Đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

83 280 1
Đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Hiệu quả tài chính khi triển khai đề án:3.1. Doanh thu:Dự kiến sản lượng rau, củ, quả khoảng 180 tấnha, giá bán khoảng 20.000 đồngkg; sản lượng trái cây ăn quả 52 tấnha, giá bán 18.000 đồngkg; sản lượng cây dược liệu khoảng 35 tấnha, giá bán 18.500 đồngkg.Dự kiến giá bán tăng 10% trong chu kỳ 5 năm.Chi phí tiền thuê đất trả hàng năm dự kiến tăng 15% cho chu kỳ 5 năm.Chi phí hoạt động sản xuất hàng năm tăng 10% cho chu kỳ 5 năm.Chi phí đầu tư cơ bản về nông nghiệp tăng 10% cho chu kỳ năm năm.Doanh thu cho phương án trong 20 năm:+ Doanh thu chưa VAT: 8.775.820.000.000 đồng. Tổng chi phí trong 20 năm: 8.775.820.000.000 đồng, trong đó:+Chi phí sản xuất: 4.853.940.000.000 đồng.+ Tiền thuê đất: 238.830.000.000 đồng.+ Chi phí phân bổ phần đầu tư xây dựng: 1.814.630.000.000 đồng.Thuế TNDN: 451.540.000.000 đồng. Ngân lưu ra có chiết khấu: 1.924.530.000.000 đồng.3.2.Phân tích hiệu quả kinh tế tài chính:a) Hiệu quả kinh tế của phương án:Doanh thu của phương án trong vòng 20 năm: 8.775.820.000.000 đồng, trong đó:+ Chi phí hoạt động: 6.903.400.000.000 đồng.+Lợi nhuận trước thuế: 1.872.420.000.000 đồng.+Thuế TNDN (20%): 451.540.000.000 đồng.+Lợi nhuận sau thuế: 1.420.880.000.000 đồng.b) Hiệu quả tài chính của phương án: Phương án có NPV = 758,06 triệu đồng > 0 và phương án mang tính khả thi.IRR của phương án = 25,45%Thời gian hoàn vốn của Phương án là: 07 năm 09 tháng.Như vậy phương án hoàn toàn đạt hiệu quả kinh tế và thời gian thu hồi vốn khá nhanh. Có hiệu quả để đầu tư.

ĐỀ ÁN: XÂY DỰNG KHU SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Địa điểm: xã Phạm Văn Cội - huyện Củ Chi - TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2017 MỤC LỤC CHƢƠNG I THÔNG TIN TỔNG QUAN Tổng quan địa bàn thực đề án Nhận định tình hình chung Quy hoạch phát triển mặt đề án 11 Thông tin chung đơn vị chủ đầu tư 12 CHƢƠNG II TÍNH CẤP THIẾT CẦN PHẢI ĐẦU TƢ VÀ CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 13 Tính cấp thiết phải đầu tư 14 Các để xây dựng đề án 15 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CƠ CẤU NHÓM CÂY TRỒNG CỦA ĐỀ ÁN …………………………………………………………… 17 Mục tiêu đề án 18 Các nội dung thực 20 Cơ cấu nhóm trồng 22 Các quy trình canh tác vài trồng 24 Du lịch nông nghiệp dịch vụ 59 CHƢƠNG IV TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG 61 Tiềm thị trường cho nhóm sản phẩm rau ăn lá, ăn củ 61 Tiềm thị trường cho nhóm sản phẩm ăn (chuối, chanh dây, loại có múi) …………………………………………………………………62 Tiềm thị trường cho nhóm dược liệu (bạc hà, khôi nhung, gừng nghệ, gấc) 64 Tiềm du lịch nông nghiệp 67 CHƢƠNG V CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƢ VÀ MỨC ĐẦU TƢ DỰ KIẾN Các hạng mục đầu tư 68 Tổng mức đầu tư dự kiến 68 CHƢƠNG VI CÁC GIẢI PHÁP CẦN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 71 Giải pháp tài chính, đầu tư, tính dụng 71 Giải pháp nhân tổ chức sản xuất 72 Giải pháp công nghệ sản xuất 73 Giải pháp công nghệ sau thu hoạch 73 Giải pháp nguồn nước tưới phục vụ sản xuất 76 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 77 Giải pháp bảo vệ môi trường 77 CHƢƠNG VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƢỜNG 79 Đánh giá phù hợp đề án với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch sử dụng đất 79 Đánh giá tác động dự án với phát triển kinh tế - xã hội 79 Đánh giá sơ tác động dự án tới môi trường 80 CHƢƠNG VIII ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 82 Các liệu tài đề án 82 Lượng toán sản xuất khả mang lại hiệu triển khai đề án 83 Phân tích hiệu tài triển khai đề án 83 CHƢƠNG IX KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 85 Kết luận 85 Đề xuất 85 CHƢƠNG I THÔNG TIN TỔNG QUAN Tổng quan địa bàn thực đề án: 1.1 Vị trí địa lý: - Huyện Củ Chi với diện tích tự nhiên khoảng 43.496ha 20,74% diện tích tồn Thành phố, bao gồm 20 xã thị trấn Huyện có vị địa lý nằm tọa độ từ 10o53‟00” đến 10o10‟00” vĩ độ Bắc; 106o22‟00” đến 106o40‟00” kinh độ Đông, nằm phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh - Huyện Củ Chi có vị trí bao bọc phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, phía Nam giáp huyện Hóc Mơn, TP.Hồ Chí Minh phía Tây giáp huyện Đức Hoà tỉnh Long An Thị trấn Củ Chi trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện, cách trung tâm Thành phố khoảng 45km phía Tây Bắc theo đường xun Á - Trong xã Phạm Văn Cội nằm phía Bắc huyện Củ Chi phía Tây Bắc ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố khoảng 45km Có vị trí tiếp giáp sau: phía Nam giáp xã Phú Hòa Đơng, huyện Củ Chi, phía Đơng, Tây Bắc giáp xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi Diện tích tự nhiên: 2.319,94 ha, chiếm 14,73% diện tích tự nhiên huyện 1.2 Đặc điểm địa hình: Địa hình huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây Nam miền Đông Nam bộ, với độ cao giảm dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đông Bắc - Tây Nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m - 10m Ngồi địa bàn huyện có tương đối nhiều đồng ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với địa bàn khác Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Khí hậu: Huyện Củ Chi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, với đặc trưng sau: 1.3.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ tương đối ổn định, cao năm thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC Nhiệt độ trung bình tháng cao 28.8 oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,8oC (tháng 12) Tuy nhiên biên độ nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn, vào mùa khơ có trị số - 10oC Hình Nhiệt độ khơng khí trung bình 1.3.2 Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm - 1.770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bố không tháng năm, mưa tập trung vào tháng 7, 8, Vào tháng 12, tháng lượng mưa không đáng kể thời điểm bắt đầu vào mùa khơ năm Hình Biểu đồ lượng mưa 1.3.3 Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình năm cao 79,5% cao vào tháng 7, 8, 80 - 90%, thấp vào tháng 12 tháng giêng 70% 1.3.4 Ánh sáng: Tổng số nắng trung bình năm 2.100 - 2.920 1.3.5 Gió: Huyện Củ Chi nằm vùng chịu ảnh hưởng hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố vào tháng năm sau: - Từ tháng đến tháng gió Tín phong (gió Mậu dịch) có hướng Đơng Nam Nam với vận tốc trung bình từ 1,5 - 2,0 m/s; - Tháng đến tháng chủ yếu gió Tây - Tây Nam, vận tốc trung bình từ 1,5 - 3,0 m/s - Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng năm sau có gió Đơng Bắc, vận tốc trung bình từ - 1,5 m/s 1.4 Thủy văn: Huyện Củ Chi có hệ thống sơng, kênh, rạch đa dạng, với đặc điểm sau: - Sơng Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp 1,2m cao 2,0 m - Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy văn sơng Sài Gòn Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương Riêng có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sơng Vàm Cỏ Đơng - Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn huyện nét bậc dòng chảy xâm nhập thủy triều 1.5 Điều kiện thổ nhưỡng: Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Củ Chi khoảng 43.496ha, nguồn gốc phát sinh có nhóm đất sau: 1.5.1 Nhóm đất phù sa: Đất phù sa hình thành trầm tích lòng sơng (Aluvi) tiến hố halocen muộn ven sơng, kênh, rạch Đất có thành phần giới từ trung bình đến nặng Thành phần cấp hạt sét chủ yếu (45 - 55 %), cấp hạt cát cao gấp lần cấp hạt limon, tỉ lệ hạt tầng không đồng hậu thời kỳ bồi đắp phù sa, số pH xấp xỉ 4, cation trao đổi tương đối cao kể Ca2+, Mg2+,Na2+, riêng K+ thấp, CEC tương đối cao, đạt số lý tưởng cho việc canh tác trồng, chất dinh dưỡng mùn, đạm, lân kali giàu Đây loại đất lý tưởng cho việc canh tác trồng lúa, hoa màu, ăn trái 1.5.2 Nhóm đất xám: Đất xám hình thành chủ yếu mẫu đất phù sa cổ Tầng đất thường dày, thành phần giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình cát mịn chiếm tỉ lệ cao (40 55%), cấp hạt sét chiếm 21 - 27% có gia tăng sét rõ tạo thành tầng tích sét Đất có phản ứng chua, pH (H2O) xấp xỉ pH (KCl) dao động mức 4; Cation trao đổi tầng đất thấp; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt nghèo Kali sản xuất phải đầu tư thích hợp phân bón Loại đất dễ nước, thuận lợi cho giới hóa thích hợp với loại công nghiệp hàng năm, công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng ăn quả, lâu đa niên khả bảo vệ cải tạo đất tốt Trong sử dụng phải ý biện pháp chống xói mòn rửa trơi, tăng cường phân bón bổ sung dinh dưỡng phân hữu 1.5.3 Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất hình thành sản phẩm phong hóa loại đá mẹ mẫu chất khác Đặc điểm nhóm đất chua, độ no bazơ thấp, khả hấp thụ không cao, khoáng sét phổ biến Kaolinit, axit mùn chủ yếu fuvic, chất hòa tan dễ bị rửa trơi 1.6 Nguồn tài nguyên nước: Nguồn nước huyện chủ yếu nước sông, kênh, rạch, hồ, ao Tuy nhiên, phân bố khơng tập trung phía Đơng huyện có sơng Sài Gòn vùng trũng phía Nam Tây Nam với chiều dài gần 300 km hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Theo kết điều tra khảo sát nước ngầm địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm dồi giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt người dân Chất lượng nhìn chung tốt trừ khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ Ngồi ra, tác dụng hệ thống kênh Đơng - Củ Chi bổ sung lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ - 4m 1.7 Các dạng tài nguyên khác: 1.7.1 Rừng: Theo số liệu thống kê, năm 2003 diện tích đất lâm nghiệp có rừng huyện 319,24 ha, rừng tự nhiên 139,27 chiếm 43,63% diện tích đất có rừng; rừng trồng 179,97 ha, chiếm 56,37% diện tích đất có rừng Rừng tự nhiên chủ yếu khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế 7.2 Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện so với Thành phố phong phú gồm có loại chủ yếu sau: - Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng triệu phân bố chủ yếu Rạch Sơn; - Than bùn Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu tấn; - Sạn sỏi Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên thiên phú Củ Chi địa bàn lý tưởng phù hợp để đầu tư đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nhận định tình hình chung: 2.1 Tiềm phát triển dự án: - Huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh địa phương quy hoạch khu vùng sản xuất Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chính phủ Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2015 Và huyện Củ Chi quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, sản phẩm trồng trọt bao gồm sản xuất giống, sản phẩm rau hoa Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương, nước nhu cầu xuất - Điều kiện đất huyện Củ Chi có nhiều ưu điểm tốt phù hợp để triển khai chương trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cung cấp cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương lân cận Đặc biệt hơn, với điều kiện địa hình phẳng, giao thơng thuận lợi, nguồn nước tưới dồi (nguồn nước từ kênh Đông, sông Sài Gòn, nước ngầm) yếu tố góp phần thành cơng đề án Sản xuất phát triển Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Sản phẩm sản xuất theo hướng an toàn, đảm bảo sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, đảm bảo đáp ứng tốt cho thị trường nước, nước khu vực, đáp ứng tốt cho thị trường khó tín Châu Âu, Mỹ Úc - Công nghệ sản xuất đề án đáp ứng tốt cho việc thử nghiệm canh tác loại trồng điều kiện canh tác khắt khe loại trồng địa, loại trồng có giá trị cao Trong khn khổ dự án tính tốn trồng thử nghiệm số loại ăn quả, dược liệu có khả thích nghi tốt với điều kiện thổ nhưỡng huyện Củ Chi, để cung cấp cho thị trường chỗ, nội địa xuất - Vấn đề chăm sóc, cải tạo, bảo tồn tài nguyên đất quan tâm hàng đầu canh tác nông nghiệp, đề án thực với phương châm “Muốn trồng phải chăm sóc đất, muốn chăm sóc đất phải giáo dục ý thức người” 2.2 Nhận định hội thị trường cho nhóm dược liệu: Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm lớn tài nguyên dược liệu nói riêng tài nguyên dược liệu (thực vật, động vật, khoáng vật) nói chung Điều thể đa dạng chủng loại dược liệu (trong số 12.000 lồi thực vật Việt Nam có gần 4.000 lồi có cơng dụng làm thuốc), vùng phân bố rộng khắp nước, có nhiều lồi dược liệu xếp vào loài quý giới, như: Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Bách hợp, Thông đỏ, Vàng đắng, Hồng liên rơ, Hồng liên gai, Thanh thiên quỳ, Ba gạc Vĩnh Phú,… Tuy có tiềm lớn, song công bảo tồn phát triển dược liệu nước ta gặp phải số hạn chế, khó khăn, đặc biệt vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển dược liệu, công tác bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu, việc tiêu chuẩn hóa dược liệu, việc đại hóa sản xuất thuốc từ dược liệu, Việc khai thác dược liệu mức mà không đôi với việc tái tạo, bảo tồn dược liệu dẫn đến số lượng lồi dược liệu có khả khai thác tự nhiên (trên nước khoảng 206 lồi dược liệu có giá trị khai thác tự nhiên), nhiều loài dược liệu quý nước đứng trước nguy cạn kiệt; dược liệu không sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể; việc áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào việc đại hoá sản xuất thuốc từ dược liệu chưa quan tâm mức, Bên cạnh cần đẩy mạnh công tác bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu Để đảm bảo nguồn dược liệu chất lượng cao, cần đẩy mạnh triển khai thực GACP (thực hành tốt trồng dược liệu (GAP) thực hành tốt thu hái dược liệu hoang dã (GCP) Điều thể rõ Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ: “Phát huy mạnh, tiềm Việt Nam để phát triển sản xuất thuốc từ dược liệu, mục tiêu cụ thể đến năm 2020 phấn đấu sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc nước, thuốc sản xuất nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ năm, thuốc từ dược liệu chiếm 30%” 2.3 Nhận định hội thị trường cho nhóm ăn quả: Theo dự báo Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau giới tăng bình qn 3,6%/năm, mức cung tăng khoảng 2,5%/năm Trong đó, nhu cầu nhập trái nhiệt đới cao Đây điều kiện thuận lợi để trái Việt Nam đẩy mạnh xuất Mặc dù tiềm xuất loại trái Việt Nam lớn nhiều hạn chế nên sản lượng trái Việt Nam xuất thấp so với Thái Lan hay Trung Quốc Điểm hạn chế lớn việc xuất trái Việt Nam chưa có cơng ty thu mua địa phương Do đó, hầu hết việc xuất nhà vườn tự cố gắng tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Các nhà xuất Việt Nam chưa có khả giải đơn hàng lớn mà cung cấp đơn hàng có số lượng nhập nhỏ Việc bảo quản chế biến trái sau thu hoạch vấn đề Cơng nghệ đóng gói, bảo quản sau thu hoạch lạc hậu so với nước khu vực Thái Lan, Malaysia, Philippines,… Sự liên kết nông dân với nông dân nông dân với doanh nghiệp lỏng lẻo, từ làm cạnhtranh Ngoài ra, việc áp dụng tiêu chuẩn GAP (Good Agriculture Production-Tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp Tốt) số khó khăn hàng đầu cho nhiều doanh nghiệp sản xuất xuất trái Việt Nam thâm nhập thị trường lớn giới có EU Những quy định ngày khắt khe Rau, tươi Việt Nam muốn vào EU phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng GAP Để vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn này, cần tổ chức vùng chuyên canh lớn Khi nhiều cánh cửa mở rộng nhà vườn Việt Nam có khả đáp ứng tiêu chuẩn GAP Nhìn chung sản xuất ăn nhắm vào phục vụ thị trường nước, thị trường dễ tính, tăng nhanh bị cạnh tranh mạnh tương lai Triển vọng ngành sản xuất lớn với điều kiện đầu tư thích đáng đồng từ nghiên cứu, tổ chức sản xuất giống, chế biến, đóng gói, vận chuyển, tiêu chuẩn chất lượng, nhãn hiệu, tiếp thị, lĩnh vực Việt Nam yếu Khi thu nhập cao hơn, hộ tiêu thụ nhiều rau Tiêu thụ rau theo đầu người hộ giàu gấp lần hộ nghèo nhất, từ 26 kg đến 134 kg Sự chênh lệch 14 lần, với rau lần Kết là, phần tăng từ 12% đến 32% tổng số tăng Nhu cầu cam, chuối xoài tăng mạnh thu nhập tăng, su hào tăng chậm nhiều Những năm vừa qua, thị trường rau có xu hướng phát triển nhanh Xu hướng hội nhập tạo điều kiện mở rộng thị trường điều kiện tốt cho sản xuất phát triển Hiện Việt Nam xuất sản phẩm rau 50 nước Các mặt hàng xuất xoài, dứa, chuối, nhãn vải, long, măng cụt loại nước Các thị trường xuất Việt Nam Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc Gần mở rộng sang số nước Châu âu Đức, Nga, Hà Lan Mỹ Xuất nơng sản nói chung rau nói riêng sang Mỹ tăng lên mạnh mẽ hiệp định thương mại Việt Mỹ ký kết Tại thị trường nội địa, người tiêu dùng sử dụng nhiều loại nhập từ Thái Lan chất lượng yên tâm tính an tồn Trung Quốc (vì giá rẻ) Tóm lại, hội thị trường nước xuất sản phẩm trái Việt Nam lớn, vấn đề cần phải tổ chức sản xuất thành vùng chuyên canh, tuân thủ theo tiêu chuẩn phù hợp (ví dụ GAP), kiểm sốt chất lượng, dư lượng độ đồng Việc triển khai thử nghiệm sau lựa chọn loại ăn phù hợp trồng quy mô lớn, tập trung Củ Chi đáp ứng yêu cầu 2.4 Nhận định hội thị trường cho nhóm sản phẩm rau - hoa - chất lượng cao: Trong thời gian qua, kể từ đầu thập kỷ 90, diện tích rau, Việt Nam phát triển nhanh chóng ngày có tính chun canh cao Tính đến năm 2004, tổng diện tích trồng rau, đậu nước đạt 600 nghìn ha, gấp lần so với năm 1991 Đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng sản xuất lớn nhất, chiếm khoảng 29% sản lượng rau toàn quốc Điều đất đai vùng ĐBSH tốt hơn, khí hậu mát gần thị trường Hà Nội ĐBSCL vùng trồng rau lớn thứ nước, chiếm 23% sản lượng rau nước Đà Lạt thuộc Tây Nguyên, vùng chuyên canh sản xuất rau cho xuất cho nhu cầu tiêu thụ thành thị, thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho thị trường xuất Hoa, cảnh ngành đặc thù, vừa có giá trị văn hóa truyền thống, giá trị thẩm mỹ, vừa có giá trị kinh tế cao Sản xuất hoa, cảnh giải nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời mang lại cảnh quan xanh, đẹp cho đất nước Trong năm qua, sản xuất hoa, cảnh tăng lên cách nhanh chóng, từ 3.500ha năm 1995 lên đến 17.300ha năm 2013; giá trị sản lượng tăng 26,62 lần.Đặc biệt, sản xuất hoa, cảnh đổi theo phương hướng đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng cơng nghệ, tiến kỹ thuật sản xuất,nâng cao suất chất lượng sản phẩm Có kết nỗ lực ngườinông dân, doanh nghiệp, ủng hộ chế sách Nhà nước, phần khơng nhỏ đóng góp nhà khoa học Tuy sản xuất hoa, cảnh đạt thành tựu lớn, hình thành nhiều vùng sản xuất hoa, cảnh hàng hóa, nhìn chung cơng tác nghiên cứu hoa, cảnh nhiều hạn chế: giống hoa mang quyền Việt Nam chưa nhiều; sản xuất manh mún; diện tích hoa áp dụng cơng nghệ cao chưa nhiều; liên kết quan khoa học, doanh nghiệp người dân chưa cao; dẫn đến sản phẩm hoa Việt Nam chưa có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế Theo nhận định nhiều đại biểu chuyên gia hội thảo, đóng góp ngành hoa, cảnh chưa tương xứng với tiềm sẵn có ngành Bảng 10 Dự tốn chi phí đầu tƣ đề án STT I II Các hạng mục Chi phí đầu tƣ vật cố định đất đất Vật tư, thiết bị cho khu Ươm, nhân giống Diện tích 25ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 25ha x 0,5 = 12,5 tỷ đồng Vật tư, máy móc, trang thiết bị đường ống tưới khu sản xuất rau, củ, đồng ruộng ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích 20ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 20ha x 0,5 = 10 tỷ đồng Nhà lưới, trang thiết bị khu sản xuất rau, củ, nhà lưới ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích 35ha => Suất đầu tư ước tính 4,0 tỷ/ha => 35ha x 3,0 = 105 tỷ đồng Du lịch kết hợp đào tạo nông nghiệp CNC dịch vụ cho thuê vườn canh tác Diện tích 20ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 20ha x 0,5 = 10 tỷ đồng Nhà lưới vật tư khu sản xuất dược liệu nhà lưới đồng ruộng ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích 20ha (nhà lưới) + 60 (đồng ruộng) => Suất đầu tư ước tính 3,0 tỷ/ha (nhà lưới), 0,6 tỷ/ha (ngoài đồng ruộng) => (20ha x 3,0) + (60 x 0,6) = 96 tỷ đồng Thiết bị, vật tư phục vụ khu sản xuất ăn ứng dụng cơng nghệ cao ngồi đồng ruộng Diện tích 30ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 30ha x 0,5 = 15 tỷ đồng Thiết bị, vật tư phục vụ khu lưu giữ bảo tồn nguồn gen loại ăn quả, dược liệu Diện tích 10ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 10ha x 0,5 = tỷ đồng Chi phí đầu tƣ sản xuất trực tiếp ƣớc tính hàng năm Khu Ươm, nhân giống Diện tích 25ha => Suất đầu tư ước tính 0,9 tỷ/ha => 25ha x 0,9 = 22,5 tỷ đồng Sản xuất rau, củ, đồng ruộng ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích 20ha Kinh phí (tỉ đồng) 253,5 12,5 10 105 10 96 15 219 22,5 18 68 STT 10 11 12 13 14 Các hạng mục => Suất đầu tư ước tính 0,9 tỷ/ha => 20ha x 0,9 = 90 tỷ đồng Sản xuất rau, củ, nhà lưới ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích 35ha => Suất đầu tư ước tính 1,5 tỷ/ha => 35ha x 1,5 = 60 tỷ đồng Du lịch kết hợp đào tạo nông nghiệp CNC dịch vụ cho thuê vườn canh tác Diện tích 20ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 20ha x 0,5 = 10 tỷ đồng Sản xuất dược liệu nhà lưới đồng ruộng ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích 20ha (nhà lưới) + 60 (đồng ruộng) => Suất đầu tư ước tính 1,5 tỷ/ha (nhà lưới), 0,9 tỷ/ha (ngồi đồng ruộng) => (20ha x 1,5) + (60 x 0,9) = 84 tỷ đồng Sản xuất ăn ứng dụng cơng nghệ cao ngồi đồng ruộng Diện tích 30ha => Suất đầu tư ước tính 0,9 tỷ/ha => 30ha x 0,9 = 27 tỷ đồng Khu lưu giữ bảo tồn nguồn gen loại ăn quả, dược liệu Diện tích 10ha => Suất đầu tư ước tính 0,5 tỷ/ha => 10ha x 0,5 = tỷ đồng Kinh phí (tỉ đồng) 52,5 10 84 27 III Chi phí giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản đất 182,7 15 Chi phí hỗ trợ cơng quản lý, giữ gìn đầu tư vào đất lại: Quy mô 261ha x 500.000.000 đồng/ha = 130.500.000.000 đồng (tạm tính) 130,5 16 Chi phí bồi thường, thiệt hại trồng (cây cao su) nhà nước thu hồi đất theo Quyết định 02/2015/QĐ-UBND ngày 09/01/2015 (tạm tính) 52,2 IV Chi phí tiền thuê đất 41,76 V Đầu tƣ sở vật chất cố định lâu dài 137,5 17 Chi phí đầu tư khu điều hành - Tập huấn 25,25 18 Chi phí đầu tư khu chế biến - Kho bãi 82,25 19 Chi phí đầu tư khu dịch vụ kỹ thuật (Cấp điện, nước,…) 30 Tổng mức đầu tƣ dự kiến 834,46 69 CHƢƠNG VI CÁC GIẢI PHÁP CẦN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Giải pháp tài chính, đầu tƣ, tính dụng: Chủ đầu tư đề án dùng vốn tự có để đầu tư sở hạ tầng, cơng nghệ, máy móc thiết bị phần chi phí sản xuất, phần lại cho chi phí đầu tư, sản xuất vốn lưu động huy động vốn vay ngân hàng lãi suất ưu đãi tận dụng lợi nhuận để lại hàng năm, cụ thể sau: - Vốn tự có: Vốn tự có 150.000.000.000 đồng (Bằng chữ:Một trăm năm mươi tỷ đồng) Tổng Công ty A, Công ty Cổ phần Đầu tư B Công ty Cổ phần C thống thành lập Công ty Cổ phần Đầu tư ABC để quản lý, thực hiện, phát triển Dự án - Tỷ lệ góp vốn điều lệ Bên: + Tổng Cơng ty A góp 36% (Ba mươi sáu phần trăm) vốn điều lệ tiền + Công ty Cổ phần Đầu tư B góp 59% (Năm mươi chín phần trăm) vốn điều lệ tiền + Công ty Cổ phần C góp 05% (Năm phần trăm) vốn điều lệ tiền Bảng 11 Mức tỷ lệ góp vốn bên Số vốn góp Tên nhà đầu tƣ STT Tổng Công ty A Tỷ đồng 54 Tƣơng đƣơng USD Tỷ Phƣơng lệ thức (%) góp vốn 36 Tiền Cơng ty Cổ phần Đầu tư B 88.5 59 Tiền Tiến độ góp vốn Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Công ty Cổ phần Đầu tư ABC nhà đầu tư thành lập để quản lý, phát triển dự án („Công ty’) cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Tháng sau nhận Quyết định chủ trương đầu tư Ủy ban nhân dân Tp HCM 70 Số vốn góp STT Tên nhà đầu tƣ Công ty Cổ phần C Tỷ đồng 7.5 Tƣơng đƣơng USD Tỷ Phƣơng lệ thức (%) góp vốn 05 Tiền Tiến độ góp vốn Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Công ty Cổ phần Đầu tư ABC nhà đầu tư thành lập để quản lý, phát triển dự án („Công ty’) cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Vốn huy động: Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng: 684.460.000.000 đồng (Sáu trăm tám mươi bốn tỷ, bốn trăm sáu mươi triệu đồng) Nguồn vốn huy động từ ngân hàng phục vụ cho mục đích đầu tư, sản xuất vốn lưu động áp dụng lãi suất ưu đãi theo sách Chính Phủ - Vốn khác: Lợi nhuận hàng năm giữ lại sử dụng để tái đầu tư Giải pháp nhân tổ chức sản xuất: - Dựa sở dự tốn đầu tư tiến độ cơng việc thực tế, đơn vị chủ đầu tư lập kế hoạch sử dụng lao động theo giai đoạn Với nhóm nhân quản lý, ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương đào tạo, có trình độ từ cao đẳng trở lên có kinh nghiệm, lực phù hợp đảm bảo chất lượng công việc Trường hợp thiếu hụt nhân quản lý, công ty bổ sung nguồn nhân từ Công ty Cổ phần Đầu tư B - Đội ngũ nhân có trình độ để vận hành công nghệ sản xuất nhà kính, lưới khảo nghiệm, sản xuất giống tuyển lọc kỹ từ Viện, Trường Đại học liên quan lĩnh vực nơng nghiệp có uy tín, ưu tiên tuyển ứng viên có kinh nghiệm thực tế vận hành tổ chức sản xuất nơng trại nơng nghiệp ngồi nước, tu nghiệp sinh trở từ công ty nơng nghiệp Israel, Nhật Bản nước có nông nghiệp tiên tiến khác - Các công việc khác cần lao động phổ thơng ưu tiên sử dụng lao động địa phương Tùy theo tính chất cơng việc, người lao động đào tạo theo chương trình phù hợp trước sử dụng lao động - Thường xuyên phối hợp với Viện, Trường Đại học đào tạo nâng cao trình độ chun mơn quản lý sản xuất Cử cán chuyên môn tham quan, học tập kinh nghiệm nước có trình độ sản xuất nơng nghiệp tiên tiến khu vực giới 71 - Tổ chức đội ngủ đào tạo, tập huấn, phổ biến, chuyển giao thiết bị kỹ thuật cho nông dân, nhằm phát triển, nhân diện rộng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao có hiệu bền vững - Dự kiến đội ngũ nhân quản lý sản xuất: 100 người - Lao động phổ thông trực tiếp sản xuất: 650 người Giải pháp công nghệ sản xuất: Đề án áp dụng công nghệ sản xuất mới, tiên tiến đại giới Đối với sản xuất nhà lưới tích hợp cơng nghệ đại, tiến tiến nước giới Đối với sản xuất đồng ruộng tập trung, đề án tập trung cho việc giới hóa, sản xuất tập trung, sử dụng hệ thống tưới đại giám sát yếu tố rủi ro thơng qua ứng dụng tích hợp cơng nghệ cao phần mềm giám sát trồng Giải pháp Công nghệ sau thu hoạch: Thu hoạch, sơ chế bảo quản sau thu hoạch hàng nông sản Việt Nam nói chung cơng ty sản xuất nơng sản Việt Nam nói chung nhiều hạn chế thu so với nước khu vực Đây nguyên nhân làm cho hàng nông sản mau hư, mẫu mã không đảm bảo, khơng đủ sức cạnh tranh thị trường Chính thấu hiểu ngun nhân nên đề án công ty mạnh dạng đầu tư trang thiết bị phù hợp để sơ chế, bảo quản hàng nông sản đạt yêu cầu, đạt chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, đạt chứng nhận khác liên quan nông sản, sơ chế bảo quản Để từ đó, hàng nơng sản sản xuất từ đề án có sức cạnh tranh tốt thị trường chổ, thị trường nước xuất Dưới bảng kê thiết bị mà đề án đầu tư cho quy trình sản xuất, tuỳ theo tình hình thực tế chủ đầu tư định trang bị theo hướng đại Bảng 12 Các thiết bị đầu tư để phục vụ cho sơ chế bảo quản sau thu hoạch đề án (dự kiến sơ bộ) STT Tên thiết bị Dây chuyền rửa rau Mơ tả thiết bị Máy rửa sục khí ozone khử trùng Hệ thống làm khô Dây chuyền rửa củ Hệ thống cấp liệu Thông số kỹ thuật Vật liệu chế tạo: Thép không gỉ SUS304 Máy sục ozone sục khí điều chỉnh lưu lượng sục Sử dụng quạt thổi, kết hợp tác động vật lý (rung ly tâm làm sơ bộ) để làm khô rau sau rửa Cấp liệu liên tục - Vật liệu chế tạo thép không gỉ SUS304 Số lƣợng Xuất xứ Tình trạng Việt Nam Mới Việt Nam Mới Việt Nam Mới 01 01 72 STT Tên thiết bị Mô tả thiết bị Thông số kỹ thuật Số lƣợng Làm đất bề mặt củ cách sục Máy rửa khí rửa vòi lăn bàn nước lăn bàn chải chải chà liên tục bề mặt củ Sử dụng quạt thổi, kết Quạt gió hợp tác động vật lý tách nước (rung) để làm khô củ sau rửa Khung giá máy ống thép vuông không gỉ Tấm ốp bảo vệ Băng tải thép không gỉ thành Băng tải phù hợp tiêu phẩm chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm vận chuyển thành phẩm khô khu vực đóng gói Dây chuyền rửa làm lạnh trái Hệ thống cấp liệu Cấp liệu liên tục - Vật liệu chế tạo thép không gỉ SUS304 Làm bề mặt trái cách sục khí Máy rửa rửa vòi nước lăn bàn lăn bàn chải chải chà liên tục bề mặt trái Gồm hệ thống làm lạnh nước tuần hoàn Bồn nước lạnh để làm lạnh trái sau rửaHệ thống trái vận chuyển làm lạnh qua bồn nước lạnh theo tốc độ cài đặt để đảm bảo việc làm lạnh trái đến nhiệt độ yêu cầu Sử dụng quạt thổi, kết Quạt gió hợp tác động vật lý tách nước (rung) để làm khô củ sau rửa 01 Xuất xứ Tình trạng Việt Nam Mới Việt Nam Mới Việt Nam Mới Việt Nam Mới Việt Nam Mới Việt Nam Mới Việt Nam Mới 73 STT Tên thiết bị Mô tả thiết bị Băng tải thành phẩm Máy đóng gói rau củ đa Máy đóng rau củ dạng màng co Máy hàn miệng bao liên tục Máy đóng gói túi lưới Máy đóng gói rau củ dạng màng Thơng số kỹ thuật Khung giá máy ống thép vuông không gỉ Tấm ốp bảo vệ thép không gỉ Băng tải phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm vận chuyển thành phẩm khơ khu vực đóng gói Tự động đóng gói sản phẩm thành túi, sử dụng bao bì dạng cuộn màng in thơng tin Kích thước sản phẩm điều chỉnh theo cài đặt, máy tự động định kích thước bao bì theo kích thước rau thực tế Tự động đóng gói sản phẩm vào màng qua phận nhiệt để co màng theo hình dạng sản phẩm Kích thước điều chỉnh theo loại sản phẩm Hàn miệng bao tự động, sử dụng đóng gói sản phẩm rau vào túi in, có đục lỗ sẵn phù hợp cho việc bảo quản rau kiểm soát hơ hấp, độ ẩm bao bì Đóng gói túi lưới, bấm kim, kèm nhãn (nhãn ngắn nhãn dài) bấm kim Số lƣợng Xuất xứ Tình trạng Việt Nam Mới 01 Đài loan Mới 01 Đài loan Mới 01 Nhật Mới 02 Đài Loan Châu Âu Mới 74 STT Tên thiết bị Mô tả thiết bị Thông số kỹ thuật Số lƣợng o Kho bảo quản mát Nhiệt độ 8-15 C Tăng thời gian bảo quản đảm bảo độ tươi cho sản phẩm 01 Kho bảo quản mát Nhiệt độ 1-5oC Tăng thời gian bảo quản đảm bảo độ tươi cho sản phẩm 01 Thiết bị xử lý khơng khí kho Xử lý mơi trường khơng khí, loại bỏ ethylene để kéo dài thời gian bảo quản rau-qua3lu7u kho 03 Xuất xứ Thiết bị lạnh nhập Thi công lắp đặt kho Việt Nam Thiết bị lạnh nhập Thi công lắp đặt kho Việt Nam Công nghệ Nasa- Mỹ Tình trạng Mới Mới Mới Giải pháp nguồn nƣớc tƣới phục vụ sản xuất: - Dựa tính tốn sơ bộ, với cấu trồng quy mô sản xuất khu vực đề án có nhu cầu sử dụng nước trung bình khoảng 2.000 - 2.200 m3/ ngày đêm Nguồn nước cung cấp từ kênh Đơng (dự kiến khoảng 2.000 m3/ ngày đêm), phần lại từ nguồn nước ngầm tận dụng nước mưa tự nhiên (200 m3/ngày đêm) - Chủ đầu tư làm bàn thảo với công ty quản lý thủy lợi hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) để cung cấp ổn định nguồn nước, phối hợp với cơng ty cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh thực biện pháp kiểm tra chất lượng nguồn nước (nước kênh Đông, nước ngầm), đưa phương án xử lý phù hợp (nếu cần thiết) để đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng Chủ đầu tư ưu tiên sử dụng phương pháp tưới tiết kiệm kiểm soát lượng nước dùng sản xuất hiệu Sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt, tưới tiết kiệm, kết hợp tưới với châm phân tự động để tiết kiệm nguồn nước sản xuất - Mục tiêu chung Công ty Cổ phần ABC phát triển hệ thống canh tác nông nghiệp thông minh, với phương châm canh tác nông nghiệp hiệu quả, bền vững bảo vệ môi trường Cây trồng cho suất, chất lượng cao không tồn dư lượng phân bón, thuốc Bảo vệ Thực vật, khơng có chất bảo quản sản phẩm lưu thông thị trường, an toàn cho người sản xuất an toàn cho người tiêu dùng Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: 6.1 Giải pháp thị trường: - Các sản phẩm nông sản sản xuất từ đề án đạt chứng nhận GlobalGAP sau tiến tới đạt chứng nhận hữu (Organic) Các sản phẩm 75 phân phối thông qua hệ thống siêu thị lớn khu vực phía Nam hệ thống khu công nghiệp Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Đầu tư B đầu tư Và địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Thành phố lân cận thị trường tiềm sản phẩm nông sản an toàn - Liên hệ thúc đẩy quảng bá, tiếp xúc với đối tác nước ngoài, xây dựng kênh hàng xuất đến thị trường Châu Âu, Mỹ Úc - Thiết lập sở liệu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận, sử dụng, trao đổi thông tin ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, tham gia hội chợ, triển lãm nơng nghiệp trong, ngồi nước để quảng bá giới thiệu sản phẩm nơng sản sạch, an tồn, bảo vệ môi trường 6.2 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm: Dự kiến sản phẩm thiêu thu theo nhu cầu thị trường sau: a) Thị trường chỗ nội địa: Hiện hệ thống khu công nghiệp công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Đầu tư B đầu tư có khoảng 60.000 công nhân khách hàng chỗ Sản phẩm nông sản công ty sử dụng khép kín vào chuỗi bếp ăn khu cơng nghiệp Ngồi ra, cơng ty làm việc với siêu thị lớn như: Big C, Metro, Coopmart để đưa sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng Và dự kiến đưa vào hệ thống siêu thị để tiêu thụ sản phẩm nơng sản sạch, an tồn, với khoảng 200 siêu thị 1.500 cửa hàng tiện lợi nước b) Thị trường Xuất khẩu: Công ty bàn thảo làm việc với đối tác đầu để xuất sản phẩm nông sản thị trường Châu Âu, Mỹ, Úc, nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc Giải pháp bảo vệ mơi trƣờng: - Tất quy trình sản xuất tất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đề án sử dụng công nghệ tiên tiến, đại, hướng an tồn, thân thiện bảo vệ sức khỏe mơi trường - Việc tổ chức sản xuất tuân thủ theo tiêu chuẩn GlobalGAP tiến tới tiêu chuẩn hữu (Organic) ưu tiên sử dụng nguồn phân bón hữu loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, bảo vệ phát triển lồi thiên địch Q trình sản xuất giảm thiểu nguồn phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật hóa học tiến tới khơng dùng vật tư nơng nghiệp có nguồn gốc hố học, thân thiện bảo vệ môi trường - Sau Đề án ban ngành thông qua tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước vào hoạt động 76 CHƢƠNG VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƢỜNG Đánh giá phù hợp đề án với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch sử dụng đất: - Đề án thực diện tích đất rộng 261ha thuộc xã Phạm Văn Cội huyện Củ Chi Mục đích sử dụng đất đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất kinh doanh nông nghiệp phù hợp với mục đích sử dụng đất quy hoạch phê duyệt - Dự án tổ chức sản xuất theo phương án đầu tư nhằm khai thác hiệu tối ưu quỹ đất nông nghiệp địa phương quản lý, qua tạo việc làm, nguồn thu nhập ổn định cho người lao động địa phương Qua mơ hình sản xuất này, người nơng dân tiếp cận với Công nghệ sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại, kết hợp với mơ hình du lịch nông nghiệp trãi nghiệm nhằm quảng bá sản phẩm nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thị trường nước - Đề án phù hợp với quy hoạch huyện Củ Chi đến năm 2020, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt theo định số 2589/QĐ-UBND ngày 26 tháng 05 năm 2014; trạng đất đai Tổng Công ty A giao quản lý địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, “Đề án xây dựng khu sản xuất phát triển Nông nghiệp ứng dụng Công nghệ cao Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” xây dựng sở hợp tác Tổng Công ty A viên, Công ty Cổ phần Đầu tư B Công ty Cổ phần C hoàn toàn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển ngành quy hoạch sử dụng đất Đánh giá tác động dự án với phát triển kinh tế - xã hội: 2.1 Hiệu kinh tế: - Hiện thị trường, sản phẩm sản xuất từ quy trình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có giá cao so với sản phẩm sản xuất thông thường, chất lượng sản phẩm nơng sản đảm bảo Vì vậy, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm gia tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất - Với việc sử dụng tiến kỹ thuật giống, quy trình cơng nghệ canh tác tiên tiến, nên suất sản lượng loại trồng không ngừng nâng lên, góp phần đảm bảo an sinh xã hội an ninh lương thực - Đề án vào hoạt động có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương thơng qua việc nâng cao trình độ lực sản xuất nơng nghiệp địa phương, tạo thành mơ hình sản xuất kinh doanh kiểu mẫu để nông dân địa bàn học tập triển khai mơ hình tương tự góp phần đem lại diện mạo cho ngành nơng nghiệp huyện Củ Chi nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Đồng thời, dự án đóng góp vào phát triển tăng trưởng kinh tế địa phương Thành phố Thêm vào đó, Nhà nước địa phương có nguồn thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng Dự án góp phần tạo thêm công ăn việc làm đáng kể cho người lao động địa phương 77 2.2 Hiệu xã hội: - Đề án sản xuất cung ứng sản phẩm nơng sản đa dạng có chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm tới người tiêu dùng Các sản phẩm sản xuât theo tiêu chuẩn quốc tế (GlobalGAP, Organic) bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người an tồn thực phẩm Theo đó, đề án góp phần cải thiện nâng cao uy tín địa phương bảo vệ tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng - Đề án thực góp phần nâng cao trình độ thâm canh người sản xuất, chuyển đổi tập quán canh tác cũ sang theo kiểu canh tác đại, tiên tiến hơn, phù hợp với kinh tế thị trường; thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Thành phố phát triển theo hướng sản xuất nơng nghiệp lớn, nơng nghiệp hàng hóa, hiệu bền vững - Đề án vào hoạt động khai thác làm gia tăng giá trị sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn địa phương - Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đề án đóng góp tích cực việc bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu sản xuất nông nghiệp truyền thống gây tồn dư hóa chất, thuốc Bảo vệ Thực vật sản phẩm nông sản môi trường - Dự án Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển du lịch nông nghiệp nhằm quảng bá sản phẩm nông nghiệp sạch, công nghệ cao đảm bảo khai thác tiềm hiệu hình thành khu khu lịch sinh thái nơng nghiệp dịch vụ phục vụ cho người dân Thành phố tỉnh lân cận, đồng thời tạo môi trường thân thiện giới thiệu đến hệ trẻ, học sinh, sinh viên ngành nghề truyền thống nông nghiệp dân tộc Đánh giá sơ tác động dự án tới môi trƣờng: - Đề án sử dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn GlobalGAP tiến tới sản xuất theo tiêu chuẩn hữu (Organic), với quy trình canh tác tiên tiến, đại Do khơng tồn dư hố chất nông nghiệp ảnh hưởng tới sinh vật xung quanh, người trực tiếp sản xuất, không làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, đất, nước, đặc biệt nguồn nước mặt nước ngầm - Chủ đầu tư trọng xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải, tàn dư nông nghiệp phù hợp với quy mô hoạt động đề án, đồng thời đào tạo, huấn luyện, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân viên, người lao động, đối tác khách hàng Để từ tạo môi trường sản xuất, kinh doanh nông nghiệp xanh, sạch, an toàn, hiệu bền vững 78 CHƢƠNG VIII ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA DỰ ÁN Các liệu tài đề án: Bảng 13 Các liệu tài dự kiến đề án STT Các hạng mục Kinh phí (tỉ đồng) 472,5 A Đầu tƣ sản xuất: I Chi phí đầu tƣ vật cố định đất đất 253,5 Chi phí đầu tư vật tư, thiết bị cho khu Ươm, nhân giống 12,5 Chi phí vật tư, máy móc, trang thiết bị đường ống tưới khu sản xuất rau, củ, đồng ruộng ứng dụng công nghệ cao 10 Chi phí nhà lưới, trang thiết bị khu sản xuất rau, củ, nhà lưới ứng dụng công nghệ cao 105 Du lịch kết hợp đào tạo nông nghiệp CNC dịch vụ cho thuê vườn canh tác 10 Nhà lưới vật tư khu sản xuất dược liệu nhà lưới đồng ruộng ứng dụng công nghệ cao 96 Chi phí thiết bị, vật tư phục vụ khu sản xuất ăn ứng dụng cơng nghệ cao ngồi đồng ruộng 15 Chi phí thiết bị, vật tư phục vụ khu lưu giữ bảo tồn nguồn gen loại ăn quả, dược liệu II Chi phí đầu tƣ sản xuất trực tiếp ƣớc tính hàng năm 219,0 Chí phí đầu tư cho khu ươm, nhân giống 22,5 Chi phí đầu tư khu sản xuất rau, củ, đồng ruộng ứng dụng công nghệ cao 18 10 Chi phí đầu tư khu sản xuất rau, củ, nhà lưới ứng dụng công nghệ cao 52,5 11 Du lịch kết hợp đào tạo nông nghiệp CNC dịch vụ cho thuê vườn canh tác 10 12 Sản xuất dược liệu nhà lưới đồng ruộng ứng dụng công nghệ cao 84 13 Chi phí đầu tư khu sản xuất ăn ứng dụng cơng nghệ cao ngồi đồng ruộng 27 14 Chi phí đầu tư khu lưu giữ bảo tồn nguồn gen loại ăn quả, dược liệu B Đầu tƣ sở hạ tầng cơng trình phụ trợ khác, chi phí bồi thƣờng, giải phòng mặt 361,96 79 STT I Các hạng mục Chi phí giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản đất Kinh phí (tỉ đồng) 182,7 13 Chi phí hỗ trợ cơng quản lý, giữ gìn đầu tư vào đất lại: 261ha x 500.000.000 đồng/ha=164.500.000.000 đ (tạm tính) 130,5 14 Chi phí bồi thường, thiệt hại trồng (cây cao su) nhà nước thu hồi đất theo Quyết định 02/2015/QĐ-UBND ngày 09/01/2015 (tạm tính) 52,2 II Chi phí thuê đất 41,76 III Đầu tƣ sở vật chất cố định lâu dài 137,5 15 Chi phí đầu tư khu điều hành - Tập huấn 25,25 16 Chi phí đầu tư khu chế biến - Kho bãi 82,25 17 Chi phí đầu tư khu dịch vụ kỹ thuật (Cấp điện, nước,…) Tổng mức đầu tƣ dự kiến 30 834,46 Lƣợng toán sản xuất khả mang lại hiệu triển khai đề án: - Với quy trình đầu tư đề án theo kế hoạch sản xuất dự kiến, diện tích trồng rau, củ, dược liệu trồng nhà lưới ngồi đồng ruộng có nguồn thu từ năm suất vào ổn định từ năm thứ 02 đề án - Tương tự, diện tích ăn chuối, chanh dây có sản phẩm thu hoạch cho doanh thu từ cuối năm thứ đề án, cho sản lượng ổn định từ năm thứ đề án - Với ăn lâu năm loại có múi cho thu hoạch có doanh thu từ năm thứ 3-5 đề án, cho sản lượng ổn định từ năm thứ trở đề án - Thêm vào đó, hoạt động tổ chức mơ hình du lịch nông nghiệp trải nghiệm, tham quan khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hoạt động tư vấn chuyển giao công nghệ cho đơn vị sản xuất nước, hoạt động sản xuất kinh doanh giống ăn quả, dược liệu chất lượng cao cung cấp thêm nguồn thu cho đề án Hiệu tài triển khai đề án: 3.1 Doanh thu: - Dự kiến sản lượng rau, củ, khoảng 180 tấn/ha, giá bán khoảng 20.000 đồng/kg; sản lượng trái ăn 52 tấn/ha, giá bán 18.000 đồng/kg; sản lượng dược liệu khoảng 35 tấn/ha, giá bán 18.500 đồng/kg - Dự kiến giá bán tăng 10% chu kỳ năm - Chi phí tiền thuê đất trả hàng năm dự kiến tăng 15% cho chu kỳ năm - Chi phí hoạt động sản xuất hàng năm tăng 10% cho chu kỳ năm - Chi phí đầu tư nơng nghiệp tăng 10% cho chu kỳ năm năm 80 - Doanh thu cho phương án 20 năm: + Doanh thu chưa VAT: 8.775.820.000.000 đồng - Tổng chi phí 20 năm : 8.775.820.000.000 đồng, đó: + Chi phí sản xuất : 4.853.940.000.000 đồng + Tiền thuê đất : 238.830.000.000 đồng + Chi phí phân bổ phần đầu tư xây dựng : 1.814.630.000.000 đồng - Thuế TNDN : 451.540.000.000 đồng - Ngân lưu có chiết khấu : 1.924.530.000.000 đồng 3.2 Phân tích hiệu kinh tế - tài chính: a) Hiệu kinh tế phương án: - Doanh thu phương án vòng 20 năm: 8.775.820.000.000 đồng, đó: + Chi phí hoạt động : 6.903.400.000.000 đồng + Lợi nhuận trước thuế : 1.872.420.000.000 đồng + Thuế TNDN (20%) : 451.540.000.000 đồng + Lợi nhuận sau thuế : 1.420.880.000.000 đồng b) Hiệu tài phương án: - Phương án có NPV = 758,06 triệu đồng > phương án mang tính khả thi - IRR phương án = 25,45% - Thời gian hoàn vốn Phương án là: 07 năm 09 tháng Như phương án hoàn toàn đạt hiệu kinh tế thời gian thu hồi vốn nhanh Có hiệu để đầu tư 81 CHƢƠNG IX KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: - Tổng diện tích đề án 261ha, quy hoạch bản, rõ ràng thành phân khu chức năng, khu sản xuất, khu chế biến, xử lý mơi trường cơng trình phụ trợ khác Ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại, kết hợp thực đồng giải pháp chương trình chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp mang lại hiệu đầu tư cao - Chủ đầu tư xây dựng đề án tập trung nhiều đến mơ hình sản xuất rau, củ, quả, ăn trái dược liệu an toàn, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật cao, mơ hình canh tác mới, đại góp phần đa dạng hóa chủng loại sản phẩm cung cấp cho thị trường chỗ, thị trường nước xuất - Chủ đầu tư xây dựng đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Củ Chi có tính khả thi cao, đại, sáng tạo mang lại hiệu kinh tế, xã hội lớn Đề án triển khai tạo mơ hình nơng nghiệp an tồn, bền vững, thân thiện mơi trường, an tồn với sức khỏe người Đề án tạo sản phẩm nơng sản có uy tính, chất lượng góp phần nâng tầm thương hiệu nông sản Việt Nam thị trường nước quốc tế Đề xuất: - Với mục đích, chương trình cụ thể đề án đề xuất giúp cho đề án hoạt động sản xuất có hiệu quả, mang lại lợi ích cao cho xã hội, lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp góp phần nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do đó, Tổng Cơng ty A kính mong Ủy ban nhân dân Thành phố, sở ngành có liên quan chấp thuận cho Tổng Cơng ty A viên hợp tác với Công ty Cổ phần Đầu tư B Công ty Cổ phần C phối hợp thực triển khai đề án sớm tốt - Căn theo quy định pháp luật Việt Nam hành chủ trương hỗ trợ phát triển lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Chính Phủ, chủ đầu tư đề xuất hưởng ưu đãi hỗ trợ đầu tư trình thực đề án 82 ... B - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: - Địa trụ sở: - Điện thoại: Thông tin người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm: - Họ tên: Giới tính: Nam - Chức danh:... luật doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm: - Họ tên: Giới tính: Nam - Chức danh: - Sinh ngày: Quốc tịch: Việt Nam - Chứng minh nhân dân số: - Ngày cấp: Nơi cấp: CA Thành phố Hồ Chí Minh - Địa... hố to Khi đào để riêng lớp đất mặt (dày 20 - 25 cm) sang bên, lớp đất sang bên 29 - Bón lót: Lượng phân bón: 10 - 15 kg phân chuồng hoai mục (hoặc - kg phân hữu vi sinh) + 0,5 kg supe lân + 0,5

Ngày đăng: 30/10/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan