Phân tích rủi ro trong sản xuất kinh doanh cây cà phê của hộ nông dân trong việc áp dụng kỹ thuật, trình độ chủ hộ tại xã ea tyh, huyện eakar, tỉnh đăk lăk

54 206 1
Phân tích rủi ro trong sản xuất kinh doanh cây cà phê của hộ nông dân trong việc áp dụng kỹ thuật, trình độ chủ hộ tại xã ea tyh, huyện eakar, tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn đến: - Q Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung, Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế nói riêng truyền đạt kiến thức chun mơn bổ ích trình em học trường - Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị UBND Ea Tyh, người nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho sinh viên thực tấp địa phương Chúng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thắng thầy Đỗ Mạnh Hoàng, người giảng dạy, cung cấp kiến thức hướng dẫn chúng em suốt thời gian thực tập thực chuyên đề Chúng em xin gửi lời chúc chân thành tốt đẹp đến thầy cô trường Kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe để tiếp tục hồn thành tốt cơng tác giảng dạy Chúng en xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đến cô, chú, anh, chị Ea Tyh Chúc Ea Tyh thành công, góp phần vào thành cơng huyện nhà Ea Tyh, tháng 09 năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Bích Diệp Đỗ Thị Thảo ii MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm rủi ro bất định 2.1.2 Các khái niệm hộ kinh tế hộ nông dân 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm địa bàn 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .15 3.1.2 Nguồn tài nguyên .17 3.1.3 Điều kiện kinh tế hội .20 3.1.4 Cơ sở hạ tầng .23 3.1.5 Đánh giá chung địa bàn Ea Tyh .24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 ii 3.2.2 Phương pháp phân tích 26 3.2.3 Công cụ xử lý số liệu 26 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh phê Ea Tyh 27 4.1.1 Thực trạng sản xuất phê .27 4.1.2 Tình hình thị trường tiêu thụ phê 30 4.1.3 Tình hình thực kế hoạch giảm thiểu rủi ro 30 4.1.4 Đánh giá chung thực trạng sản xuất kinh doanh phê 32 4.2 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh phê Ea Tyh 33 4.2.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro 33 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh phê 40 4.2.3 Tổn thất trực tiếp gián tiếp đến người sản xuất 41 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phê hộ nông dân Ea Tyh 42 4.3.1 Phòng trừ sâu bệnh: 42 4.3.2 Thiên tai .43 4.3.3 Khuyến khích quản lý chất lượng từ khâu sản xuất 44 4.3.4 Quá trình sản xuất tiêu thụ 45 PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ii PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Trong năm gần diện tích sản lượng phê Việt Nam tăng cao nhiều so với giai đoạn trước Việc gia tăng sản lượng giai đoạn chủ yếu kéo theo từ gia tăng diện tích phần số diện tích phê trồng từ giai đoạn trước đến giai đoạn bước vào thời kỳ kinh doanh Tuy diện tích sản lượng tăng cao nhiều so với trước mức độ rủi ro gia tăng nhiều Rủi ro việc sản xuất kinh doanh phê Việt Nam xuất nhiều khía cạnh khác ngày trở nên phức tạp khó dự báo Tỉnh Đăk Lăk phát triển kinh tế tập trung chủ yếu vào việc phát triển nông nghiệp đặc biệt tập trung vào sản xuất phê cao su, ngành mang lại lợi lớn cho Đăk Lăk Khơng có vùng diện tích đất rộng lớn mà điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc canh tác Do phê loại công nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng Đăk Lăk, nên từ sau ngày thống đất nước, diện tích phê phát triển nhanh Năm 1975 có 3.700 phê, năm 1985 có 15.000 ha, năm 1990 diện tích phê tăng lên 76.000 Hiện Đăk Lăk có 184.000 ha, (trong có 173.000 phê kinh doanh) với sản lượng đạt 400.000 phê nhân xô, chiếm 36,4% sản lượng phê nước Cùng với việc tăng nhanh diện tích, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh như: chọn giống, bón phân, tưới nước, tạo tán làm suất sản lượng phê tăng mạnh Những năm trước 1990, suất bình quân phê kinh doanh đạt – tạ nhân, đến năm 1994 suất bình quân đạt 18,5 tạ/ha, bình quân đạt 25 – 28 tạ/ha; biệt số vùng sản xuất cho suất bình quân đạt 35 – 40 tạ/ha, vườn phê số hộ gia đình đạt 50 tạ/ha Là tỉnhkinh tế nơng nghiệp hàng hóa, sản phẩm trồng trọt chăn nuôi lớn sản lượng, đa dạng chủng loại, với nguồn nguyên liệu dồi tốt cho ngành công nghiệp chế biến xuất Đặc biệt tỉnh thiên phú cho thừa hưởng 311.000 đất đỏ bazan màu mỡ, thích hợp cho phê phát triển Cây phê thực tạo hiệu kinh tế, hội quan trọng to lớn cho người dân Đăk Lăk Hiện nay, phê sản phẩm chủ lực tỉnh Năm 2010, kim ngạch xuất tỉnh đạt 620 triệu USD, phê chiếm 85% giá trị xuất tỉnh 40% giá trị xuất phê nước phê đóng góp 60% tổng thu ngân sách tỉnh, giải việc làm cho khoảng 300.000 lao động trực tiếp khoảng 100.000 lao động gián tiếp Xuất phê Đăk Lăk góp phần làm cho sản phẩm phê nhiều năm qua đứng vào nhóm mặt hàng nước có giá trị kim ngạch xuất tỷ USD năm ( năm 2010 giá trị kim ngạch xuất ngành phê Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD), với sản lượng phê hàng năm đứng thứ giới đến sản phẩm phê Đăk Lăk xuất đến gần 80 nước vùng lãnh thổ khắp châu lục Ea Tyh thuộc huyện Ea Kar nơi có vị trí địa lý thuận lợi (giáp TT Ea Knốp nằm đường quốc lộ 26 Khánh Hòa), sở để phát triển kinh tế đa dạng nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế với huyện tỉnh tỉnh Duyên hải miền Trung Đất đai đa dạng, thích hợp với nhiều loại trồng lúa, sắn, mía, điều có giá trị xuất cao Mật độ sơng suối cao, với đặc thù địa hình lợi cho việc xây dựng công trình thủy lợi thủy điện có quy mơ vừa nhỏ, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước điện sinh hoạt Bên cạnh đó, Ea Tyh tồn nhiều mặt khó khăn Mặc dù vùng đất phù hợp với nhiều loại trồng, nhiên tổng diện tích phê đạt 120 tổng diện tích gieo trồng toàn 3.550,2 (chiếm 3,38%) Với nguồn nước mặt dồi vào mùa mưa, khả giữ nước hệ thống sông suối địa bàn lại Tình hình thời tiết khí hậu năm gần diễn biến phức tạp, thường xuyên nắng hạn gây mùa, dịch bệnh trồng làm ảnh hưởng tới suất sản lượng Về phát triển kinh tế khó khăn lớn là: giá hàng nông sản thường ổn định, sở hạ tầng thiếu thốn, chưa có cấu kinh tế hợp lý sản xuất nơng nghiệp trồng trọt chủ yếu, chăn nuôi mang tiêu dùng gia đình, chưa có kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp người nơng dân Trong q trình thực tập tiếp xúc thực tiễn vậy, với mong muốn đóng góp phần sức lực vào phát triển Ea Tyh, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk vào phát triển chung đất nước, định chọn đề tài: “Phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh phê hộ nông dân việc áp dụng kỹ thuật, trình độ chủ hộ Ea Tyh, huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh phê Ea Tyh, từ tìm ngun nhân, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh phê địa phương Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Ea Tyh thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu rủi ro sản xuất kinh doanh phê hộ nông dân Ea Tyh việc áp dụng kỹ thuật, trình độ chủ hộ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian - Thời gian tiến hành nghiên cứu: đề tài thực thời gian tuần từ ngày 23/09/2013 đến ngày 23/10/2013 - Ngoài số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn phiếu điều tra có số liệu thứ cấp Ủy Ban Nhân Dân Ea Tyh cung cấp 1.3.2.2 Phạm vi khơng gian Do thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài thực nghiên cứu phạm vi Ea Tyh 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Chuyên đề tập trung nghiên cứu tìm hiểu vấn đề rủi ro sản xuất kinh doanh phê Ea Tyh PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm rủi ro bất định 2.1.1.1 Các khái niệm rủi ro, tổn thất phân loại rủi ro a) Các khái niệm rủi ro, tổn thất - Rủi ro + Theo quan điểm Trường phái truyền thống (tiêu cực):  Theo từ điển tiếng việt xuất năm 1995: “rủi ro điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến” Theo giáo sư Nguyễn Lân: “rủi ro (đồng nghĩa với rủi) không may Theo từ điển Oxford: “rủi ro khả gặp nguy hiểm bị đau đớn, thiệt hại”… Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu định nghĩa: “rủi ro tổn thất tài sản hay giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến” Như vậy: “rủi ro nhứng thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người” + Theo quan điểm trường phái trung hòa: Theo Frank Knight (một học giả người Mỹ): “rủi ro bất trắc đo lường được” Theo Allan Willett (một học giả người Mỹ): “rủi ro bất trắc liên quan đến biến cố không mong đợi” Theo C.Arthur William, Jr.Micheal, L.smith: “rủi ro biến động tiềm ẩn kết Rủi ro xuất hầu hết hoạt động người Khi có rủi ro người ta khơng thể dự đốn xác kết Sự diện rủi ro gây nên bất định Nguy rủi ro phát sinh hành động dẫn đến khả khơng thể đốn trước” Như vậy: “Rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thẻ mang tới tổn thất, mát, nguy hiểm… cho người mang tới hội” - Kết luận: rủi ro biến động tiềm ẩn kết quả, số lượng kết lớn, sai lệch kết cao rủi ro lớn Rủi ro khái niệm khách quan đo lường - Tổn thất (loss): thiệt hại, mát tài sản, hội hưởng người tinh thần, sức khoẻ nghiệp cuả họ nhũng nguyên nhân rủi ro gây b) Phân loại rủi ro - Rủi ro túy rủi ro suy đoán + Rủi ro túy: rủi ro dẫn đến tình tổn thất hay khơng tổn thất, trường hợp tốt tổn thất không xảy + Rủi ro suy đoán: rủi ro dẫn đến tình tổn thất sinh lợi Phần sinh lợi gọi phần thưởng cho rủi ro - Rủi ro đặc trưng rủi ro thị trường + Rủi ro đặc trưng (rủi ro đa dạng khơng có tính hệ thống): rủi ro thường xảy phạm vi hẹp, mang tính riêng có, thể phân chia, giảm thiểu cách đa dạng hóa, nguồn vốn góp chung Các dạng rủi ro đặc trưng: Rủi ro quản lý: rủi ro nảy sinh trình độ yếu người quản lý định họ đưa sai lầm gây tổn hại chí phá sản doanh nghiệp Rủi ro tài sản: rủi ro nảy sinh tài sản cấu tài sản doanh nghiệp nắm giữ Rủi ro tài trợ: rủi ro trách niệm pháp lý nảy sinh từ cấu nguồn vốn doanh nghiệp + Rủi ro thị trường (rủi ro đa dạng hóa hay gọi rủi ro hệ thống): rủi ro nảy sinh từ tác động to lớn thị trường nằm ngồi kiểm sốt doanh nghiệp giảm thiểu cách đa dạng hóa Rủi ro thị trường xuất phát từ yếu tố sau: Những thay đổi chế quản lý Những thay đổi thị hiếu khách hàng Tiến khoa học công nghệ Chuyển dịch dòng vốn đầu tư Thay đổi dịch chuyển lực lượng lao động, dân số 2.1.1.2 Khái niệm bất định mức độ bất định a) Khái niệm bất định Bất định nghi ngờ khả tiên đoán kết tương lai hoạt động Hay nói cách khác bất định khơng n ổn, ln thay đổi Sự bất định xuất nhân nhận thức rủi ro Làm cỏ hàng phê, không để cỏ dại cạnh tranh với phê Bón phân cho phê sau làm cỏ Liều lượng phân bón loại phân bón sau: - Phân hữu cơ: – năm bón phân hữu lần với liều lượng 20 – 30 m3/ha bón phân hữu vi sinh với lượng – tấn/ha Kết hợp việc bón phân hữu với đào rãnh ép xanh cho vườn phê - Vơi bột: bón 300 – 400 kg/ha/năm, rải tung khắp mặt đất, tiếp xúc với đất nhiều tốt, không cần lấp đất - Phân hóa học: * Các năm trồng kiến thiết bản: Sử dụng phân NPK 16-16-8-13S NPK 20-20-15-TE bón với liều lượng sau:  Năm trồng mới: 400 – 600 kg/ha  Năm thứ 2: 600 – 700 kg/ha  Năm thứ 3: 800 – 900 kg/ha Lượng phân chia bón lần mùa mưa * phê kinh doanh: Sử dụng loại phân NPK 16-8-16-13S-TE , có thành phần NPK cân đối, có thành phần lưu huỳnh trung vi lượng cần thiết phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng phê mùa mưa Bón lần mùa mưa Đối với vườn phê đạt từ – nhân/ha, bón với liều lượng sau: 37  Đợt 1: 500 – 700 kg/ha, bón vào đầu mùa mưa, mưa  Đợt 2: 700 – 800 kg/ha, bón vào mùa mưa  Đợt 3: 800 – 1000 kg/ha, bón vào gần cuối mùa mưa, trước chấm dứt mưa 20 ngày Nếu suất vườn cao mức – nhân/ha, đợt bón, cần bón tăng cường thêm từ 150 – 200 kg/ha/lần Bỏ phân đất đủ ẩm Rạch rãnh xung quanh tán phê, rải phân lấp đất Tạo hình, sửa cành Đối với vườn phê đầu thời kỳ kinh doanh có chiều cao thấp tán ổn định tiến hành nuôi tầng hai từ đầu mùa mưa Để chồi vượt mọc lên từ vị trí hãm lần thứ khoảng 10cm Khi độ cao đạt 1,6m kể từ mặt đất hãm lần hai giữ độ cao suốt chu kỳ kinh doanh phê Sau hãm ý vặt chồi vượt mọc nhanh tán Đối với vườn phê kinh doanh lâu năm, sau thu hoạch có đợt cắt cành để loại bỏ cành già cỗi, cành vô hiệu, cành khô, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ yếu… Đầu mùa mưa, cần có đợt cắt sửa cành nhẹ để tiếp tục loại bỏ cành khô cành vô hiệu phát sinh mùa khô Đến khoảng tháng – phê lớn sửa cành lần Mục đích đợt sửa cành lần để định lại cành dự trữ cho mùa thu hoạch năm đến, đợt cần cắt bớt cành thứ cấp mọc 38 rậm rạp, cành thứ cấp bị vống, yếu, để lại cành dự trữ khỏe mạnh, lóng đốt ngắn hứa hẹn hoa tốt mùa khơ đến b) Trình độ thâm canh, tái canh phê Trong suốt thời gian dài, nghĩ tới việc trồng thu hoạch phê mà quên rằng, phê già cỗi dần Theo điều tra sơ địa phương, tổng diện tích phê già cỗi cần phải bỏ trồng lại 10 năm tới khoảng 140.000 – 160.000 Việc trồng kéo dài năm (1 năm trồng năm chăm sóc) thu hoạch Vậy, người nơng dân sống năm Việc tái canh phải thực qua năm theo kiểu chiếu Nhưng tới nay, việc trở nên cấp bách Nếu khơng có giải pháp triệt để, người nông dân vùng phê gặp nhiều khó khăn Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) kịp thời ban hành quy trình tái canh phê vối Họ đưa quy định cụ thể kỹ thuật cần thiết tái canh cho phê Nếu nương phê kéo dài thêm vài năm nên bố trí đưa trồng xen có hiệu cao vào canh tác Có hai loại phổ biến là: mắc ca bơ Đây nhân giống phương pháp ghép Chúng cần năm Khi bắt đầu cho thu hoạch ta chặt bỏ phê vừa Như vậy, với việc tái canh phê người nơng dân tăng thêm doanh thu từ việc thu hoạch loại khác vừa chờ đợi phê trưởng thành để tiếp tục sản xuất kinh doanh Cần nâng cao trình độ thâm canh, tái canh phê cho người nông dân để hoạt động sản xuất kinh doanh phê hiệu c) Việc nắm bắt thông tin thị trường Giá năm gần biến động thất thường Giá phê liên 39 tuc sụt giảm Trong sản xuất người nơng dân lại mang tính chất nhỏ lẻ nên việc chủ động nắm bất thơng tin hạn chế Người nơng dân cần tìm hiểu thơng tin cần thiết dể đảm bảo việc sản xuất kinh doanh phê đạt hiệu như: + Các thơng tin tình hình sản xuất, lượng tồn kho nhu cầu tiêu thụ phê khơng nước mà giới + Tăng cường thu thập xử lý tốt thông tin dự báo thời tiết mưa bão, hạn hán nhằm có kế hoạch phòng chống, tưới tiêu v.v Trong năm gần đây, công tác dự báo thời tiết phát triển mạnh mẽ đa dạng với nhiều kênh nhiều quốc gia khác Vấn đề quan trọng đòi hỏi người nơng dân cần có phận theo dõi thường xuyên nhằm cập nhật xử lý thông tin hiệu nhất, chi phí tiết kiệm Diện tích phê địa bàn nên khơng có đại lý thu mua, gửi phê Đây hạn chế khơng nhỏ bỏi người nơng dân sủ dụng hình thức bảo hiểm mức giá cố định hợp đồng giao sau hợp đồng tương lai Theo phương thức người nơng dân vào nguồn thông tin đưa dự báo giá tăng giảm tương lai từ họ bán khống hàng hóa nhằm phòng ngừa rủi ro giá giảm Nếu thời điểm giao hàng toán cho dù giá có giảm họ khơng bị thiệt hại phần thiệt hại có người mua hàng gánh chịu Việc nắm bắt thông tin kịp thời giúp người dân chủ động sản xuất đồng thời nâng cao thu nhập việc sản xuất kinh doanh cho 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh phê Ea Tyh, vụ phê tính tháng 10 năm đến hết tháng năm sau Vụ mùa bắt đầu thu hoạch từ đầu tháng 10 thu hoạch xong khoảng tháng 12 hàng năm Với khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết chia thành hai mùa mưa, nắng rệt Mùa mưa tháng kết thúc vào cuối tháng 10, mùa nắng tiếp nối từ 40 tháng 11 đến tháng hàng năm Tuy nhiên, có số năm mùa mưa kéo dài kết thúc sớm mùa nắng chịu ảnh hưởng theo mà xê dịch Do vậy, mùa mưa kéo dài ảnh hưởng đến việc thu hoạch phê gây việc hư hại dẫn đến chất lượng phê giảm sút không phơi, sấy kịp thời xảy tình trạng phê bị mốc, hạt bị đen, thối lên men v.v Điều khiến người nông dân bị thua thiệt nhiều chất lượng phê giảm sút nghiêm trọng, phần lớn sản phẩm bị giảm giá, chí phải hủy bỏ Phần lớn người trồng phê địa bàn hộ nông dân với lực sản xuất thấp, vốn nên việc đầu tư cho cơng nghệ sau thu hoạch gần chưa có mà thu hoạch tời tiết tốt chất lượng phê tốt, thời tiết xấu chất lượng phê bị ảnh hưởng theo Bên cạnh đó, thu hoạch phê vừa xong gặp mưa phê hoa mưa kéo dài gây thối hoa, không thụ phấn dẫn đến mùa cho năm sau Mặt khác, mùa khô đến sớm dễ xảy hạn hán tác động đến việc hoa phê không đủ nước tưới gây chết khô cành dẫn đến mùa vụ mùa thu nhập họ lại khơng ổn định, bấp bênh nên họ sẵn sàng chuyển đổi trồng khác 4.2.3 Tổn thất trực tiếp gián tiếp đến người sản xuất -Tổn thất trực tiếp Đối với người nông dân hậu gây từ thiên tai, hạn hán, sâu bệnh mà người nông dân phải gánh chịu Đây yếu tố khách quan nên người nơng dân khó điều chỉnh cách triệt để Trước vào vụ mùa 2003/2004 ảnh hưởng từ tượng La Nina nên mùa mưa kéo dài thời điểm thu hoạch nên gây hư hỏng nhân phê gây thiệt hại lớn cho người sản xuất Vụ mùa 2004/2005 xảy tượng El Nino nên hạn hán xảy diện rộng kéo dài xảy 41 tình trạng chết khả hoa mà suất đạt thấp, sản lượng sụt giảm nhiều Đầu vụ mùa 2005/2006 lại xảy trường hợp ve sầu phá hoại rễ phê số vùng sản xuất phê gây tượng chết hàng loạt tổn thất xảy không nhỏ - Tổn thất gián tiếp Sự giảm giá trầm trọng vào vụ mùa 2000/2001 đẩy người sản xuất phê vào tình bế tắc Trong giá bán sản phẩm thấp nhiều so với giá thành sản xuất người sản xuất hoang mang có người chặt bỏ vườn để thay trồng khác Mặt khác, phần lớn bỏ mặc cho thiên nhiên nên khơng chăm bón Kết có nhiều vườn bị phá bỏ bị hư hỏng khơng có người chăm sóc Như vậy, tác động giá giác độ gián tiếp nhân tố định việc hủy bỏ vườn dẫn đến việc hạn chế sản xuất 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phê hộ nông dân Ea Tyh 4.3.1 Phòng trừ sâu bệnh: Đối với phòng sâu bệnh cần phải kết hợp với chuyên gia, kỹ sư, kỹ thuật viên ngành nông nghiệp để thường xuyên theo dõi chặt chẽ nhận thấy có biểu lạ cần phải xử lý từ đầu Có chế phòng bệnh nghiêm ngặt nhằm tránh lây lan từ nơi khác Cụ thể: - Bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix): Đây loại bệnh gây hại phổ biến vườn phê Nấm sinh vào mặt lá, ban đầu vết màu vàng lợt, sau xuất lớp phấn màu da cam, vết bệnh lớn dần gây rụng phần hay toàn khiến bị kiệt sức Bệnh thường xuất vào đầu mùa mưa phát triển mạnh vào cuối mưa  Biện pháp phòng trừ: + Phun loại thuốc Tilt, Bumper, Bayleton nồng độ 0,1% hay Anvil nồng độ 0,2% để phòng trừ bệnh Khi phun thuốc phải 42 đảm bảo yêu cầu sau: + Phun kỹ vào mặt Thời điểm phun lần đầu có 10% bệnh (thường xảy sau bắt đầu mùa mưa 2-3 tháng), phun 2-3 lần cách tháng Hàng năm phải tiến hành phun thuốc thuốc có tác dụng phòng trừ bệnh năm phun cho bị bệnh Ngoài ra, để loại bỏ hẳn bị bệnh, dùng phương pháp ghép chồi thay Cưa bị bệnh gỉ sắt nặng, sau ghép dòng phê vối chọn lọc có khả chống chịu gỉ sắt vào - Bệnh khô cành, khô quả: bệnh có nguyên nhân cân đối dinh dưỡng hay bị nấm Colletotrichum coffeanum gây nên Bệnh gây hại chủ yếu cành, quả, làm khô cành rụng Các vết bệnh nấm gây ban đầu có màu nâu vàng sau lan rộng chuyển sang màu nâu sẫm, vết bệnh thường lõm sâu xuống so với phần không bị bệnh  Biện pháp phòng trừ: + Trồng che bóng hợp lý bón phân cân đối để hạn chế tình trạng bị kiệt sức nhiều Cắt bỏ cành bệnh + Có thể dùng loại thuốc sau để phòng trừ nấm gây khô cành, khô quả: Carbenzim 0,2 %, Tilt 0,1 %, Bumper 0,1 % Phun vào đầu mùa bệnh vườn xuất bệnh Phun – lần cách 15 ngày - Bệnh nấm hồng (Corticum salmonicolor): Bệnh nấm gây nên Vị trí tác hại chủ yếu cành phần tán, gần nơi phân cành phần Bệnh thường phát sinh tháng cuối mùa mưa Vết bệnh ban đầu chấm trắng nằm mặt cành sau chuyển sang màu hồng vết bệnh lan rộng khắp chu vi cành gây chết cành  Biện pháp phòng trừ: 43 Chủ yếu phát kịp thời để cắt bỏ cành bệnh, bệnh xuất phổ biến dùng thuốc Validacin nồng độ 2% hay Anvil 0,2%, phun – lần cách 15 ngày 4.3.2 Thiên tai Đối với thiên tai cần phải đề phòng trường hợp hạn hán xảy biện pháp chủ động nguồn nước tưới, hệ thống tưới tiêu đảm bảo nhằm giữ độ ẩm bình thường nhằm đáp ứng cho trình sinh trưởng phê Ngồi ra, phải chuẩn bị tốt cơng nghệ sau thu hoạch nhằm chế biến đảm bảo chất lượng phê khơng bị giảm sút phòng tránh rủi ro gặp thời tiết xấu tượng mưa kéo dài - Người sản xuất phê cần có thơng tin tình hình sản xuất, lượng tồn kho nhu cầu tiêu thụ phê nước mà giới Những nguồn thơng tin đáng tin cậy giúp họ điều tiết sản xuất nhằm giảm thiểu rủi ro trình sản xuất - Tăng cường thu thập xử lý tốt thông tin dự báo thời tiết mưa bão, hạn hán nhằm có kế hoạch phòng chống, tưới tiêu v.v Trong năm gần đây, công tác dự báo thời tiết phát triển mạnh mẽ đa dạng với nhiều kênh nhiều quốc gia khác Vấn đề quan trọng đòi hỏi nhà sản xuất cần có phận theo dõi thường xuyên nhằm cập nhật xử lý thông tin hiệu nhất, chi phí tiết kiệm 4.3.3 Khuyến khích quản lý chất lượng từ khâu sản xuất Để có phê đạt tiêu chuẩn chất lượng có chất lượng cao từ chọn giống, ươm cây, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch việc bảo quản giao hàng cần có hệ thống quản lý chất lượng mang tính liên hồn khép kín Cụ thể sau: - Đối với khâu nhân giống, chọn giống phải tính đến yếu tố khả chịu đựng thời tiết khí hậu đất đai thổ nhưỡng vùng trồng Ngồi cần phải tính đến yếu tố đề kháng cao với dịch bệnh 44 - Đối với khâu ươm giống gieo trồng cần phải đảm bảo chế độ chăm sóc để tăng trưởng tốt từ đầu Đây khâu có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình tăng trưởng sau - Đối với khâu chăm sóc cần phải đảm bảo cho tăng trưởng bình thường song cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Vấn đề muốn đề cập việc chăm bón phải tính đến kết thu hồi sản phẩm phê Nghĩa khơng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật độc tố khác Hiện nay, yêu cầu thị trường ln đòi hỏi chất lượng phê ngày cao, với tiêu chuẩn phải đáp ứng phê nên cơng tác chăm sóc cần phải đảm bảo mặt bán sản phẩm - Giai đoạn thu hoạch sau thu hoạch phải đảm bảo công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu sơ chế chế biến cho chất lượng phê khơng bị giảm sút Để làm việc đó, cần phải đầu tư công nghệ mà hệ thống máy móc phải tiên tiến đại Bên cạnh đó, cần tăng cường mở rộng khâu chế biến ướt phương pháp đảm bảo chất lượng tốt - Đầu tư mức cho khâu bảo quản dôi với việc nâng cao chất lượng hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển v.v Đặc biệt ý yếu tố bao bì đóng gói phải chắn, hạn chế tác động từ mơ trường bên ngồi - Đi đơi với công tác cần trọng công tác bảo vệ mơi trường chất thải từ việc sơ chế, chế biến phê thường khói, bụi, nước thải có mùi hơi, thối v.v gây nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người 4.3.4 Quá trình sản xuất tiêu thụ 4.3.4.1 Sản xuất 45 Công nghệ sau thu hoạch lĩnh vực quan trọng việc đảm bảo cho chất lượng phê khơng bị giảm sút q trình sơ chế chế biến Hiện công nghệ sau thu hoạch ngành phê Việt Nam vừa thiếu lại vừa lạc hậu nên sản phẩm sau sơ chế thường bị giảm sút chất lượng Để khắc phục tình hình yếu cơng nghệ khâu thuộc lĩnh vực sau thu hoạch đòi hỏi phải có đột phá đầu tư nhằm đổi công nghệ Vấn đề đầu tư tiến hành từ việc thu hái, phơi sấy, xay xát, phân loại, chế biến, đóng gói, bảo quản, giao hàng v.v Đây khâu cần lượng vốn đầu tư lớn nên cần phải có hỗ trợ vốn từ phủ có khả thực Các khâu cần đầu tư sau: - Đối với khâu thu hái: cần có máy móc phân loại màu sắc, trọng lượng, kích cỡ nhằm để đưa vào sơ chế sau có đồng - Khâu phơi, sấy: + Phơi: khâu phơi khâu có chi phí thấp so với sấy nhiều nên giá thành hạ sử dụng tầng lớp lao động hội vốn đầu tư lại thấp nhiều Tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết nên mang tính bị động cao Việc xây dựng hệ thống sân phơi cần phải vừa đảm bảo vệ sinh, vừa đảm bảo rút ngắn thời gian phơi Nghĩa sân phơi cần có vị trí sẽ, thoáng đãng, đảm bảo thu nhận ánh nắng với mức tối đa ( không bị che chắn) + Sấy: sấy khâu bảo đảm giữ chất lượng phê phơi chủ động hoạt động tình biến động thời tiết Để đảm bảo chất lượng phê khơng bị giảm sút cần phải đầu tư phương tiện sấy đại, tránh cố cháy hạt gây cố hạt phê sau sấy có mùi lạ, đảm bảo cơng suất nhằm tránh khê đọng hàng hóa gây mốc lên men hay đen, xanh mực, thối v.v 46 - Khâu xay xát: đảm bảo bóc vỏ tránh tượng tróc vỏ lụa hạt phê, tránh dập vỡ hay biến dạng hạt cần bóc vỏ với tỷ lệ bóc hạt cao Đối với loại máy xay xát bóc tươi trường hợp chế biến ướt cần phải tránh xát vỡ vỏ thóc lớp vỏ giữ cho nhân đảm bảo màu sắc tự nhiên bảo đảm chất lượng tốt 4.3.4.2 Tiêu thụ - Phân loại: hệ thống máy phân loại phải lắp đặt liên hồn từ sàng phân loại theo kích cỡ, sàng phân loại theo trọng lượng, máy phân loại theo màu sắc, máy đánh bóng, máy đảo trộn, máy phân chia số lượng vào bao bì, bao gói v.v phải đồng nhằm đảm bảo tính khép kín, đảm bảo quy cách phẩm chất tính suất cao - Đóng gói: việc đóng gói cần phải cải tiến hành theo hướng cơng nghiệp tự động hóa nhằm rút ngắn thời gian gia công chế biến đảm bảo tính đồng trọng lượng - Bảo quản: mặt hàng phê dễ hút ẩm nhanh nước nên để mơi trường tự nhiên tác động mức chất lượng phê bị giảm sút nhanh chóng Chính vậy, kho bảo quản cần xây dựng thống mát, tránh mơi trường có độ ẩm cao, song tránh nắng nóng, phòng tránh cháy, nổ v.v - Giao hàng: việc giao hàng cần xếp theo trình tự để thời gian lưu kho lô hàng gần tránh tình trạng tồn kho lâu Nghĩa nhập trước cần phải có kế hoạch xuất trước, nhập sau xuất sau trừ lô ưu tiên Phương tiện chuyên chở trung chuyển phải đảm bảo tiêu chuẩn nhằm bảo vệ bao bì, bao gói, số lượng, chất lượng đáp ứng thời gian hành trình 47 PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN Chất lượng phê không vấn đề nước ta giới khơng lỗi thời chất lượng cao cho doanh nghiệp thương hiệu tốt, uy tín vị mạnh Hơn nữa, chất lượng đảm bảo thể trình độ, tay nghề chăm sóc nhừng người trồng phê Ea Tyh có quan tâm, cải thiện khó khăn vấn đề nâng cao chất lượng Đã có đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh người nông dân, nhiên đầu tư nhiều hạn chế Chính việc giảm thiểu rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh phê Ea Tyh, đặc biệt vấn đề kỹ thuật trình độ người dân khó khăn Rủi ro nhiều (thời tiết thất thường, dịch bệnh, đất đai, đầu tư, sách,…) làm cho tâm lý người sản xuất trở nên hoang mang, lơ việc chăm sóc cho phê Cũng ngun nhân mà trình dộ, kỹ thuật hộ nơng dân chưa nâng cao, chủ yếu theo kinh nghiệm “cha truyền nối” Việc nâng cao trình độ kỹ thuật cho người 48 nông dân việc làm cần thiết, đòi hỏi phải có đầu tư thời gian, tiền bạc cơng sức đạt hiệu cao phê loại công nghiệp lâu năm, đem lại giá trị cao, nhiên đặc điểm tự nhiên nơi lợi cho phê Vì thế, q trình nâng cao suất phê khơng khả thi nên có sách cho việc chuyển đổi cấu trồng để đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho người nông dân nâng cao chất lượng sống Qua đợt thực tập Ea Tyh, hiểu thêm nhiều thực tế tình trạng sản xuất nơng nghiệp Bằng nỗ lực, tìm tòi than nhận giúp đỡ thầy Nguyễn Ngọc Thắng thầy Đỗ Mạnh Hoàng, đến chúng tơi hồn thành xong nội dung đề tài Nội dung đề tài rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế, báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy, giáo để đề tài hoàn thiện 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quang Huân – Võ Thị Quý – Nguyễn Quang Thu (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục TS Ngô Thị Ngọc Huyền – Ths Nguyễn Thị Hồng Thu – TS Lê Tấn Bửu – Ths Bùi Thanh Hùng (2001), Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê Các website: - www.vicofa.org.vn (Hiệp hội phê ca cao Việt Nam) - www.daklak.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Đăk Lăk ) - www.caphedaklak.com (Cà phê Đăk Lăk) 50 51 ... nước, chúng tơi định chọn đề tài: Phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh cà phê hộ nơng dân việc áp dụng kỹ thuật, trình độ chủ hộ xã Ea Tyh, huyện EaKar, tỉnh Đăk Lăk làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục... sản xuất kinh doanh cà phê xã Ea Tyh, từ tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh cà phê địa phương Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xã Ea. .. Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu rủi ro sản xuất kinh doanh cà phê hộ nông dân xã Ea Tyh việc áp dụng kỹ thuật, trình độ chủ hộ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian

Ngày đăng: 31/10/2018, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Sự cần thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

      • PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Cơ sở lý luận

          • 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về rủi ro và bất định

          • 2.1.2 Các khái niệm cơ bản về hộ và kinh tế hộ nông dân

          • 2.2 Cơ sở thực tiễn.

          • PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Đặc điểm địa bàn

              • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

              • 3.1.2 Nguồn tài nguyên.

              • 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội

              • 3.1.4 Cơ sở hạ tầng

              • 3.1.5 Đánh giá chung về địa bàn xã Ea Tyh

              • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

                • 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

                • 3.2.2 Phương pháp phân tích

                • 3.2.3 Công cụ xử lý số liệu

                • PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                  • 4.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh cà phê của xã Ea Tyh

                    • 4.1.1 Thực trạng sản xuất cà phê

                    • 4.1.2 Tình hình thị trường tiêu thụ cà phê

                    • 4.1.3 Tình hình thực hiện kế hoạch giảm thiểu rủi ro

                    • 4.1.4 Đánh giá chung thực trạng sản xuất kinh doanh cà phê

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan