PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ sản PHẨM cà PHÊ tại CÔNG TY cà PHÊ 49, HUYỆN KRÔNG NĂNG,

67 196 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ sản PHẨM cà PHÊ tại CÔNG TY cà PHÊ 49, HUYỆN KRÔNG NĂNG,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY CÀ PHÊ 49, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH DAKLAK Sinh viên thực hiện: Trần Đăng Hà Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoá học: 2005-2009 Đăklăk, tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, nổ lực thân nhận quan tâm, hướng dẫn thầy cô giáo trường Đại Học Tây Nguyên cô Công ty cà phê 49, huyện Krông Năng, tỉnh Dak Lak Trước hết tơi xin chân thành nói lời biết ơn đến giáo: ThS H’Wen Niê Kđăm tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập hồn thành chun đề Xin bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy trường Đại Học Tây Nguyên trang bị cho hành trang lý thuyết trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể ban lãnh đạo Cơng ty cà phê 49 tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực tập Công ty để chuyên đề hoàn thành Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, động viên suốt thời gian học tập vừa qua Đăklăk, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực Trần Đăng Hà PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization – WTO) với kỳ vọng giúp mở rộng thị trường gia tăng giá trị xuất cho hàng hố Việt Nam, có cà phê Mặt khác, thị trường nước Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hoá dịch vụ từ nước thành viên WTO, Việt Nam phải thực cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan theo luật định Do doanh nghiệp Việt Nam phải linh hoạt, tiếp cận với môi trường kinh doanh quốc tế, thu lợi nhuận cao ngược lại dẫn đến phá sản Trong kinh doanh quốc tế, trình độ sản xuất kinh doanh phát triển, sản phẩm đa dạng, môi trường cạnh tranh gay gắt Lúc doanh nghiệp muốn tồn tại, trì phát triển việc “tiêu thụ” vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp cà phê nói riêng Sản phẩm tiêu thụ tạo động lực cho doanh nghiệp tiếp tục tái sản xuất, đầu tư trang thiết bị, mở rộng quy mô, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động Đối với doanh nghiệp Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng, kinh tế chủ yếu từ nông lâm nghiệp đặc biệt cà phê Các doanh nghiệp trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ cách nhanh chóng, mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh Bên cạnh mặt đạt việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn chưa mang lại hiệu cao, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp, có cà phê Cơng ty cà phê 49 Doanh Nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến sản phẩm cà phê đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất khẩu, nên việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Do việc tìm hiểu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê cơng ty nhằm tìm thuận lợi khó khăn để qua đưa sách tiêu thụ sản phẩm góp phần mang lại hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty việc làm cần thiết quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường Xuất phát từ vấn đề nên em chọn đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê Công ty Cà phê 49, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng, xác định nhân tố ảnh hưởng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê công ty năm tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng Tỉnh Đắk Lắk 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian Đề tài nghiên cứu thực Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 1.4.2 Thời gian nghiên cứu - Thời gian thực nghiên cứu 10 tuần: (Từ 05/03/2009 - 14/05/2009) - Số liệu sử dụng nghiên cứu năm từ năm 2006 đến năm 2008 1.4.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng - Định hướng phát triển hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hiệu kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh a Quan điểm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như biết để sản xuất loại hàng hố dịch vụ cần có tài nguyên hay yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoá dịch vụ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khơng tiến hành doanh nghiệp khơng tồn biến dạng thành loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên sản xuất cách tuỳ tiện mà phải sản xuất cho phù hợp, phải dựa sở điều tra nắm bắt cụ thể, xác nhu cầu thị trường, doanh nghiệp định sản xuất mặt hàng, khối lượng, quy cách, chất lượng Có hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu điều kiện cho tồn phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu phải hồn thành tốt đồng thời hai nhiệm vụ sản xuất sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Với việc sản xuất sản phẩm trước hết tiến hành mục tiêu kinh tế - xã hội thể thông qua hệ thống tiêu thuộc sản xuất Nói cách khác, tiêu thuộc sản xuất phải xác định trước coi sở để xác định lao động, trang bị, cung cấp vật tư, giá thành, lợi nhuận Mặt khác, kết việc thực tiêu sản xuất khối lượng, chủng loại sản phẩm, chất lượng thời hạn có ảnh hưởng định tới việc thực tiêu giá thành, tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, đề cập đến kết hoạt động sản xuất phải đề cập dồng thời hai mặt: kết việc thực tiêu thuộc khối lượng chất lượng sản xuất Hai mặt gắn bó mật thiết với tác động qua lại lẫn Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xem xét, đánh giá từ hai quan điểm: chức xã hội chức kinh tế Từ quan điểm xã hội (chức xã hội) doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất cung ứng lượng sản phẩm định với yêu cầu cụ thể chủng loại, chất lượng cho nhu cầu tiêu dùng xã hội bao gồm nhu cầu sản xuất nhu cầu tiêu dùng hàng ngày Từ quan điểm kinh tế (chức kinh tế) doanh nghiệp thực chức xã hội phải lấy thu nhập từ tiêu thụ để bù đắp toàn chi phí sản xuất chi đảm bảo thu doanh lợi Như có doanh lợi hay khơng có doanh lợi phản ánh việc thực hay khơng thực chức kinh tế doanh nghiệp Cuối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay khơng tùy thuộc phần vào can thiệp Nhà nước giai đoạn khác loại mặt hàng khác Vì vậy, có nhiều ngun nhân nhân tố ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, điều đưa biện pháp cần thiết, phù hợp nhằm tăng nhanh khối lượng hàng hoá sản xuất khối lượng hàng hoá tiêu thụ Như vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội vừa tăng lợi ích thân doanh nghiệp b Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh Có nhiều cách hiểu khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh: “Hiệu sản xuất kinh doanh tiêu tổng hợp, đánh giá phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh khai thác nguồn lực cách tốt phục vụ mục tiêu kinh tế doanh nghiệp”, hợp lý c Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh Tuỳ theo cách tiếp cận nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh theo cách phân loại khác nhau, cụ thể: - Hiệu tổng hợp: hiệu chung phản ánh kết thực mục tiêu mà chủ thể đặt giai đoạn định Hiệu tổng hợp gồm: + Hiệu kinh tế: mô tả mối quan hệ lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận chi phí bỏ để nhận lợi ích kinh tế theo mục tiêu đặt + Hiệu kinh tế xã hội: hiệu mà chủ thể nhận trình thực mục tiêu xã hội giải việc làm, nộp ngân sách nhà nước, vấn đề môi trường - Hiệu trực tiếp hiệu gián tiếp: + Hiệu trực tiếp: xem xét phạm vi dự án, doanh nghiệp + Hiệu gián tiếp: hiệu mà đối tượng tạo cho đối tượng khác - Hiệu tuyệt đối hiệu tương đối: + Hiệu tuyệt đối: đo hiệu số kết chi phí + Hiệu tương đối: đo tỷ số kết chi phí - Hiệu trước mắt hiệu lâu dài: + Hiệu trước mắt: hiệu xem xét giai đoạn ngắn, lợi ích trước mắt, mang tính tạm thời + Hiệu lâu dài: mang tính chiến lược lâu dài Phân loại hiệu kinh tế sở để xác định tiêu hiệu sản xuất kinh doanh giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.1.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Thứ nhất, nâng cao hiệu kinh doanh sở để đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Sự tồn doanh nghiệp xác định có mặt doanh nghiệp thị trường, mà hiệu kinh doanh lại nhân tố trực tiếp đảm bảo tồn đó, đồng thời mục tiêu doanh nghiệp tồn phát triển cách vững Do vậy, việc nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi tất yếu khách quan tất doanh nghiệp hoạt động chế thị trường Do yêu cầu tồn phát triển doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhưng điều kiện nguồn vốn yếu tố kỹ thuật yếu tố khác trình sản xuất thay đổi khn khổ định để tăng lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu kinh doanh Như vậy, hiệu kinh doanh quan trọng việc đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Một cách nhìn khác tồn doanh nghiệp xác định tạo hàng hóa, cải vật chất dịch vụ phục vụ cho nhu cầu xã hội, đồng thời tạo tích lũy cho xã hội Để doanh nghiệp phải vươn lên đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ có lãi q trình hoạt động kinh doanh Có đáp ứng nhu cầu tái sản xuất kinh tế Như buộc phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cách liên tục khâu trình hoạt động kinh doanh nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, tồn yêu cầu mang tính chất giản đơn phát triển mở rộng doanh nghiệp yêu cầu quan trọng Bởi tồn doanh nghiệp ln ln phải kèm với phát triển mở rộng doanh nghiệp, đòi hỏi phải có tích lũy đảm bảo cho trình sản xuất mở rộng theo quy luật phát triển Thứ hai, nâng cao hiệu kinh doanh nhân tố thúc đẩy cạnh tranh tiến kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh u cầu doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên tiến kinh doanh Chấp nhận chế thị trường chấp nhận cạnh tranh Song thị trường ngày phát triển cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt khốc liệt Sự cạnh tranh lúc khơng cạnh tranh mặt hàng mà cạnh tranh mặt chất lượng, cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác mục tiêu doanh nghiệp phát triển cạnh tranh yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên ngược lại cho doanh nghiệp khơng tồn thị trường Để đạt mục tiêu tồn phát triển mở rộng doanh nghiệp phải chiến thắng cạnh tranh thị trường Do doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt, giá hợp lý Mặt khác hiệu lao động đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối l ượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng cải thiện nâng cao Thứ ba, việc nâng cao hiệu kinh doanh nhân tố tạo thắng lợi cho doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh thị trường Muốn tạo thắng lợi cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh Chính nâng cao hiệu kinh doanh đường nâng cao sức cạnh tranh khả tồn tại, phát triển doanh nghiệp 2.1.1.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình sản xuất hiệu kinh doanh cà phê a) Nhóm nhân tố tự nhiên: Đối với ngành sản xuất nông nghiệp nhân tố khách quan tương đối quan trọng ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến việc định hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm, định cho việc chun mơn hóa sản xuất hay khơng chun mơn hóa sản xuất Nói cách khác, nhân tố tự nhiên định cho doanh nghiệp nên sản xuất kinh doanh loại trồng nào? loại vật ni gì? để đem lại hiệu kinh tế cao b) Nhóm nhân tố kỹ thuật: * Quy trình kỹ thuật canh tác: Trong sản xuất cà phê nước, phân thành phần khơng thể thiếu có ảnh hưởng lớn đến tăng suất, chất lượng cà phê Từ xa xưa ơng, cha ta có câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" nói từ thời xưa người nông dân biết đến yếu tố cần thiết sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất cao cho trồng, đặc biệt sản xuất cà phê yếu tố khơng thể thiếu * Quy trình cơng nghệ chế biến: Sản xuất nguyên liệu ổn định, chất lượng sản phẩm cao mà chi phí thấp Cơng nghệ sơ chế khơng phức tạp vấn đề phải bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất, công tác quản lý, kiểm tra kỹ thuật cần thường xuyên củng cố đổi Trong sản xuất, chế biến cà phê bao gồm nhiều cơng đoạn đòi hỏi cao quy trình cơng nghệ, từ thu hái, xay xát, phơi đảo, đóng bao, cất giữ… cho sản phẩm không bị đen, vỡ, bị mùi, màu đảm bảo tiêu chuẩn xuất c) Nhóm nhân tố kinh tế xã hội: * Thị trường: Quy trình sản xuất cà phê q trình sản xuất hàng hóa, thị trường có vai trò quan trọng, thị trường cà phê chủ yếu thị trường quốc tế Thị trường quốc tế có vai trò quan trọng cho tồn phát triển ngành cà phê, nơi tiêu thụ số lượng cà phê sản xuất Nếu thị trường hẹp số lượng cà phê tiêu thụ ít, giá thấp làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh * Giá cả: Bên cạnh thị trường giá ảnh hưởng trực tiếp đến Qua bảng số liệu ta thấy: số lượng lao động côgn ty giảm dần qua năm nhiên suất lao động nhân viên công ty lại tăng qua năm, năm 2006 suất lao động nhân viên 11,03, năm 2007 19,06 tăng 8,03 ứng với 72,8%, năm 2008 58,43 tăng 39,38 ứng với tăng 206,66% so với năm 2007 Khả sinh lời nhân viên tăng qua năm: năm 2006 khả sinh lời nhân viên 0,87, năm 2007 tỉ số 6,22 tang 612% so với năm 2006, năm 2008 7,84 tăng 26,16% so với năm 2007 Mức luơng bình quân nhân viên tăng lên qua năm Từ kết ta nhận thấy công ty sử dụng tốt nguồn lao động mình, nguồn lao động hoạt động ngày hiệu góp phần vào phát triển công ty 4.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng 4.3.1 Môi trường vĩ mô 4.3.1.1.Môi trường kinh tế Sự phát triển kinh tế quốc gia ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất kinh doanh cơng ty kinh tế tăng trưởng thu nhập người dân tăng lên tạo sức mua kích thích nhu cầu Khi nhu cầu tăng làm cung tăng tạo điều kiện cho công ty sản xuất tiêu thụ Mơi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, tăng trưởng hay suy thoái kinh tế đất nước tác động đến yếu tố đầu vào đầu công ty Khi kinh tế ổn định lạm phát thấp giá hàng hoá ổn định đảm bảo cho sản xuất đời sống người lao động ổn định bước nâng cao, qua cầu tăng lên thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Cơ hội: Thị trường tiêu thụ rộng lớn Nếu sản phẩm có chất lượng cao mở rộng xuất nước Điều quan trọng quy mơ doanh nghiệp phát triển nhanh Nâng cao mức lợi nhuận cơng ty góp phần cải thiện đời sống người lao động 50 Thách thức: Bên cạnh thị trường rộng lớn cơng ty có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh Dẫn đến nguy công ty dễ bị thị phần khơng năm bắt thị trường Đòi hỏi cơng ty phải ln động, mà cần có nhiều nhân viên giỏi 4.3.1.2 Mơi trường trị Chính trị yếu tố nhạy cảm, ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ổn định trị kinh tế phát triển tạo niềm tin cho nhà đầu tư khách hàng doanh nghiệp 4.3.1.3 Môi trường tự nhiên Công ty nằm vùng thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái đảm bảo cho đời sống người, Cơng ty có nguồn nước dự trữ phục vụ cho sản xuất dồi dào, có diện tích đất giao lớn Tuy nhiên đất đai Cơng ty có độ phì nên suất loại trồng chưa cao, chi phí đầu tư lớn Cơ hội: Phát triển nhiều loại trồng Đặc biệt có kinh tế cao cơng nghiệp dài ngày Mặt khác tăng vụ mùa lúa phát triển hệ thống thuỷ lợi hợp lý Ngồi phát triển thêm dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp Thách thức: Rủi ro khơng kiểm sốt lớn Tình trạng trắng xảy lúc Nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện thự nhiên Trong điều kiện kinh tế hội nhập WTO bộc lộ số thách thức, tồn điểm yếu cà phê tham gia xuất khẩu, diễn trình trồng trọt, chế biến xuất Người trồng cà phê thiếu thông tin thị trường quy định tiêu chuẩn quốc tế, từ bị động, chí để hội bán sản phẩm lúc với giá cao Đặc biệt, giá thị trường giới chao đảo, phần lớn đơn vị, hộ trồng trọt có lúc phải bán tháo cà phê, chịu thua thiệt, chí phá sản Chất lượng cà phê Việt Nam nhìn chung thấp, lại khơng đồng kích cỡ hạt, thành phần… ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm, dễ bị ép giá Trình độ sản xuất thấp, manh mún chưa theo hướng sản xuất dây chuyền chuyên nghiệp hóa, đặc biệt thiếu gắn kết đơn vị sản xuất 51 thiếu gắn kết nhà sản xuất đơn vị thu mua, xuất khẩu, vậy, có thay đổi bất lợi xảy ra, bên liên quan không sẵn sàng vào cuộc, lại hỗ trợ, bảo vệ nhau, gây thiệt hại kinh tế uy tín với bạn hàng Có thể nói Tiêu chuẩn cà phê Việt Nam 4193:2005 đời nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy ngành cà phê Việt Nam nhanh chóng hội nhập sâu vào kinh tế giới, làm cho người nông dân nhận thức chất lượng sản phẩm cà phê sản xuất cần phải đáp ứng yêu cầu chất lượng người tiêu dùng giới bán giá cao tạo điều kiện để ngành cà phê phát triển bền vững đặc biệt giải vấn nạn sản xuất cà phê cách tràn lan, không theo quy hoạch, không theo tiêu chuẩn…đã làm uy tín cà phê Việt Nam thị trường giới thời gian dài Bên cạnh đó, tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 đánh giá phù hợp với tiêu chí đánh giá chất lượng cà phê giới Tổ chức Cà phê giới (ICO) xem tiêu chuẩn chung để áp dụng để kiểm định chất lượng cà phê giao dịch thị trường giới Đáng ý tiêu chuẩn khơng đánh giá chất lượng cà phê theo quan điểm truyền thống theo tỷ lệ đen vỡ mà đã áp dụng quan điểm phù hợp với cách đánh giá chất lượng cà phê giới đánh giá chất lượng cà phê dựa số lỗi Tuy nhiên, thực tế áp dụng tiêu chuẩn số doanh nghiệp xuất cà phê gặp số khó khăn, cụ thể là: Thứ nhất, sau chế biến theo tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 tỷ lệ cà phê phế phẩm chiếm đến – 10%, với sản lượng cà phê hàng năm nước ta khoảng triệu năm số lượng cà phê phế phẩm chiếm tới từ 80.000 – 100.000 Đây khó khăn khơng nhỏ doanh nghiệp chế biến xuất cà phê số lượng cà phê phế phẩm khó tiêu thụ dẫn đến tồn đọng lượng lớn vốn doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Thứ hai chi phí để chế biến cà phê theo tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 lớn Theo số doanh nghiệp cho biết, chế biến loại cà phê từ loại 2,5% đen vỡ theo tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 loại 150 lỗi phải khoảng 40USD/tấn, người mua trả giá cao khoảng từ 20 – 30USD/tấn dẫn đến doanh nghiệp bù đắp khoảng chi phí 52 Thứ ba, thị trường kỳ hạn LIFFE mở rộng biên độ chất lượng cho phép tất loại cà phê tham gia giao dịch thị trường tuỳ vào chất lượng loại cà phê mà định giá phù hợp cho loại Thứ tư cà phê vối chiếm khoảng 30% tổng số lượng cà phê tiêu thụ giới chủ yếu dùng để pha trộn với cà phê chất lượng cao Arabica nhằm tăng thể chất cho nước pha công nghệ chế biến cà phê hồ tan nên cơng ty rang xay cà phê lớn giới không cần mua cà phê có chất lượng cao với giá đắt mà họ mua loại cà phê chất lượng thấp ta với yêu cầu giảm độ ẩm tạp chất xuống, 50% sản lượng cà phê xuất Việt Nam tiêu thụ dùng cho mục đích Qua số thách thức việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 vào nâng cao chất lượng cà phê tạo khó khan định việc tiêu thụ sản phẩm cà phê nói chung 4.3.2 Mơi trường vi mơ Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý công ty phần lớn trưởng thành từ quân đội Nên có thời gian gắn bó với cơng ty lâu, có tính kiên trì, vượt khó có kinh nghiệm, nhiên trình độ đội ngũ cán có nhiều hạn chế chưa đồng điều kiện học tập trước khó khăn (cả điều kiện chung khả người) Đội ngũ công nhân viên chức , lao động công ty gắn bó với cơng ty Có niềm tin, có trách nhiệm cố gắng nỗ lực lao động sản xuất Có ý thức xây dựng đơn vị xây dựng sống gia đình, điều kiện thuận lợi định phần lớn đến hiệu hoạt động công ty Công ty địa bàn có nhiều khó khăn mặt hoạt động hạn chế, mặt khác chưa có sách khuyến khích phù hợp nên chưa thu hút đội ngũ trí thức trẻ đến làm việc đơn vị Vườn cà phê già cỗi, số diện tích bị nấm hại , đất bị rửa trơi trận mưa lớn năm trước làm cho vườn xuống cấp, tích cực đầu tư năm nửa diện tích xuất thấp Trong q trình trẻ hóa vườn làm giảm đáng kể sản lượng cà phê công ty 53 Mặt khác giá mặt hàng tăng cao, mặt hàng thiết yếu phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp đời sống làm tăng giá thành sản xuất Tất điều làm giảm sản lượng cà phê cơng ty ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ lợi nhuận cơng ty 4.3.3 Phân tích SWOT Sau phân tích yếu tố mơi trường vĩ mô, môi trường vi mô doanh nghiệp Tiến hành phân tích ma trận SWOT cách: Liệt kê điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp Sau phân chia yếu tố thành hai nhóm: Nhóm 1: phân chia mặt mạnh (yếu tố bên có lợi) & mặt yếu (yếu tố bên khơng có lợi) Các mặt mạnh (Strengths) Các mặt yếu (Weaknesses) Lãnh đạo có kinh nghiệm lực Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cơng tác Nề nếp hoạt động tốt Có hỗ trợ vốn từ phủ Có khí hậu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Xây dựng trạm kinh doanh tổng hợp Tài nhiều khó khăn Doanh nghiệp hoạt đợng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Thị phần chủ yếu tỉnh & khu vực nước Nguồn lực tận dụng chưa triệt để Trình độ văn hố & chun mơn nhân viên chưa đồng Thiếu thông tin thị trường, kỹ thuật sản xuất, thiếu đội ngũ cán chuyên ngành Nhóm 2: phân chia hội (các yếu tố bên ngồi có lợi) & nguy (các yếu tố bên ngồi khơng có lợi) Các hội (Opportunities) Phát triển nhiều thị trường Có khả nâng cao chất lượng sản phẩm Xúc tiến bán hàng tốt Có nhiều khách hàng tiềm Cơ sở hạ tầng phát triển Đưa sản phẩm đến khu vực xa Tình hình an ninh trị tốt 6.Thu nhập người dân vùng bước nâng cao 54 Các nguy (Threats) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn dần xuất Kỹ thuật, khoa học công nghệ lạc hậu Nhu cầu thị trường mang tính thời vụ Giá thị trường biến động khó lường, khơng ổn định Duy trì nhân viên chủ chốt Các tiêu chuẩn chất lượng ngày khắt khe Sự phối hợp SO Chiến lược mở rộng thị trường ( kết hợp S1S2S4 với O1 O2O3O4O6) Chiến lược thu hút khách hàng (kết hợp S4S5 S6 với O5O6) ST Chiến lược đa dạng sản phẩm ( kết hợp S1S4S5 với T2T4T5T6) Chiến lược giữ vừng lợi cạnh tranh ( S1S3S6 với T1T5) WO WT Chiến lược tập trung đầu tư nhằm Công ty không theo đuổi chiến lược khai thác tối đa nguồn lực (kết hợp W2W4W6 với O2O3O5O6 Chiến lược đầu tư đa dạng hố cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Tạo ưu tương đối (kết hợp W1W3W5 với O1O4) Chiến lược mở rộng thị trường ( kết hợp S1S2S4 với O1 O2O3O4O6) Khi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh nhiều thị trường Thị trường lớn thể lớn mạnh cơng ty Đối với công ty cà phê 49 trước thị trường chủ yếu ngồi tỉnh Với bạn hàng quen thuộc hình thành thông qua nhiều mối quan hệ: quen biết, giới thiệu nhân viên công ty, …nhưng với xu hương hội nhập Khi nước nhà có nhiều hội để phát triển kinh tế Do cơng ty nên theo đuổi chiến lược mở rộng thị trường Mở rộng thị trường vùng, khu vực mà tương lai xuất sản phẩm nơng sản cơng ty nước ngồi Chiến lược thu hút khách hàng (kết hợp S4S5 S6 với O5O6): Khách hàng yếu tố quan trọng Khách hàng đích đến hầu hết công ty Tuy nhiên, công ty cà phê 49 khách hàng hạn chế Để tận dụng điểm mạnh hội công ty Công ty nên theo đuổi chiến lược thu hút khách hàng để phát triển kinh doanh ngày lớn mạnh với nhân tố hội sằn có điểm mạnh cơng ty: lãnh đạo có kinh nghiệm Bên cạnh có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm Hoạt động nề nếp & có trạm kinh doanh tổng hợp vấn đề thu hút thêm khách 55 hàng hội rộng mở Chiến lược tập trung đầu tư nhằm khai thác tối đa nguồn lực (kết hợp W2W4W6 với O2O3O5O6: Tài nhuyên đất đai, lực lượng lao động cơng ty lớn Sử dụng có hiệu đất đai, tài sản, nguồn lực có giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mặt khác công ty nên tập trung đầu tư nhằm khai thác tối đa tiềm vùng Tận dụng sách lãi vay nhân công vùng để đầu tư khai thác tiềm vùng, theo xu hướng kinh doanh đa ngành, đa sản phẩm Từ tạo việc làm cho công nhân không vào mùa vụ Chiến lược đầu tư đa dạng hố cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Tạo ưu tương đối (kết hợp W1W3W5 với O1O4) Vấn đề chất lượng quan tâm Đặc biệt Việt Nam hội nhập vào kinh tế tồn cầu Đối với cơng ty, sản phẩm cà phê cần quan tâm nhiều cà phê loại nơng sản có thị trường lớn giới Để mở rộng thị trường cơng ty cần đầu tư đa dạng hố cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm (kết hợp S1S4S5 với T2T4T5T6) Hiện công ty tập trung vào cà phê, bắp, sản xuất phân vi sinh phức hợp( gần 1000 tấn) với tổng diện tích gieo trồng tương đối lớn khoảng 1152 Ngồi cơng ty có diện tích mặt nước lớn phục vụ cho dịch vụ tưới tiêu nuôi trồng thêm thuỷ sản Tiềm lớn Do cơng ty đa dạng thêm sản phẩm nông sản để tạo thêm việc làm góp phần nâng cao đời sống người dân vùng Chiến lược giữ vững lợi cạnh tranh (S1S4S6 với T1T5) Hiện doanh nghiệp không bị tác động nhiều đối thủ cạnh tranh Nhưng lâu dài đối thủ cạnh tranh yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tâm họ mối đe doạ chiếm thị phần công ty Nên để giữ vững vị thị trường công ty cần đầu tư vào sản phẩm nhiều hơn, cần có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm làm việc, khơng ngừng đẩy mạnh nâng cao chất lượng nông sản 56 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krơng Năng Từ việc phân tích thực trạng đánh giá mặt mạnh, mặt yếu công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty cà phê 49 Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty xin đề giải pháp sau: Về công tác nghiên cứu phát triển thị trường: Công ty cần đẩy mạnh khâu nghiên cứu mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm việc Cơng ty sớm thành lập phòng Marketing để đảm nhiệm cơng việc Phòng Marketing thành lập có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển thị trường với công việc như: Tiếp cận thị trường khách hàng, thu thập thông tin thị trường, khảo sát nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng, tìm kiếm hợp đồng mua bán sản phẩm Bên cạnh phận Marketing thực tổ chức việc phát triển công tác Marketing trước, sau bán hàng cơng cụ sách Marketing như: Về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, hoạt động xúc tiến hỗn hợp Ngồi phòng Marketing phải tổ chức công tác mở rộng thị trường cách thăm dò, xâm nhập khúc thị trường mới, khách hàng nước Với việc thành lập phòng Marketing Cơng ty khai thác phát triển cách tốt tiềm năng, hội Công ty thị trường giúp Công ty nắm bắt thông tin thị trường cách nhanh nhạy xác để từ làm sở cho việc đưa chiến lược tiêu thụ mang lại hiệu Về khối lượng doanh thu tiêu thụ: Đây hai đối tượng tác động lớn đến kết tiêu thụ Đối với khối lượng Công ty cần tăng khối lượng tiêu thụ thị trường cách tăng khối lượng nguồn cung ứng, bên cạnh cần tăng khối lượng nguồn cung ứng sản phẩm đầu vào, phải trọng đến việc mở rộng thị trường, tìm kiếm hợp đồng tiêu thụ Về chi phí: Đây yếu tố có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Chi phí cao lợi nhuận giảm, cơng ty cần có biện pháp để giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm như: Chi pí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí ảnh 57 hưởng trực tiếp đến giá vốn Cơng ty Cắt giảm chi phí khơng cần thiết để đạt lợi nhuận cao Đối với nguồn cung ứng sản phẩm: Cơng ty cần tăng tính chủ động nguồn cung cấp sản phẩm cà phê nhanh chóng thúc đẩy hoạt động tiêu thụ đạt hiệu cao Về kênh phân phối: Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hệ thống kênh phân phối từ Cơng ty đến khách hàng, ngồi Cơng ty cần có sách để kích thích, động viên trung gian phân phối sản phẩm Công ty cần tăng cường hoạt động xúc tiến sau bán hàng sách giá chiết khấu, khuyến mãi, dịch vụ giao hàng tận nơi…Để kích thích khách hàng mua sản phẩm Cơng ty, tạo hài lòng khách hàng từ trì tạo mối quan hệ tốt với khách hàng góp phần nâng cao uy tín Cơng ty thị trường để từ làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm Cơng ty góp phần mang lại hiệu tiêu thụ sản phẩm sản xuất kinh doanh Về giá tiêu thụ: Cà phê mặt hàng tiêu thụ đặc biệt, giá phụ thuộc nhiều vào giá thị trường, để cơng ty tiêu thụ sản phẩm với giá cao thiết nghĩ cơng ty nên có hệ thống thu thập thơng tin xác để cơng ty ứng phó kịp thời với biến động không ngừng giá cà phê thị trường 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế Cơng ty cà phê 49 tình hình tiêu thụ cơng ty, tơi có kết luận sau: Cà phê có ý nghĩa quan trọng nhiều quốc gia giới Đối với Việt Nam cà phê có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội, đặc biệt người người dân huyện KrôngNăng, cà phê giúp giải công ăn việc làm cho lượng lớn người dân huyện, giúp giảm tỷ lệ đói nghèo… Trong năm gần với nỗ lực đầu tư hướng công ty đạt kết khả quan, đáng khích lệ, lợi nhuận tăng dần qua năm Tình hình tiêu thụ cơng ty qua năm 2006, 2007, 2008 gặp nhiều thuận lợi có nhiều chuyển biến tích cực việc tiêu thụ sản phẩm cà phê Công ty năm vừa qua mang lại hiệu cao góp phần nâng cao hiệu góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chung Công ty  Về thị trường: Quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm cà phê Công ty ngày mở rộng ngồi Tỉnh, khách hàng Cơng ty ngày tăng lên Tuy nhiên thị trường tiêu thụ cà phê Công ty chưa vươn xa thị trường nước ngồi, có phải qua trung gian Trên thị trường Cơng ty có mối quan hệ tốt với khách hàng, uy tín Cơng ty ngày nâng cao làm tăng khả cạnh tranh thị trường Công ty  Về chất lượng sản phẩm tiêu thụ: Chất lượng cà phê tiêu thụ Công ty đáp ứng nhu cầu thị trường điều chứng tỏ sản phẩm Công ty đạt chất lượng theo yêu cầu  Về đơn giá khối lượng tiêu thụ: Qua năm khối lượng đơn giá sản phẩm cà phê không ngừng tăng lên bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường Cụ thể sản lượng cà phê Công ty qua không ngừng tăng lên Năm 2007 so với năm 2006 tăng 45790 kg, tương ứng tỷ lệ tăng 7,43 % năm 2008 sản lượng có giảm nhiên suất cà phê thấp mà công ty chặt bỏ lượng lớn cà phê chất lượng để trồng (50 cà phê già cỗi bị lý)  Về doanh thu tiêu thụ sản phẩm cà phê: Qua năm đạt cao 59 ngày tăng lên đơn giá khối lượng tiêu thụ tăng  Về lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm cà phê: Qua năm đạt cao có gia tăng qua năm, Nguyên nhân doanh thu tiêu thụ cà phê đạt cao giá tăng liên tục Về tiêu phản ánh hiệu tiêu thụ sản phẩm: Qua năm đạt mức cao có chuyển biến tích cực từ phản ánh tình hình tiêu thụ cà phê qua năm Công ty đạt hiệu cao ngày phát triển Như qua năm tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê Cơng ty có lên mang lại hiệu kinh doanh cao cho Công ty góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chung tồn Cơng ty 5.2 Kiến nghị Các sách từ nhà nước Để cà phê Việt Nam trở thành thương hiệu mạnh giới, cần có giải pháp đồng từ việc chọn giống, chăm sóc, chế biến kinh doanh Tất đòi hỏi phải có đạo chặt chẽ, quản lý thống địa phương Trung ương, người trồng cà phê với người chế biến, kinh doanh… Là nước sản xuất cà phê nhiều, lâu trông chờ vào thị trường nước ngồi tiêu thụ, thị trường nước lại bỏ ngỏ Đó nghịch lý, bất cập sản xuất, tiêu thụ cà phê Việt Nam nói chung Đắc Lắc nói riêng.Tỉnh Đắk Lắk nên có sách ưu đãi, hỗ trợ, tạo điều kịên thuận lợi để Công ty nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung việc phát triển sản xuất kinh doanh Nhà nước nghành liên quan cần có sách, chế thiết thực tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho Công ty tiêu thụ sản phẩm như: Sự hỗ trợ vốn kinh doanh, lãi suất vay phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Những năm qua, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) với đa số thành viên doanh nghiệp nhà nước loay hoay với việc kêu gọi nâng cao chất lượng, hạn chế thua lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh mà chưa có hoạch định chiến lược cụ thể việc tiêu thụ cà phê nước, điều cần sớm giải để phát triển thương hiệu cà phê việt nam 60 Thường xuyên tiến hành điều tra mức tổng cầu nước, xu hướng đối tượng tiêu thụ Vì thị trường nước thị trường bị bõ ngõ thị trường khả quan Thiết lập nhóm chuyên gia xây dựng chiến lược tiêu thụ cà phê nội địa, học tập kinh nghiệm phát triển thị trường nước tổ chức quốc tế nước tiêu thụ lớn khác, đặc biệt nước sản xuất Chính phủ cần hỗ trợ tài cho chương trình xúc tiến thương mại thị trường cà phê nước chương trình phát triển tồn diện cà phê bền vững Cần đưa nội dung xúc tiến thương mại nước nội dung phát triển tổng thể ngành cà phê phát triển bền vững, đặc biệt trọng đến phương thức quản lý định hướng Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp, người kinh doanh cà phê nước triển khai chương trình xúc tiến thương mại (về kỹ thuật phương thức tổ chức) Đối với công ty: Ban lãnh đạo Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ việc nhanh chóng thành lập phận nghiên cứu thị trường Cơng ty nên trọng đến công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tỉnh thị trường nước Đối với thị trường nước cơng ty cần có đầu tư nghiên cứu để thâm nhập thị trường mới, khách hàng Công ty cần tập trung đầu tư phát triển mở rộng vùng nguyên liệu cà phê để đảm bảo nguồn cung ứng cà phê cho thị trường Đối với việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu cà phê, cơng ty cần có sách khuyến khích, hỗ trợ sản xuất cho hộ nơng dân để tạo an tâm sản xuất kích thích họ đầu tư phát triển sản xuất Trong năm cơng ty cần có sách ưu đãi để người dân vùng người dân nhận khốn cơng ty, sau thu hoạch bán sản phẩm cho công ty 100% thay có 2/3 sản lượng bán cho công ty Công ty cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ cho cán cơng nhân viên tồn Cơng ty 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích hoạt động kinh doanh, TS Phan Đức Dũng, GV Nguyễn Thị Mỵ, NXB Thống Kê, năm 2008 Quản trị chiến lược, PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, NXB Thống Kê, năm 2007 Những vấn đề kinh tế trị giới, Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện kinh tế trị giới, tháng – 2009 trang Web : tinkinhte.com google.com.vn nhiều trang web khác Các báo cáo tốt nghiệp phòng tư liệu Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Tây Nguyên 62 Mục Lục PHẦN I .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hiệu kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh .3 2.1.1.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường 2.1.1.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình sản xuất hiệu kinh doanh cà phê 2.1.2 Hoạt động tiêu thụ .8 2.1.2.1 Vai trò tiêu thụ sản phẩm 2.1.2.2 Nội dung tiêu thụ sản phẩm .10 2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm .13 2.2 Cở sở thực tiển 15 2.2.1 Tình hình phát triển tiêu thụ cà phê giới .15 2.2.2 Tình hình phát triển tiêu thụ cà phê Việt Nam 18 2.2.2.1 Tình hình diện tích, suất sản lượng 18 2.2.2.2 Tình hình tiêu thụ cà phê Việt nam 20 2.2.3 Tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tiêu thụ cà phê Tây Nguyên nói chung Dak Lak nói riêng 21 PHẦN III 25 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .25 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 25 3.1.2 Chức nhiệm vụ 26 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty (số nguời tưng phòng ban) .26 3.1.4.Tình hình sử dụng lao động Công ty 28 i 63 3.1.5 Tình hình sử dụng đất đai Công ty 29 3.1.6 Hệ thống sở vật chất kỷ thuật Công ty 31 3.1.7 Kết sản xuất kinh doanh Công ty .32 3.1.8 Những thuận lợi khó khăn Công 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 33 3.2.2 Công cụ xử lý số liệu nghiên cứu .34 3.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 34 PHẦN IV 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty .36 4.1.1 Tình hình sản xuất, thu mua chế biến 36 4.1.1.1 Tình hình sản xuất thu mua 36 4.1.1.2 Tình hình chế biến 37 4.1.2 Phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty .41 4.1.2.1 Tình hình thị trường tiêu thụ cà phê Cơng ty 41 4.1.2.2 Kênh tiêu thụ cà phê công ty 42 4.1.2.3 Chi phí tiêu thụ 42 4.1.2.4 Đánh giá kết hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty 44 4.2 Phân tích hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê Công .45 4.2.1 Phân tích hiệu sử dụng nguồn lực công ty 45 4.2.2.1 Phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty 45 4.2.2.2 Phân tích hiệu sử dụng lao động 48 4.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ 50 4.3.1 Môi trường vĩ mô .50 4.3.1.1.Môi trường kinh tế 50 4.3.1.2Mmơi trường trị .51 4.3.1.3 Môi trường tự nhiên 51 4.3.2 Môi trường vi mô .53 4.3.3 Phân tích SWOT 54 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu 57 PHẦN V 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận .59 5.2 Kiến nghị .60 ii 64 ... tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê Công ty Cà phê 49, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện. .. nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng... giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng - Định hướng phát triển hoạt động tiêu thụ cà phê Công ty Cà phê 49 huyện Krông Năng PHẦN II TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 31/10/2018, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4.1. Không gian

  • 1.4.2. Thời gian nghiên cứu

  • 1.4.3. Nội dung nghiên cứu

  • PHẦN II

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.1.1. Hiệu quả kinh doanh

  • 2.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh

  • a. Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp

  • b. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

  • c. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

  • 2.1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

  • 2.1.1.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh cà phê

  • 2.1.2. Hoạt động tiêu thụ

  • 2.1.2.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

  • 2.1.2.2 Nội dung của tiêu thụ sản phẩm.

  • a. Nghiên cứu thị trường và dự báo mức bán sản phẩm:

  • b. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm:

  • b1- Chiến lược sản phẩm (Product): Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kì hạot động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm là xương sống của chiến lược tiêu thụ, trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh ngày càng gay gắt thì vai trò của chiến lược sản phẩm ngày càng quan trọng. Chiến lược sản phẩm không những chỉ đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đúng hướng mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu của chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Nội dung của chiến lược tiêu thụ sản phẩm là nhằm trả lời các câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất hay cung cấp dịch vụ gì, bao nhiêu và cho ai?

  • b2- Chiến lược giá cả (Price): Chiến lược giá cả có mối quan hệ mật thiết với chiến lược tiêu thụ. Chiến lược giá cả phối hợp một cách chính xác các điều kiện sản xuất và thị trường, là đòn bẩy hoạt động có ý thức đối với thị trường. Chính sách giá đúng sẽ giúp doanh nghiệp bán được nhiều hàng hoá, thực hiện mục tiêu lợi nhuận, tăng thị phần và nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thương trường, mặc khác chính sách giá đúng sẽ phát huy có hiệu quả các công cụ Marketing hỗn hợp.

  • Chiến lược giá cả bao gồm những nội dung:

  • Lựa chọn phương pháp định giá bao gồm các phương pháp như:

  • Các kỹ thuật điều chỉnh giá cả trong tiêu thụ

  • Các chính sách giá trong tiêu thụ:

  • Giá xuất nhập khẩu: Giá FOB (giá giao hàng tại cảng người bán):người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc quy định, người mua phải chịu mọi phí tổn, rủi ro và mất mát hư hại kể từ đó.

  • b3- Chiến lược phân phối (Place): Chiến lược phân phối sản phẩm là phương hướng thể hiện cách thức doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm cho khách hàng của mình trên thị trường. Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chiến lược phân phối có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phân phối và chiến lược giá cả.

  • b4- Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (promotion): Chiến lược xúc tiến hỗn hợp là chiến lược sử dụng kỹ thuật xúc tiến trong bán hàng nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ.chiến lược xúc tiến hỗn hợp là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm, giá cả và phân phối.

  • Chiến lược xúc tiến hỗn hợp bao gồm các chiến lược:

  • c. Lựa chọn chiến lược tiêu thụ sản phẩm.

  • 2.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm

  • a. Nhân tố ngoài doanh nghiệp

  • Các nhân tố về mặt kinh tế: Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế tác động gồm có:

  • - Các nhân tố về chính trị pháp luật: Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cho doanh nghiệp và xã hội.

  • - Các yếu tố khoa học kỹ thuật: Nhóm nhân tố này quyết định phần lớn đến chất lượng và gia thành của sản phẩm. Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần là tăng chất lượng hàng hóa dịch vụ, và làm giảm tối đa chi phí sản xuất cho doanh nghiệp dẫn đến giá thành sản phẩm giảm.

  • - Các yếu tố văn hóa xã hội: Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dung, tôn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm.

  • - Các yếu tố tự nhiên: Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường…tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong khâu nguyên vật liệu đầu vào, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.

  • - Khách hàng: Khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp, là đối tượng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và ngược lại. Chính vì vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá cả hợp lý để tăng lượng nhu cầu của khách hàng.

  • b. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

  • Giá bán sản phẩm: Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả. doanh nghiệp có thể sử dụng giá cả như một công cụ đẩy mạnh tiêu thụ. Giá cả hợp lý là một trong những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng từ đó dẫn đến thành công của doanh nghiệp trên thương trường.

  • Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng giúp cho công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cùng ngành. Việc đảm bảo chất lượng sẽ tạo lòng tin của khách hàng với doanh nghiệp, nó sẽ là sợi dây vô hình thắt chặt khách hàng với doanh nghiệp, tạo cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi.

  • 2.2. Cở sở thực tiển

  • 2.2.1. Tình hình phát triển và tiêu thụ cà phê trên thế giới

  • 2.2.2. Tình hình phát triển và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam

  • 2.2.2.1. Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng

  • 2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ cà phê ở Việt nam

  • 2.2.3. Tình hình thực tế sản xuất kinh doanh và tiêu thụ cà phê của Tây Nguyên nói chung và Dak Lak nói riêng

  • PHẦN III

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

  • 3.1.2. Chức năng nhiệm vụ

  • 3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

  • 3.1.4.Tình hình sử dụng lao động của Công ty

  • 3.1.5. Tình hình sử dụng đất đai của Công ty

  • 3.1.6. Hệ thống cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty

  • 3.1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

  • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.2.1. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

      • 3.2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu

      • 3.2.1.2. Phương pháp thống kê kinh tế

      • 3.2.1.3 Phương pháp so sánh, tổng hợp

      • 3.2.1.3 Phương pháp chuyên gia

  • 3.2.2. Công cụ xử lý số liệu nghiên cứu

  • 3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

  • PHẦN IV

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1.1. Tình hình sản xuất, thu mua và chế biến

  • 4.1.1.1. Tình hình sản xuất và thu mua

  • 4.1.1.2 Tình hình chế biến

  • 4.1.2. Phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ cà phê của Công ty

  • 4.1.2.1. Tình hình thị trường tiêu thụ cà phê của Công ty

  • 4.1.2.2. Kênh tiêu thụ cà phê của công ty

  • 4.1.2.3. Chi phí tiêu thụ

  • 4.1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ cà phê của Công ty

  • 4.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty

  • 4.2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

  • 4.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

  • 4.3.1. Môi trường vĩ mô

  • 4.3.1.1.Môi trường kinh tế

  • 4.3.1.2. Môi trường chính trị

  • 4.3.1.3. Môi trường tự nhiên

  • 4.3.2. Môi trường vi mô

  • 4.3.3. Phân tích SWOT

  • PHẦN V

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1 Kết luận

  • 5.2 Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan