Tính toán thiết kế HTXL nước thải cao su

103 200 0
Tính toán thiết kế HTXL nước thải cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp: Đề tài: “Tính tốn, thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH Cao Su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, cơng suất 500m3/ngày.đêm ” hoàn thành hướng dẫn, bổ sung Thầy Tôn Thất Lãng Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài tơi tự tìm hiểu tham khảo tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực SVTH: Nguyễn Thị Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập từ giảng đường đại học đến nay, nhờ giúp đỡ tận tình q thầy cơ, gia đình, bạn bè, chúng em học nhiều kiến thức bổ ích Em xin gửi đến quý thầy cô Viên Khoa Học Ứng Dụng Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Tôn Thất Lãng, người tận tình hướng dẫn, giành thời gian giúp đỡ chúng em chỉnh sửa, bổ sung, giúp đỡ em hoàn thành đề tài ‘‘ Tính tốn, thiết kế hệ thống XLNT cho cơng ty TNHH Cao Su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, công suất 500m3/ngày.đêm ’’ Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Viện Khoa Học Ứng Dụng – HuTech Đồng thời, gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian hồn thành khóa luận Trong thời gian hồn thành đề tầi, chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý SVTH: Nguyễn Thị Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thảo GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADS : Mủ tờ hong khói BOD : Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học DO : Dissolved Oxygen - Oxi hòa tan DRC : Hàm lượng cao su khô MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid – Tổng lượng sinh khối QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam TSS : Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng RSS : Ribbed Smoked Sheet – Mủ tờ xong khói UASB : Upflow Anearobic Sludge Blanket – Bể xử lí sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí IRC : Intial Concentration Rubber – Mủ đánh đông không pha loãng VFA : Volatile Fatty Acids – Các acid béo bay SVTH: Nguyễn Thị Thảo GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học mủ cao su Bảng 1.2: Thành phần hóa học vật lý cao su Việt Nam Bảng 1.3: Mức tiêu thụ cao su thiên nhiên theo cơng dụng Bảng 1.4: Nguồn gốc, tính chất nước thải chế biến mủ cao su Bảng 1.5: Nguồn gốc, đặc điểm, tính chất nước thải chế biến cao su khơ Bảng 1.6: Thành phần hóa học nước thải ngành chế biến cao su (mg/l) Bảng 1.7: Đặc tính nhiễm nước thải nghành chế biến cao su Bảng 1.8: Đặc tính nước thải chế biến mủ Latex Bảng 1.9: Một số chất gây mùi hôi thường gặp nước thải Bảng 1.10: Hệ thống xử lí nước thải cao su vài nhà máy Malaysia Bảng 1.11: Hệ thống xử lí nước thải cao su vài nhà máy Indonexia Bảng 1.12: Một số cơng nghệ xử lí nhà máy cao su Việt Nam Bảng 1.13: Nguồn nước thải kết hợp mủ nước thải sinh hoạt Bảng 1.14: Thành phần, tính chất nước thải đầu vào sau xử lí Bảng 1.15: Hiệu xử lí từ cơng trình phương án Bảng 1.16: Hiệu xử lí từ cơng đoạn theo phương án Bảng 1.17: So sánh phương án Bảng 2.1: Tóm tắt thơng số thiết kế mương song chắn rác Bảng 2.2: Các thông số đầu vào bể gạn mủ Bảng 2.3: Tóm tắt thơng số thiết kế bể gạn mủ Bảng 2.4: Các thông số đầu vào bể điều hòa Bảng 2.5: Tóm tắt thơng số thiết kế bể điều hòa Bảng 2.6: Các thơng số đầu vào bể tuyển Bảng 2.7: Tóm tắt thông số thiết kế bể tuyển Bảng 2.8: Các thơng số đầu vào bể UASB Bảng 2.9: Tóm tắt thông số thiết kế bể UASB Bảng 2.10: Các thông số đầu vào bể Anoxic Bảng 2.11: Tóm tắt thông số thiết kế bể Anoxic SVTH: Nguyễn Thị Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG Bảng 2.12: Các thông số thiết kế bể Aerotank Bảng 2.13: Các thông số đầu vào bể lắng Bảng 3.1: Dự tốn chi phí đầu tư xây dựng Bảng 3.2: Dự tốn chi phí đầu tư thiết bị Bảng 3.3: Chi phí điện tiêu thụ Bảng 3.4: Chi phí hóa chất năm SVTH: Nguyễn Thị Thảo GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây cao su Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng Hình 1.3: Một số sản phẩm cơng ty Cao su Phú Riềng Hình 1.4: Sơ đồ chế biến mủ cao su ly tâm Hình 1.5: Cơng nghệ sản xuất cao su cốm Hình 1.6: Sơ đồ chế biến mủ cao su cốm Hình 1.7: Cơng nghệ chế biến cao su tờ Hình 1.8: Sơ đồ chế biến mủ tờ Hình 1.9: Song chắn rác Hình 1.10: Bể tuyển Hình 1.11: Sơ đồ tổng quát hệ thống xử lí nước thải nước Châu Á Hình 1.12: Sơ đồ xử lý nước thải chế biến cao su theo phương án Hình 1.13: Sơ đồ xử lí nước thải chế biến cao su theo phương án SVTH: Nguyễn Thị Thảo GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Việt Nam nước có tiềm phát triển ngành cơng nghiệp cao su lớn, góp phần tăng trưởng kinh tế giải vấn đề việc làm cho hàng ngàn công nhân làm việc nhà máy nông trường cao su Tuy nhiên, song song với điều đứng trước thực trạng chất lượng mơi trường bị suy thối ngày ô nhiễm nghiêm trọng Nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su chưa xử lý triệt để nguyên nhân hàng đầu làm cho môi trường bị ô nhiễm Không gây ô nhiễm nguồn nước, khu vực gần trạm chế biến bị ảnh hưởng mùi thối phát sinh từ nguồn nước thải bị ứ đọng lâu ngày gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe dân cư, làm mỹ quan khu vực Vì vậy, đề tài ‘‘ Tính tốn, thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH Cao Su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, cơng suất 500m3/ngày.đêm ’’ nhằm giải vấn đề Đề tài cung cấp cho nguồn gốc, thành phần nguồn thải, giải pháp xử lý nước thải tính tốn thiết kế xây dựng cơng trình xử lý cho cơng ty cao su Phú Riềng Mục tiêu nghiên cứu • Xác định thành phần tính chất nước thải cao su • Nghiên cứu nguồn phát sinh nước thải dây chuyền sản xuất • Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Nội dung nghiên cứu • Thu thập tài liệu, số liệu, đánh giá tổng quan công nghệ sản xuất, khả gây ô nhiễm mơi trường phương pháp xử lý • Khảo sát phân tích số liệu thu thập • Lựa chọn cơng nghệ, tính tốn cơng trình, chi phí phù hợp với điều kiện nhà máy SVTH: Nguyễn Thị Thảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG Đối tượng nghiên cứu • Nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Phú Riềng Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực tế nhà máy làm sở thiết kế hệ thống • Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu ngành công nghiệp chế biến cao su, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải • Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm cơng nghệ xử lý có đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp • Phương pháp tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn cơng trình đơn vị trạm xử lý nước thải, dự tốn chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý • Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad để mơ tả kiến trúc cơng trình đơn vị trạm xử lý nước thải Phạm vi nghiên cứu • Địa điểm: Nhà máy chế biến mủ cao su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước SVTH: Nguyễn Thị Thảo GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến mủ cao su Việt Nam 1.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp cao su a Nguồn gốc cao su Cây cao su tìm thấy Mỹ Columbus khoảng năm 1493-1496 Brazil quốc gia xuất cao su vào kỷ 19 Cây cao su trồng nhiều nước giới như: Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ, khoảng 90% cao su tự nhiên trồng Châu Á Ở Việt Nam, cao su trồng vào năm 1887 Hình 1.1: Cây cao su Trong khoảng thời gian từ năm 1900-1929 thực dân Pháp phát triển cao su Việt Nam Cuối năm 1920 tổng diện tích cao su Việt Nam khoảng 7000ha với sản lượng cao su 3000 tấn/năm Hiện chứa mủ cao su có nhiều loại, chủ yếu vùng nhiệt đới, có thuộc giống to như: Hevea, Brasiliensis (Ficus), họ dây leo (Landophia),… Sau gần kỷ, nhờ hai phát minh ‘‘nghiền hay cán hóa dẻo cao su’’ (Hancock) ‘‘lưu hóa cao su’’ (Goodyear) mà kỹ nghệ cao su phát triển mạnh mẽ Nhu cầu tiêu thụ ngày tăng cao dẫn đến việc phát minh cao su nhân tạo (cao su tổng hợp) b Thành phần, cấu tạo mủ cao su Cao su Latex hữu dạng hạt nhỏ hình cầu, hình tạ hay hình trái lê Những tiểu cầu cao su lớp mỏng Protein bao bọc bên ngoài, đảm bảo tính chất lý Latex hàm lượng cao su Latex thay đổi từ 30 – 60% SVTH: Nguyễn Thị Thảo 10 GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Ngoài lượng bùn dư từ bể tuyển bể lắng 2, ngăn chứa bùn phải đủ lớn để chứa lượng bùn dư xả từ bể UASB sau định kì tháng Với lượng bùn dư sinh ngày bể UASB là: Wb = 0.178 m3/ngày, suy thể tích bùn dư sau tháng là: Vb = 0.178 m3/ngày x 60 ngày = 10.68 m3 Thể tích tổng cộng ngăn: Vtc = 4.965+10.68 = 15.645 m3 - Chiều cao tổng cộng ngăn chứa bùn: Htc = H + hbv = 2.5 + 0.5 = 3m Trong đó: H : Chiều cao ngăn chứa bùn Chọn H = 2.5m hbv : Chiều cao bảo vệ bể Chọn hbv = 0.5 m - Diện tích bề mặt bể: F = = = 5.215 m2 Chọn tiết diện đáy hình chữ nhật Vậy kích thước ngăn H x B x L= 3m x 2m x 2.7m  Kích thước ngăn chứa bùn tuần hoàn - Lưu lượng vào ngăn chứa bùn tuần hoàn: Qth = Qr + Qd = 300+4.076 = 304.076 m3/ngày Thể tích ngăn chứa bùn tuần hồn: V = Qth x t = = 6.335 m3 t: Thời gian lưu ngăn chứa bùn tuần hoàn Chọn t = 30(phút) Chọn chiều rộng chiều cao ngăn thứ chiều dài chiều cao ngăn thứ B = 2.7m, H =3m - Chiều dài ngăn chứa bùn tuần hồn: L = = = 0.782m Vậy kích thước ngăn chứa bùn tuần hoàn là: B x L x H = 4m Chọn máy bơm bùn Tsurumi KRS1022 – Nhật Bản, hoạt động luân phiên SVTH: Nguyễn Thị Thảo 89 GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.12 Tính tốn sân phơi bùn Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lượng cặn từ bể tuyển nổi, bể aerotank bể lắng • Tổng lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn W = 0.889 + 4.076 + 0.178 = 5.143 m3/ngày Lượng bùn tươi từ bể tuyển 0.889 m3/ngày Lượng bùn dư từ bể lắng 4.076 m3/ngày Lượng bùn từ bể UASB 0.178 m3/ngày • Diện tích hữu ích sân phơi bùn: F1 = = = 156.43m2 Trong đó: • q0 : Tải trọng cặn sân phơi bùn ( theo bảng 3.17 – XLNTĐT&CN – Lâm Minh Triết) Chọn q0 = 3m3/m2.năm • n : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu n = Sân phơi bùn chia thành ơ, kích thước là: L B = 76m • Diện tích phụ sân phơi bùn: F2 = kF1 = 0.3156.43 = 46.93m2 Tổng diện tích sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 156.43 + 46.93 = 203.36 m2 Chọn : chiều cao bảo vệ 0.3m Chiều cao lớp xả bùn 0.5m Chiều cao lớp cát sân phơi bùn 0.25m Chiều cao lớp sỏi 0.4m Chiều cao lớp bê tông 0.2m Chiều cao tổng cộng sân phơi bùn 1.65m SVTH: Nguyễn Thị Thảo 90 GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG DỰ TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƯ 3.1 Dự tốn chi phí đầu tư 3.1.1 Dự tốn chi phí xây dựng Bảng 3.1: Dự tốn chi phí đầu tư xây dựng STT Cơng trình Vật liệu Thể tích Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (m3) (VNĐ/m3 3.000.000 Mương đặt Gạch ) 3.000.000 SCR Hố thu bê tông Gạch 14 3.000.000 42.000.000 Bể tách mủ bê tông Gạch 176.4 3.000.000 529.000.000 Bể điều hòa Bể tuyển UASB bê tơng Bê tơng Thép Bê tông 98 24 175 4.000.000 6.000.000 4.000.000 392.000.000 144.000.000 700.000.000 Anoxic cốt thép Bê tông 93 4.000.000 372.000.000 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 91 GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 11 Aerotank Bể lắng Bể chứa bùn Sân phơi bùn Bê tông Bê tông Bê tông Gạch 122.4 22 28.2 203.36 4.000.000 4.000.000 4.000.000 3.000.000 bê tông Tổng cộng 490.000.000 88.000.000 114.000.000 612.000.000 3.486.000.000 3.1.2 Dự toán thiết bị Bảng 3.2: Dự toán thiết bị STT Tên thiết bị Đơn Số Đơn giá Thành tiền vị Bộ lượng SCR 3.000.000 3.000.000 Máy Hố thu 15.000.000 SCR Vật liệu: Inox Bơm chìm Xuất xứ: 30.000.000 Shinmaywa – Nhật Bể gạn mủ Hệ thống đường ống = 25.000.000 Bể điều hòa Máy thổi khí Máy 54.000.000 Hệ thống đường Bộ 25.000.000 108.000.000 25.000.000 ống, co, van Hệ thống gạt Motor gạt Máng thu dầu mỡ Hệ Máy Cái Hệ thống đường Bộ ống, co, van – nước Hệ thống đường ống Bộ SVTH: Nguyễn Thị Thảo Bể tuyển 1 Bể UASB 1 92 3.000.000 6.000.000 2.000.000 25.000.000 20.000.000 11.000.000 GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP thu khí Hệ thống đường ống Bộ 20.000.000 thu bùn Hệ thống thu khí Bộ hấp phụ mùi Máy khuấy chìm Cái Bể Anoxic 65.000.000 20.000.000 20.000.000 30.000.000 120.000.000 50.000.000 100.000.000 GM17 Máy nén khí Bể Aerotank Cái Piston 5Hp Puma TK50250 Đĩa thổi khí Cái 18 350.000 6.300.000 Bộ 25.000.000 25.000.000 OXYFLEX MT300 – 12 inch Hệ thống đường ống khí Ống trung tâm Thanh gạt bùn Máng thu bùn Thanh cào bùn Bơm bùn tuần hoàn Cái Cái Cái Bộ Máy Bể lắng 1 1 1.200.000 2.500.000 2.000.000 3.000.000 10.000.000 15.700.000 Tsurumi – Nhật Bản 80PUW21.5 10 Bồn hóa chất Bơm định lượng 11 12 Bể khử trùng Bồn Máy Bể chứa bùn Ống trung tâm Cái Tủ điện điều khiển Bộ Tổng SVTH: Nguyễn Thị Thảo 93 1.000.000 3.600.000 1.200.000 15.000.000 4.600.000 1.200.000 15.000.000 549.800.000 GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.2 Dự tốn chi phí cho 1m3 nước thải Chi phí xây dựng a Tổng vốn đầu tư cho hệ thống xử lí nước thải: T = Chi phí XD + Chi phí TB = 3.323.680.000 VNĐ Chi phí XD khấu hao 10 năm, chi phí thiết bị năm Vậy tổng chi phí khấu hao : T KH = + = 458.560.000 VNĐ /năm = 1.256.329 VNĐ/ngày Chi phí vận hành b Bảng 3.3 : Chi phí điện tiêu thụ STT Thiết bị Công Số lượng Thời gian Tổng điện suất hoạt động (kW/ngày) 2 (h/ngày) 24 24 72 72 Bơm chìm hố thu Máy thổi khí bể (kW) 1.5 1.5 điều hòa Máy khuấy chìm 0.25 24 24 bể anoxic Máy nén khí bể 3.5 24 168 aerotank Bơm bùn tuần 2.5 24 60 0.75 24 18 hoàn – bể lắng II Bơm định lượng hóa chất Tổng 414 Vậy tổng chi phí điện ngày : 4143000 = 1.242.000 VNĐ/ngày c Chi phí hóa chất sử dụng ngày Bảng 3.4 : Chi phí hóa chất năm Hóa chất Khối lượng SVTH: Nguyễn Thị Thảo Đơn giá 94 Thành tiền GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chlorine NaOH d (Kg/ngày) 3.8 0.204 Tổng (VNĐ) 27.000 9.000 (VNĐ/Năm) 37.449.000 670.140 38.119.140 Chi phí bảo trì sửa chữa Chi phí bảo trì hàng tháng : 1.000.000 VNĐ Vậy năm, chi phí bảo trì : 12.000.000 VNĐ e Chi phí nhân cơng Số nhân viên vận hành : người Lương 5.000.000 VNĐ/ tháng/người Vậy chi phí nhân công năm : 120.000.000 VNĐ/năm = 328.768VNĐ/ngày Vậy tổng chi phí cho ngày vận hành hệ thống xử lí nước thải : T VH = 1.242.000 + 104.436+32.877 + 328.768 = 1.708.081 VNĐ/ngày Chi phí xử lí 1m3 nước thải : C XL = = = 5.929 VNĐ/m3.ngày 3.3 Quản lí vận hành a Nhiệm vụ phòng quản lí kĩ thuật • Quản lí mặt: an tồn kĩ thuật, phòng cháy chữa cháy biện pháp tăng suất • Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản li cơng trình phải kịp thời bổ sung hồ sơ • Tất cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ • • • • • cơng nghệ Tiến hành sửa chữa, bảo trì thời hạn Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách, kịp thời sửa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kĩ thuật ban quản lí cơng trình Tổ chức cho công nhân học tập để nâng cao tay nghề Cần phải có biện pháp tăng cường suất, ứng dụng công nghệ nhằm giảm giá thành xử lí b Kỹ thuật an tồn SVTH: Nguyễn Thị Thảo 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG • Khi nhận cơng nhân mới, phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cơng • trình để đảm bảo an tồn lao động Mọi cơng nhân phải trang bị phương tiện bảo hộ c.Yêu cầu nhân viên vận hành • • • • • Nắm quy trình hoạt động hệ thống Hiểu biết q trình động học xử lí nước thải Có khả làm thí nghiệm đơn giản Có nhiệt huyết cơng việc, quan tâm đến mơi trường Hiểu biết mạng lưới cấp nước d.Một số cố vận hành biện pháp khắc phục Hệ thống điện bị ngắt đột ngột: Ảnh hưởng đến hiệu xử lí, đầu khơng đạt yêu cầu xả thải Để khắc phục, nhà máy nên đầu tư máy phát điện Hệ thống đường ống bị tắc nghẹt vỡ: Cần xác định nguyên nhân gây tắc nghẽn dựa vào sơ đồ công nghệ trạm xử lí Nếu ống bị vỡ người vận hành phải dùng hệ thống bơm khóa van dẫn nước, sau thay ống cần phải thiết kế lại trụ đỡ ngun nhân phá vỡ đường ống Nước thải tăng đột ngột: Trong khâu sản xuất, nước thải tăng đột ngột lượng mủ nước vườn cao su đạt giới hạn cực đại, lượng nước thải tăng theo tỉ lệ thuận Sự tăng tải trọng đột ngột vấn đề nằm dự trù thiết kế hệ thống thể qua chiều cao bảo vệ hệ thống bể Vì vậy, vấn đề hồn tồn kiểm sốt được, công việc nhân viên vận hành vất vả hơn, nên nhà máy bổ sung thêm nhân viên vận hành phụ Hệ thống bơm bị hư hỏng: Nếu trường hợp bị hết nhiên liệu, rò rỉ điện, khơng bơi trơn moto định kì, phát tiếng ồn lâu ngày gây cháy động Vì vậy, hệ thống xử lí, ln có moto thiết kế luân phiên nhau, cắc thiết bị khuấy trộn ln có dự phòng nhằm phục vụ cho cơng tác sửa chữa để cơng trình hoạt động mà không bị gián đoạn lâu SVTH: Nguyễn Thị Thảo 96 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.TÔN THẤT LÃNG Bùn lắng kém: • Nổi lên bề mặt: khử nitrat sinh N2, thiếu dinh dưỡng, xuất vi khuẩn filamentous, dư dinh dưỡng bùn chết bề mặt • Sinh khối phát triển tản mạn: tải lượng hữu cao thấp, dư oxi, nhiễm độc • Sinh khối đơng kết: thiếu oxi, thiếu dinh dưỡng, chất hữu dễ phân hủy sinh học Oxi hòa tan: • Phụ thuộc vào tải lượng hữu hàm lượng sinh khối DO thích hợp: 1- mgO2/l • Thiếu oxy làm giảm hiệu xử lí, xuất vi khuẩn hình que, nấm, giảm khả lắng ức chế trình nitrat hóa • BOD sau xử lí q cao do: q tải, thiếu oxi, pH thay đổi, khuấy trộn • N sau xử lí q cao: cơng nghệ chưa ổn định, có diện hợp chất N khó phân hủy, sinh khối bùn bể cao, nhiễm độc, vi khuẩn chết • N – NH3 cao: pH khơng thích hợp ( >6.5

Ngày đăng: 30/10/2018, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan