xã, cán tƣ pháp làm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cho hộ dân tự mang nhà cho ngƣời thừa kế khác ký Thậm chí có nhiều vụ sau tranh chấp tòa, quay lại tƣ pháp xã để hồ sơ lƣu thân hồ sơ lƣu khơng cịn 3.1.2 Thực tiễn giải vụ án phân chia di sản thừa kế tịa án Khác với bình n chia di sản tổ chức hành nghề cơng chứng chia di sản tịa phát sinh có tranh chấp Nếu bên khơng thỏa thuận đƣợc bên nộp đơn khởi kiện chia thừa kế chia tài sản 63 chung theo Nghị 02/2004/HĐTP ngày 10/8/2004 Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình (đối với trƣờng hợp hết thời hiệu khởi kiện) Nhƣ quan điểm xuyên suốt Luận văn, tác giả cho quan hệ thừa kế quan hệ đan xen nhiều mối quan hệ dân Do mà tranh chấp thừa kế luôn vụ án phức tạp Khi thụ lý vụ án thừa kế, thẩm phán xác định bên tham gia ngƣời hàng thừa kế thứ gồm: bố, mẹ, vợ (chồng) (con đẻ, nuôi, (hàng thừa kế thứ hai thứ ba tƣơng tự) Trƣờng hợp chết trƣớc chết thời điểm với ngƣời để lại di sản có thừa kế kế vị cháu, chết sau bố mẹ có thừa kế quyền dâu (con dể ), cháu Chƣa kể đến vài trò dâu, rể, cháu xác định cơng sức đóng góp vào khối tài sản có phần di sản, chủ nợ nợ ngƣời chết phức tạp cách xác định khối di sản có tài sản riêng ngƣời chết, tài sản khối tài sản chung với ngƣời cịn sống, tài sản hình thành tƣơng lai…Để diễn tả đƣợc đầy đủ phức tạp vụ án thừa kế, tác giả xin đƣa hai ví dụ minh họa phân tích hai ví dụ nhƣ sau: Vụ thứ nhất: Anh Nguyễn Xuân Hiên, hộ thƣờng trú Bắc Vọng, Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội kiện chia thừa kế di sản bố anh gồm: ½ quyền sử dụng 592 m2 đất (= 264,5 m2) tờ đồ số 19, số 200 tọa lạc thông Bắc Vọng, xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đƣợc UBND huyện Sóc Sơn cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 22/7/1995 mang tên ông Nguyễn Xuân Thành có giá trị 119.025.000đ tài sản đất (nhƣng tài sản đất anh Hiên không yêu cầu chia) Bị đơn anh trai anh Hiên (Nguyễn Xuân Thọ - có hộ thƣờng trú Bắc Vọng, Bắc Phú, Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mẹ anh Hiên bà Nguyễn Thị Thuận, anh chị em anh Hiên chị Nguyễn Thị Hƣờng, chị Nguyễn Thị Hậu, chị Nguyễn Thị Cách vợ anh Hiên; vợ anh Thọ Ngô Thị Tám, trai anh Thọ cháu Nguyễn Xuân Hiếu Mẹ chị em nhà anh Hiên thống yêu cầu chia di sản thừa kế ủy quyền cho anh Hiên đƣợc nhận phần di sản Chị vợ 64 anh Thọ chị Tám anh Thọ không đồng ý chia di sản cho bố anh chết có để lại di chúc tồn mảnh đất ngơi nhà đất cho anh để anh hƣơng hỏa gia tiên (do anh trƣởng) Q trình xét xử Tịa cấp sơ thẩm xác định di chúc không hợp pháp, chấp nhận Đơn yêu cầu khởi kiện anh Hiên Chia cho anh Thọ 105,8 m2 giáp đất anh Hiên anh Thọ có nghĩa vụ toán tiền tiền cho chị Hƣờng tƣơng ứng với kỷ phần chị Hƣờng đƣợc hƣởng 23.805.000; Chia cho bà Thuận 52,9 m2; chia cho anh Hiên 105,8 m2 anh Hiên toán tiền tiền cho chị Hậu tƣơng ứng với kỷ phần chị Hậu đƣợc hƣởng 23.805.000 Buộc bà Thuận, anh Hiên, anh Thọ, chị Hậu, chị Hƣờng phải toán cho chị Tám 10.000.000 đ tiền công sức Không đồng ý với cách chia này, anh Thọ kháng cáo đề nghị xem xét lại toàn án; anh Hiên kháng cáo yêu cầu chia di sản lại để đảm bảo tính sử dụng, Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu sửa án, cần nhận định khối tài sản đất Tòa cấp Phúc thẩm chấp nhận nội dung kháng cáo anh Hiên chia lại nhƣ sau: Anh Thọ đƣợc quyền sử dụng 131,6 m2 sở hữu nhà gian cấp đất Kỷ phần anh Thọ dƣ anh Thọ phải toán cho chị Hƣờng tiền chênh lệch 19.584.000đ tƣơng ứng với kỷ phần chị Hƣờng đƣợc hƣởng; chia cho bà Thuận anh Hiên đƣợc quyền sử dụng tồn phần đất cịn lại có diện tịch 397,4 m2 Ghi nhận tự nguyên toán phần dƣ cho chị Hậu 19,584.000 chị Hƣờng 246.000đ tƣơng ứng với kỷ phần chị đƣợc hƣởng (Nguồn lấy từ vụ án thực tế Tòa án nhân dân huyện Sóc Sơn, xét xử phúc thẩm TAND thành phố Hà Nội) Nhận xét vụ án Ông Thành chết để lại ½ mảnh đất 264,5 m2 Vì phải xác đinh giá trị tài sản để chia vật giá trị Bởi lẽ sau đây: - Thứ nhất: Trên đất có ngơi nhà ngói gian (mặc dù bên khơng yêu cầu chia nhà này, nhƣng chia Thẩm phán phải chia để đảm bảo giá trị sử dụng cho ngơi nhà - Thứ hai: Khi chia vật đất ở, Tòa án cần quan tâm tới quy định pháp luật đất đai nói chung quy định đất đai, nhà tại Hà Nội nói riêng để đảm bảo tính sử dụng Theo Quyết định 20/2017/QĐ – UBND 65 UBND thành phố Hà Nội ngày 01/6/2017 quy định hạn mức giao đất; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất; kích thƣớc, diện tích đất tối thiểu đƣợc phép tách cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội diện tích tối thiểu để đƣợc cấp GCN quyền sử dụng đất 60 m2đối với đất xã giáp ranh với quận, thị trấn phải đảm bảo Có chiều rộng mặt tiền chiều sâu so với giới xây dựng (đường giới hạn cho phép xây dựng cơng trình đất) từ mét trở lên; Với hỉnh thể mảnh đất có chiều rộng mặt tiền 27 m2 nhƣng đất nông thôn nên chia nhỏ không đảm báo giá trị sử dụng Do vậy, hội đồng xét xử cấp phúc thẩm vừa chia theo vật, vừa chia theo giá trị Trƣớc chia thẩm phán gộp tiền công sức vợ anh Thọ vào phần anh Thọ đƣợc hƣởng 30 m2 Tuy nhiên, xác định di chúc không hợp pháp tịa có xác định khác Tịa cấp sơ thẩm xác định khơng có di chúc hồ sơ anh Thọ khai khơng có di chúc, nhƣng cuối anh cung cấp di chúc đánh máy nhƣng khơng lý giải có di chúc đó, lời khai ngƣời ký làm chứng di chúc không phù hợp với nội dung di chúc Sang đến Tòa cấp phúc thẩm nhận định di chúc vô hiệu anh Thọ không đƣợc phép làm chứng di chúc Rõ dàng, quan điểm Tịa cịn khơng thống việc giải thích xác định 01 di chúc hợp pháp hay không hợp pháp quan phân chia dia sản thừa kế khác trình nan giải Vụ thứ hai: Cụ Hiền chết để lại di sản nhà 2A, phố Nguyễn Đình Chiểu Trƣớc chết cụ Hiền lập di chúc để nhà làm “nhà hƣơng hỏa bất khả xâm phạm” Cu có ngƣời có ngƣời nƣớc ngồi, cịn lại ơng Trí ơng Miêng nƣớc Ông Miêng làm đơn yêu cầu chia di sản thừa kế (di sản ơng Trí quản) Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm bác đơn u cầu khởi kiện ơng Miêng cho cụ Hiền để lại di chúc nhà thờ hƣơng hỏa nên chia đƣợc (Nguồn lấy từ Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận PGS TS Ngơ Văn Đại biên soạn) 66 Nhận xét: Do cụ Hiền có di chúc làm di sản thờ cúng nên Tòa hai cấp bác đơn khởi kiện ông Miêng Tuy nhiên Trong di chúc cụ Hiền không xác định ngƣời quản lý di sản thờ cúng Trong ông Miêng khơng có nhà để Ngơi nhà số 2A, Nguyễn Đình Chiểu rộng 111 m2 ngăn làm đơi đƣợc nên Tịa cần xác định chia làm đơi giao cho ơng Miêng quản lý ½ di sản ơng Trí quản lý ½ di sản Nhƣ hợp tình hợp lý Bởi di chúc cụ Hiền không định ngƣời quản lý di sản, ơng Trí quản lý khối di sản đó, cịn ơng Miêng khơng có nhà để ở, sống độc thân nên việc giao cho ông Miêng quản lý ½ di sản cụ Hiền cịn để đảm bảo nơi ăn, trốn cho ơng Miêng Nhƣ vậy, để thấy tịa án có nhiều góc nhìn khác với mối quan hệ thừa kế Theo thống kê án bị sửa bị hủy nhiều án thừa kế (đặc biệt thừa kế mà di sản đất đai, nhà ở) Mặc dù nhiều năm gần đây, số lƣợng chất lƣợng xét xử ngày tăng lên, nhƣng tình trạng án sửa, án bị hủy, án bị giám đốc thẩm, tái thẩm cịn nhiều Thậm chí có nhiều án có hiệu lực pháp luật nhƣng khơng thể thi hành án tun khơng mang tính ứng dụng thực tiễn Theo Báo cáo 06 tháng đầu năm 2014, Tòa án giải 158.124 vụ án loại tổng số 243.180 vụ án thụ lý (đạt tỷ lệ 65%, tăng 2% so với kỳ năm trước); Tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Tòa án 1,7%, giảm 0,05% so với kỳ năm trước, bước đầu đáp ứng yêu cầu mà Nghị 69 đề (trích từ báo cáo số 25/BC – TA ngày 16/5/2014 thực nghị số 69/2013/QH13 quốc hội chất vấn trả lời chất vấn ký họp thứ quốc hội khóa XIII) Cũng theo báo cáo cơng tác Chánh án TANDTC nhiệm kỳ 2011 – 2016 năm năm từ 2011 đến 2016 Tòa án cáp giải đƣợc 86,5% đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tƣơng đƣơng với 30.774/35.556 đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Một số không nhỏ để thấy tình trạng án có hiệu lực pháp luật có nhu cầu kháng nghị cao 67 3.2 Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tìm hiểu, so sánh chế định thừa kế Bộ luật dân năm 2015 với BLDS 2005 với chế định thừa kế số Bộ Luật giới, nhìn thấy hạn chế BLDS 2015 (mặc dù Bộ luật đời) Từ phân tích trên, khóa luận xin đƣa số đóng góp nhằm hồn thiện chế định “phân chia di sản thừa kế” 3.2.1 Thứ nhất: Cần xây dựng khái niệm di sản thừa kế Trong BLDS năm 2015 có khái niệm di sản, Điều 612 “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Nhƣng chƣa tồn khái niệm di sản thừa kế có nhiều ý kiến nên đƣa khái niệm vào dự thảo BLDS 2015 Việc khái niệm di sản thừa kế có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Khi có đƣợc khái niệm di sản thừa kế nói chung, ta xây dựng đƣợc khái niệm di sản thờ cúng di sản di tặng Hiện có hai quan điểm, quan điểm cho di sản thừa kế gồm khối tài sản khoản nợ ngƣời chết để lại, quan điểm hai cho di sản thừa kế khối di sản ngƣời chết để lại sau trừ nghĩa vụ tài sản ngƣời chết Theo quan điểm tác giả nên khái niệm di sản thừa kế phần tài sản ngƣời chết để lại sau trừ nghĩa vụ tài sản ngƣời chết nên bổ sung khái niệm vào Điều 612 BLDS 3.2.2 Thứ hai: Về di sản thờ cúng di tặng Hiện có nhiều cách hiểu khác chia di sản có liên quan đến di sản thờ cúng di tặng Điều 645 646 BLDS quy định đƣợc giành “một phần” dùng vào việc thờ cúng di tặng Nhƣng lại khơng có khái niệm “một phần’ dẫn đến thiếu đồng áp dụng luật Do nên giới hạn “một phần’ 1/2 , 1/3 hay 1/5 ấn định số phần cụ thể Mặt khác luật không xác định giới hạn thời gian di sản thờ cúng Điều dẫn đến tình trạng khơng thỏa mãn nguyện ngƣời chết Di sản thờ cúng không thuộc quyền sở hữu, sử dụng mà có ngƣời đƣợc giao quản lý di sản thờ cúng Vậy, ngƣời đƣợc quản lý di sản thờ cúng đời ngƣời chết chết hết sang đời thứ hai xử lý 68 nhƣ khối di sản thờ cúng đó, vấn đề mà pháp luật chƣa nghĩ tới cần phải có chế định dự liệu cho tình Mặt khác Luật chƣa quan tâm đến giá trị truyền thống, tính chất xã hội tính lƣu truyền nên cần bổ sung thêm quy định sau: Quy định hai loại di sản thờ cúng: Di sản thờ cúng đƣợc lập lần đầu di sản thờ cúng đƣợc truyền lại qua nhiều đời; Quy định quyền nghĩa vụ ngƣời quản lý di sản thờ cúng; Quy định thời điểm chấm dứt việc quản lý di sản thờ cúng; Quy định thời điểm xác lập quyền quản lý di sản thờ cúng ngƣời quản lý sử dụng di sản thờ cúng; đồng thời phải quy định chủ thể đăng ký quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất di sản thờ cúng nhà ở, quyền sử dụng đất di sản thờ cúng tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng; Quy định ngƣời đại diện cho dòng tộc trƣớc quan bảo vệ pháp luật di sản thờ cúng có tranh chấp 3.2.3 Thứ ba: Cần thiết có quy định thời điểm kiểm kê di sản Việc có quy định thù lao ngƣời quản lý di sản nhƣng không xác định rõ thời điểm kiểm kê di sản dẫn đến tình trạng di sản bị bỏ sót, bị lạm dụng làm hƣ hỏng, mát Vì vậy, quy định kiểm kê di sản thật có ý nghĩa việc xác định khối di sản, quyền trách nhiệm ngƣời quản lý di sản để đảm bảo toàn vẹn ý nguyện ngƣời lập di chúc Theo kiến nghị tác giả nên bổ sung điều khoản kiểm kê di sản thời điểm kiểm kê di sản vào thời điểm họp mặt ngƣời thừa kế 3.2.4 Thứ tư: Về chia di sản nằm khối tài sản chung vợ chồng BLDS 2015 hủy bỏ điều khoản lập di chúc chung vợ chồng, nhƣng vợ chồng có quyền sở hữu chung tài sản đƣơng nhiên họ có quyền định đoạt chung khối tài sản Nếu trƣờng hợp họ lập di chúc chung mà ngƣời chết trƣớc sao? Có coi di chúc có hiệu lực phần không di chúc chƣa phát sinh hiệu lực Cần có chế định cụ thể cho mối quan hệ để đảm bảo tính ổn định cho di chúc Theo tác giả trƣờng hợp có di chúc chung mà ngƣời chết trƣớc nên xử lý theo di chúc có hiệu lực phần Bởi thực tế, có nhiều trƣờng hợp vợ chồng chênh lệch tuổi tác lớn 69 khoảng cách năm hai vợ chồng dài Việc phải đợi đến ngƣời lại chết di chúc có hiệu lực pháp luật không đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho ngƣời đƣợc thừa kế theo di chúc, luật không quy định rõ ràng thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung vợ chồng dẫn đến cách hiểu cách giải không đồng quan có thẩm quyền Cần bổ sung rõ phần quy định di chúc có hiệu lực phần di chúc chung vợ chồng mà có bên chết trƣớc vào khoảng Điều 643 Bộ luật dân 2015 70 KẾT LUẬN Thừa kế mối quan hệ pháp luật đa dạng phức tạp, quan hệ thừa kế tổng hợp quan hệ dân Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến mối quan hệ khơng ngừng hồn thiện chế định để tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh cho quan hệ thừa kế, bảo vệ tốt quyền nghĩa vụ công dân, bảo vệ Nhà nƣớc pháp quyền BLDS 2015 có hiệu lực từ ngày 01/1/2017 hội tụ nhiều tinh hoa BLDS số nƣớc giới hoàn thiện điểm khiếm khuyết BLDS 2005 Đặc biệt chế định chia di sản Tuy nhiên, số vƣớng mắc áp dụng pháp luật cần đƣợc hoàn thiện để đảm bảo tính chọn vẹn BLDS 2015 Do đặc thù quan hệ thừa kế nên để nghiên cứu đƣợc đề tài này, tác giả phải tìm hiểu tất quy định pháp luật thừa kế, quy địnhvề Luật Đất Đai, luật Hôn nhân gia đình qua thời kỳ, luật tố tụng dân Để thấy phạm vi nghiên cứu đề tài vừa sâu, vừa rộng, vừa phải đƣợc trải nghiệm thực tế để hiểu sâu sắc tình trạng áp dụng pháp luật vào đời sống thực tiễn Và vậy, Bộ luật vào đời sống đƣợc tháng nhƣng khóa luận nhìn thấy bất cập xảy nên có kiến nghị đóng góp mong hồn thiện chế định để thực chế định gần gũi với nhân dân công cụ hữu hiệu để Nhà nƣớc quản lý nhân dân xây dựng XHCN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Bộ luật Dân Sự 2005, 2015 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2005, 2015 Luật Công chứng 2014 Luật Đất đai 2013 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2009 Dân Luật Bắc Kỳ, Dân Luật Trung Kỳ, Dân Luật Sài Gòn Luật Ngân hàng Nhà nƣớc 2015 Luật Hơn nhân gia đình 2014 10 Luật Nhà 2014 11 Sắc Lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Nƣớc Việt Nam dân chủ Cơng hịa 12 Nghị Quyết số 04/2017/NQ – HĐND ngày 4/7/2017 HĐND thành phố Ha Nội 13 Thông tƣ 81/TT – TATC TAND tối cao ngày 24/7/1981 hƣớng dẫn giải tranh chấp vê thừa kế 14 Nghị định 158/2005/NĐ – CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký hộ tịch 15 Quyết định 20/2017/QĐ – UBND ngày 01/6/2017 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định hạn mức giao đất, hạn mức công nhận quyền sử dụng đất, Kích thƣớc, diện tích đất tối thiểu đƣợc phép tách cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội 16 Nghị định 34/2013/NĐ - CP ngày 22/04/2013 quản lý, sử dụng Nhà thuộc sở hữu Nhà nƣớc 17 Bộ luật Dân số nƣớc: Nhật Bản, Cơng hịa pháp 18 Luật La Mã Sách, viết, tạp chí 19 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 20 Đỗ Văn Đại (2015) Luật Thừa kế Việt Nam Bàn án Bình luận Bản án 21 Bùi Thị Phƣơng Tú (2016), Hiệu lực pháp luật di chúc số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật Học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội ... niệm di sản thừa kế: 1.1.3 Khái niệm phân chia di sản: 1.2 Đặc điểm ý nghĩa phân chia di sản thừa kế 10 1.2.1 Đặc điểm phân chia di sản thừa kế: 10 1.2.2 Ý nghĩa phân chia. .. ngƣời thừa kế Có hai dạng thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Một số quy định liên quan đến quyền thừa kế: di? ??n thừa kế, thừa kế vị, tƣớc quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm di sản thừa. .. định phân chia di sản: “1- Trong trường hợp người thừa kế theo pháp luật không thoả thuận với phân chia di sản người thừa kế hàng chia phần di sản ngang Khi phân chia di sản có người thừa kế hàng

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan