SKKN một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm

17 263 0
SKKN  một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở GD& ĐT tỉnh Ninh Bình Chúng tơi là: TT Họ tên Năm sinh Chức danh, đơn vị Vũ Thị Bằng Giang 1980 Giáo viên trường THCS Đồng Giao Phạm Thị Huyền 1977 Giáo viên trường THCS Đồng Giao Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chun vào việc mơn tạo sáng kiến Cử nhân sư phạm Toán Cử nhân sư phạm Văn 50% 50% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số giải pháp giáo dục sống theo định hướng phát triển lực cho học sinh công tác chủ nhiệm Lĩnh vực áp dụng: Công tác Chủ nhiệm lớp cấp THCS địa bàn thành phố Tam Điệp Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016 - 2017 Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nội dung Giải pháp cũ thường làm 1.1.Tóm tắt giải pháp cũ Để giáo dục sống hình thành phát triển lực cho học sinh công tác chủ nhiệm tiến hình trình giáo dục sau - Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp: Sau nhận lớp chủ nhiệm, tiến hành xây dựng kế hoạch chủ nhiệm sở các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác giáo dục trường, ngành; Thông qua hệ thống hồ sổ sách học sinh (xếp loại hạnh kiểm năm trước).Thông qua nhận xét, đánh giá ban cán lớp, tổ trưởng (Nghỉ học, không làm tập, nói chuyện giờ, đánh nhau, vi phạm nội quy trường, đội….) Lắng nghe ý kiến đánh giá giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đặc điểm tình hình lớp, số lượng, mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn, xem xét xem học sinh có khiếu lĩnh vực, có học sinh cá biệt khơng; đặc điểm gia đình học sinh Đề nội quy lớp học yêu cầu học sinh thực - Xây dựng đội tự quản phân công nhiệm vụ Giáo viên cần quan sát lựa chọn thành viên gương mẫu, tích cực, thân thiện vào ban cán lớp, xây dựng đội ngũ cán lớp hoạt động hiệu quả, xây dựng nề nếp tự quản lớp học cách động sáng tạo Xây dựng phong trào thi đua kỹ hành động cá nhân đội tự quản tập thể lớp học Cuối phân công nhiệm vụ cho thành viên Thông qua đội tự quản nắm bắt tình hình học sinh để giáo viên đôn đốc, nhắc nhở việc thực nội quy quy định lớp trường - Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức đoàn thể nhà trường Giáo viện chủ nhiệm phát cho học sinh phiếu điều tra thông tin, học sinh điền thơng tin thân, gia đình, số điện thoại cha, mẹ để tiện cho việc trao đổi thơng tin mang tính chất hai chiều GVCN cung cấp số điện thoại giáo viên chủ nhiệm, trường để phụ huynh tiện liên hệ cần thiết; thường xuyên chủ động trao đổi với gia đình học sinh tình hình học tập rèn luyện em đặc biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn, em học sinh chưa ngoan để tìm biện pháp giáo dục GVCN ln phối hợp chặt chẽ với giáo viên khác, tổ chức đoàn thể khác nhà trường, nhằm nắm bắt kịp thời tình hình lớp chủ nhiệm, để có biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời - Xác định cách thức giáo sống, hình thành phát triển lực cho em: Giáo dục chủ yếu qua hoạt động khóa ngoại khóa tiết sinh hoạt lớp, tiết chào cờ đầu tuần, 15 phút đầu giờ, gặp gỡ cá nhân riêng lẻ - Giáo viên thuyết trình giá trị đạo đức thơng qua tiết Ngồi lên lớp (Theo chủ đề tháng, tuần tiết vào tiết ngày thứ 6) Đôn đốc, nhắc nhở, nhận xét ý thức đạo đức em 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt (uốn nắn tun dương) Thơng báo tình hình học sinh cho gia đình để gia đình có biện pháp giáo dục (Thông qua sổ liên lạc viết tay sổ liên lạc điện tử, buổi họp phụ huynh học sinh ) - Cách ứng xử giáo viên trình rèn sống phát triển lực cho em + Với em học sinh ngoan có ý thức rèn luyện thường nhận lời khen, động viên khích lệ ngày tiến + Với học sinh vi phạm, thiếu KNS: Giáo viên thiên trách phạt như: phạt trực nhật lớp, phạt lao động, phạt đứng trước cờ đầu tuần (với học sinh vi phạm nội quy trường lớp) Yêu cầu em chép phạt (với học sinh không làm bài, học bài); viết kiểm điểm, đình học (với học sinh đánh nhau, thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường); mời phụ huynh học sinh lên trao đổi tình hình em mình… 1.2 Ưu điểm hạn chế giải pháp cũ Với phương phápgiáo dục sống hình thành phát triển lực học sinh qua công tác chủ nhiệm, nhận thấy GVCN thực đầy đủ nhiệm vụ Trong trình áp dụng cách thức giáo dục này, tơi nhận thấy có ưu điểm hạn chế sau: * Ưu điểm: - Giáo viên nắm bắt số tình hình, điều kiện hồn cảnh học sinh sở hồ sơ, sổ sách học sinh, giáo viên chủ nhiệm biết ý thức đạo đức em ngày tuần thông qua ghi chép ban cán lớp đánh giá nhận xét giáo viên môn, học sinh lớp - Giáo viên truyền đạt cho học sinh số giá trị đạo đức theo chủ đề tiết học Ngoài lên lớp (9 chủ đề/ tháng) - Giúp học sinh nhận điểm mạnh điểm yếu thân để phát huy khắc phục Các em có ý thức rèn luyện đạo đức, tránh sai lầm ứng xử, hành động Đồng thời áp dụng cách giáo dục giáo viên chủ nhiệm kịp thời uốn nắn để em tiến * Hạn chế - Về việc nắm bắt tình hình, điều kiện, hoàn cảnh học sinh: Giáo viên chủ nhiệm tiếp cận cách thụ động, hệ thống sổ sách đánh giá giáo viên mơn, học sinh lớp Do vấn đề giáo viên chủ nhiệm nắm bắt chưa thực xác, giáo viên chủ nhiệm chưa thể hiểu hết hồn cảnh, tâm tư, tình cảm tâm lý học sinh Trong lứa tuổi học sinh THCS thời giao thoa người lớn trẻ em, thời mà tâm sinh lý em có nhiều thay đổi thất thường theo điều kiện khách quan bên Những biểu hiện, hành vi em tượng, chưa phải chất Do đó, khơng thể nhìn vào số biểu bên mà kết luận người thực em Vì vậy, việc giải vấn đề học sinh mang tính chất hình thức, phiến diện, khó có tính thuyết phục Điều làm ảnh hưởng đến suy nghĩ em học sinh, đặc biệt em bị giáo viên xử phạt chưa hợp lý, chí xảy tượng học sinh cố tình vi phạm nhằm chống đối, thách thức giáo viên Nếu việc diễn thường xuyên, làm cho số đối tượng học sinh chưa ngoan trở nên lì lợm, coi thường kỉ luật lớp trường Về trình giáo dục sống phát triển lực cho học sinh: Việc rèn sống, hình thành phát triển lực học sinh dùng phương pháp thuyết trình, nêu gương cách lý thuyết 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt tiết ngồi lên lớp khơng đem lại hiệu cao Vì giáo dục năng, phát triển lực không giống việc truyền thụ kiến thức khoa học, phương pháp thuyết trình làm cho phạm trù đạo đức, sống, lực cần phát triển trở nên mơ hồ, khó hiểu Thậm trí, việc thuyết trình, giảng giải mà diễn thường xuyên học sinh xem “bài ca mn thuở”, nghe mà khơng có lay động đầu óc hay tim Điều dẫn đến tình trạng học sinh chán nản, bỏ tai lời thuyết trình thầy tình trạng vi phạm nội quy trường lớp, vi phạm chuẩn mực đạo đức , thiếu sống diễn thường xuyên, trí phức tạp nan giải Về biện pháp xử phạt hành vi vi phạm nội quy trường lớp, vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh: Theo giải pháp cũ nhiều giáo viên chủ nhiệm áp dụng phạt trực nhật, phạt lao động, chép phạt, viết kiểm điểm, thơng báo cho gia đình, đình học… Bên cạnh việc giúp cho số học sinh ngoan hơn, chăm hơn, có ý thức học tập lao động tốt hơn, phương pháp phận không nhỏ học sinh lại bị phản tác dụng Một số em lười lao động mà bị phạt trực nhật, lao động hậu ngày em lười lao động, làm việc cách miễn cưỡng khó chịu, có thái độ trơ lì, coi thường kỉ luật lớp, trường, không tôn trọng giáo viên Các em không xác định giá trị thân, khơng có hợp tác, khơng biết cảm thơng chia sẻ… khó có hội phát triển lực vốn có thân Với việc bắt học sinh chép phạt, lạm dụng dẫn đến hậu học sinh sợ học, bỏ học vào môn bị chép phạt Việc không học bài, không làm cũ không tránh khỏi học sinh, suốt ngày bị chép phạt áp lực học sinh, nhiều em lo chép phạt nên môn lại học môn Kết không học mơn Và việc rèn sống, phát triển lực cho em trở nên khó khăn Với việc bắt học sinh viết kiểm điểm phương pháp mà nhiều giáo viên thường áp dụng, đến mức mà học sinh biết viết kiểm điểm, đặt bút viết khơng cần suy nghĩ Vì vậy, với phương pháp lạm dụng làm cho học sinh coi thường quy định nhà trường, không sợ bị phạt, vi phạm vi phạm Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế giải pháp giáo dục sống phát triển lực cho học sinh áp dụng, nhận thấy để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế giải pháp cũ, cần phải có giải pháp phù hợp hiệu công tác giáo dục sống, hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh công tác chủ nhiệm Giải pháp cải tiến Từ thực trạng nêu trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh, mạnh dạn đưa số giải pháp giáo dục sống phát triển lực cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp 2.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, người giáo viên chủ nhiệm cần ý bám sát mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác giáo dục trường, ngành; đặc điểm tình hình lớp, số lượng, mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn, học sinh có khiếu lĩnh vực, học sinh cá biệt, đặc điểm gia đình học sinh Sau nắm sở trên, giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động cho năm học, cấu lớp, mục tiêu phấn đấu (học tập, nề nếp, phong trào khác) biện pháp thực Từ kế hoạch năm giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch tháng, tuần Tuy nhiên giải pháp tơi xây dựng nội dung, chương trình, chủ điểm theo mốc thời gian để giáo dục sống phát triển lực cho em theo tháng, tuần cách cụ thể Việc làm giúp chủ động việc chuẩn bị, tổ chức, định hình sống, như: Nhóm nhận biết sống với mình(Tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin…);Nhóm nhận biết sống với người khác(Giao tiếp, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác…) Nhóm định cách hiệu quả(tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề…) Xác định lực cần hình thành phát triển cho em lực nhóm lực quan hệ xã hội, nhóm lực làm chủ phát triển thân Sau phổ biến rộng rãi để học sinh lớp nắm kế hoạch chung 2.2.Giải pháp 2: Xây dựng đội tự quản phân công nhiệm vụ Xây dựng đội tự quản khâu quan trọng góp phần đưa phong trào lớp phát triển theo hướng tích cực Ban cán lớp hạt nhân nòng cốt, đầu tàu tất công việc Không phải giáo viên chủ nhiệm có mặt lớp, Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước giáo viên chủ nhiệm Làm tốt khâu định nửa thành công công tác chủ nhiệm người giáo viên Tuy nhiên giải pháp không tự định thành phần ban cán lớp mà trước tiên cho học sinh xung phong làm cán lớp cảm thấy đủ tiêu chuẩn, phẩm chất, lực có khả ứng phó với tình trình học tập rèn luyện đạo lớp Nếu chưa đủ số lượng tơi tiếp tục cho học sinh lớp tự lựa chọn giới thiệu bình bầu, bạn mà em cho có uy tín làm cán lớp Tôi tiến hành tổ chức buổi sinh hoạt lớp với nội dung: “ Nếu em làm cán lớp”, học sinh đứng trước lớp giới thiệu mình, lực vốn có mình, đưa hướng hành động em làm cán lớp em làm gì…Thơng qua việc làm nhỏ tơi rèn cho em giao tiếp, tự nhận thức, KN xác định giá trị thân Các em biết đánh giá lực, tình cảm, sở trường điểm mạnh điểm yếu giá trị thân 2.3 Giải pháp 3: Phối hợp với gia đình học sinh tổ chức đồn thể GVCN cần làm tốt cơng tác phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên khác, tổ chức đoàn thể khác nhà trường, với phụ huynh học sinh nhằm nắm bắt kịp thời tình hình lớp chủ nhiệm, tình hình cụ thể em để phối hợp tìm biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời, hiệu Ở giải pháp này, trước phát phiếu điều tra thông tin với việc đó, tơi trực tiếp thăm hỏi gia đình học sinh học sinh có hồn cảnh khó khăn , học sinh cá biệt , trò chuyện trực tiếp với phụ huynh tìm hiểu hồn cảnh , lực sở trường học sinh để từ có biện pháp giáo dục tích cực Kết hợp với Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh lớp buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm để cập nhật thông tin học sinh lớp Cập nhật thơng tin tiếp cận , ghi chép cụ thể thông tin học sinh lớp vào nhật ký chủ nhiệm lớp Đặc biệt tơi cho học sinh viết giới thiệu gia đình mình, vai trò trách nhiệm gia đình; tổ chức đồn thể nhà trường Để từ em hiểu gia đình, tổ chức đồn thể tham gia vào việc giáo dục định hướng cho em Cách làm giúp rèn cho học sinh tìm kiếm hỗ trợ, xác định địa đáng tin cậy để bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn, hội để học sinh giãi bày, vui buồn giảm bớt tâm lí căng thẳng bị dồn nén xảm xúc… để có cách cư xử mực trước tình bất ngờ sống Cùng với việc phối hợp với gia đình học sinh phối hợp thướng xuyên với tổ chức đoàn thể Đoàn, Đội để tổ chức hoạt động ngoại khóa từ giáo dục em hợp tác, chia sẻ, đồng thời phát triển lực tiềm ẩn vốn có em 2.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa hình thức giáo dục KNS theo định hướng phát triển lực cho học sinhgiải phápgiáo dục học sinh chủ yếu qua tiết học khóa tơi cải tiến cách đa dạng hóa hình thức giáo dục: 2.4.1.Giáo dục KNS theo định hướng phát triển lực cho học sinh học khóa GVCN trước hết giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Do đó, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức khoa học, quan tâm đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua hoạt động Có thể nói để vừa phải đảm bảo tốt việc truyền thụ kiến thức văn hóa mơn học cho HS, vừa phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm, việc khơng dễ dàng, “Chính quan tâm, lòng u thương chia sẻ người thầy giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng” – theo John O’brien Điều đáng ý GVCN lớp ln phải xây dựng thói quen cần thiết cho trình dạy học GS David Berliner đại học bang Arizona American cho “nhà giáo người mà ngày phải đưa nhiều định quan trọng ảnh hưởng đến sống tương lai nhiều trẻ em” Vì vậy, cách mà GVCN lớp làm tốt nhiệm vụ dạy học phải tổ chức quản lý tốt lớp học Điều liên quan đến việc hình thành xây dựng thói quen cho cho trẻ Nhiều định yêu cầu GVCN lớp trở nên tự động, nhanh chóng nhẹ nhàng HS họ chuyển hóa nhiều kiểu hoạt động trở thành thói quen hàng ngày cho HS Thói quen mà trẻ có chuyển hóa từ thói quen GV đến HS, sở cho việc rèn KNS theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Vậy, làm để hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh học khóa? Đây khéo léo, tinh tế giáo viên việc lựa chọn phương pháp giảng dạy Bản thân tôi, vừa GVCN vừa giáo viên giảng dạy, lựa chọn phương pháp quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục kỷ luật dựa nguyên tắc lợi ích tốt HS, khơng làm tổn thương đến thể xác tinh thần HS, có thỏa thuận GV – HS phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS * Những biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực HS học khóa Trong thực tế có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật HS học khóa Sau biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực áp dụng lớp học là: - Thay đổi cách cư xử lớp học, tạo tương tác tích cực thầy trò học khóa, làm cho HS tiếp thu cách thoải mái - Quan tâm đến khó khăn HS học Đó khó khăn tiếp thu bài, cách trả lời câu hỏi GV, mức độ viết mà GV yêu cầu, tốc độ làm tập lớp.v.v… - Tăng cường tham gia HS việc xây dựng nội dung học Đây biện pháp có hiệu nhằm động viên, khuyến khích HS học tập Muốn vậy, GV cần vận dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học khác để thu hút HS tham gia vào học cách sôi hào hứng - Tổ chức hình thức hoạt động học tập đa dạng (trên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo) Nếu học diễn với hình thức học tập khác tạo bầu khơng khí thoải mái, kích thích ý thức học tập HS * Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực HS học khóa Trong học khóa, GVCN lớp với tư cách GV môn trực tiếp dạy HS lớp nên vận dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực có nhiều lợi ích rõ rệt - Về phía học sinh: + Có nhiều hội chia sẻ hiểu biết nội dung học, bày tỏ cảm xúc, người quan tâm, tôn trọng lắng nghe ý kiến + Tích cực, chủ động học tập + Tự tin trước bạn lớp trình bày ý kiến + Phát huy khả cá nhân trình học tập => Từ rèn luyện cho em KNS lực cần thiết như: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm, lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác - Về phía GVCN lớp nhận kết tốt đẹp sau: + Giảm áp lực quản lý lớp học HS hiểu tự giác chấp hành kỷ luật học tập Từ tạo tin tưởng từ HS, HS tơn trọng giúp đỡ GV q trình giảng dạy + Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò học khóa + Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục + Được đồng tình, ủng hộ từ phía gia đình HS xã hội 2.4.2.Giáo dục KNS theo định hướng phát triển lực cho học sinh hoạt động lên lớp: tiết chào cờ, tiết sinh hoạt, lao động, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Những tổ chức hoạt động giáo dục phận chủ yếu lực sư phạm GV phổ thơng nói chung Hiện với u cầu giáo dục hình thành phát triển nhân cách, lực HS vai trò GVCN lại trở nên đặc biệt quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục hệ thống cách thức tổ chức quản lí, đạo, tổ chức hoạt động GV giúp cá nhân tập thể HS sử dụng hợp lí điều kiện thực hoạt động giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách theo mục tiêu giáo dục nói chung, cấp học, lớp học nói riêng Để thực chương trình hoạt động ngồi lên lớp (HĐGDNGLL), đòi hỏi GVCN lớp cần phải có hệ thống giáo dục: - thiết kế chương trình, kế hoạch hoạt động - điều khiển, điều chỉnh hoạt động - tổ chức loại hình thi theo chun đề (tìm hiểu truyền thống, mơi trường, văn hóa, tệ nạn xã hội,…) - tổ chức sinh hoạt Câu lạc (các loại hình Câu lạc bộ…) Có thể nói chương trình HĐGDNGLL chương trình tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực văn hóa xã hội, kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật, … Rèn luyện tổng hợp phẩm chất lực người Việt Nam giai đoạn nay, muốn tổ chức tốt HĐGDNGLL, GVCN cần phải có lực sư phạm để thực tốt mục tiêu chương trình HĐGDNGLL Các HĐGDNGLL bao gồm: - Hoạt động chào cờ đầu tuần - Hoạt động tập thể cuối tuần – sinh hoạt lớp - Hoạt động lao động vệ sinh trường lớp  Giáo dục sống theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần * Vị trí tiết chào cờ - Tiết chào cờ đầu tuần thời điểm mở đầu tuần học mới, tháng học mới, chủ điểm giáo dục Nó có tính chất định hướng hoạt động cho tuần, tháng sở khắc phục mặt tồn tuần qua, tiếp tục phát huy ưu điểm có - Là dịp để HS sinh hoạt tư tưởng, tham gia hoạt động nhà trường tổ chức Ðồng thời dịp để tập thể lớp hiểu biết thành tích phấn đấu rèn luyện sau tuần, tháng thực nhiệm vụ người HS Thông qua hoạt động tiết chào cờ, HS có dịp tiếp xúc với đời sống trị - xã hội đất nước, làm quen tăng thêm hiểu biết đổi thay lĩnh vực khác đất nước Mặt khác, tiết chào đầu tuần dịp giúp em hiểu biết ngày kỉ niệm có liên quan tới chủ điểm giáo dục tháng - Trong tiết chào cờ đầu tuần, phối hợp hoạt động GV HS thể rõ nét Ðó phối hợp hình thức hoạt động thầy trò nhằm tạo nên điều kiện cho phát triển mối quan hệ giao tiếp người giáo dục với người giáo dục Do tiết chào cờ dịp để HS tập dượt điều khiển hoạt động quy mơ tồn trường Có tác dụng góp phần rèn KNS, phát triển lực tự quản em - Có thể nói, tiết chào cờ đầu tuần điểm xuất phát mà HS tự hứa hẹn tự xác định phương hướng phấn đấu Chính điều có tác dụng khởi động hàng loạt hoạt động tập thể HS, giúp cho tập thể lớp tự điều chỉnh cho hồn thiện tuần trước, tháng trước * Nội dung tiết chào cờ - Phản ánh kết thi đua sau tuần hay sau đợt thi đua trường, lớp cá nhân có nhiều tiến Nội dung có tác dụng động viên kích thích, gây khí hoạt động hàng ngày, hàng tuần HS - Những kiện trị - xã hội diễn hàng tuần, tháng có liên quan trực tiếp đến yêu cầu chủ điểm giáo dục; phản ánh hưởng ứng nhà trường hoạt động địa phương, xã hội - Những vấn đề có tính tồn cầu nội dung tiết chào cờ Ðó vấn đề: Bảo vệ mơi trường; Phòng chống HIV/ADS tệ nạn xã hội khác, quyền bình đẳng dân tộc, hòa bình hòa hợp, hội nhập quốc tế - Lồng ghép vào tiết mục văn nghệ, câu chuyện kể theo chủ đề tháng, tuần, tiết mục diễn kịch hát múa em học sinh * Phương pháp giáo dục GVCN tiết chào cờ đầu tuần - GVCN định hướng cho học sinh vấn đề cần giải tiết chào cờ đầu tuần năm: Nêu lên việc cần chuẩn bị, cần thực lớp nói chung ban cán lớp nói riêng Trên sở tiết chào cờ học sinh tự giác quản lí thực hoạt động (Vị trí lớp, chuẩn bị ghế ngồi, tuần lớp trực tuần ban cán lớp có trách nhiệm phân cơng người trực phòng ban, kê bàn ghế, chuẩn bị loa đài, cờ thi đua…, cử người kể chuyện Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh… ) - GVCN quan sát, theo dõi giám sát đôn đốc việc thực nhiệm vụ học sinh lớp - Có hình thức khen - chê, động viên khích lệ kịp thời tạo hứng khởi, kích thích khả tự giác trách nhiệm học sinh hoạt động tập thể * Mục tiêu cần đạt học sinh thông qua tiết chào cờ - Khắc sâu ý thức Tổ quốc, Ðảng, Bác Hồ; xây dựng ý thức động đạo đức trị đắn, xác định trách nhiệm học tập Tổ quốc, biến ý thức thành hành động thực tiễn - Ðịnh hướng vào yêu cầu trọng tâm nhà trường thời điểm, gây khí thúc đẩy HS thi đua rèn luyện Phát huy tính tự giác khả tự quản HS hoạt động cờ khả điều khiển, khả đánh giá thi đua, khả nắm tình hình tham gia lớp  Như thông qua tiết chào cờ đầu tuần, học sinh hình thành phát triển cách tổng hợp phẩm chất lực: sống tự chủ, sống trách nhiệm, lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tácGiáo dục sống theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua buổi lao động Trong yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học nay, giáo dục lao động cần xem tiêu chí quan trọng giáo dục đạo đức, giúp học sinh phát triển toàn diện Giáo dục lao động 11 nguyên tắc giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách người học Bỏ qua, xem nhẹ nguyên tắc đồng nghĩa với việc nhà trường khơng hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Từ lâu, nhà trường dù cấp việc rèn đạo đức, cung cấp tri thức cho học sinh yếu tố quan trọng ln coi lao động việc làm cần thiết để giáo dục toàn diện học sinh Ngoài học, hàng tuần, học sinh phải tham gia lao động, vệ sinh trường lớp, vệ sinh nơi cơng cộng tham gia lao động cơng ích địa phương Có vậy, với tiến hành thường xuyên có kế hoạch nhà trường giúp ích lớn vào việc hình thành đức tính yêu lao động trẻ, giúp em hiểu có trách nhiệm với thân, sống Như vậy, nhiệm vụ lao động, vệ sinh trường lớp GVCN biết khéo léo tổ chức đường giáo dục hiệu nhằm hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Thông qua hoạt động này, giáo viên uốn nắn, điều chỉnh nhiều hành vi ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách học sinh Lao động khơng hội để giúp học sinh rèn luyện kỹ lao động mà bồi đắp tình thương, tinh thần trách nhiệm, khả sáng tạo, làm việc nhóm, biết trân trọng người lao động giá trị lao động Vậy làm để thông qua hoạt động lao động GVCN Giáo dục sống theo định hướng phát triển lực cho học sinh? Bản thân tôi, dù hoạt động lớp chủ nhiệm định hướng phát huy tinh thần tự giác, trách nhiệm học sinh, trước hết ban cán lớp Với công tác lao động không ngoại lệ Trước nhiệm vụ lao động phân công, việc tổ chức họp nhanh nhóm cán lớp nêu lên nhiệm vụ yêu cầu cần thực nhiệm vụ lao động Trên sở đó, để phát huy tính tự giác sáng tạo học sinh, giao quyền tổ chức, quản lí, phân cơng thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động cho ban cán lớp, đặc biệt lớp phó lao động Tuy nhiên, tơi ln đồng hành em hoạt động, kịp thời chỉnh đốn, đơn đốc, nhắc nhở, khích lệ kịp thời để phát huy tinh thần tự giác, lực sáng tạo giải vấn đề học sinhGiáo dục sống theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp cuối tuần gắn với chủ đề * Vị trí ý nghĩa tiết sinh hoạt lớp cuối tuần - Sinh hoạt lớp cuối tuần (SHLCT) hình thức tổ chức HÐGDNGLL, hoạt động tập thể HS sau tuần em tự tổ chức điều khiển Trong tiết này, GVCN lớp giữ vai trò cố vấn giúp HS, em tham gia vào hoạt động cụ thể - SHLCT biện pháp có ý nghĩa trực tiếp việc góp phần xây dựng tập thể HS đồn kết, kỷ luật, phát huy tác dụng thành viên Tiết SHLCT nhằm đánh giá hoạt động lớp diễn tuần, định hướng cho hoạt động phải thực tuần tới Tiết SHLCT chiếm vị trí quan trọng việc biến yêu cầu nhà trường thành nhiệm vụ mà lớp phải thực Nhờ vậy, tập thể HS ngày củng cố, phát triển, đặc biệt nâng cao lực tự quản em * Nội dung hoạt động tập thể cuối tuần - Ðánh giá công việc thực tuần mặt bao gồm: học tập, thực nội quy nhà trường, phong trào thi đua, vấn đề kỉ luật, kiện, việc có liên quan đến tinh thần ý thức phấn đấu lớp - Tổ chức đăng ký thi đua tổ HS, thành viên lớp theo chủ đề - Tiến hành kết, tổng kết thi đua sau tuần, tháng, hay sau đợt thi đua sau học kì, năm học - Các sinh hoạt theo chủ đề thường gắn với ngày kỉ niệm lớn, gắn với kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước giới, kiện địa phương, nhà trường hay tập thể lớp - Các hoạt động văn hóa nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ, vui chơi giải trí, thi đố vui + Tiết SHLCT dạng HĐGDNGLL, hình thức tổ chức giáo dục tự quản cho HS biện pháp góp phần xây dựng tập thể HS đoàn kết + Ðây dịp để HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển cần thiết người HS + Vì giữ vị trí quan trọng việc chuyển giao nhiệm vụ nhà trường tới lớp cách kịp thời xác + Tiết SHLCT HS tự tổ chức giúp đỡ, cố vấn GVCN lớp * Những mục tiêu giáo dục cần đạt tiết sinh hoạt - HS có hiểu biết cần thiết tập thể, vai trò nhiệm vụ thân việc đóng góp xây dựng tập thể - Nâng cao tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, có ý thức phấn đấu cho danh dự lớp, trường, cho truyền thống tốt đẹp tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, phê bình tự phê bình - Hình thành số xây dựng tập thể, tự quản, kỹ tổ chức, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ đánh giá tự đánh giá Trên thực tế nhiều học sinh thường khơng thích sinh hoạt lớp Tại vậy? Lý là: - Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề họ phải giải mà vấn đề thầy, - Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp thường đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh em không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp - Giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí học sinh để hiểu em Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Áp dụng sáng tạo giải pháp đem lại hiệu định cụ thể sau: Hiệu kinh tế: Sau áp dụng sáng kiến nhận thấy giải pháp có khả tiết kiệm cao kinh tế, thời gian công sức cho thầy cô giáo, cho nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Hiệu xã hội: Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp“Một số giải pháp rèn sống theo định hướng phát triển lực sống cho học sinh công tác chủ nhiệm” mang ý nghĩa quan trọng công việc cần thiết, lẽ em học cách rèn luyện rút kinh nghiệm, kỹ mà em gặp lại sống, học quí báu mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc để em tự hồn thiện Hiện ngành giáo dục đẩy mạnh phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” việc giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống có ý nghĩa quan trọng Qua đó, giúp em nhìn lại việc làm từ hành động, suy nghĩ, lời nói đến việc làm Nó giúp em hồn thiện nhân cách, lối sống, em tích cực Có kỹ tham gia hoạt động mang ý nghĩa cộng đồng, đoàn kết ,yêu thương, trách nhiệm, hợp tác, hòa đồng, thân ái, đồng cảm, chia sẻ với người xung quanh hết sống tốt, sống có ý nghĩa có niềm tin thiết tha sống tương lai Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện sở vật chất: Với điều kiện sở vật chất trường áp dụng đề tài khơng đòi hỏi phương tiện thuật đại, không yêu cầu cao trang thiết bị máy móc mà chủ yếu phụ thuộc khả sư phạm người thầy 4.2 Về trình độ giáo viên: Hiện hầu hết trường có đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, nhiều giáo viên có kinh nghiệm, động nhiệt tình, u nghề nên điều kiện lí tưởng để áp dụng đề tài 4.3 Về phía học sinh: Đề tài áp dụng với đối tượng học sinh lớp phù hợp với tất đối tượng học sinh bậc THCS Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến TT Họ tên Vũ Thị Bằng Giang Phạm Thị Huyền Trình độ Nội dung chuyên công việc môn hỗ trợ Năm sinh Chức danh, đơn vị 1980 Giáo viên trường THCS Đồng Giao Cử nhân sư phạm Toán 1977 Giáo viên trường THCS Đồng Giao Cử nhân sư phạm Văn Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên dậy môn văn lớp Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bắc Sơn ngày 20 tháng năm 2018 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Vũ Thị Bằng Giang Phạm Thị Huyền XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG XÉT DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC ... gian công sức cho thầy giáo, cho nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Hiệu xã hội: Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp Một số giải pháp rèn kĩ sống theo định hướng phát triển lực sống cho học sinh. .. giảng dạy làm công tác chủ nhiệm tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh, mạnh dạn đưa số giải pháp giáo dục kĩ sống phát triển lực cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp 2.1 Giải pháp 1: Xây dựng... lực hợp tác  Giáo dục kĩ sống theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua buổi lao động Trong yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực người học nay, giáo dục lao động cần xem

Ngày đăng: 31/10/2018, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Xây dựng đội tự quản và phân công nhiệm vụ

  • - Phối hợp với gia đình học sinh và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường

  • - Xác định cách thức giáo kĩ năng sống, hình thành và phát triển năng lực cho các em:

  • 2.2.Giải pháp 2: Xây dựng đội tự quản và phân công nhiệm vụ

  • 2.3. Giải pháp 3: Phối hợp với gia đình học sinh và các tổ chức đoàn thể

  • Trong yêu cầu đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực người học như hiện nay, giáo dục lao động cần được xem là một tiêu chí quan trọng trong giáo dục đạo đức, giúp học sinh phát triển toàn diện.

  • Giáo dục lao động là một trong 11 nguyên tắc của giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách người học. Bỏ qua, hoặc xem nhẹ nguyên tắc này đồng nghĩa với việc các nhà trường không hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan