Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè trung du búp tím tại phú thọ

136 122 0
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè trung du búp tím tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ ĐÌNH CƯƠNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGƠ ĐÌNH CƯƠNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Trung Dũng TS Nguyễn Hữu Phong THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin chích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngơ Đình Cương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, q trình thực tập tơi nhận giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi Khoa sau đại học; Khoa Nông Học - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Dương Trung Dũng - Giảng viên khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - TS Nguyễn Hữu Phong - Trưởng phòng chuyển giao Phát triển công nghệ - Trung tâm nghiên cứu phát triển chè - Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Những người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, cán viên chức Khoa Sau đại học, Khoa Nông Học - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc, Trung tâm nghiên cứu phát triển Chè, nơi tơi cơng tác hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Phú Hộ, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngơ Đình Cương iii iiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tễn Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học giâm cành chè 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3 Đặc điểm sinh lý cành chè giâm 1.4 Vai trò sinh lý phân đa lượng (N:P:K) chè 1.6 Kỹ thuật giâm cành chè 11 1.7 Các kết nghiên cứu giâm cành chè 11 1.7.1 Các kết nghiên cứu giới 11 1.7.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Vật liệu nghiên cứu 21 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 ivi vi 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Các thí nghiệm phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.5.2 Các têu phương pháp theo dõi 24 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 iv iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng cửa giá thể đến sinh trưởng phát triển cành giâm giống chè Trung du búp tm 28 3.1.1 Ảnh hưởng giá thể giâm đến tỉ lệ sống hom chè 28 3.1.2 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển phận mặt đất hom chè vườn ươm 30 3.1.3 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển phận mặt đất cành chè giâm 36 3.1.4 Ảnh hưởng giá thể đến đường kính gốc tỉ lệ xuất vườn chè sau tháng giâm cành 42 3.1.5 Ảnh hưởng giá thể giâm cành đến tnh hình sâu bệnh hại vườn ươm 44 3.1.6 Chi phí để sản xuất vạn giống giá thể khác so với đóng bầu 45 3.2 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chè giống vườn ươm giống chè trung du búp tím 46 3.2.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao 47 3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến động thái cành chè giâm 49 3.2.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng rễ cành chè giâm 52 3.2.4 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến chất lượng chè giống trước xuất vườn 53 3.2.5 Hiệu kinh tế từ công thức nghiên cứu 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 vv Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 BẢNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNGTẠI PHÚ HỘ 64 vv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN Cây công nghiệp CT Công thức CV% Coeficient of variation - Hệ số biến động Đ/C Đối chứng KHKT Khoa học kỹ thuật LSD0,05 Least Signficant Difference - Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 95% NN Nơng nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định ST Sinh trưởng TCN Tiêu chuẩn ngành TT Thông tư vi vi DANH MỤC CÁC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thời gian lượng phân cho đợt bón 24 Bảng 3.1 Ảnh hưởng giá thể giâm đến tỉ lệ sống hom chè giai đoạn sau cắm hom (ngày) 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ mô sẹo cành giâm giai đoạn sau cắm hom (ngày) 31 Bảng 3.3 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ rễ cành chè giâm 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng rễ cành chè giâm 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giá thểđến tỷ lệ bật mầm cành chè giâm 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể giâm cành đến chiều cao chè 39 Bảng 3.7 Ảnh hưởng giá thể đến số lóng cành chè giâm 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng giá thể đến chiều dài lóng cành chè giâm 42 Bảng 3.9 Ảnh hưởng giá thể đến đường kính gốc tỉ lệ xuất vườn, tỉ lệ hóa nâu cành chè giâm sau tháng 43 Bảng 3.10 Ảnh hưởng giá thể giâm cành đến tnh hình sâu bệnh hại vườn ươm 45 Bảng 3.11 Chi phí để sản xuất vạn giống giá thể khác so với đóng bầu 46 Bảng 3.12 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao chè giâm 48 Bảng 3.13 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến động thái cành chè giâm 51 Bảng 3.14 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng rễ cành chè giâm 52 Bảng 3.15 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến chất lượng chè giống trước xuất vườn 54 dưỡng vào búp để lấy hom Cần điều chỉnh mật độ cành để thu hom mức độ hợp lý, để lấy chất lượng hom tốt Lượng hom thu tnh theo tuổi chè sau: Chè - tuổi: 150 - 200 hom/cây, tương đương - triệu hom/ha Chè tuổi: 200 - 300 hom/cây, tương đương - triệu hom/ha Thường xun phun thuốc phòng trừ sâu bệnh để sâu bệnh phát sinh phun ảnh hưởng đến chất lượng hom giống Sâu phát sinh thời gian thường đối tượng chính: rầy xanh, nhện đỏ, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ; ngồi có sâu Bệnh thường bệnh thối búp bệnh chấm nâu Phòng trừ sâu bệnh theo quy trình lịch phòng chống sâu bệnh Trước cắt cành để lấy hom giâm 10 - 15 ngày cần tiến hành bấm cành đoạn hom phần cứng cáp kích thích mầm nách hoạt động * Kỹ thuật vườn ươm chăm sóc Chăm sóc vườn ươm khâu kỹ thuật quan trọng Mặc mẹ để giống cho hom tốt kỹ thuật chăm sóc vườn ươm khơng tốt cho kết không theo mong muốn, tỷ lệ sống thấp, chí bị chết hồn tồn người làm vườn không nắm kỹ thuật vườn ươm Điều thường xảy sở sử dụng kỹ thuật giâm cành khơng có chun gia dẫn Cần phải nắm vững yêu cầu cành giâm giai đoạn suốt trình cắm hom đến hình thành chè đủ tiêu chuẩn đem trồng Hai yếu tố đặc biệt ý là: Chế độ ẩm chế độ ánh sáng Điều chỉnh độ ẩm đất theo giai đoạn, ánh sáng theo thời gian yêu cầu theo mức độ tăng dần Nếu đất vườn ươm ẩm hom chè giâm bị rụng mầm chè tươi phát triển dẫn đến cành giâm bị chết Đất qúa ẩm dẫn đến vết cắt hom chè đất hình thành mơ sẹo phình to kéo dài, đường kính phình to tới 1,5cm mà khơng rễ có - rễ ngắn không đáp ứng yêu cầu sinh trưởng Nếu đất khô, cành giâm bị nước khơ chết, rễ, mầm chè khó phát triển Ánh sáng cần thiết cho trình quang hợp chè đảm bảo cho cành chè giâm tch luỹ chất hữu cung cấp dinh dưỡng cho trình sinh trưởng chè Tuy nhiên giai đoạn cành giâm cần ánh sáng yếu, chủ yếu ánh sáng tán xạ, nên giai đoạn phải che toàn vườn, sau điều chỉnh ánh sáng tăng dần theo tình hình thời tiết, ngày giâm mát nên tăng cường ánh sáng ngày nắng nóng ngược lại phải hạn chế bớt ánh sáng Sau hai yếu tố độ ẩm ánh sáng chế độ phân bón đóng vai trò quan trọng cho q trình lớn lên chè Một hom chè nhỏ bé vừa tách rời khỏi phận thể mẹ lúc đầu cắm bầu đất với thể tích nhỏ nghèo dinh dưỡng trình lớn lên chè cần cung cấp lượng phân bón vào bầu ngày tăng Tuy nhiên, thời kỳ liều lượng bón phân cho vườn ươm đòi hỏi phải nắm yêu cầu kỹ thuật cành giâm theo giai đoạn Giai đoạn đầu chưa hình thành mơ sẹo đất có nồng độ NPK cao hom chè bị chết Về nguyên tắc hom chè có rễ bón phân * Kỹ thuật làm vườn ươm - Chọn địa điểm làm vườn ươm: Chọn nơi đất thoải, thoáng, gần nguồn nước tưới, mực nước ngầm nhỏ 1m, tện lợi giao thông lại gần khu vực trồng chè -Thời vụ giâm cành Ở nước ta, phía bắc có thời vụ giâm cành tốt vụ đông xuân vụ hè thu Vụ đơng xn giâm cành từ 15 tháng 11 đến trung tuần tháng Vụ hè thu giâm cành từ tháng đến trung tuần tháng -Thiết kế luống, chọn đất túi bầu Sau chọn xong địa điểm tiến hành san bằng, đóng cọc căng dây phân luống Những nơi sản xuất nhiều cần phân nhỏ thành vườn, vườn khoảng 500m2, vườn cách vườn 2m thơng thống, vườn cần xác định vị trí để đào giếng lấy nước tưới - Luống chè nơi đặt bầu chè giâm Luống có chiều dài 15 - 20 m, chiều rộng 1,0 - 1,2m, luống chừa lại rãnh rộng 40cm để lại chăm sóc, đào rãnh têu nước cho vườn ươm Đất đóng bầu cần tơi xốp, có thành phần giới trung bình, miền Bắc đất thường có màu đỏ nâu, miền Nam (Bảo Lộc) đất có màu xám, trước lấy đất cần gạt tầng đất mặt từ 10 - 20 cm Đất đập nhỏ qua sàng (đường kính viên đất nên nhỏ 0,5cm) có điều kiện phơi khơ nỏ tốt Túi bầu túi PE có kích thước 10 x 18 cm đục - lỗ hàn đáy, 1m2 luống chè xếp 150 bầu Khi đưa đất vào túi bầu phải nhồi chặt, xếp bầu vào luống thật đứng sít vào nhau, dùng tre nứa nẹp xung quanh luống, giữ bầu đứng không nghiêng, khơng đổ - Làm giàn che Giàn che có tác dụng che nắng che mưa, giữ độ ẩm không khí nhiệt độ thích hợp cho vườn ươm Khung giàn thường làm tre (những nơi có kế hoạch sản xuất bầu chè lâu dài, cột giàn đổ bê tông) che mái che xung quanh phên nứa, cỏ tế, mía lưới che tốt phên nứa, thuận lợi điều chỉnh ánh sáng ẩm độ, nhiệt độ tốt cho Độ cao che giàn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, để đảm bảo cho lại chăm sóc tiện lợi dễ dàng Việt Nam nên làm cao từ 1,7m - 1,9m Chân cột không đưa vào rãnh khó khăn lại chăm sóc Kiểu giàn che phong phú tuỳ theo nơi - Chọn cành cắm hom Chọn cành khoẻ khơng sâu bệnh, độ dài đường kính hom tuỳ theo giống, đường kính hom từ - 6mm, đoạn cành dài từ - cm Cành chè cắt cần nguyên vẹn, tránh giập lá, gãy cành Dùng kéo sắc cắt hom (cành đưa cắt cắm tốt nhất), hom có phần mầm nách ngun vẹn khơng dài q 0,5cm Trường hợp cần vận chuyển hom xa thiết phải bảo quản túi PE dày 0,5 mm, kích thước túi 100 x 80cm, đựng 3000 - 4000 hom/túi buộc kín phun ẩm bảo quản - 10 ngày Khi vận chuyển hom ô tô cần phải làm giá đỡ nhiều bậc, để bậc xếp lượt túi tránh chồng lên làm cho hom giập nát Trong cắt hom thường phân thành loại 1, loại (có thể A,B) để thuận tiện cho q trình chăm sóc sau Trước cắm hom chè xử lý sunfat đồng (CuSO4) 0,1%) để trừ nấm bệnh Cắm hom: Trước cắm hom, bầu đất cần tưới ẩm 80 - 85%, hom chè cắm thẳng đứng, xuôi theo chiều gió, cuống gần sát đất Khơng cắm sâu mầm dễ bị thối, sau cắm xong phải tưới ẩm ngay, tốt tưới dạng sương mù - Quản lý chăm sóc vườn ươm Sau cắm hom 10 - 15 ngày hom chè liền vết cắt, sau 15 - 30 ngày hom hình thành mô sẹo, sau 30 - 60 ngày hom chè rễ, thời kỳ cần chăm sóc chu đáo Đây yếu tố định tỷ lệ sống cao Chăm sóc vườn ươm cơng việc thường xun liên tục bao gồm công việc: tưới ẩm, điều chỉnh ánh sáng, bón phân, phá váng, giặm hom, vê bỏ nụ chè, phòng trừ sâu bệnh, phân loại - Tưới giữ ẩm Tuỳ theo giai đoạn phát triển hom chè mà nước tưới khác Giai đoạn Từ cắm hom đến 15 - 20 ngày đầu, hom chè vừa tách khỏi mẹ sống tự lập, chưa ổn định, từ trạng thái tươi đến rủ lá, giai đoạn tế bào bắt đầu phân chia mạnh mẽ, vết thương bị cắt liền, sức hút nước chưa mạnh, mặt bốc nước nhiều dễ bị héo Giai đoạn cần tưới ẩm đầy đủ, yêu cầu độ ẩm khơng khí cao, giảm bớt nước qua mặt lá, vườn ươm cần che đậy cẩn thận mái xung quanh, để giữ ẩm cần phun mù mặt vào khoảng không vườn ươm Độ ẩm khơng khí u cầu 80 - 90%, độ ẩm đất yêu cầu 80%, giai đoạn trời không mưa ngày tưới - lần, lượng tưới lít nước cho 1m2 bầu (dùng bơm gà để tưới) Cuối giai đoạn trở lại xanh tươi, vết thương cắt liền trở lại Giai đoạn Khoảng 15 - 30 ngày sau, vết cắt hom phục hồi, hom chè hút nước mạnh, mặt có sức căng lớn, xanh bóng, bắt đầu hình thành mô sẹo, tế bào nơi vết cắt hom phình to thành vòng (mơ sẹo), lượng nước tưới lúc vừa phải, ngày tưới lần, lần tưới 1,5 lít nước cho 1m2 bầu, độ ẩm đất yêu cầu 70 - 80% (dùng loại bơm gà ô doa tưới nước) Giai đoạn Từ ngày 30 đến ngày thứ 60, rễ bắt đầu hình thành phát triển, lượng nước phải bảo đảm thường xuyên đầy đủ, không rễ non dễ bị khô phát triển chậm Hai ba ngày tưới lần, lần tưới 1,5 lít nước cho m2 bầu, độ ẩm đất yêu cầu 75 - 80% (dùng ô doa tưới) Giai đoạn Từ 60 - 90 ngày sau cắm hom, hệ rễ phát triển mạnh, đặc biệt rễ hút, bắt đầu sử dụng dinh dưỡng trực tiếp từ bầu đất, giai đoạn kết hợp với việc bón phân cần trì lượng nước thường xuyên đầy đủ để phát triển tốt Ba ngày tưới từ lần, lần tưới từ 1,5 đến 2,0 lít cho 1m2 bầu, độ ẩm đất yêu cầu 75 - 80% (dùng ô doa tưới) Giai đoạn Từ 90 - 120 ngày giai đoạn sinh trưởng mầm chè, mầm phát triển mạnh, nhiệt độ cao, lúc trời nắng khơ ngày tưới lần với lít nước/m2 bầu, khô phải tăng số lần tưới lên - ngày tưới lần đảm bảo độ ẩm đất 70 - 80% Giai đoạn Từ 120 - 180 ngày, giai đoạn có chiều cao 15 - 30cm, rễ dài 10 - 20cm, hoàn chỉnh, nhiều đủ tiêu chuẩn xuất vườn 10 - 15 ngày tưới lần, lần tưới với lượng lít nước/m2 bầu, để luyện cho khỏe nên giữ ẩm đất khoảng 70 - 75% (tưới ô doa) - Điều chỉnh ánh sáng: Điều chỉnh ánh sáng có khác vụ đông xuân vụ hè thu Vụ đông xuân: Trong thời gian 60 ngày đầu cho ánh sáng trực xạ chiếu vào (15%) phải che kín mái xung quanh, mở xung quanh trời râm mát Từ 60 - 90 ngày sau cắm hom mở xung quanh cho ánh sáng tỏa vào Từ 90 - 120 ngày mở giàn che mái 30% để có ánh sáng làm tăng quang hợp chè con, Từ 150 - 180 ngày tách 50% giàn che, tăng cường ánh sáng nhiều Sau 180 ngày mở toàn giàn che xung quanh để thích ứng với điều kiện ánh sáng tự nhiên Vụ hè thu: Trong phạm vi - 30 ngày đầu che xung quanh từ sáng đến chiều, từ 30 - 60 ngày tếp theo che xung quanh từ 10 đến chiều, từ 120 - 150 ngày mở 50% mài giàn che, sau 150 ngày mở hẳn giàn che Chú ý: Cả vụ xuân vụ hè thu cần phải có kiểm tra, giám sát điều chỉnh ánh sáng hàng ngày, trời mưa, mù, ánh sáng thiếu mở thật rộng giàn che giai đoạn (trời mưa to), trời nắng to, nhiệt độ cao cần phải che tồn giàn xung quanh - Bón phân Cây chè từ nhỏ đến lớn cần bón phân với lượng tương ứng giai đoạn Tổng số phân NPK/m2bầu 140g gồm đạm sunfat 60g (nếu đạm Urê tính 1/2 lượng đạm sunfat), Supe lân 30g, Kali sunfat 50g Trong thời gian từ lúc cắm hom khoảng tháng đầu khơng bón loại phân gì, lượng bón tăng dần theo tháng tuổi, lượng bón cho giai đoạn vườn ươm quy định sau: Lượng bón phân cho vườn ươm (g/m2) Thời gian cắm hom Đạm Sunfat Supe lân Kali Sau tháng 10 Sau tháng 13 10 Sau tháng 17 11 Sau tháng 21 12 19 Cách bón: Hồ tan NPK doa tưới rải mặt luống (nồng độ 1%) sau tưới rửa lại nước lã Khi mầm chè mọc cao, có - phun urê 2%, lít dung dịch phun cho m2 bầu kết hợp với phun thuốc trừ sâu, phun vào thời gian lần bón phân * Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại Trong vườn ươm thường xuất loại sâu phổ biến là: rầy xanh, cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi nên cần phải thường xuyên kiểm tra để phun phòng trừ loại thuốc có danh mục cho phép NN PTNT Ngoài sâu hại cần ý đến bệnh thối búp làm phần non bị thối, bệnh lây lan nhanh dễ phòng trừ thuốc Booc (hỗn hợp đồng với vơi nước tỷ lệ 1:1:100) phun lít dung dịch cho 1m2 bầu dùng thuốc Benlát 0,1% Vườn ươm thường xuyên vệ sinh sẽ, nhặt hom chết, que, cọc, rụng, cắt vết bệnh (trên lá) Thường xuyên nhổ cỏ dại tay xung quanh vườn túi bầu không để tranh chấp dinh dưỡng chè * Giặm hom, phá váng, vê nụ bấm Hom chết hay bị bệnh nhổ lên, giặm lại hom mới, ngắt hết nụ hoa hom chè, 10 - 15 ngày trước đem bầu trồng tiến hành bấm giữ lại mức cao 15 - 25cm * Luyện cây, phân loại Thực tế sản xuất cho thấy giống trồng vườn luyện tốt làm tăng tỷ lệ sống đáng kể trồng Vì khâu quản lý, chăm sóc vườn ươm khơng thể coi nhẹ khâu Luyện cho cứng cáp, khỏe mạnh để chịu đựng chè thay đổi môi trường sống từ điều kiện vườn ươm chăm sóc chu đáo đến nương chè trồng thích ứng với mơi trường khí hậu thời tiết tự nhiên Luyện biện pháp tổng hợp bao gồm yếu tố chủ yếu: điều chỉnh ánh sáng, ẩm độ đất cho thích nghi dần, điều chỉnh phân bón (gồm cân đối yếu tố NPK thời gian bón phân), nhấc đầu cắt đứt rễ bám phần đất, luyện yêu cầu cần phải thực nghiêm ngặt bước sau: Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng: đủ chiều cao cần đưa khỏi vườn ươm (khơng cần che bóng) thời gian khơng che hồn tồn cần từ tháng Bước 2: Điều chỉnh độ ẩm: giai đoạn trước đem bầu trồng - tháng không nên tưới ẩm mà tưới độ ẩm đất 70% Bước 3: Phân bón: tháng trước xuất bầu trồng tuyệt đối khơng bón, phun loại phân bón Bước 4: Cây cần nhấc khỏi vị trí để cắt đứt rễ ăn khỏi bầu bám sâu vào đất trước - tháng xuất bầu trồng Kết hợp với nhấc bầu khỏi vị trí với phân loại bầu Khi vườn ươm có 60% số cao 20cm phân loại, cao đưa khỏi vườn ươm để kết hợp luyện Những thấp giữ lại vườn ươm tiếp tục chăm sóc chu mau lớn có đủ tiêu chuẩn xuất vườn trồng thời vụ Thời gian chè sống vườn ươm - 12 tháng, nói chung thời gian sống vườn ươm dài, khỏe trồng nương có tỷ lệ sống cao Thực quy trình kỹ thuật vườn ươm tốt, tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn đạt 75 - 80% (tùy theo giống) - Tiêu chuẩn bầu xuất vườn thời gian chuyển bầu Cây non trồng dễ bị chết, q già rễ thường đâm sâu xuống đất nhấc lên dễ bị chột Cây đem trồng yêu cầu có chiều cao 20cm, có thật, đường kính sát gốc từ - 5mm (tùy giống), giống khác hóa nâu khác nhau, song yêu cầu thân cần hóa nâu 50%, vỏ xanh thẫm, khơng có nụ, non bấm trước trồng 10 - 15 ngày, bầu đất nguyên vẹn Khi vận chuyển bầu xe thô sơ (khoảng cách gần), xe ôtô (nếu xa) cần đặc biệt lưu ý xếp bầu không xếp nhiều lớp, xếp không làm vỡ bầu, rơi đất làm dập nát thân ... nghiên cứu để phát triển sản xuất Từ đòi hỏi thực tễn sản xuất thực đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè Trung Du búp tím Phú Thọ Với mục đích hồn thiện quy trình kỹ. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGƠ ĐÌNH CƯƠNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 LUẬN VĂN... vững chè Trung du búp tím việc làm cấp bách Cùng với nghiên cứu tuyển chọn chè Trung du búp tím đầu dòng bổ sung có nguồn gen địa phương, công tác phát triển nguồn gen chè Trung du búp tím nhằm

Ngày đăng: 01/11/2018, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan