Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (luận văn thạc sĩ luật học)

88 215 1
Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGƠ THỊ BÍCH PHƢƠNG LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGƠ THỊ BÍCH PHƢƠNG LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Mã số : Luật Quốc tế : 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nông Quốc Bình HÀ NỘI -2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Bích Phương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, thật biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nơng Quốc Bình – người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, quý thầy cô trường đặc biệt thầy cô, cán Khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi thân gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân u ln cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối c ng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp qu áu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ NGƠ THỊ BÍCH PHƢƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục chƣơng luận văn CHƢƠNG 1.LÝ LUẬN ĐỐI VỚI LUẬT ÁP DỤNG TRONGTRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm trọng tài thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.2 Trọng tài thương mại quốc tế - phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệu 1.2.Các loại trọng tài thƣơng mại quốc tế 14 1.2.1.Trọng tài ad-hoc (hay gọi trọng tài vụ việc) 14 1.2.2.Trọng tài thường trực (hay gọi trọng tài quy chế) 15 1.3.Luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 17 1.3.1 Vai trò luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 17 CHƢƠNG 2.QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 28 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trọng tài Thƣơng mại Quốc tế Việt Nam 28 2.2 Pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 33 2.2.1 Về luật áp dụng cho tố tụng trọng tài 33 2.2.2 Về luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp 40 2.2.3 Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài 48 CHƢƠNG 3.KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM62 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 62 3.1.1 Thực trạng giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam 62 3.1.2 Hoàn thiện nội dung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - đòi hỏi tất yếu thực tiễn 66 3.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 69 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 71 3.3.1 Hoàn thiện quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 71 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật khác liên quan 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta sau a mươi năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Song ối cảnh đó, quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức nước ngồi Chính vậy, tranh chấp thương mại điều tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế, tranh chấp ngày nhiều với tính chất mức độ ngày phức tạp Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt định mức độ thiệt hại doanh nghiệp thương vụ bị đổ bể Hiện nay, khơng có phương thức giải tranh chấp chiếm vị tuyệt đối, nhiên, với ưu điểm vượt trội mình, trọng tài thương mại quốc tế có phát triển mạnh mẽ năm trở lại với tư cách giải pháp thay cho tòa án quốc gia việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Tại Việt Nam, trọng tài thương mại quốc tế xuất sớm với hình thức Hội đồng Trọng tài ngoại thương vào năm 1963 Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động trọng tài thương mại quốc tế xây dựng hoàn thiện qua thời kỳ nhằm đảm bảo tương thích pháp luật trọng tài Việt Nam pháp luật trọng tài nước giới mà Luật Trọng tài thương mại năm 2010 – ước pháp điển hóa cao quy định trọng tài thương mại, chứa đựng nhiều nội dung tiến xây dựng dựa tham khảo quy định Luật Mẫu UNCITRAL pháp luật trọng tài số nước Anh, Pháp, Singapore,… Đây kỳ vọng yếu tố tạo sức bật cho phát triển trọng tài Việt Nam tương lai Tuy nhiên, việc bổ sung nhiều quy định tiên tiến không đồng nghĩa với việc Luật Trọng tài thương mại hoàn hảo Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế - vấn đề có ảnh hưởng lớn đến trình trọng tài hiệu lực phán trọng tài – lại chưa trọng quy định pháp luật liên quan dừng lại hướng dẫn mang tính chung chung, chưa rõ ràng Đây thiếu sót tồn từ trước Pháp lệnh Trọng tài thương mại nay, Luật Trọng tài thương mại sau 06 năm vào thực tiễn chưa thể khắc phục triệt để Trong đó, với q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp cận với trọng tài điều khoản cần có hợp đồng thương mại quốc tế Tóm lại, nghiên cứu vấn đề “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” có nghĩa quan trọng khơng lý luận mà thực tiễn nhằm đảm bảo cho giao dịch thương mại thực môi trường an tồn, ổn định, đảm bảo lợi ích quan hệ thương mại quốc tế, cần thiết có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực luật pháp quốc tế Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận ản, quy định pháp luật hành thực tiễn thi hành pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế b) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn không dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế mà nghiên cứu đồng thời với việc tìm hiểu quy định tương tự pháp luật số nước điển hình giới để từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế thời gian Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích quan trọng mà đề tài hướng tới làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế, thực tiễn áp dụng pháp luật bất cập quy định pháp luật hành, sở đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nước ta luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Cơ sở phương pháp luận luận văn học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Nhà nước Việt Nam hội nhập quốc tế, cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giá trị pháp luật quốc tế tư tưởng pháp lýtiến nhân loại luật điều chỉnh luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Phương pháp nghiên cứu luận văn: phương pháp phân tích hệ thống phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực đề tài, kết hợp với phương pháp so sánh để đánh giá, nhận xét quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật trọng tài nước Các phương pháp khác phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử sử dụng nhằm làm rõ phát triển, tiến hạn chế tồn pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn a) Ý nghĩa khoa học luận văn Kết nghiên cứu luận văn, đặc biệt luận điểm khoa học khái niệm, sở, nguồn luật áp dụng nội dung nguyên tắc xác định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận khoa học luật Tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng, khoa học luật Tư pháp quốc tế giới nói chung luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam b) Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn, đặc biệt luận điểm khoa học việc phân tích pháp luật, yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế, đóng góp mặt lý luận thực tiễn, giải vấn đề đặt việc xây dựng, thi hành pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam, chiến lược cải cách tư pháp, cụ thể hoá quy định Hiến pháp, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn tài liệu tham khảo thiết thực nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng thi hành pháp luật lĩnh vực Tư pháp quốc tế Việt Nam Bố cục chƣơng luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu luận văn ao gồm a chương: Chương một: Lý luận luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương hai: Quy định ản pháp luật Việt Nam liên quan đến luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Chương a: Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Việt 68 diện quốc tế, số văn ản pháp luật quốc tế trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL, Công ước New York đánh giá tiến bộ, phù hợp với quan niệm chung quan hệ thương mại thực tiễn hoạt động thương mại giới, nhiều quốc gia giới công nhận sử dụng chuẩn mực xây dựng pháp luật trọng tài quốc gia Vấn đề luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế quy định rõ ràng, cụ thể văn ản Nếu muốn thay đổi mặt trọng tài Thương mại Việt Nam để bắt kịp với xu phát triển chung, đồng thời thúc đẩy trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, yêu cầu hệ thống pháp luật lạc hậu, chậm tiến so với nước Thứ ba, yêu cầu cần có sửa đổi quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế xuất phát từ thực tế trung bình năm nước ta có gần 3000 vụ tranh chấp thương mại, 80% tranh chấp thương mại quốc tế Theo thống kê Phòng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam, nước có 300.000 doanh nghiệp, đặc biệt số doanh nghiệp vừa nhỏ ngày gia tăng Cùng với trình giao thương quốc tế, số lượng tranh chấp thương mại không dừng lại số trên, nội dung tranh chấp phức tạp Nhu cầu phương thức giải tranh chấp vừa hiệu quả, vừa nhanh chóng nhà kinh doanh lớn Đây hội để trọng tài thương mại quốc tế thể ưu vượt trội so với phương thức giải tranh chấp khác giảm bớt gánh nặng cho ngành tịa án Để làm điều đó, cần hỗ trợ nhà nước mà đặc biệt hồn thiện sách, pháp luật trọng tài nói chung, trọng tài thương mại quốc tế nói riêng, có quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 69 3.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế Để quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế sở pháp lý vững hỗ trợ cho hoạt động trọng tài, góp phần khuyến khích việc sử dụng trọng tài thương mại quốc tế giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thương nhân, việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan cần dựa số yêu cầu ản sau: Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh thực tiễn giải tranh chấp nhằm đảm bảo giải nhanh chóng, hiệu tranh chấp phát sinh Theo đó, việc an hành quy định pháp luật cần dựa nghiên cứu khoa học tình hình hoạt động thương mại diễn thị trường, tranh chấp đã, nảy sinh đề tìm thực chất vấn đề cần giải quyết, từ đó, xây dựng quy định phù hợp Có vậy, việc áp dụng pháp luật dễ dàng mang lại hiệu cao Thứ hai, đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể Trong kinh tế thị trường, tự kinh doanh tôn trọng Xét riêng lĩnh vực giải tranh chấp tự kinh doanh bao gồm tự lựa chọn hình thức trọng tài, tự lựa chọn tổ chức trọng tài cụ thể, tự lựa chọn luật áp dụng, tự lựa chọn thỏa thuận quy tắc tố tụng v.v Đây quyền tự định đoạt bên giải tranh chấp trọng tài Do đó, tương lai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ản thiết lập quyền tự định đoạt bên cần pháp luật tôn trọng Bên cạnh đó, cần có chế thật thơng thống mềm dẻo, đề cao vai trị tính chủ động bên trình giải tranh chấp trọng tài Thứ ba, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ước hội nhập vào kinh tế giới, ước thử thách vào sân 70 chơi quốc tế Hầu thừa nhận trọng tài thương mại quốc tế hình thức giải tranh chấp phổ biến, sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế Việt Nam nằm ngồi quy luật chung Pháp luật trọng tài quốc gia xây dựng theo chuẩn mực mà Luật Mẫu quy định dựa tình hình thực tế đất nước Chính vậy, cần có tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật trọng tài nước phát triển, tìm hiểu trọng tài nước lại có sức thu hút nhà kinh doanh đến Trên sở đó, xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động trọng tài Điều tạo thuận lợi cho doanh nhân nước lựa chọn trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp họ từ tạo thêm yếu tố hấp dẫn cho hoạt động thương mại đầu từ nước Việt Nam Thứ tư, đảm bảo đồng quy định pháp luật trọng tài quy định pháp luật khác có liên quan Pháp luật trọng tài phận pháp luật kinh tế, việc hoàn thiện pháp luật trọng tài phải đặt mối quan hệ tổng thể với pháp luật kinh tế nói chung Một số nội dung văn ản pháp luật thay đổi ảnh hưởng đến nội dung điều chỉnh văn ản pháp luật khác Do đó, giải pháp hồn thiện phải tiến hành đồng từ việc rà soát để loại bỏ quy định lỗi thời đến việc sửa đổi, bổ sung an hành quy định luật hóa quy phạm pháp luật phù hợp, tiến tồn văn ản luật Từng chế định cụ thể cần quy định mối liên hệ với để có tương đồng, thống nội dung Nếu thoát ly liên hệ dẫn đến tình trạng văn ản pháp luật xung đột với nhau, gây khó khăn cho q trình áp dụng, thực 71 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 3.3.1 Hoàn thiện quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 3.3.1.1 Về luật áp dụng tố tụng trọng tài Cần có quy định cụ thể cho phép bên tự lựa chọn luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại dành cho bên quyền định cách thức tiến hành trọng tài rộng nộp đơn khởi kiện thông áo đơn khởi kiện; thời gian, địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài; thủ tục tiến hành phiên họp v.v Tuy nhiên, vấn đề lại không quy định cách tập trung mà ghi nhận điều luật khác Kéo theo, quy định vấn đề, nhà làm luật lại phải kèm thêm giải thích “nếu bên khơng có thỏa thuận khác” Quy định không cần thiết đồng thời khiến cho bên tiến hành trọng tài lại phải dò điều luật xem liệu có thỏa thuận vấn đề Vì vậy, nên có quy định chung liên quan đến tố tụng trọng tài, xác định quyền thỏa thuận luật áp dụng cho tố tụng trọng tài bên Về điều này, tham khảo quy định Điều Luật Trọng tài Anh 1996, xác định quy định bắt buộc mà bên phải tuân theo tiến hành trọng tài Việt Nam quy định cho phép bên có thỏa thuận khác Hoặc Điều 1495 Bộ luật Tố tụng dân Pháp 1981 gợi : “nếu trọng tài quốc tế chịu điều chỉnh pháp luật Pháp, quy định Mục I (thỏa thuận trọng tài), II (tố tụng trọng tài) III (phán trọng tài) áp dụng bên không thực thỏa thuận cụ thể nào” Đồng thời, Luật cần có quy định trường hợp bên khơng có lựa chọn cách thức tiến hành trọng tài hội đồng trọng tài người định tố tụng trọng tài diễn Dự liệu trường hợp 72 cần thiết nhiều trường hợp bên trí giải tranh chấp trọng tài vụ việc lại khơng thỏa thuận khơng thỏa thuận quy trình tố tụng mà trọng tài phải tuân theo Nếu với cách quy định pháp luật, phải xử lý tình khó cho hội đồng trọng tài có muốn định thủ tục tố tụng khơng có sở pháp lý Do đó, cần bổ sung quy định Luật Trọng tài thương mại luật áp dụng cho tố tụng trọng tài Một điều luật thiết kế sau: “1 Trừ quy định bắt buộc, bên dựa luật tố tụng quy tắc tố tụng, thỏa thuận trình tự mà tố tụng trọng tài phải tn theo Nếu bên khơng có thỏa thuận, hội đồng trọng tài tiến hành trọng tài theo cách thức mà hội đồng trọng tài cho phù hợp Tranh chấp mà bên thỏa thuận giải tổ chức trọng tài tiến hành theo quy tắc tổ chức trọng tài đó” 3.3.1.2 Về luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Thứ nhất, quy định Điều 14 Luật Trọng tài thương mại chưa thực rõ quy định chung chung luật áp dụng giải tranh chấp mà khơng nói rõ luật luật tranh chấp có yếu tố nước ngồi liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác Cách quy định dẫn đến nhầm lẫn ên quyền thỏa thuận tất nội dung liên quan đến tranh chấp, bao gồm luật điều chỉnh lực pháp lý ên Do đó, Điều 14 nên quy định rõ ràng hơn, xác định luật áp dụng luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp luật khác Thứ hai, pháp luật trọng tài mặc d có nhiều bổ sung, sửa đổi thể tương thích với pháp luật trọng tài quốc tế nhưng, có quyền quan trọng hội đồng trọng tài ghi nhận Luật Mẫu UNCITRAL, 73 pháp luật trọng tài quốc gia quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quốc tế giới ICDR, ICC v.v chưa pháp luật Việt Nam thừa nhận Đó quyền giải tranh chấp sở lẽ công với tư cách nhà trung gian hòa giải Với quyền này, hội đồng trọng tài có tính chủ động có nhiều hội để tìm hiểu, xem xét vụ tranh chấp ị bó buộc pháp luật áp dụng cụ thể Để pháp luật trọng tài có hài hịa mức độ cao với pháp luật trọng tài quốc tế, nâng cao quyền tự định đoạt bên tranh chấp, việc nghiên cứu, bổ sung quy định cần thiết Chính vậy, nội dung Điều 14 Luật Trọng tài thương mại luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi nên sửa đổi theo hướng: “1 Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo quy định pháp luật mà bên lựa chọn làm luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Nếu bên không lựa chọn, hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo pháp luật mà hội đồng trọng tài cho thích hợp Hội đồng trọng tài giải tranh chấp theo lẽ cơng với tư cách nhà trung gian hịa giải bên có thỏa thuận rõ ràng điều Trong trường hợp giải tranh chấp, hội đồng trọng tài phải vào điều khoản hợp đồng, có tính đến tập quán thương mại phổ biến áp dụng giao dịch” 3.3.1.3 Về luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Hiện nay, vấn đề luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài nước ta tình trạng thiếu quy định hướng dẫn chọn luật trường hợp bên khơng có thỏa thuận Ngay quyền lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài ên không ghi nhận cách rõ ràng 74 Ngoại trừ trường hợp xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài có đơn u cầu khơng cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước quy định cụ thể, trường hợp khác, hội đồng trọng tài xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài hay tòa án tuyên hủy phán trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thiếu vắng quy định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Đây nội dung quan trọng mà không giải đắn ảnh hưởng lớn đến trình trọng tài khả có hiệu lực phán trọng tài Do vậy, xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài cần quy định rõ luật theo hướng, trước tiên ưu tiên lựa chọn bên Bên cạnh đó, việc xem xét luật điều chỉnh hiệu lực thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng trọng tài chịu điều chỉnh luật nơi tiến hành trọng tài (và thường đồng thời nơi phán trọng tài tuyên) Vì vậy, để tránh rắc rối xảy trình trọng tài, pháp luật nên quy định khơng có thỏa thuận bên luật nước nơi tiến hành trọng tài có giá trị điều chỉnh thay Từ phân tích trên, phương án xây dựng điều khoản luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài sau: “1 Trong vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, bên có quyền thỏa thuận lựa chọn áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp bên khơng có lựa chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài điều chỉnh luật nước nơi tiến hành trọng tài” Khi đó, quy định điểm a khoản Điều 68 sửa lại sau: Phán trọng tài bị hủy “không có thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận khơng có lực ký kết thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật mà bên lựa chọn áp dụng cho thỏa thuận trọng tài đó, khơng lựa chọn, theo pháp luật Việt Nam” Điều luật 75 áp dụng phán trọng tài tuyên Việt Nam có yêu cầu cho thi hành Việt Nam, vậy, việc áp dụng pháp luật Việt Nam vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài khơng có thỏa thuận luật áp dụng phù hợp Quy định ph hợp với Luật Mẫu UNCITRAL (Điều 34) pháp luật trọng tài nhiều nước giới Luật trọng tài Singapo 2001 (Điều 48); Luật Trọng tài thương mại quốc tế Liên ang Nga 1993 (Điều 34); Luật Trọng tài Hàn Quốc 1999 (Điều 36) v.v Bên cạnh đó, Luật trọng tài thương mại nên có quy định mang tính dẫn việc cơng nhận cho thi hành pháp trọng tài nước ngồi Việt Nam Do có quy định chi tiết Bộ luật Tố tụng dân nên Luật cần quy định ngắn gọn: “Việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự” Như vậy, giúp bên dễ dàng có thơng tin mà cần mà khơng phải nhiều thời gian tìm kiếm xem phải làm muốn tịa án cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật khác liên quan Thứ nhất, cần có quy định hướng dẫn, giải thích thống nguyên tắc áp dụng pháp luật nước Theo Điều 666 Bộ luật dân 2015, “các bên lựa chọn tập quán quốc tế trường hợp quy dịnh khoản Điều 664 Bộ luật Nếu hậu việc áp dụng tập quán quốc tế trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng” Nghĩa là, trường hợp điều ước quốc tế luật Việt Nam quy định ên phép lựa chọn pháp luật áp dụng lựa chọn tập qn quốc tế áp dụng, việc áp dụng tập quán mà hậu pháp lý phát sinh trái với nguyên tắc ản pháp luật Việt Nam quy định Hiến pháp đạo luật khác áp dụng pháp luật Việt Nam 76 Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có văn pháp luật định nghĩa “các nguyên tắc ản pháp luật Việt Nam” Về khái niệm này, Hội thảo dự thảo Luật trọng tài thương mại tổ chức Hà Nội vào ngày 24 25/9/2009, Chánh tòa danh dự Tòa thương mại, Tòa án tư pháp tối cao Cộng hịa Pháp, ơng Jean-Pierre Ancel, cho nên thay cụm từ “trật tự công quốc tế” (international public policy).21 Đây khái niệm sử dụng phổ biến tư pháp quốc tế chấp nhận hệ thống pháp luật nhiều nước giới, hiểu nguyên tắc ản pháp luật thừa nhận toàn giới Với cách quy định pháp luật Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi khó chấp nhận họ rõ “các nguyên tắc bản” Tuy nhiên, pháp luật thực định Việt Nam chưa chấp nhận cụm từ “trật tự cơng quốc tế”, vậy, tiếp tục sử dụng khái niệm “các nguyên tắc ản”, pháp luật cần có quy định hướng dẫn, giải thích thống khái niệm Nội dung giải thích nằm Nghị Ủy an Thường vụ Quốc hội đưa vào quy định Bộ luật Dân Các văn ản pháp luật khác có quy định cần dẫn chiếu nội dung giải thích đến Nghị Bộ luật Dân Đây vấn đề quan trọng, quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Nếu bên không hiểu rõ “các nguyên tắc ản pháp luật” dễ dẫn đến việc lựa chọn áp dụng pháp luật nước vi phạm vạch giới hạn Thứ hai, liên quan đến trọng tài viên: Cần tăng cường đào tạo đội ngũ trọng tài viên giỏi chuyên môn, ưu tú đạo đức cho phù hợp với tình hình Các trung tâm trọng tài cần phải nghiên cứu triển khai việc mở rộng danh sách trọng tài viên không ngừng nâng cao chất lượng xét xử Đặc biệt, thông qua tổ chức trọng tài 21 http://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/ky-yeu-hoi-thao-ve-du-thao-luat-trong-tai-thuong-mai-1084/ [truy cập ngày 30/7/2017] 77 quốc tế uy tín, hiệp hội ngành nghề để mời trọng tài viên nước ngồi có trình độ chun mơn cao, có uy tín tham gia làm việc trung tâm Từ phía nhà nước, cần có sách hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên để thực nhiệm vụ giải tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng tốt Thứ ba, chế hỗ trợ từ tịa án Trọng tài khó tồn khơng có hỗ trợ từ tịa án Nhưng tồn trọng tài san sẻ bớt gánh nặng cho tòa án việc giải tranh chấp Như vậy, mặc d hai quan xét xử độc lập ln có tác động qua lại lẫn Nếu có phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ hai bên tạo điều kiện để hai phát triển Thực trạng pháp luật cho thấy vị trí trọng tài chưa coi trọng mức Ví dụ nhiều trường hợp, trọng tài không đảm bảo chế thơng tin thích đáng tịa án Vì cần sớm có quy định bảo đảm chế phối hợp hiệu trọng tài tòa án Thứ tư, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến trọng tài thương mại cho thương nhân Cần phải phổ biến, tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức trọng tài cho doanh nghiệp, người đứng đầu doanh nghiệp để họ hiểu chất phương thức giải tranh chấp trọng tài có nghĩa quan trọng nào, từ tìm đường áp dụng luật trọng tài thương mại quốc tế Với hỗ trợ dự án DANIDA tăng cường nhận thức sử dụng trọng tài Việt Nam từ 2005 – 2010 Đan Mạch tài trợ, tiến hành tập huấn cho doanh nghiệp giải tranh chấp đường trọng tài nhiều tỉnh, thành phố nước Với nguyên tắc phi lợi nhuận hoạt động, ưu điểm mình, chế trọng tài xu phát triển kinh tế quốc tế 78 Trên số kiến nghị để hoàn thiện phần pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam Trọng tài thương mại Việt Nam thực phát triển mạnh có môi trường pháp lý thuận lợi, đội ngũ cán ộ trọng tài viên giỏi chuyên môn, tốt đạo đức 79 KẾT LUẬN Trọng tài thương mại quốc tế chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với ưu điểm trội Do Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng vững cần phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu chung Ở nước ta, hình thức trọng tài thương mại quốc tế khơng cịn q lạ, song lại chưa thể phát triển mạnh quốc gia khu vực Còn tồn khoảng cách chênh lệch phần xuất phát từ bất cập quy định pháp luật Trong đó, khơng hồn thiện quy phạm pháp luật hướng dẫn lựa chọn luật áp dụng khiến cho trình trọng tài tiến hành mà khơng có sở pháp lý vững chắc, tác động không nhỏ đến hiệu lực phán trọng tài Chính lẽ đó, việc hồn thiện quy định pháp luật luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế đòi hỏi tất yếu điều cần thiết nhằm góp phần tạo hệ thống pháp luật trọng tài Việt Nam tiên tiến, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh tế đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật trọng tài phải thực công cụ pháp lý hữu hiệu, thúc đẩy trọng tài phát triển, để cộng đồng doanh nghiệp ngồi nước có them niềm tin lựa chọn trọng tài Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam 2015; Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015; Bộ luật Tố tụng Dân Hà Lan 1986; Bộ luật Tố tụng Dân Pháp 1981; Luật Thương mại Việt Nam 2005; Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 2010; Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Việt Nam 2003; Luật Trọng tài Anh 1996; Luật Trọng tài Brazil 1996; 10 Luật Trọng tài Singapore 2001; 11 Luật Trọng tài Thương mại quốc tế Liêng bang Nga 1993; 12 Luật Trọng tài Thụy Điển 1999; 13 Luật Tư pháp quốc tế Thụy Sĩ 1987; 14 Quy tắc Tố tụng Trung tâm Trọng tài Thương mại quốc tế Á Châu ACIAC; 15 Quy tắc Tố tụng Trọng tài Phòng Thương mại quốc tế ICC 1998; 16 Quy tắc Tố tụng Trọng tài Tòa án Trọng tài quốc tế London 1998; 17 Quy tắc Tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC 2004; 18 Quy tắc Tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC 2017; 19 Quy tắc Trọng tài thương mại Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản JCAA 2008; Sách, viết, tạp chí 20 Alan Redfern Martin Hunter (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Trung tâm Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 21 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Giới thiệu tóm tắt Luật Trọng tài số nước giới, Hà Nội; 22 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2009), Dự thảo Luật Trọng tài Thương mại, Kỷ yếu hội thảo; 23 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Trung Tín (2010), Sửa đổi điều khoản Dự thảo Luật Trọng tài thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 26 Nơng Quốc Bình (1999), Luật áp dụng xét xử trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học; 27 Trần Minh Ngọc (2005), Về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 28 Trần Minh Ngọc (2009), Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 29 Trần Minh Ngọc (2009), Luật áp dụng nội dung tranh chấp từ hợp đồng trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí nhà nước pháp luật 30 Trần Minh Ngọc (2009), Một số điểm bất cập quy định cuả Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 địa điểm ngôn ngữ trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 31 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Website 33 http://vietship.vn/showthread.php?t=6232 34 www Arbitration.practicallaw.com/0-381-8418 35.www.saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&view=artic le&id=3955:gii-quyt-tranh-chp-bng-phng-thc-trng-tai vitnam&catid=336:kinh-te-thng-mai&Itemid=521 36 http://viac.vn/uploads/80423-VIAC.Newsletter_01.2017.pdf 37 http://tk.toaan.gov.vn/T310ANDTC/Manager.aspx 38 http://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/ky-yeu-hoi-thao-ve-du-thaoluat-trong-tai-thuong-mai-1084/ ... sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam hành luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế, thực tiễn áp dụng pháp luật bất cập quy định pháp luật hành, sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước... pháp luật Việt Nam luật áp dụng trọng tài thƣơng mại quốc tế 71 3.3.1 Hoàn thiện quy định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 71 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật. .. định luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận khoa học luật Tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng, khoa học luật Tư pháp quốc

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan