Áp dụng pháp luật của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

80 113 0
Áp dụng pháp luật của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những kết nghiên cứu Luận văn Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN 1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.2 Khái niệm áp dụng pháp luật ngân hàng thƣơng mại cổ phần 10 1.3 Đặc điểm áp dụng pháp luật NHTMCP 12 1.4 Nội dung áp dụng pháp luật NHTMCP 13 1.4.1 Áp dụng pháp luật hoạt động dịch vụ 14 1.4.2 Áp dụng pháp luật hoạt động cấp tín dụng 20 1.4.3 Áp dụng pháp luật việc hoàn thiện cấu tổ chức, điều hành hoạt động nhân 24 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng pháp luật ngân hàng thƣơng mại cổ phần 26 1.5.1 Yếu tố kinh tế - trị - xã hội 26 1.5.2 Yếu tố pháp luật 29 1.5.3 Các yếu tố thuộc sách nguồn lực NHTMCP 30 Chƣơng THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỜI GIAN QUA VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 34 2.1 Tổng quan NHTMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 35 2.1.3 Mạng lưới thương hiệu 35 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 37 2.1.1 Kết đạt hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 37 2.1.2 Hạn chế, bất cập áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 55 2.3 Nguyên nhân bất cập hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 57 2.3.1 Do tác động yếu tố kinh tế - xã hội 57 2.3.2 Do bất cập số quy định pháp luật 59 2.3.2.1 Bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm 59 2.3.2.2 Thiếu văn hướng dẫn nghiệp vụ ngân hàng 62 2.3.2.3 Bất cập hoạt động tố tụng 63 2.3.3 Do hạn chế, bất cập sách hoạt động ngân hàng 63 2.4 Định hƣớng hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam thời gian tới 64 2.5 Giải pháp áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam thời gian tới 67 2.5.1 Cải thiện sách nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật doanh nghiệp 67 2.5.2 Đồng hóa ổn định hệ thống tổ chức - điều hành doanh nghiệp 71 2.5.3 Sửa đổi quy định pháp luật chưa phù hợp 71 2.5.4 Bắt kịp xu hội nhập kinh tế quốc tế 72 2.5.5 Nâng cao ý thức pháp luật người lao động 73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt, từ Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ khơng diễn phạm vi lãnh thổ mà vươn tầm quốc tế Để phù hợp với xu đó, hệ thống ngân hàng thương mại không ngừng phát triển mở rộng Tuy nhiên, song song với phát triển tiềm ẩn rủi ro lớn hệ thống ngân hàng ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Do đó, vấn đề đặt cho nước ta việc phát triển mở rộng hệ thống ngân hàng phải song hành với việc bảo đảm an toàn, ổn định cho hệ thống Hiện nay, hệ thống ngân hàng hoạt động phạm vi điều chỉnh pháp luật Việc áp dụng pháp luật trình thực nghiệp vụ ngân hàng thời gian qua đạt nhiều thành tựu, thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, hoạt động gặp khơng khó khăn, hạn chế Do vậy, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, ưu điểm, hạn chế hoạt động thực tế, xác định nguyên nhân dẫn đến ưu điểm hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động không mang ý nghĩa thiết thực Ngân hàng thương mại cổ phẩn Đầu tư Phát triển mà cịn cung cấp kinh nghiệm tham khảo cho ngân hàng thương mại cổ phần khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Đó lý mà em chọn nghiên cứu đề tài: "Áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nay" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật lĩnh vực ngân hàng nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý Đặc biệt trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân hội nhập quốc tế Có thể kể đến số cơng trình sau như: Nguyễn Thị Hồi, tài liệu tham khảo “Áp dụng pháp luật Việt Nam nay” – NXB Tư pháp 2009, Nguyễn Minh Đoan với “Hiệu áp dụng pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia – 1999, Nguyễn Phương Huyền, Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạc sĩ Luật học – 2013 Tuy nhiên cơng trình chủ yếu đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn chung áp dụng pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật số lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, tư pháp quốc tế ; tiếp cân hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động ngân hàng định bảo hiểm, bảo lãnh tốn Vì thế, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu trực tiếp hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài “Áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nay” nhằm xem xét, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua để sở tìm giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thời gian tới, qua góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm: Một là, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận áp dụng pháp luật ngân hàng thương mại cổ phần khái niệm, đặc điểm, nội dung áp dụng pháp luật yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật ngân hàng thương mại Việt Nam Hai là, xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua, ưu điểm, hạn chế hoạt động xác định nguyên nhân dẫn hạn chế, bất cập Ba là, đề xuất số giải pháp để thúc đẩy hoạt động việc áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu sở lý luận áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần thực trạng áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam số lĩnh vực: dịch vụ, cấp tín dụng, hoàn thiện cấu tổ chức, điều hành hoạt động nhân khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 mà chủ yếu năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận nguyên lý chủ nghĩa Marx - Lenin đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam; sở phương pháp biện chứng vật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: thu thập tổng hợp thông tin, trọng việc thu thập số liệu từ báo cáo thực tế hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam; so sánh, phân tích, đối chiếu số liệu, tài liệu thu thập phân tích nêu lên nhận xét, đánh giá Những kết nghiên cứu Luận văn - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận áp dụng pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - Xác định thành tựu hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật số lĩnh vực Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian từ năm 2011- 2015 - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động dịch vụ, cấp tín dụng hồn thiện cấu tổ chức, điều hành, nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật NHTMCP Chương Thực trạng áp dụng pháp luật thời gian qua giải pháp áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN 1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng thương mại hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao – kinh tế thị trường – ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Khi sản xuất phát triển nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất vùng lãnh thổ, quốc gia tăng lên, để khắc phục khác biệt tiền tệ khu vực xuất thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hố phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển đó, nghiệp vụ phát triển dần giữ tiền hộ, chi trả hộ sở thực hoạt động tín dụng Từ lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng thương mại cho thấy, ngân hàng thương mại xuất điều kiện kinh tế phát triển đến trình độ định, dẫn đến tính tất yếu khách quan việc hình thành hệ thống ngân hàng gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế Ngân hàng quốc gia Việt Nam đời ngày 05/05/1951 theo sắc lệnh 15/SL Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong giai đoạn 1951 1987, Việt Nam tạo lập hệ thống ngân hàng cấp, phù hợp với chế quản lý kế hoạch hoá tập trung Khi nước ta chuyển kinh tế sang chế thị trường, hệ thống ngân hàng cấp tất yếu phải cải tổ sang hệ thống ngân hàng hai cấp: cấp quản lý kinh doanh Sau Nghị định số 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1998 máy NHNN tổ chức thành hệ thống thống nước, gồm hai cấp NHNN Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Hệ thống NHNN Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Hiện nay, hệ thống ngân hàng tổ chức nhiều loại ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài1 Để đưa khái niệm xác tổng quát ngân hàng thương mại, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài chính, đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tuợng hoạt động Ví dụ: Luật ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Luật ngân hàng Ấn Độ năm 1959 nêu: “Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay hay tài trợ, đầu tư” Luật ngân hàng Đan Mạch ghi nhận vào kết hợp với đối tượng hoạt động: “Những Ngân hàng thiết yếu gồm nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, bảo hiểm,…” Theo Pháp lệnh Ngân hàng số 38 - LTC/HĐNN8 ngày 24/05/1990 quy định: ngân hàng thương mại là: “tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện Khái quát chung Ngân hàng thương mại, Nguồn: https://voer.edu.vn/m/khai-quat-chung-ve-ngan-hangthuong-mai/7e0f8c07 Truy câp ngày 26/07/2016 tốn” Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa ngân hàng thương mại Khoản Điều sau: „Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trước hết cần hiểu ngân hàng thương mại doanh nghiệp thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khuôn khổ luật định, mục đích cuối mục đích “sinh lợi” yếu tố làm nên tính “thương mại” loại chủ Đây dấu hiệu để phân biệt với số loại hình tổ chức tín dụng khác Vậy hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại gì? Theo Luật Ngân hàng nhà nước: hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn (Khoản Điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010) Như ngân hàng thương mại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế Ngân hàng thương mại có số đặc trưng sau:  Về cấu trúc tài tài sản: doanh nghiệp có quy mơ lớn, hệ số nợ cao cấu trúc tài sản đặc biệt Ngân hàng thương mại doanh nghiệp có quy mơ lớn giác độ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Ở Việt Nam, vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại hàng nghìn tỷ đồng Đối với ngân hàng thương mại giới, vốn chủ sở hữu lên tới nhiều tỷ đô la Mỹ Mạng lưới chi nhánh ngân hàng thường lớn phân tán rộng địa lý Trong quy mô vốn chủ sở hữu lớn, nguồn vốn ngân hàng thương mại lại chủ yếu nợ huy động từ bên ngân hàng Cấu trúc tài sản ngân hàng thương mại đặc biệt so với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác tỷ trọng tài sản tài Phần lớn tài sản ngân hàng thương mại tài sản tài chính, mang đặc trưng trừu tượng, hình thái vật chất giản đơn giấy tờ chí liệu điện tử lưu giữ thiết bị định Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại thường có xu hướng liên tục phát triển sản phẩm, công cụ tài  Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh phần lớn tiền gửi tổ chức kinh tế Đặc điểm bật ngân hàng thương mại không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào hoạt động kinh doanh cho vay, mua bán chứng khoán Hơn nguồn vốn sở hữu ngân hàng thương mại chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại Trong loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào hoạt động kinh doanh Sự khác biệt ngân hàng thương mại với định chế tài khác ngân hàng thương mại có quyền huy động tiền gửi kinh tế cân vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh Khơng có định chế tài ngồi ngân hàng thương mại nhận tiền gửi từ cá nhân tổ chức kinh tế  Hoạt động ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro chịu kiểm soát, giám sát chặt chẽ hệ thống luật pháp Trên giác độ tài doanh nghiệp, doanh nghiệp có hệ số nợ cao dẫn đến rủi ro hoạt động cao Bên cạnh đó, nguồn vốn nợ chủ yếu ngân hàng thương mại lại tiền gửi với đặc trưng bị rút trước hạn với khối lượng khó xác định Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng không hưởng quy chế bảo hộ độc quyền mang tính phức tạp, trực tiếp Hơn nữa, ngân hàng thương mại tham gia vào nhiều cam kết chưa chuyển giao vốn thực sự, tức hoạt động ngoại bảng phong phú đa dạng Điểm đặc trưng khác biệt với loại hình doanh nghiệp khác Vì lý này, hoạt động ngân hàng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro ngành kinh doanh khác Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 64 Thứ hai, chế sách sách vĩ mơ phát triển ngành nhiều bất cập Tiêu thức phân loại nợ chưa phản ánh số nợ xấu, vướng mắc chế xử lý tài sản đảm bảo, xử lý nợ xấu nguyên nhân làm tăng nợ xấu thời gian vừa qua Thứ ba, lực tra, giám sát NHNN thời gian qua hạn chế, chưa phát huy hiệu lực, hiệu việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng việc đầu tư mức vào số lĩnh vực mạo hiểm, tiềm ẩn rủi ro cao bất động sản, chứng khốn, đầu tư ngồi ngành Thứ tư, việc làm ăn thua lỗ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước tạo nên gánh nặng nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Theo thống kê có đến gần 70% nợ xấu ngân hàng nợ doanh nghiệp nhà nước Mặt khác, gặp khó khăn vốn, nhiều doanh nghiệp dùng nguồn vay ngắn hạn đầu tư dài hạn Thực tế, việc sử dụng vốn sai nguyên tắc đường ngắn dẫn tới nợ hạn, nợ xấu cho doanh nghiệp hệ thống ngân hàng 2.4 Định hƣớng hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam thời gian tới Định hướng chiến lược BIDV 2015, giai đoạn 2016-2020 tiếp tục ĐỔI MỚI - HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG với sứ mệnh đồng hành, chia sẻ cung cấp dịch vụ tài – ngân hàng đại, tốt cho khách hàng, mang lại giá trị tốt cho cổ đông quyền lợi đáng người lao động Phát huy nguồn lực, đồng thuận thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Việt Nam hội nhập toàn diện bền vững với việc tham gia Hiệp định thương mại tự do, Cộng đồng chung ASEAN Đây hội cho đất nước Việt Nam phát triển lên tầm cao mới, phấn đấu GDP bình quân đạt 6,5 - 7%/năm, đến năm 2020 GDP 65 bình quân đầu người khoảng 3.750 USD; tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm khoảng 31% GDP Năm 2016 năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020, bối cảnh Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (AEC), tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thực Hiệp định thương mại tự FTA với liên minh Á – Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản Hội nhập sâu rộng mở nhiều hội phát triển, tạo nhiều khó khăn, thách thức lớn năm 2016 Quán triệt đạo Chính phủ NHNN, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh…, sở kết hoạt động năm 2015, định hướng áp dụng pháp luật ngân hàng BIDV nhằm đảm bảo hiệu chiến lược phát triển giai đoạn 2016 - 2020 gồm: Gia tăng quy mô mở rộng hoạt động gắn với tăng trưởng bền vững, ngân hàng có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam Mở rộng thị trường khu vực, phấn đấu đến năm 2020 nằm Top 20 Ngân hàng lớn Đông Nam Á, Top 100 ngân hàng lớn châu Á Thái Bình Dương Top 300 Ngân hàng lớn giới, BIDV phấn đấu đưa tổng tài sản tăng trưởng bình qn 17%/năm; dư nợ tín dụng tăng trưởng bình quân 20%/ năm; huy động vốn tăng trưởng bình quân 20%/năm; tỷ lệ nợ xấu hàng năm ≤3%; lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 19%/năm; ROA ≥0,88%; ROE ≥15%; CAR cuối kỳ ≥9% Phát huy lĩnh truyền thống 60 năm, định BIDV tiếp tục hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2016, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nước Phát huy vai trị NHTMCP có sở hữu lớn Nhà nước, giữ vững vị ngân hàng có quy mơ, chất lượng, hiệu quả, uy tín hàng đầu Việt Nam; ngân hàng chủ lực, có trách nhiệm quốc gia, góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước; trở thành Ngân hàng thương mại đại hàng đầu Việt Nam thị phần huy động vốn, tín dụng, 66 dịch vụ, bán lẻ nằm Top ngân hàng dẫn đầu thị trường hài lòng khách hàng đo lường tổ chức độc lập, có uy tín Phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm (nhân thọ phi nhân thọ) hoạt động trụ cột thứ sau hoạt động kinh doanh ngân hàng, có gắn kết sản phẩm bảo hiểm với sản phẩm dịch vụ ngân hàng Gia tăng tỷ trọng đóng góp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổng thu nhập toàn BIDV Phát triển, đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bảo hiểm Tạo lập phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bảo hiểm khép kín; phát triển sản phẩm hàm lượng công nghệ cao tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thị trường ưa thích sử dụng Chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng vào thị trường tài ngân hàng khu vực Áp dụng vận hành chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh ngân hàng đại Duy trì hệ số CAR theo thơng lệ quốc tế quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; nâng cao lực quản trị rủi ro, áp dụng đầy đủ quy định Basel theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (năm 2018) Trở thành ngân hàng đứng đầu Việt Nam hàng đầu Đông Nam Á mức độ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đem lại tiện ích, dịch vụ tốt nhất, hài lòng cho khách hàng nước quốc tế Hồn thiện mơ thức quản trị ngân hàng tuân thủ luật pháp, hoạt động theo thông lệ, minh bạch, công khai hiệu Chuyển đổi mô hình tổ chức theo hướng quản lý tập trung Hội sở điều hành hoạt động kinh doanh áp dụng chiều dọc mơ hình ngân hàng đại, tiên tiến Nâng cao hiệu kinh doanh suất lao động Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kênh phân phối truyền thống gồm chi nhánh, phịng giao dịch, cơng ty con, cơng ty liên kết, đồng thời đẩy mạnh phát triển kênh phân phối đại Internet Banking, Mobile Banking, Contact Center, ATM, POS… Tích cực phát triển, mở rộng kênh phân phối, diện thương mại thị trường khu vực giới 67 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ngân hàng xu hội nhập toàn cầu hóa Tiếp tục cải thiện mơi trường làm việc từ tổ chức chuyên nghiệp, thân thiện, hội phát triển nghề nghiệp lợi ích xứng đáng cho nhân viên, thu nhập bình quân đầu người mức cao so với thị trường Thương hiệu BIDV lan tỏa nhận biết sâu rộng với thị trường nước quốc tế thương hiệu ngân hàng hàng đầu Việt Nam, tổ chức kinh tế, cá nhân tín nhiệm lựa chọn sử dụng dịch vụ tài ngân hàng 2.5 Giải pháp áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam thời gian tới 2.5.1 Cải thiện sách nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật doanh nghiệp 2.5.1.1 Xây dựng quy trình giải tinh gọn, hoàn thiện hệ thống văn nội Tích cực cải tiến, nâng cao chất lượng văn chế độ, đẩy mạnh công tác phân cấp ủy quyền, giảm bớt tầng trung gian công tác xử lý, nâng cao chất lượng hoạt động toàn hệ thống: Chương trình cấu văn chế độ kết thúc tiến độ yêu cầu (30/6/2015) với số lượng văn giảm gần 60%, cấu hướng đến đối tượng áp dụng, tập trung cho công tác quản trị điều hành trực tiếp hệ thống, đảm bảo dễ dàng tra cứu, thực Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn phân cấp ủy quyền (trên 80 văn bản) theo hướng phân cấp mạnh cho Giám đốc Ban nhằm đảm bảo phân định rõ ràng tăng tính chủ động triển khai nhiệm vụ Tích cực ứng dụng Công nghệ thông tin, khai thác hiệu hệ thống email, Internet, văn phòng điện tử phục vụ cải cách hành đẩy mạnh tiết kiệm Các quy trình tác nghiệp tinh gọn theo hướng đại, cụ thể, cải tiến quy trình cấp tín dụng, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ; chi nhánh rút ngắn từ 2- 68 11 ngày (giảm 13%-65%); trụ sở chính, giảm từ 3-6 ngày (giảm 12-38% thời gian) Sau cổ phần hóa niêm yết Sở giao dịch chứng khốn, BIDV cịn phải tuân thủ quy định pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán (Luật Chứng khoán văn hướng dẫn thi hành luật) Để giảm thiểu rủi ro, BIDV nên chủ động xây dựng hệ thống văn chế độ tuân thủ bám sát quy định pháp luật chung pháp luật chuyên ngành Đồng thời, thường xuyên cập nhật quy định, cam kết quốc tế trình hội nhập Nhìn chung, quy định góp phần hồn thiện hành lang pháp lý, giúp quan có thẩm quyền quản lý chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng thị trường tài nói chung, đồng thời giúp hoạt động tổ chức tín dụng diễn an tồn Bên cạnh mặt tích cực, việc ban hành loạt sách, quy định khoảng thời gian ngắn đặt thách thức khơng nhỏ cho BIDV việc không áp dụng kịp thời, không đồng văn pháp luật điều chỉnh có nhiều cách hiểu khác văn quy phạm pháp luật dẫn đến rủi ro mặt pháp lý hoạt động ngân hàng kinh doanh BIDV 2.5.1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng Theo Luật tổ chức tín dụng 2010, Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách hàng, Quyết định số 127/2005/ QĐ-NHNN năm 2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN NHNN việc quy định phân loại tài sản, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành; Thông tư số 09/2014/TTNHNN ngày 18 tháng năm 2014 69 việc sửa đổi Thông tư 02 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành, tổ chức tín dụng phải thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng nên thực việc phân loại khoản cho vay đồng thời theo phương pháp định lượng quy định Điều 10 Thơng tư 02 phương pháp định tính quy định Điều 11 Thông tư 02 việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Đối với khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ, Ngân hàng nên thực việc phân loại khoản cho vay theo phương pháp định lượng dựa quy định Điều 10 Thơng tư 02 Theo đó, khoản cho vay khách hàng nên phân loại theo mức độ rủi ro sau: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn dựa vào tình trạng hạn yếu tố định tính khác khoản cho vay Các khoản nợ phân loại nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn coi nợ xấu 2.5.1.3 Hồn thiện quy chế sách, quy trình tín dụng, tổ chức hợp lý khoa học quy trình cho vay Cơ chế nghiệp vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động áp dụng pháp luật ngân hàng phát triển kinh tế Vì vậy, cần sửa đổi kịp thời bãi bỏ chế khơng cịn phù hợp gây ách tắc hay cịn nhiều sơ hở quản lý hay để tạo điều kiện thơng thống hoạt động tín dụng BIDV Cần nghiên cứu ban hành kịp thời văn hướng dẫn quy trình, thao tác nghiệp vụ tín dụng phù hợp với loại cho vay, nhóm khách hàng BIDV cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới khâu thẩm định, định cho vay Tại chi nhánh nên thành lập 70 phòng thẩm định có nghiệp vụ kiểm tra, thẩm định khách hàng, dự án phương án vay vốn khách hàng, dự án, khoản vay để trình Hội đồng tín dụng hay Ban Giám đốc định cho vay Sau có định cho vay chuyển hồ sơ sang phịng tín dụng để thực việc giải ngân, kiểm tra, thu nợ Trong công tác cho vay, đặc biệt dự án lớn, cần phải tiến hành bước sau: - Q trình thẩm định dự án: phân tích đánh giá khách hàng, dự án, khoản vay - Giám sát khách hàng vay: thực kiểm tra trước, sau cho vay cách chặt chẽ, kịp thời - Thu nợ: thực theo sát, nắm khách hàng, nguồn thu để thực thu hồi nợ vay đầy đủ, hạn Quá trình thẩm định giai đoạn khởi đầu có tính chất định an toàn khoản vay, mức độ an toàn khoản vốn vay phụ thuộc nhiều vào việc xem xét hồ sơ vay vốn, đánh giá khách hàng tình hình sản xuất kinh doanh, lực tài lành mạnh; đánh giá tính khả thi dự án cho vay kèm theo xem xét đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay để từ đưa định cho vay hay khơng Q trình giám sát người vay sử dụng đồng tiền cho vay có tính chất định giúp NH định lượng kịp thời phát rủi ro xảy Việc giám sát thực nhiều hình thức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, xem xét trình tiền vay chuyển đâu, trả cho ai, kiểm tra vật tư tài sản đảm bảo nợ vay, kiểm tra tài doanh nghiệp nhiều hình thức kiểm tra báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, kiểm tra khả chi trả toán doanh nghiệp để từ ngân hàng có giải pháp kịp thời ứng phó trước có rủi ro xảy 71 Quá trình thu nợ lý nợ khâu quan trọng, có tính chất định đến tồn mình, BIDV thu hồi nợ trước thời hạn nên thấy khoản nợ có vấn đề, có khả dẫn đến tổn thất cho ngân hàng, hay ngân hàng phải áp dụng biện pháp xiết nợ buộc phải toán nợ hạn 2.5.2 Đồng hóa ổn định hệ thống tổ chức - điều hành doanh nghiệp Song song với đổi quản trị điều hành mô hình tổ chức, sách quản lý BIDV vấn đề cần điều chỉnh đổi liên tục để phù hợp với nhu cầu thị trường, hội nhập quốc tế hướng đến khách hàng Cụ thể: Tiếp tục tập trung triển khai chương trình nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện mơi trường kinh doanh toàn hệ thống, trọng địa bàn trọng điểm Hà Nội, TPHCM bám sát công tác đạo điều hành Công tác kiểm tra giám sát cần tích cực vào chiều sâu, kết hợp kiểm tra trực tiếp giám sát từ xa, qua phát hiện, cảnh báo ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm, góp phần hạn chế rủi ro, tổn thất Chất lượng công tác giám sát cần nâng lên, không dừng lại việc theo dõi kết thực mà sâu vào phân tích ngun nhân, qua đề xuất kiến nghị phù hợp đảm bảo kỷ cương điều hành Năm 2015 triển khai 70 kiểm tra đơn vị, tập trung vào 05 chuyên đề; kết kiểm tra phản ánh khách quan, trung thực, chất việc Công tác chuẩn bị phục vụ tra pháp nhân, Kiểm toán Nhà nước thực thường xuyên, chặt chẽ đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp pháp BIDV… 2.5.3 Sửa đổi quy định pháp luật chưa phù hợp Thứ nhất, pháp luật giao dịch bảo đảm Đòi hỏi phải giải triệt để luật gốc Bộ luật dân Theo đó, qui định giao dịch bảo đảm phải phổ quát tất giao dịch bảo đảm diễn giao dịch dân Về qui định biện pháp bảo đảm bảo lãnh, nên 72 qui định rõ trường hợp bảo lãnh tài sản (đối vật) bảo lãnh uy tín (đối nhân) Giải tận gốc rễ vấn đề giúp cho việc áp dụng qui định pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm đồng thống Thứ hai, xây dựng lộ trình thực Thơng tư 36/2014/TT-NHNN để đảm bảo có khoảng thời gian thực hiện, áp dụng; đồng thời ban hành Nghị định vấn đề xử lý nợ xấu Thông tư dự kiến giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 60% xuống 40% nên đề nghị đưa lộ trình 24 tháng thay áp dụng ln Trong đó, 12 tháng giảm tỷ lệ từ 60% xuống 50% áp dụng 40% sau 24 tháng để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ngân hàng Thứ ba, thiết lập phân chia lại cổ tức Cổ tức Nhà nước chia nên để lại ngân hàng để tạo sở nâng cao lực tài "Vốn tự có ngân hàng phải tăng 19-22% đáp ứng nên đề nghị cổ tức Nhà nước chia để lại cho ngân hàng Nếu không vắt kiệt tổ chức tín dụng, ngân hàng khơng có tiền đề để tăng trưởng Thực vậy, việc xây dựng vốn tự có NHTMCP, đặc biệt với ngân hàng có cổ phần chi phối nhà nước, việc đảm bảo tảng xây dựng lực tài vấn đề cần quan tâm Thứ tư, để giảm áp lực lãi suất trung dài hạn, Chính phủ nên điều chỉnh giảm tỷ lệ phát hành trái phiếu siết chặt quản lý chi tiêu công Hiện ngân hàng thương mại thành viên chủ yếu tham gia mua trái phiếu thị trường Theo tác giả, cần giảm khoảng 10% khối lượng phát hành trái phiếu Chính phủ 2.5.4 Bắt kịp xu hội nhập kinh tế quốc tế BIDV doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh có điều kiện (ngân hàng – tài – tiền tệ) hình thức ngân hàng thương mại cổ phần, vậy, bên cạnh việc phải tuân thủ quy định pháp luật chung Luật doanh nghiệp, BIDV chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật 73 chuyên ngành ngân hàng – Luật tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng nhà nước Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực tài – tiền tệ, hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng xây dựng nhằm nội luật hóa cam kết Việt Nam điều ước quốc tế nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thiện khung pháp lý chặt chẽ cho tổ chức tín dụng Việt Nam, có ngân hàng thương mại cổ phần BIDV 2.5.5 Nâng cao ý thức pháp luật người lao động Xây dựng Quy chế tuyển dụng lao động với điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng vị trí chức danh công việc làm sở cho việc tổ chức tuyển dụng tuyển chọn đội ngũ lao động chất lượng, phù hợp với u cầu vị trí cơng tác Tổ chức đào tạo, hội nhập người lao động để giúp người lao động nắm bắt nhanh chóng hịa nhập với mơi trường, văn hóa làm việc BIDV Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm theo giai đoạn để tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho người lao động nhằm nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ mềm… cho người lao động Xây dựng Quy chế đánh giá cán với tiêu chí đánh giá cụ thể vị trí cơng việc theo hướng lượng hóa để tổ chức đánh giá, xếp hạng nhân viên định kỳ làm sở thực chế độ, sách người lao động Xây dựng quy chế quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán nhằm giúp cho người lao động định hướng, phấn đấu làm việc để phát triển nghề nghiệp Xây dựng sách đãi ngộ lương, thưởng tương xứng theo vị trí cơng việc, mức độ đóng góp hiệu làm việc người lao động, phù hợp với xu tiền lương thị trường lao động Tuân thủ thực nghiêm chế độ, sách người lao động theo quy định pháp luật Tiểu kết: Xem xét hoạt động áp dụng pháp luật BIDV số lĩnh vực cho thấy, hoạt động đạt thành tựu đáng kể lĩnh 74 vực cấp tín dụng; dịch vụ; hoàn thiện cấu tổ chức, điều hành, nhân công tác an sinh xã hội; đưa BIDV trở thành NHTMCP đứng đầu Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động áp dụng pháp luật ngân hàng BIDV gặp phải hạn chế, khó khăn định Trên sở đó, đề xuất số giải pháp để khắc phục bất cập hoạt động áp dụng pháp luật BIDV 75 KẾT LUẬN Hoạt động áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan trọng tiến hành nhiều lĩnh vực khác với nhiều chủ thể khác BIDV chủ thể áp dụng pháp luật chủ yếu lĩnh vực cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, cấp tín dụng, nhận tiền gửi Chính vây, đặc điểm áp dụng pháp luật BIDV có đặc điểm riêng định Trong thời gian qua, hoạt động áp dụng pháp luật BIDV lĩnh vực cung cấp dịch vụ; cấp tín dụng; hồn thiện cấu tổ chức, điều hành, nhân công tác an sinh xã hội đạt số thành tựu như: tổng giá trị tài sản khối dịch vụ, đặc biệt dịch vụ toán tăng mạnh giai đoạn từ 2011 – 2015; hoạt động cấp tín dụng đẩy mạnh, làm tổng sản lượng ln có mức tăng bình quân 16%/năm; máy tổ chức điều hành hoạt động ngày kiện toàn, đảm bảo trì hoạt động ngân hàng; vấn đề an sinh xã hội trợ cấp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, vấn đề lương, thưởng, vấn đề tuyển dụng, luân chuyển, bổ nhiệm cán đem lại thay đổi lớn cấu chất lượng nhân sự; công tác an sinh xã hội đặc biệt quan tâm, đưa BIDV trở thành NHTMCP đạt nhiều thành tựu hoạt động cộng đồng Song hoạt động số bất cập hạn chế như: rủi ro tín dụng cịn cao, nhiều giao dịch bảo đảm cấp tín dụng gặp khó khăn, vướng mắc Để thúc đẩy hoạt động áp dụng pháp luật BIDV thời gian tới, cần thực đồng độ số giải pháp là: - Cải thiện sách nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật doanh nghiệp - Đồng hóa ổn đinh hệ thống tổ chức - điều hành doanh nghiệp - Sửa đổi quy định pháp luật chưa phù hợp - Bắt kịp xu hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao ý thức pháp luật người lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí, tài liệu khác Báo cáo thường niên BIDV 2010; Báo cáo thường niên BIDV 2011; Báo cáo thường niên BIDV 2012 Báo cáo thường niên BIDV 2013 Báo cáo thường niên BIDV 2014 Báo cáo thường niên BIDV 2015 Black‟s Law Dictionary, Seventh Edition Bryan A.Garner, Edition in chief.West group ST.Paul, Main 1999 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 2009; Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị, Tp HCM – 2011; 10 Nguyễn Minh Đoan, Hiệu áp dụng pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia – 1999 11 Nguyễn Thị Hồi, tài liệu tham khảo “Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp – 2009 12 Nguyễn Phương Huyền, Luận văn thạc sĩ luật học, Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, Hà Nội – 2013; 13 Nguyễn Lan Khanh, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Ngoại thương, Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Hà Nội – 2010; 14 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, sđd 1999; Website Khái quát chung Ngân hàng thương mại, Nguồn:https://voer.edu.vn/m/khai-quat-chung-ve-ngan-hang-thuongmai/7e0f8c07 Truy câp ngày 26/07/2016; Ths Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Kinh doanh bảo hiểm – Mộ hoạt động Ngân hàng thương mại, 24/11/2008 Nguồn: https://thongtinphapluatdansu.com/2008/11/24/1999/ Truy cập ngày 26/07/2016; THS BÙI ĐỨC GIANG, Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC (A&P) & NCS khoa Luật, Đại học Paris Panthéon Assas, Pháp, Pháp luật bảo lãnh Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh Nguồn: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/540 Truy cập ngày:30/07/2016; Bảo lãnh Ngân hàng Thương mại, chức vai trò bảo lãnh Ngân hàng Nguồn: https://voer.edu.vn/m/bao-lanh-cua-ngan-hang-thuongmai-chuc-nang-va-vai-tro-bao-lanh-ngan-hang/934c778a Truy cập ngày: 30/07/2016 CNTT BIDV – Với sứ mệnh đưa BIDV thành ngân hàng đứng đầu ĐNA Nguồn: http://www.baomoi.com/cntt-bidv-voi-su-menh-dua-bidvthanh-ngan-hang-dung-dau-dna/c/19201682.epi Truy cập ngày 02/08/2016 Trần Bắc Hà, Chủ tịch HĐQT BIDV Nguồn:http://investor.bidv.com.vn/InvestorOverview/ChairmanMessages Truy cập ngày: 07/08/2016 Thống đốc ngân hàng - 20 năm thành công BIDV Nguồn: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/thong-doc-ngan-hang-20-nam-rat-thanhcong-cua-bidv-891163.tpo Truy cập: 02/08/2016; Cơ cấu tổ chức BIDV Nguồn:http://investor.bidv.com.vn/CorporateGovernance/Structure?cat=1001 05 Truy cập ngày 02/08/2016; Nhân viên nhiều ngân hàng tăng thu nhập Nguồn: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/nhan-vien-nhieu-nganhang-tang-thu-nhap-3358849.html Truy cập ngày: 08/08/2016; 10 BIDV nhận giải thưởng Doanh nghiệp thực tốt ASXH lần thứ Nguồn: http://bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-BIDV/BIDV-nhan-giaithuong-Doanh-nghiep-thuc-hien-tot-A.aspx Truy cập ngày: 08/08/2016; 11 Nợ xấu Vietcombank, Vietinbank BIDV vốn NH khác cộng lại Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/no-xau-cuavietcombank-vietinbank-va-bidv-bang-von-cua-8-nh-khac-cong-lai20151116151053506.chn Truy cập ngày 08/08/2016; 12 Theo ĐTCK Online - Thị trường tài Nguồn:http://www.bic.vn/PortletBlank.aspx/14CB898F9E264FA18286C2CF 2C3E55AA/View/ThitruongTaichinh/Phap_luat_ve_ngan_hang_Nhieu_quy_ dinh_lam_bat_cap/?print=1780549802 Ngày truy cấp: 02/08/2016; ... trạng áp dụng pháp luật Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 2.1.1 Kết đạt hoạt động áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Áp dụng pháp luật. .. luận áp dụng pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam 4 - Xác định thành tựu hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật số lĩnh vực Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư. .. tố pháp luật yếu tố sách, nguồn lực ngân hàng 34 Chƣơng THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỜI GIAN QUA VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan