Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện mèo vạc, tỉnh hà giang

99 170 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện mèo vạc, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN ĐÌNH BÌNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG BỀN VỮNG GẮN VỚI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHAN ĐÌNH BÌNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG BỀN VỮNG GẮN VỚI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐÌNH HỊA THÁI NGUN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi Phan Đình Bình xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” đề tài riêng tôi, số liệu thu thập, kết tính tốn luận văn trung thực chưa công bố bảo vệ học vị Quá trình thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày, 10 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Phan Đình Bình ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, quan tâm hướng dẫn nhiệt tình q thầy giáo, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Giám đốc Quỹ bảo vệ phát triển rừng đặc biệt Tiến sĩ Bùi Đình Hòa, người trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tơi tạo điều kiện tốt cho q trình triển khai, thực hồn thành luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” Trong trình thực luận văn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày, 10 tháng năm 2018 TÁC GIẢ Phan Đình Bình iii iiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chi trả DVMTR 1.1.2 Nội dung chi trả DVMTR 1.1.3 Quy trình chi trả DVMTR 1.1.4 Nghiên cứu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững Việt Nam 1.1.5 Các văn có liên quan 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kết thực sách chi trả DVMTR Việt Nam 16 1.2.2 Kết thực sách chi trả DVMTR gắn với cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Hà Giang 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 22 iv iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR giai đoạn 2013 - 2017 huyện Mèo Vạc 22 2.2.2 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR huyện Mèo Vạc 22 2.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR huyện Mèo Vạc 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 23 2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 24 2.3.3 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) 25 2.3.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR giai đoạn 2013 - 2017 huyện Mèo Vạc 26 3.1.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Mèo Vạc 26 3.1.2 Công tác triển khai thực sách chi trả DVMTR 46 3.1.3 Công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR 51 3.2 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR huyện Mèo Vạc 56 3.2.1 Thuận lợi 56 3.2.2 Khó khăn 57 3.2.3 Nguyên nhân 58 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR huyện Mèo Vạc 59 3.3.1 Giải pháp chế sách 59 3.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực 59 3.3.3 Giải pháp vốn 60 3.3.4 Giải pháp xã hội 61 3.3.5 Giải pháp tổ chức thực 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVR Bảo vệ rừng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng HĐND Hội đồng nhân dân LBVR Luật bảo vệ rừng LSNG Lâm sản gỗ NĐ - CP Nghị định - Chính phủ PES Chi trả dịch vụ mơi trường rừng PFES Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia vi vi PRA người dân PTR Phát triển rừng QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn TNR Tài nguyên rừng TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Diễn biến tài nguyên rừng địa bàn huyện giai đoạn 2013 - 2017 29 Bảng 3.2 Diện tích rừng Ban quản lý rừng ĐD Chí Sán quản lý, bảo vệ 32 Bảng 3.3 Diện tích rừng UBND xã quản lý, bảo vệ 33 Bảng 3.4 Diện tích rừng cộng đồng dân cư thơn quản lý, bảo vệ 35 Bảng 3.5 Kết sử dụng tài nguyên rừng qua hình thức hộ gia đình 41 Bảng 3.6 Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ cho công tác quản lý bảo vệ rừng theo kế hoạch 43 Bảng 3.7 Số tiền ngân sách nhà nước chi trả trực tiếp cho chủ rừng hộ nhận khoán bảo vệ rừng 44 Bảng 3.8 Kế hoạch ủy thác tiền DVMTR đơn vị sử dụng 47 Bảng 3.9 So sánh kế hoạch thu tiền DVMTR đơn vị sử dụng 48 Bảng 3.10 Kết chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng, hộ nhận khoán 49 Bảng 3.11 Kết chi trả tiền ngân sách nhà nước tiền DVMTR cho chủ rừng, hộ nhận khoán 52 Bảng 3.12 Số vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện 53 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Diễn biến tài nguyên rừng địa bàn huyện giai đoạn 2013 - 2017 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kết sử dụng tài nguyên rừng qua hình thức hộ gia đình 42 Biểu đồ 3.3: Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ rừng 43 Biểu đồ 3.4: Nguồn tiền ngân sách nhà nước chi trả trực tiếp cho chủ rừng hộ nhận khoán bảo vệ rừng 45 Biểu đồ 3.5: Kế hoạch thu tiền DVMTR đơn vị sử dụng DVMTR từ năm 2013 - 2017 48 Biểu đồ 3.6: 50 Kết chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng, hộ nhận khoán Biểu đồ 3.7: So sánh kết chi trả tiền ngân sách nhà nước tiền DVMTR cho chủ rừng, hộ nhận khoán 52 Biểu đồ 3.8: Tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Trên địa bàn huyện 54 Biểu đồ 3.9: Các hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện 54 3.3.5.3 Đối với chủ rừng, hộ nhận khoán bảo vệ rừng - Phối hợp với phòng ban chun mơn huyện, quyền xã, Ban quản lý rừng thôn, Tổ đội quần chúng bảo vệ rừng đơn vị có liên quan triển khai thực hiệu quy định công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR - Thực quyền nghĩa vụ chủ rừng, hộ nhận khoán bảo vệ rừng theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 3.3.5.4 Đối với đơn vị sử dụng DVMTR - Ủy thác tiền sử dụng DVMTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng để chi trả cho chủ rừng, hộ nhận khoán theo quy định - Phối hợp với quan quản lý nhà nước tham gia kiểm tra, giám sát công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR thường xuyên liên tục - Thực quyền nghĩa vụ khác đơn vị theo quy định sách chi trả DVMTR như: Giám sát quan quản lý nhà nước thực chi trả DVMTR, công tác quản lý, bảo vệ rừng lưu vực có cung ứng DVMTR KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, tác giả luận văn đến số kết luận sau: - Công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả DVMTR địa bàn huyện Mèo Vạc đạt số kết định: + Đánh giá thực trạng diễn biến tài nguyên rừng, thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR giai đoạn 2013 - 2017, giảm 25,29 ha; + Đánh giá đối tượng giao trực tiếp quản lý bảo vệ rừng: Ban quản lý rừng đặc dụng, UBND xã cộng đồng dân cư thôn bản; + Đánh giá hình thức sử dụng rừng sử dụng địa bàn huyện; Số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng giảm dần qua năm, năm 2013 so với năm 2017 giảm vụ + Tổng số tiền huy động hỗ trợ cho công tác quản lý bảo vệ rừng: 82.360,086 triệu đồng Tổng số tiền chi trả cho chủ rừng, hộ nhận khốn: 75.936,215 triệu đồng, đạt 92,2%; + Cơng tác tun truyền sách đa dạng qua nhiều hình thức; Công tác kiểm tra, giám sát thực thường xuyên liên tục từ tỉnh đến sở; Giải vấn đề khó khăn, vướng mắc cơng tác lập hồ sơ; Kiện tồn 185 tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng với tổ đội quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR 185 thôn thuộc 18 xã địa bàn huyện + Chất lượng sống người dân sống gần rừng nâng lên, nhiên chưa cao: Tổng thu nhập trung bình đầu người/năm từ tiền hỗ trợ quản lý bảo vệ rừng: 274.827/11.147.000 đồng/người/năm, đạt 2,5% + 100% nhận thức đơn vị làm đầu mối chi trả cấp huyện, xã vấn nắm rõ quyền, nghĩa vụ chức nhiệm vụ giao thực sách; Nhận thức cộng đồng, người dân thực sách: 20,0% người dân hiểu rõ, 56,7% người dân hiểu rõ; 23,3% người dân chưa nắm rõ mục tiêu, nội dụng, thực sách; 100% đối tượng vấn lòng với việc triển khai thực sách + Tạo công ăn việc làm cho 15.484 người dân (đại diện cho 61.936 người dân) với tổng số 110.361 ngày công lao động + Đánh giá thực trạng thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, tồn q trình thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR địa huyện Mèo Vạc: Thuận lợi nguồn lao động dồi tham gia bảo vệ rừng, vào UBND huyện, xã, thôn triển khai sách; Khó khăn lớn triển khai sách vị trí địa lý, chất lượng sống người dân kể vật chất trình độ văn hóa nhận thức cộng đồng - Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế huyện Mèo Vạc, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc: Giải pháp chế sách nhằm giảm bớt thủ tục hành giải vấn đề sở thuận lợi hơn; Giải pháp nguồn nhân lực nhằm tăng cường thêm lực lượng quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR cách chuyên nghiệp, chuyên sâu hiệu quả; Giải pháp vốn nhằm huy động tối đa vốn từ ngân sách Nhà nước Nhà nước hỗ trợ cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; Giải pháp xã hội nhằm giải vấn đề phát sinh, mâu thuẫn, tồn tại, khó khăn triển khai thực sách, chương trình dự án góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân hưởng lợi từ rừng; Giải pháp tổ chức thực góp phần phân cơng nhiệm vụ để đơn vị triển khai thực theo kế hoạch hiệu hàng năm Kiến nghị - Cần có nhiều nghiên cứu việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR góp phần đánh giá mặt đạt chưa đạt trình thực - Cần mở rộng phạm vi điều tra, rà soát, đánh giá kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR diện rộng - Có thể sử dụng kết đề tài tài liệu tham khảo việc triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với việc triển khai thực sách chi trả DVMTR chương trình, dự án khác địa bàn huyện Mèo Vạc địa phương khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội tương đồng./ 70 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo số 227/BC-UBND ngày 20/8/2014 sơ kết tình hình triển khai thực sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Hà Giang Bộ Tài (2018), Thơng tư số 04/2018/TT-BTC ngày 17 tháng 01 năm 2018 hướng dẫn quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mèo Vạc năm 2010-2015 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ (2016), Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2016 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phương (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Nhà xuất Thông Tấn Niên giám thống kê huyện Mèo Vạc năm 2013-2017 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 10 Nguyễn Chí Thành Vương Văn Quỳnh (2016), Báo cáo đánh giá năm tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng (2008-2015) năm thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (2011-2015) Việt Nam 11 Nguyễn Ngọc Lung: Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, NXB nông nghiệp, 1998 71 71 12 Nguyễn Tử Siêm, Ghi nhận vào giải pháp nông dân để sử dụng đất lâu bền số nơi giao đất, giao rừng, Hội thảo quốc gia sử dụng đất lần thứ hai, 1994 13 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 14 UBND tỉnh Hà Giang, Kế hoạch thu, chi tiền DVMTR địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013 - 2017 theo Quyết định số: 1686/QĐUBND ngày 15/8/2013, 64/QĐ-UBND ngày 02/01/2014, 2763/QĐUBND ngày 29/12/2014, 28/QĐ-UBND ngày 8/01/2016, 271/QĐ-UBND ngày 27/02/2017 15 UBND tỉnh Hà Giang, kết kiểm kê rừng tỉnh Hà Giang Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang phê duyệt Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/3/2016 PHỤ BIỂU Phụ lục: 01 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cá nhân, hộ gia đình) Về nội dung: "Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang" Ngày vấn: ……………………………………………… ………………………… Người vấn: Phan Đình Bình Người vấn trả lời: … ……… ……… …………… - Giới tính: ……….; Dân tộc:……… ; Trình độ học vấn: ……………………… - Thơn/bản: … …….….…; Xã: …….… ……; Huyện: Mèo Vạc; Tỉnh: Hà Giang - Chức vụ thôn/bản: ………………………………………………………… I Thông tin chung hộ Gia đình Ơng (Bà) sống từ nào? …………………………………… Gia đình Ơng (Bà) có người: ………… ; - Nam: …; - Nữ giới: … Phân theo độ tuổi: < 16 tuổi: … người; Từ 16-55 tuổi: … người; > 55 tuổi: … người Số lao động gia đình: ……………………………………………………… Tình hình kinh tế gia đình nay: - Nhà (Tranh tre tạm, nhà sàn, gỗ kê lợp ngói, xây kiên cố): …………….……… - Thuộc loại kinh tế (Nghèo, trung bình, khá, giàu): ……………………………… II Tình hình thực sách chi trả DVMTR Ơng/bà cho biết tham gia thực sách chi trả DVMTR từ nào? Ơng/bà cho biết gia đình người nhận tiền DVMTR? Ơng/bà cho biết vai trò gia đình, cộng đồng thực sách chi trả DVMTR? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Ý kiến khác: Ông/bà cho biết hình thức gia đình tham gia thực sách chi trả DVMTR? Ông/bà cho biết người hưởng lợi lớn thực sách chi trả DVMTR? Ông/bà cho biết việc sử dụng tiền DVMTR gia đình, cộng đồng? Ơng/bà cho biết hình thức tham gia kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực sách chi trả DVMTR hộ gia đình? Ông/bà cho biết mức độ ủng hộ hay khơng hộ gia đình, cộng đồng thực sách chi trả DVMTR? Rất ủng hộ  Ủng hộ  Không ủng hộ  Ý kiến khác: Ơng/bà cho biết sách chi trả DVMTR có tác động đến sống hộ gia đình, cộng đồng? 10 Kiến nghị, đề xuất hộ gia đình thực sách chi trả DVMTR thời gian tới? III Công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với việc thực sách ch trả DVMTR Ơng/bà cho biết gia đình giao quản lý diện tích gắn với cung ứng DVMTR? Ơng/bà cho biết gia đình có người tham gia quản lý bảo vệ rừng gắn với cung ứng DVMTR? Ông/bà cho biết việc tuần tra, bảo vệ diện tích rừng gắn với cung ứng DVMTR gia đình, cộng đồng dân cư thơn thực nào? Ơng/bà cho biết thơn có xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng không? Kết thực quy ước, hương ước quản lý bảo vệ rừng thôn nào? Tốt; Chưa tốt; Khơng có thay đổi Ai người đứng tổ chức thực quản lý rừng gắn với cung ứng DVMTR thôn bản? Có tổ chức địa phương tham gia vào quản lý, bảo vệ rừng? Ơng/bà cho biết tình hình quản lý, bảo vệ diện tích rừng gia đình quản lý nào? Có bị cháy rừng, rừng khơng? Ơng/bà cho biết hình thức sử dụng rừng gia đình? 10 Những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR? 11 Kiến nghị, đề xuất hộ gia đình để bảo vệ diện tích rừng có cung ứng DVMTR hiệu hơn? Phụ lục: 02 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán xã) Về nội dung: "Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang" Ngày vấn: ……………………………………………… ………………………… Người vấn: Phan Đình Bình Người vấn trả lời: …………… ……… …………… - Giới tính: ……….; Dân tộc:……… ; Trình độ học vấn: ……………………… - Chức vụ xã: …………….……………………………………………………… I Thông tin chung xã: Dân số: hộ Trong đó: - Dân tộc Mơng: hộ - Dân tộc Dao: hộ - Dân tộc Giấy: hộ - Dân tộc khác: hộ Đất đai Tổng diện tích tự nhiên: Trong đó: - Đất nông nghiệp: (đất nông nghiệp … ha; đất lâm nghiệp … ha) - Đất phi nông nghiệp: - Đất phi dân cư: - Đất khác: II Tình hình giao đất, giao rừng Cơng tác giao đất, giao rừng địa bàn xã thực chưa, có đồng khơng? Diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn bao nhiêu? Việc giao đất, giao rừng hợp lý chưa? Cần điều chỉnh vấn đề gì? III Tình hình thực sách chi trả DVMTR Ông/bà cho biết xã tham gia thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) từ nào? Ông/bà cho biết địa bàn xã có chủ rừng, cộng đồng dân cư thơn bản, hộ nhận khốn nhận tiền DVMTR? Ông/bà cho biết số tiền chi trả DVMTR trung bình hàng năm địa bàn xã bao nhiêu? Ông/bà cho biết hình thức sử dụng tiền DVMTR chủ yếu chủ rừng, cộng đồng dân cư, hộ nhận khoán địa bàn xã? Xin ông/bà cho biết thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả DVMTR địa bàn xã? - Thuận lợi: - Khó khăn: IV Công tác quản lý, bảo vệ rừng gắn với thự sách chi trả DVMTR Ơng/bà cho biết tổng diện tích rừng có cung ứng DVMTR xã bao nhiêu? Ông/bà cho biết địa bàn xã thực việc quản lý bảo vệ rừng có cung ứng DVMTR theo hình thức nào? Ông/bà cho biết việc tuần tra, bảo vệ diện tích rừng gắn với cung ứng DVMTR cộng đồng dân cư thôn thực nào? Ơng/bà cho biết xã có hướng dẫn thôn xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng không? Kết thực quy ước, hương ước quản lý bảo vệ rừng thơn nào? Tốt; Chưa tốt; Khơng có thay đổi Có tổ chức địa phương người dân tham gia vào quản lý, bảo vệ rừng? Công tác bảo vệ rừng họ nào? Ông/bà cho biết tình hình quản lý, bảo vệ diện tích rừng có cung ứng DVMTR tên địa bàn xã nào? có bị cháy rừng, rừng không? Ông/bà cho biết hình thức sử dụng rừng cộng đồng thôn bản? Những thuận lợi, khó khăn ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR địa phương? 10 Một số tác động công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách chi trả DVMTR địa phương? 11 Kiến nghị, đề xuất xã để quản lý, bảo vệ diện tích rừng gắn với cung ứng DVMTR hiệu hơn? ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN ĐÌNH BÌNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG BỀN VỮNG GẮN VỚI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ... tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với sách. .. triển khai, thực hồn thành luận văn Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Trong trình

Ngày đăng: 01/11/2018, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan