tiểu luận về phát triển kinh tế trang trại

27 422 0
tiểu luận về phát triển kinh tế trang trại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nông nghiệp đời sớm tồn hàng vạn năm Trái Đất, ngành thay được, cho dù kỷ XXI sau trình độ kỹ thuật điện tử, hố sinh phát triển cao độ Nơng nghiệp – nông dân – nông thôn trải qua nhiều thăng trầm phương thức sản xuất Nhiều nước tìm đường khác để rút ngắn trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Họ thử nghiệm phương pháp bần hố nơng dân, để sở thiết lập xí nghiệp nơng nghiệp tư chủ nghĩa với lao động nông nghiệp làm thuê Mãi cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX người ta lầm tưởng đường phát triển nông nghiệp theo kiểu công nghiệp Nhưng từ thực tế nơng nghiệp diễn hồn tồn trái ngược nước tư phát triển, nước phát triển nước xây dựng xã hội theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, cuối nơng nghiệp hình thành trang trại với quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình chủ yếu Trên sở nhu cầu phát triển nơng hộ (trang trại gia đình) hợp tác với sản xuất hàng hoá, dịch vụ với quy mô đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu… Thực tiễn thúc đẩy nhiều nhà nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học… nghiên cứu nghiêm túc kinh tế hộ, trang trại kinh tế nông thôn Từ nước lạc hậu, sản xuất tự cấp tự túc, bước đầu chuyển sang sản xuất hàng hoá, nước ta nghiệp mẻ Bởi vậy, việc nghiên cứu sở lý luận tồn phát triển khách quan hình thức kinh tế trang trại sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu xu hướng vận động phát triển chế mới, để từ có giải pháp phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy qua trình phát triển kinh tế hộ nơng dân nói riêng, nơng nghiệp nơng thơn nói chung theo hướng phát triển hàng hố, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng Từ điều kiện bản, làm biến đổi toàn diện sắc thái hình ảnh tranh kinh tế nơng nghiệp nước ta thời gian qua, sức sản xuất giải phóng, tiềm khơi dậy, làm xuất nhiều nhân tố mơ hình sản xuất nơng nghiệp mà hình thái phát triển kinh tế trang trại vấn đề người đặc biệt quan tâm trọng Xuất phát từ cấp thiết vấn đề, từ yêu cầu thực tiễn nêu Đồng thời với mục đích khẳng định vai trò, vị trí kinh tế trang trại đường lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt công đổi kinh tế nước ta Qua việc sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin gắn với thực tiễn, tiểu luận có nghiên cứu sơ kinh tế góp phần làm rõ sở lý luận, đặc trưng, xu hướng vận động phát triển kinh tế trang trại xã Cao Sơn, Đà Bắc, Hồ Bình Dựa vào điều kiện thực trạng phát triển kinh tế xã Cao Sơn, từ tìm hướng phát triển phù hợp khuyến khích loại hình kinh tế hộ, trang trại phát triển sản xuất đạt hiệu cao Vì tơi nghiên cứu đề Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc tài “Một số giải pháp, phát triển kinh tế hộ (trang trại) theo hướng bền vững xã Cao Sơn, Đà Bắc” nội dung viết tập chung vào vấn đề phát triển kinh tế hộ theo hướng phát triển trang trại, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển biến cấu kinh tế tích cực theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá địa phương tiến trình cơng nghiêph hố, đại hố đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình làm tiểu luận chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy, nhận xét, đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn chỉnh hơn, góp phần lam thay đổi diện mạo kinh tế xã Cao Sơn từ phát truyển trang trại Ch¬ng I c¬ së lý ln vỊ kinhtrang trại vai trò quyền địa phơng phát triển kinh tế trang trại I- KINH Tế TRANG TRạI : khái niệm đặc trng kinh tế trang trại : 1.1.khái niệm kinh tế trang tr¹i : Bàn khái niệm trang trại, báo cáo dự thảo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ( / 1990 ) bước đầu thống khái niệm trang trại với 04 nội dung sau : - Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp phổ biến hình thành sở kinh tế mang tính sản xuất hàng hố rõ rệt Sản xuất hàng hố tiêu chí quan trọng để phân biệt kinh tế trang trại kinh tế hộ - Kinh tế trang trại có tập trung cao so với bình quân chung kinh tế hộ gia đình nơng dân vùng điều kiện sản xuất ( Đất đai, vốn, lao động ) đạt khối lượng tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn lợi nhuận thu nhiều - Kinh tế trang trại có nhiều loại hình tổ chức, chủ yếu trang trại gia đình Hầu hết chủ trang trại người có ý chí làm giầu, có vốn, trình độ kỹ thuật khả quản lý, có hiểu biết định thị trường , thân gia đình trực tiếp lao động quản lý sản xuất trang trại, đồng thời có thuê mướn thêm lao động để sản xuất kinh tế - Kinh tế trang trại mang tính chất sản xuất hàng hố, gắn liền với thị trường nên có nhu cầu cao hẳn kinh tế hộ tác động khoa học công nghệ vào sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, công nghệ chế biến bảo quản, công cụ cải tiến giới hoá nhằm tăng xuất, hạ giá thành sản xuất bước nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Nhóm nghiên cứu kinh tế trang trại Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh khẳng định “ Cần phải làm rõ đặc trưng loại hình kinh tế trang trại, nguồn hình thành, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm quan hệ sản xuất, sở hữu, trình độ kinh doanh so với loại hình kinh tế khác tồn sản xuất nơng nghiệp nơng thơn” Từ đưa khái niệm sau: “Trang trại nông nghiệp, nông thôn loại hình tổ chức kinh tế hình thành chủ yếu từ kinh tế hộ sở tích tụ quyền sử dụng đất đai, vốn lao động vào chủ thể kinh doanh đích thực, hoạt động theo chế thị trường với mục đích lợi nhuận cao” Như vậy, có nhiều quan niệm khác kinh tế trang trại Qua phân tích thấy khái niệm có tính hợp lý có nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên khái niệm có điểm chưa thật phù hợp với thực trạng Từ quan điểm nói rút khái niệm chung sau : Kinh tế trang trại loại hình sản xuất nơng nghiệp ( Bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp ), đời phổ biến từ kinh tế hộ , phát triển dựa sở sản xuất hàng hố, có tập trung đủ lớn vốn, đất đai lao động phù hợp với trồng vật nuôi, với phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình độ khoa học - cơng nghệ cao Tự chủ quản lý kinh doanh theo chế thị trường mục tiêu lợi nhuận 1.2-Đặc trưng kinh tế trang trại : Các đặc trưng kinh tế trang trại thể nội dung sau: -Sở hữu tư liệu sản xuất: chủ yếu sở hữu tư nhân -Về lĩnh vực địa bàn hoạt động kinh tế trang trại bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp Nguồn gốc hình thành từ kinh tế hộ loại hình phổ biến trang trại gia đình Về quan hệ sản xuất, trang trại gia đình thuộc thành phần kinh tế cá thể song trình độ cao hơn, thực chất kinh tế tiểu thủ -Về trình độ kinh tế đạt tới tập trung đủ lớn đất đai, vốn, lao động, quy mơ tích tụ vốn quan trọng nhất, nhiên xem nhẹ đất đai lao động Quy mô vốn, đất đai, lao động phải phù hợp với loại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh loại trồng vật nuôi -Về tổ chức quản lý sản xuất theo phương thức tiến sở chun mơn hố, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất kinh doanh Hoạt động gắn liền với chế thị trường, với mục tiêu thu lợi nhuận cao -Về chủ trang trại người có ý chí, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, với phương thức sử dụng lao động gia đình chủ yếu, song có th mướn lao động, lao động nông nhàn, lao động thời vụ 2- Vai trò kinh tế trang trại : Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Kinh tế trang trại giới tồn phát triển hàng kỷ nay, nước ta khôi phục phát triển năm đổi mới, thể rõ vai trò tích cực q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố, đưa nơng nghiệp bước tiến lên CNH, HĐH Thực tiễn khẳng định vai trò kinh tế trang trại mà chủ yếu trang trại gia đình, khơng đứng vững phát triển, mà trở thành lực lượng sản xuất chủ lực nông nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế xã hội cao hẳn so với mơ hình kinh tế khác Vai trò tích cực kinh tế trang trại thể sau : 2.1- Kinh tế trang trại phát triển thúc đẩy nhanh q trình sản xuất nơng sản hàng hố, đổi cơng nghệ kỹ thuật, trực tiếp nâng cao xuất lao động nông nghiệp Kinh tế trang trại khơng tượng cá biệt q trình phát triển nơng nghiệp năm đổi mới, mà trở thành phổ biến vùng, địa phương Với loại hình sản xuất quy mô sản xuất khác nhau, kinh tế trang trai bước phát triển cao kinh tế gắn với mục tiêu sản xuất hàng hoá Trên giới kinh tế trang trại lực lượng sản xuất khối lượng hàng hố nơng sản đáp ứng nhu cầu người Hiện Mỹ với 2,2 triệu trang trại sản xuất 50% sản lượng đậu tương ngơ tồn giới, hàng năm xuất khoảng 40-50 triệu lúa mỳ, 50 triệu ngô Malaysia năm 2002 trang trại sản xuất 6,4 triệu dầu cọ, chiếm 53% tổng sản lượng dầu cọ giới xuất 40 nước với khối lượng triệu nước ta kinh tế trang trại thời gian qua sản xuất khối lượng hàng nông sản cao, chiếm tỷ trọng lớn thị trường nước quốc tế Các trang trại chuyên canh trồng cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè cung cấp khối lương lớn hàng hoá cho xuất Riêng vùng trung du bắc nước ta với loi hình trang trại trồng ăn : vải, nhãn Bắc Giang; Cam, Mía Cao Phong, Hồ Bình cung cấp khối lượng lớn hoa cho thị trường nước Chính hàng năm mức thu nhập bình quân đầu người trang trại trừ chi phí triệu đồng Nếu tính riêng vải thiều, kinh tế trang trại Lục Ngạn năm 1998 thu 54 tỷ đồng, có trang trại Cam Cao Phong, Hồ Bình hàng năm thu nhập đến tỷ đồng Ngồi nhiều mơ hình trang trại kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp tạo khối lượng sản phẩm lớn, vừa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp vừa cung cấp hàng cho nông sản đáp ứng yêu cầu thị trường Những trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăn nuôi bò sữa, ong, thả cá bước đầu thu hiệu kinh tế cao, tạo khối lượng hàng hoá lớn phong phú đa dạng cung cấp cho thị trường 2.2- Kinh tế trang trại khai thác nguồn lực, tiềm đất đai, lao động, vốn dân cư góp phần trực tiếp thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có bước phát triển Khai thác nguồn tài nguyên đất đai để mở rộng quy mô sản xuất yêu cầu chủ trang trại Việc khai thác tiềm đất đai, sử dụng có hiệu Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc vùng đất trống đồi núi trọc, vùng khô cằn sỏi đá, mặt nước, vùng đầm lầy, vùng nội đê ven sông, ven biển Mặt khác vùng đất chua mặn để hoang hoá, vùng gieo trồng có giá trị kinh tế thấp khai phá thay cây, có giá trị kinh tế cao Qua khảo sát nước ta hầu hết trang trại tận dụng tối đa tài nguyên đất đai, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nên việc phát triển kinh tế trang trại thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ mơi trường sinh thái Nhờ phát triển kinh tế trang trại mà nguồn vốn dân cư huy động, để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư vào sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật để đưa giống cây, có xuất chất lượng cao vào sản xuất.ở Bắc Giang theo số liệu tổng hợp chưa đầy đủ tỉnh trang trại đầu tư 400 tỷ đồng, chủ yếu đầu tư cho ăn quả, bình quân trang trại đầu tư gần triệu đồng, số trang trại đầu tư hàng trăm triệu đồng Vốn đầu tư cho sản xuất chủ yếu vốn tự có trang trại, vốn vay chiếm khoảng 10-15% chủ yếu vay ngân hàng Như kinh tế trang trại khai thác có hiệu nguồn lực vốn nhân dân, phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh Về nguồn lực lao động, phát triển kinh tế trang trại tận dụng nguồn lao động chính, phụ gia đình, ngồi với quy mơ sản xuất tương đối lớn, nên trang trại có nhu cầu thuê mướn lao động, tạo việc làm cho số lao động dư thừa nông thôn “Với 113000 trang trại nước , giải việc làm cho 30 vạn lao động gia đình, thuê mướn 10 vạn lao động thường xuyên 30 triệu ngày công lao động năm” Riêng tỉnh phía Bắc, trang trại tạo việc làm cho khoảng 200 nghìn lao động dư thừa nơng thơn Nhờ góp phần tăng thu nhập cho phận dân cư, thúc đẩy việc nâng cao dân trí đời sống văn hố tinh thần nơng thơn, đặc biệt khu vực trung du miền núi, vùng đồng bào dân tộc Khai thác tiềm lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư, kinh tế trang trang trại thực động lực quan trọng cho việc thực chương trình xố đói giảm nghèo nơng thơn, góp phần làm giàu cho gia đình đất nước 2.3- Kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn theo hướng hiệu Trước hết lĩnh vực trồng trọt, việc áp dụng đồng tiến khoa học công nghệ chủ trang trại : chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu giống trồng, cấu sản xuất Đã tạo giống có xuất cao thích hợp với điều kiện sinh thái vùng, chống sâu bệnh Do góp phần quan trọng việc nâng cao xuất chất lượng sản phẩm trồng, tạo khả cạnh tranh cho hàng hoá nông sản thị trường nước giới Những kết góp phần biến nông nghiệp độc canh lúa thành nông nghiệp đa canh, với tập đoàn trồng đem lại hiệu kinh tế cao lương thực, ăn quả, công nghiệp, rau, hoa tạo thành vùng nơng sản chun canh sản xuất hàng hố Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Trong lĩnh vực chăn nuôi, tiến giống lợn lai, lợn nạc, bò lai sin, bò sữa, gia cầm siêu thịt, siêu trứng, với công nghệ sinh sản nhân tạo số giống tôm, cá, biện pháp nuôi dưỡng tiên tiến chủ trang trại ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quy mô hiệu chăn nuôi trang trại tăng nhanh, góp phần trực tiếp nâng cao giá trị tỷ trọng chăn nuôi phát triển nông nghiệp Như vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, bước đầu tạo vùng sản xuất nơng-lâmngư nghiệp hàng hố tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp phát triển, mở mang ngành dịch vụ nông thôn Mặt khác trình phát triển kinh tế trang trại xuất hình thức liên kết trang trại với hình thành hợp tác xã Liên kết trang trại với doanh nghiệp nhà nước để giúp khai hoang, làm đường giao thơng, cơng trình thuỷ lợi nhỏ, cung cấp dịch vụ kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm Như vậy, hình thành phát triển kinh tế trang trại khẳng định vị trí vai trò quan trọng mình, góp phần thúc đẩy q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Kinh tế trang trại thực đường làm giàu cho nông dân Kinh nghiệm giới cho thấy : Quá trình phát triển cơng nghiệp phải gắn liền với phát triển nông nghiệp, phát triển đô thị phải gắn liền với phát triển nơng thơn Vì vậy, nghiên cứu cơng nghiệp hố nước Anh C.Mác dự báo q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp khơng phải : “ Xí nghiệp cơng nghiệp lớn mà trang trại gia đình khơng sử dụng lao động làm th “ ngày nước công nghiệp phát triển chủ yếu dựa vào trang trại gia đình chủ yếu Mặt khác kinh tế trang trại tổ chức kinh tế sở kinh doanh nông nghiệp, hệ thông quan trọng, phận cấu thành kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Chính phát triển kinh tế trang trại điều kiện để tổ chức định hướng phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng phát triển sản xuất hàng hố Tóm lại : kinh tế trang trại phát triển thời kỳ đổi bước đầu thể tính hẳn so với kinh tế hộ nông thôn tuý huy động vốn, tạo việc làm, trình độ sản xuất hàng hoá hiệu kinh tế - xã hội Ngồi kinh tế trang trại đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, xây dựng phát triển nông thôn mới, kinh tế XHCN 3- Các loại hình kinh tế trang trại: 3.1- Trang trại trồng trọt 3.2- Trang trại lâm nghiệp 3.3- Trang trại chăn nuôi 3.4- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 3.5- Trang trại tổng hợp Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc II- VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1- Vai trò nhà nước: Thực quản lý nhà nước công tác quy hoạch, thiết kế vùng kinh tế phát triển trang trại nhằm định hướng phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá tập trung, khắc phục tình trạng phát triển kinh tế trang trại mang tính tự phát, tích tụ ruộng đất tràn lan; Xác định loại hình trang trại phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương nhằm khuyến cáo tuyên truyền thúc đẩy phát triển.Hỗ trợ, khuyến khích trang trại việc tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo quản sản phẩm; Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo công tác quản lý, quy hoạch thiết kế trang trại, buổi hội thảo, hội nghị kinh tế trang trại để qua chủ trang trại trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm, học tập mô hình 2- Hình thức tổ chức: Phát huy sức mạnh tổng hợp, lồng ghép nhiều nguồn lực để thực cần có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, huyện, thành phố phải xây dựng kế hoạch, quy hoạch, đạo thực có hiệu mục tiêu đề đồng thời báo cáo khó khăn, vướng mắc q trình thực để kịp thời nghiên cứu tháo gỡ; Hàng năm tổ chức sơ kết, hội thảo đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh sách phù hợp nhằm thực có hiệu việc phát triển kinh tế trang trại, có chế độ khen thưởng phù hợp kịp thời cho điển hình kinh tế trang trại để động viên phong trào; Phát triển kinh tế trang trại có ý nghĩa quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng đề ra, cần có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành đồn thể từ Tỉnh đến địa phương cách đồng bộ, tạo đột phá công công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn hội nhËp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở XÃ CAO SƠN, ĐÀ BẮC I Đặc điểm tự nhiên, xã hội tác động đến kinh tế trang trại xã Cao sơn Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội xã Cao Sơn - Huyện Đà Bắc - Tỉnh Hồ Bình 1.1 Vị trí địa lý Cao Sơn nằm phía Tây Huyện Đà Bắc, dọc theo quốc lộ 433 Xã Cao Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 4.849,28 - Phía Bắc giáp xã Xã Tân Minh - Phía Nam giáp với Xã Tiền Phong, Xã Vầy Nưa - Phía đơng giáp Xã Tu Lý - Phía Tây giáp xã Trung Thành Xã Cao Sơn có địa hình đồi núi cao (chiếm 80% diện tích đất tự nhiên), địa nghiêng dần theo hướng từ Tây sang Đơng Xã có độ cao phổ biến từ 5001200 m so với mực nước biển Nằm xen đồi núi cao thung lũng nhỏ phẳng phù sa tích tụ Đây loại đât thích hợp cho việc trồng lúa lương thực khác Tồn xã có 30,25 diện tích đất sơng suối chiếm 0,27 % tổng diện tích đất tự nhiên, có ngòi Hồ Sơng Đà chạy dọc theo ranh giới xã Hệ thống sông suối xã không nhiều đủ đáp nước sinh hoạt cho nhân dân địa phương phần nhỏ nước tưới cho trồng Tuy nhiên, vào mùa mưa thường có lũ từ tháng đến tháng hàng năm, điều gây thiệt hại không nhỏ cho việc sản xuất ngành trồng trọt nơng dân Xã có diện tích ao hồ 40,14 chiếm 0,36% tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu ao hồ nằm xen kẽ khu dân cư với diện tích nhỏ hẹp phân tán Với địa hình đồi núi cao, hệ thống đường giao thơng (khơng có đường quốc lộ, tỉnh lộ) Đây yếu tố hạn chế giao lưu phát triển sản xuất hàng hóa kinh tế địa phương *Hiện trạng sử dụng đất xã Cao Sơn năm 2007 - 2010 Đất đai quan trọng để mở rộng quy mô trang trại môi trường sống trồng, điều kiện tạo suất, phần định hiệu trang trại Hiện đất sản xuất nói chung đất dùng cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng ngày bị thu hẹp Do vậy, vấn đề đặt xã cần giải pháp cụ thể nhằm khai thác để sử dụng đất đai cách tiết kiệm, hợp lý nhằm tăng quỹ đấtẩin xuất, tăng sản phẩm nông nghiệp Đánh giá trạng sử dụng đất xã Cao Sơn , chúng tơi trình bày bảng sau: Bảng Hiện trạng sử dụng đất xã Cao Sơn - Huyện Đà Bắc Tỉnh Hồ Bình từ năm 2007-2010 Tỷ lệ % - Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc STT So với Diện tích So với đất đất nông (ha) tự nhiên nghiệp Loại đất * Tổng diện tích đất tự nhiên 4.849,28 100 Đất sản xuất nông nghiệp 408,4 8,42 100 1.1 Đất trồng hàng năm 348,4 7,18 85,31 1.2 Đất trồng lâu năm 60,0 1,24 14,69 Đất lâm nghiệp 3.562,7 73,47 872,36 2.1 Đất rừng sản xuất 2.986,7 61,59 731,32 2.2 Đất rừng phòng hộ 576,0 11,88 141,04 Đất phi nơng nghiệp 266,63 5,50 65,29 3.1 Đất 132,7 2,74 32,49 3.2 Đất chuyên dùng 45,33 0,93 11,10 0,5 0,01 0,12 3.2.2 Đất sử dụng cho mục đích cơng cộng 32,83 0,68 8,04 3.2.3 Đất mặt nước, đất nuôi trồng thuỷ sản 75,1 1,55 18,39 3.2.1 Đất công sở quan, cơng trình Đất chưa sử dụng 611,55 12,61 149,74 4.1 Đất đồi núi chưa sử dụng 611,55 12,61 149,74 4.2 Đất chưa sử dụng 0,00 0,00 (nguồn: UBND xã Cao Sơn) Qua bảng cho thấy: Xã Cao Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 4.849,28 đất nơng nghiệp 408,4 chiếm 8,4 % diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 3.562,7 chiếm 73,47% đất tự nhiên, diện tích rừng sản xuất 2.986,7 chiếm 61,59% diện tích đất tự nhiên (tương đương 83,83% diện tích rừng), rừng phòng hộ có 576 chiếm 16,17% diện tích rừng Cao Sơn xã chủ yếu rừng, đất sản xuất nông nghiệp không đáng kể, độ cao từ 500m – 1.000 m, lại chia cắt suối lớn, nhiều suối nhỏ Mưa tập trung vào tháng mùa mưa, lũ lụt thường xảy vào tháng tháng nên đất nông nghiệp bị Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc bào mòn rửa trơi nhiều Xu hướng đất xấu, đất cho suất thấp ngày gia tăng 1.2 Diễn biến khí hậu Bảng 2: Điều kiện khí hậu huyện Đà Bắc từ năm 2007– 2010 Nhiệt độ (C) Số nắng Tháng Tối thấp TB Tối cao Lượng mưa (mm) 7,1 15,05 23,0 33,7 82 61 9,7 16,95 24,2 51,0 89 76 11,6 19,25 26,9 67,0 86 38 17,3 22,9 28,5 89,4 90 78 19,6 25,9 32,2 308,2 87 123 22,5 27,85 33,2 398,6 89 115 23,6 28,95 34,3 602,0 87 151 24,0 28,6 33,2 494,8 87 152 23,9 28,45 33,0 195,8 84 158 10 18,5 24,85 31,2 27,4 82 157 11 11,4 20,5 29,6 67,6 79 137 12 5,2 15,8 26,4 23,4 81 90 TB 16,2 22,45 28,7 196,5 85,2 111,4 Độ ẩm (%) (%) ( Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn khu vực huyện Đà Bắc) Điều kiện khí hậu diễn biến thời tiết yếu tố khách quan có tác động trực tiếp đến hệ sinh thái đồng ruộng q trình sản xt nơng nghiệp Các yếu tố khí hậu gắn liền chi phối liên quan mật thiết với trình sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi, ảnh hưởng đến suất phẩm chất nông sản Do vậy, muốn sản xuất nông, lâm nghiệp đạt kết cao cần phải nắm vững quy luật biến động khí hậu để từ có biện pháp khai thác tận dụng ưu điểm, né tránh khắc phục rủi ro yếu tố khí hậu 10 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Đơn vị tính (con) * Đối tương điều tra Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Đàn trâu, Bò 1.182 1.150 1.209 - Đàn lợn 5.000 6.200 7.123 - Gia cầm 20.000 27.000 30.125 (nguồn: UBND xã Cao Sơn) * Sản xuất lâm nghiệp: Chăm sóc 500 diện tích rừng trồng, rừng tái sinh, năm khai thác 100 rừng trồng đến tuổi khai thác Thực hoàn thành kế hoạch trồng rừng theo dự án 661 100 ha, dân tự bỏ vốn trồng 150 ( Keo lai, soan lai, bồ đề ) Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp 2,5 tỷ đồng 3.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có chiều hướng phát triển, chủ yếu lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ mộc dân dụng, may mặc, xen hoa cửa sắt, chế biến chè búp khô, Công tác quản lý thị trường ngành chức phối hợp kiểm tra, kiểm soát, thị trường hàng hoá đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Thu nhập từ công nghiệp, dịch vụ đạt tỷ đồng VĂN HỐ – XÃ HỘI, QUỐC PHỊNG – AN NINH 4.1.Giáo dục đào tạo Xã có 04 trường năm học 2010- 2011 : tổng số 838 học sinh, đó: Mầm non có 277 cháu, nhà trẻ 70 cháu, Mẫu giáo 207 cháu; Tiểu học A 13 lớp với 182 học sinh; Tiểu học B 17 lớp với 164 học sinh; THCS lớp với 215 học sinh Tiếp tục đổi phương pháp quản lý tổ chức tốt chương trình năm học, đảm bảo chất lượng dạy học, tỷ lệ học sinh xét tốt nghiệp, xét lên lớp đạt cao, 98% trẻ em độ tuổi tới trường Cơ sở vật chất trường học quan tâm, tiép tục xây dựng, nâng cấp trường THCS với số vốn 400 triệu đồng, xây dựng nhà đa số vốn tỷ đồng, đến năm 2010 có trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Duy trì cơng tác phổ cập giáo dục THCS chống mù chữ Phát huy chức TTHTCĐ, tạo môi trường học tập cho người lứa tuổi, tiếp nhận tổ chức tốt lớp học phát triển cộng đồng dự án AAV đầu tư hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, phát triển kinh tế gia đình xố đói giảm nghèo bền vững 13 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc 4.2 Y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Số cán nhân viên y tế người, 04 y sĩ, 01 y tá, 01 nữ hộ sinh, 01 dược sĩ, số y tế thơn có 9/ xóm Trong năm qua triển khai thực tuyên truyền phổ biến, kiểm tra nhân dân cơng tác phòng dịch: Phòng chống rối loạn I ốt, phòng chống lao, chống sốt rét, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh phong, sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường Hoạt động khám chữa bệnh , số người khám bệnh trạm năm 2011 898 lượt, điều trị nội trú 398 người, điều trị ngoại trú 461 người, xuất bệnh : viêm đường hô hấp, viêm phế quản, viêm phổi , tai nạn giao thông, tai nạn lao động Chương trình bảo vệ bà mẹ trẻ em - Dân số KHHGĐ trì, khám định kỳ cho tồn chị em phụ nữ có nhu cầu khám bệnh, phụ nữ mang thai tiêm phòng uốn ván lần/người, khơng có trường hợp xảy tai biến sản khoa Cơng tác kế hoạch hố gia đình quan tâm đạo thường xuyên, số phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi 823 người, số phụ nữ sử dụng dịch vụ KHHGĐ 695 người đạt 84,5% 4.3 Cơng tác sách xã hội Tổng số đối tượng quản lý 61 ĐT , thương binh, bệnh binh gia đình liệt sĩ, chất độc da cam 24 đối tượng, người cao tuổi 85 tuổi hưởng trợ cấp thường xuyên 16 cụ, đối tượng tàn tật 25 đối tượng Số cán hưu trí hưởng tiền tuất thường xuyên 27 đối tượng, năm thực chi trả kịp thời theo quy định nhà nước cho đối tượng Làm tốt cơng tác sách đền ơn đáp nghĩa, thăm hỏi tặng quà động viên gia đình, đối tượng sách, người có cơng với nước nhân ngày 27/7/ 2011 Rà soát, điều tra, thống kê nhu cầu học nghề cho lao động độ tuổi báo cáo nhu cầu học nghề lên cấp Điều tra, hoàn thiện thủ tục đối tượng người tàn tật Thực chế độ đề nghị cấp thẻ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi, bảo hiểm tự nguyện cho nhân dân với yêu cầu độ xác cao, tuyệt đối khơng để sót chế độ bảo hiểm người dân theo quy định 4.4 Văn hố thơng tin: Các hoạt động văn hố thơng tin, truyền thanh, truyền hình trì phục vụ nhiệm vụ trị, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, làm tốt công tác tuyên truyền phục vụ đại hội đại biểu đảng xã lần thứ IX, tổ chức tham gia giao lưu văn nghệ chào mừng đại hội Đảng Huyện Đà bắc lần thứ XXIII Hoạt động thể dục thể thao, tổ chức giao lưu bóng chuyền, cầu lơng, tham dự giải văn nghệ huyện tổ chức 4.5 Quốc phòng- an ninh 14 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc - Công tác quốc phòng an ninh, thường xun trì tổ chức huấn luyện quân cho dân quân tự vệ, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho cán bộ, nhân dân Hoàn thành nhiệm vụ tuyển quân năm 2010 đủ tiêu, đảm bảo chất lượng luật định - An ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững ổn định, khơng có vụ điểm nóng xảy địa bàn Ban cơng an xã tích cực chủ động bám sát địa bàn, nắm tình hình Nhận xét chung Thuận lợi Xã Cao Sơn có lực lượng lao động dồi dào, tài nguyên phong phú đa dạng nhân dân xã có tinh thần đồn kết, gắn bó Luân có ý thức tiếp cận lĩnh vự phát triển kinh tế, tích cực chuyển đổi cấu trồng vật ni, áo dụng khoa học kỹ thuật, mong muốn xố nghèo làm giàu Xã có chợ trung tâm cụm xã trục đường quốc lộ 433 qua điều kiện quan trọng để phát triển ngành kinh tế xã có kinh tế trang trại Khó khăn chủ yếu Tuy nhiên Cao Sơn xã nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, trình độ dân trí khơng đồng đều, nhìn chung thấp, mang nặng tác phong người sản xuất nhỏ Trình độ phát triển cơng nghiệp dịch vụ, khoa học cơng nghệ thấp kém, văn hố xã hội nhiều vấn đề phúc tạp Thị trường hàng hoá chưa phát triển ổn định, khả tiêu thụ hàng hoá sức mua dân cư thấp Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Hồ bình nêu trên, cho thấy tiềm phát triển kinh tế –xã hội nói chung kinh tế nơng nghiệp nơng thơn (trong KTTT có ý nghĩa dặc biệt quan trọng) nói riêng lớn dồi Song đứng trước yêu cầu xu thời đại, đáp ứng phù hợp khinh tế thị trường mục tiêu nhiệm vụ địa phương đặt cho lĩnh vực kinh tế trang trại hội thuận lợi khơng khó khăn Đòi hỏi cần thiết nghiên cứu kinh tế trang trại ngồi tổng quan cần có chiều sâu hơ II- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở XÃ CAO SƠN 1-Về số lượng phân bố trang trại: Theo kết điều tra địa bàn xó Cao Son có 18 trang trại, : - Trang trại lâm nghiệp: trang trại - Trang trại chăn nuôi : trang trại - Trang trại tổng hợp : trang trại 15 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Các trang trại xã Cao Sơn đa số trang trại vừa nhỏ chưa có trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Về phân bố trang trại tập trung chủ yếu sau : Xóm Sơn Phú: Trang trại Xóm Sèo: Trang trại Xóm Nà Chiếu: Trang trại Xóm Rằng: Trang trại Xóm Tằm: Trang trại Xóm Lanh: Trang trại Xóm Sơn Lập: Trang trại Xóm Bai: Trang trại Xóm Sưng: Trang traị - Quy mơ diện tích tình hình sử dụng đất : Tổng diện tích đất trang trại sử dụng 72ha đất, bình qn trang trại có ha, số trang trại sử dụng nhiều diện tích đất trang trại tổng hợp sử dụng 36 chiếm 50 %, tiếp đến Trang trại Lâm nghiệp sử dụng 32 chiếm tỷ lệ 44.4 % sử dụng trang trại chăn ni sử dụng chiếm tỷ lệ 5.6% - Về vốn đầu tư sử dụng vốn trang trại : Nhìn chung chủ trang trại chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có để đầu tư phát triển kinh tế trang trại, điều thể phần khả đầu tư trang trại, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã cần thiết - Tình hình sử dụng lao động nguồn nhân lực : Hầu hết trang trại xã Cao Sơn quy mô sản xuất nhỏ nên chủ yếu sử dụng số lao động thường xun gia đình với 72 lao động thuộc gia đình, số lao động làm việc theo thời vụ cho trang trại 108 lao động chiếm tỷ lệ bình quân lao động/ Trang trại, trang trại sử dụng lao động chủ yếu lao động phổ thông chưa đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật chuyên môn nên hiệu sử dụng lao động chưa cao dẫn đến thu nhập người lao động trang trại thấp - Đối với chủ trang trại: số chủ trang trại có trình độ chun mơn người chiếm tỷ lệ 11.1 %, số lại chủ trang trại chưa qua đào tạo, chủ trang trại xuất phát từ nơng dân chưa có kinh nghiệm tổ chức quản lý, quy hoạch đại đa số chủ trang trại làm kinh tế trang trại theo hướng tự phát dựa kinh nghiệm phát triển sản xuất chính, thơng tin khoa học kỹ thuật, thơng tin thị trường nhiều hạn chế dẫn đến khơng có thiết kế quy hoạch cho trang trại cách khoa học, việc trồng gì, ni gì, tiêu thụ đâu tiêu thụ nào? lúng túng 16 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc - Kết sản xuất kinh doanh trang trại:Tổng giá trị sản xuất hàng hố năm 2007 loại hình kinh tế trang trại mang lại 900 triệu đồng/năm (Doanh thu bình quân đạt 50 triệu đồng/ năm/ trang trại) - Loại hình trang trại : Có loại hình trang trại đặc trưng chủ yếu : Trang trại tổng hợp 50% trang trại chuyên canh 50 % + Trang trại tổng hợp gồm loại hình chủ yếu : Trang trại vườn - rừng ( VR ): 70% Trang trại vườn - rừng - chuồng ( VRC ): 25% Trang trại vườn -rừng - ao - chuồng kết hợp dịch vụ (VRAC) : 5% + Trang trại chuyên canh gồm loại chủ yếu : Trang trại rừng ( rừng trồng rừng phục hồi khoanh nuôi bảo vệ ) - Nguồn đất trang trại : Gia đình : 60% Khai hoang : 25 % Dự án : 10 % Chuyển nhượng : % 3- Về vốn sử dụng vốn Qua khảo sát số trang trại, sử dụng nguồn vốn sau : Vay ngân hàng : 60% Tự có : 15% Liên kết : 12% Vay bạn bè : 8% Vốn khác : 5% 4- Về lao động Với quy mô trở lên, số lao động làm việc thường xuyên từ -3 người / trang trại, số lao động thuê thời vụ từ - người/ trang trại Lao động gia đình có lao động lao động phụ - Trình độ văn hố lao động : + Cấp : 90% + Cấp : % + Chuyên môn, kỹ thuật : % - Trả công cho lao động làm th trang trại : + Cơng việc khốn khối lượng sản phẩm : 50.000đ - 70.000đ/ ngày 17 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc + Thuê theo tháng: 100.000đ- 1500.00đ/ tháng + Thuê ngày ( Bình quân ) : 50.000đ - 60.00đ/ ngày 5- Về hình thức tổ chức sản xuất chủ trang trại - Về tổ chức sản xuất : Các trang trại có quy mơ nhỏ, vừa trang trại quy mơ vừa biết tận dụng điều kiện thuận lợi tự nhiên, khơng gian, thời gian để quy hoạch, bố trí hợp lý loại cây, con, mùa vụ nuôi trồng; đó, phát huy tối đa xuất trồng, vật nuôi thu lợi nhuận từ 10 triệu đến 15 trệu đồng/ha Trong trình sản xuất chủ trang trại khẳng định loại trồng có triển vọng phát triển mạnh : + Cây ăn ngắn ngày : Chuối, đu đủ tập trung vùng thấp + Cây cơng nghiệp ngắn ngày : Mía ROC, mía trắng, lạc, đậu đỗ tập trung xóm Sơn Lập, xóm Bai + Cây cơng nghiệp dài ngày : Cây chè tập trung xóm Sưng + Cây lâm nghiệp : Keo, Luồng, Bạch Đàn tập chung xóm Sơn Phú, Nà chiếu, Sèo, Tằm, Lanh, Rằng - Về chăn nuôi: Hầu hết trang trại chăn ni gia súc, gia cầm, cá, sản xuất hàng hố, số trang trại ni đặc sản : Lợn Rừng, Nhím, Lơn địa 6- Về ứng dụng tiến khoa học công nghệ Hầu hết trang trại hình thành, phát triển qua giai đoạn xây dựng bản, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất : sản xuất giống con, chiết ghép, nhân giống nuôi cấy mô, ứng dụng bón phân cho trồng loại phân hữu cơ, phân hố học, phân vi sinh bón phân qua lá, ứng dụng xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất khoa học - kỹ thuật, ứng dụng phương pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp 7- Về thị trường tiêu thụ Hiện nay, trang trại bước đầu có sản phẩm thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi thị trường tiêu thụ bền vững cần phải có sách cụ thể cho vùng, loại sản phẩm cho hợp lý tránh tình trạng thu hoạch rộ, sản phẩm bị ế tắc không tiêu thụ kịp thời dẫn đến sản phẩm xuống cấp Do vậy, để khắc phục tình trạng trên, cấp, ngành cần nghiên cứu giải xây dựng sở chế biến nông sản cho phù hợp Những kết nguyên nhân đạt phát triển kinh tế trang trại xã Cao Sơn - Trong năm qua kinh tế trang trại xã khai thác tiềm mạnh đất đai, đất rừng, lao động, vốn, kỹ thuật vào kinh tế - xã hội , 18 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp , nông thơn - Phát triển loại hình kinh tế trang trại phù hợp với tiềm mạnh xã, từ năm 2006 đến nhờ có chủ trương, sách Nhà nước, của huyện, phát triển nông nghiệp, nông thôn, kinh tế trang trại ngày phát triển mạnh xóm Sèo, Sơn Phú, Rằng có nhiều vùng đất trống, đồi trọc, mặt nước bỏ hoang trồng có giá trị thấp, không ổn định cải tạo sử dụng mục đích tiềm đem lại thu nhập ổn định - Kinh tế trang trại khẳng định vị trí nhân tố quan trọng nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, tăng độ che phủ rừng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tạo việc làm cho lao động nông thơn, tạo thu nhập góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo số địa phương tỉnh, có nhiều mơ hình kinh tế trang trại phát triển, nhiều chủ trang trại vượt khó vươn lên làm ăn có hiệu quả, điển : Trang trại ơng Khương Đức Thụ, Ngun Xn Trào xóm Sèo; Trang trại Đinh Văn Công, Đinh Văn Manh, Nguyễn Văn Hùng, Xa Văn Tồn xóm Nà Chiếu; trang trại ông Đinh Văn Mẹo xóm Sơn Lập v.v Những hạn chế yếu nguyên nhân phát triển kinh tế trang trại xã Cao Sơn - Các trang trại phát triển chủ yếu mang tính tự phát, thiếu định hướng, khơng thiết kế quy hoạch, phân tán, manh mún, chưa gắn với quy hoạch vùng sản xuất công nghiệp chế biến nơng, lâm Hiện sản phẩm hàng hố trang trại có quy mơ ngày lớn song thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế Đầu ra, gía trị nơng sản nỗi lo thường xuyên chủ trang trại - Tình trạng thiếu vốn phổ biến, nguồn vốn vay nhiều khó khăn nên trang trại chủ yếu đầu tư phát triển theo chiều rộng, chưa có đủ sức đầu tư theo chiều sâu Theo quy định hành, giấy chứng nhận trang trại làm để ngân hàng cho vay vốn, thực tế trang trại không vay vốn từ giấy chứng nhận số vốn vay lại q khơng đáp ứng nhu cầu để đầu tư phát triển - Thiếu gắn kết, liên kết trang trại với với tổ chức kinh tế khác, liên kết vùng sản xuất, tiêu thụ, chế biến sản phẩm, học tập, hỗ trợ kinh nghiệm quản lý, ứng dụng cơng nghệ, vốn, v.v - Trình độ quản lý, chun mơn trang trại nhiều hạn chế, phần lớn chủ trang trại quen với mơ hình sản xuất nhỏ, kỹ thuật sản xuất thấp nên việc tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế chủ yếu theo kinh nghiệm, thiếu hiểu biết thị trường 19 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc - Phát triển kinh tế trang trại gặp nhiều khó khăn yếu tố khách quan, mức độ rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, giao thơng khơng thuận tiện, dịch bệnh III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI XÃ CAO SƠN Quan điểm phương hướng 1.1Quan điểm phát triển kinh tế trang trại Nghị Đảng xã Cao Sơn khoá IX nêu: “Tích cực chuyển đổi cấu trồng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Chú trọng trồng công nghiệp, dược liệu có giá trị kinh tế, mía, chè Shan tuyết Sưng, Bai Khuyến khích phát triển mơ hình trang trại sản xuất tập trung, tạo nguồn hàng hoá đảm bảo số lượng chất lượng” - Cơ cấu kinh tế đến năm 2015: + Nông - Lâm nghiệp 50 % + Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 25% + Dịch vụ du lịch 25% - Tổng thu nhập năm 2015 60 tỉ đồng - Thu nhập bình quân 17 triệu đồng/ người/năm - Tổng sản lượng lương thực có hạt: 6.000 - Trồng rừng mới: 300ha , độ che phủ rừng 55% Từ xã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 tồn xã có từ 25 đến 30 trang trại, có mức thu nhập từ 100 triệu đồng trở lên tạo việc làm ổn định cho khoảng 200 lao động Phương hướng phát triển kinh tế trang trại 2.1-Định hướng phát triển kinh tế trang trại - Cần coi trọng kinh tế trang trại loại hình kinh tế chủ yếu để khai thác tốt lợi nông nghiệp, nơng thơn xã q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế - Xác định mục tiêu phù hợp với loại hình trang trại, nâng cao chất lượng, lấy trang trại chăn nuôi, trang trại tổng hợp, trang trại lâm nghiệp làm đột phá hiệu kinh tế, đề cao mục tiêu bảo vệ môi trường, giải vấn đề khó khăn, tồn nơng nghiệp, nơng thơn 20 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc - Kiên trì phương châm chất lượng, hiệu bền vững trình phát triển kinh tế trang trại, phát triển kinh tế trang trại phải đảm bảo phát triển bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường - Đối với trang trại lâm nghiệp cần phải quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sở đẩy nhanh làm sâu sắc chủ trương xã hội hoá nghề rừng, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển rừng 2.2- Mục tiêu: - Phát triển mở rộng mơ hình kinh tế trang trại xóm nhằm khai thác có hiệu tiềm mạnh đất đai nguồn lực, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm, chuyển đổi cấu kinh tế trồng, vật nuôi phù hợp với vùng, lấy trang trại chăn nuôi trang trại tổng hợp làm đột phá hiệu kinh tế, tìm hiểu đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích, đồng vốn đầu tư - Xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển dài hạn phải xác định kinh tế trang trại mục tiêu khai thác lợi nơng nghiệp, nơng thơn, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh loại hình kinh tế trang trại với phương châm : chất lượng, hiệu phát triển bền vững, coi trọng bảo vệ môi sinh, môi trường Để thực tốt việc thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển thời gian tới cần có đạo chặt chẽ cấp từ Huyện, đến sở, hỗ trợ ban ngành doanh nghiệp Huyện có sách, kế hoạch phát triển dài hạn sở xã phải xây dựng kế hoạch với mục tiêu phát triển cụ thể Cấp uỷ đảng trực tiếp lãnh đạo, quyền điều hành biện pháp, sách cụ thể, ban ngành tham mưu công tác đạo, tổ chức đồn thể có trách nhiệm tun truyền, vận động hội viên tham gia làm kinh tế trang trại có hiệu Phát triển kinh tế trang trại có ý nghĩa quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, góp phần thực thắng thắng lợi Nghị Đảng xã đề ra, cần có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền, ban ngành đồn thể từ xã đến xóm cách đồng bộ, tạo đột phá công công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn hôi nhập 2.3- Thực tốt quy hoạch đất đai tiến hành giao đất, giao rừng cho chủ trang trại - Quy hoạch vùng phát triển trang trại, việc làm quan trọng cho bố trí sản xuất theo hướng khai thác lợi xóm, đồng thời sở để tiến hành giao đất phát triển trang trại Do đó, xóm cần kiểm tra lại quỹ đất để quy hoạch chi tiết, định hình quy mơ cho vùng chun canh cho loại 21 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc trồng : Cây công nghiệp, lâm nghiệp, ăn vật nuôi đàn gia súc, gia cầm Cơng bố quỹ đất có để giao cho thuê để phát triển trang trại, mà tập trung vào loại đất chưa đưa vào sử dụng vùng đất đồi núi trọc, đất hoang hoá Xác định phương hướng phát triển kinh tế hàng hố có loại cây, vật ni phù hợp với loại đất, khí hậu - Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, cung cấp điện, nước, sở cung cấp cây, giống, sở chế biến sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Nh?ng gi?i phỏp ch? y?u d? phỏt tri?n kinh t? trang tr?i t?i xó Cao Son 1-Giải pháp đất đai phát triển kinh tế trang trại Vấn đề cộm phát triển kinh tế trang trại đất đai Cần thực biện pháp sau : Một là: Cần hoàn chỉnh quy hoạch đất đai theo vùng xã để làm sở cho quyền giao đất cho đơn vị kinh tế, có trang trại Hai là: Thực việc tập trung, đồng thời phải phù hợp với xóm có đất đai nhiều khác nhau, thuận lợi khó khăn khác Đối với đất đai có nhiều khó khăn người muốn nhận làm, cá nhân có nguyện vọng thiết tha muốn làm kinh tế trang trại sản xuất nơng lâm nghiệp, có khả vốn, kinh nghiệm sản xuất quản lý cho họ nhận khơng thu tiền, với diện tích cao mức hạn điền Còn vùng đất tương đối thuận lợi khai thác sử dụng, có khả cho hiệu cao nhiều người muốn nhận, có quỹ đất tổ chức đấu thầu Trong trường hợp trên, trình sử dụng đất việc sử dụng có hiệu cho tiếp tục sử dụng Đối với trang trại có, quyền địa phương cho phép đầu tư khai phá sử dụng đất đai cho thuê khoán, đề nghị giao đất tiếp tục cho thuê khoán theo Luật định Các chủ trang trại nơng, lâm trường giao khốn đất để sử dụng theo quy hoạch Nhà nước giao đất cho thuê ổn định lâu dài theo Luật Những trang trại hình thành hoạt động sở chuyển đổi sang nhượng đất đai đáng với kiểm sốt chặt chẽ cho phép quyền Nhà nước giao đất cho thuê đất theo luật đất đai Về thời gian giao đất : Thực theo luật đất đai Quốc hôi sửa đổi bổ sung Thời gian giao đất để sử dụng ổn định lâu dài để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản 20 năm, để trồng lâu năm 50 năm Nếu người sử dụng đất thực Luật đất đai sản xuất có hiệu Nhà nước giao đất để tiếp tục sử dụng hết thời hạn 22 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Ba là: Giải pháp khắc phục tình trạng đất manh mún Khơng thể dựa vào mệnh lệnh áp đặt từ trên, mà phải thuyết phục nơng dân tự nguyện, đồng thời phải có cách làm đắn thích hợp để việc dồn điền đổi tiến hành hiệu Cần khuyến khích hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất trước làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai Bốn là: Tiếp tục giao đất thực quyền người sử dụng đất Năm là: giải pháp cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đai cho trang trại Các trang trại hình thành từ nguồn vốn khác : nhận khoán, thuê mướn, chuyển nhượng thực chất mua bán, đấu thầu thêm, khai hoang Việc hợp pháp hoá quyền sử dụng đất đai trang trại vấn đề súc để trang trại yên tâm kinh doanh lâu dài Đó tiền đề cần thiết để trang trại bố trí quy hoạch sản xuất 2- Giải pháp vốn để phát triển kinh tế trang trại Theo điều tra cho thấy số vốn đáp ứng 50% nhu cầu chủ trang trại Đề nghị : - Việc xây dựng cơng trình hạ tầng thuỷ lợi, giao thông, điện, nước sinh hoạt khu vực có trang trại đòi hỏi chi phí lớn Nhà nước cần hỗ trợ phần, chủ yếu trợ giúp kỹ thuật, huy động nguồn lực trang trại với phương châm “ Nhà nước nhân dân làm “ - Nhà nước cần thực chế cho chủ trang trại vay theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời gian vay phải phù hợp chu kỳ kinh doanh loại sản phẩm Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho vay trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu kinh tế trang trại Về lãi suất vốn vay kinh tế trang trại đặc biệt ưu đãi 3- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực kinh tế trang trại Về phương diện nguồn nhân lực, việc nâng cao hiệu kinh tế trang trại đòi hỏi phải thực giải pháp chủ yếu sau : Một là, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại Đây giải pháp quan trọng cho phát triển kinh tế trang trại Hai là, phát triển nguồn nhân lực lao động làm thuê trang trại sở thực sách bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ - Cần thừa nhận pháp lý sức lao động làm thuê cho trang trại Có vậy, lao động nông nghiệp, nông thôn thực phân cơng sử dụng cách có hiệu Thừa nhận pháp lý việc làm thuê mướn nông, lâm, ngư nghiệp áp dụng ngành kinh tế khác tạo thêm môi trường cho chủ trang trại hoạt động có hiệu tạo nhiều việc làm, góp phần phát triển kinh tế, xã hội 23 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc - Số lao động làm thuê cho trang trại có xu hướng ngày tăng lên với trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Vì vậy, quyền địa phương có trách nhiệm quản lý số lao động tự kiếm việc làm kể làm thuê theo mùa vụ thường xuyên, để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa giải hành vi không lành mạnh, vi phạm pháp luật việc sử dụng lao động chủ trang trại 4- Giải pháp khoa học - công nghệ môi trường kinh tế trang trại Để thúc đẩy trình phát triển kinh tế trang trại lên trình độ cao chất lượng, nhiều vấn đề khoa học - công nghệ cần phải tiếp tục giải Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật đưa giống, có giá trị, thích nghi với vùng với quy trình canh tác, chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản, cung cấp hướng dẫn cho nông dân thực thông qua hợp đồng nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Cần xây dựng nâng cấp sơ chế biến có quy mơ phù hợp với vùng ngun liệu, có cơng nghệ đại, mặt khác ý đến kết hợp công nghệ truyền thống với đại, sơ chế với tinh chế quy mô vừa, nhỏ với quy mơ lớn, có tham gia thành phần kinh tế - Phát triển kinh tế trang trại phải gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái Cần phải thực biện pháp sau : + Đối với trang trại có: Chính quyền địa phương cần kiểm tra, động viên khuyến khích việc bảo vệ mơi trường Trường hợp trang trại gây nhiễm mơi trường cần có biện pháp xử lý kịp thời Chính quyền địa phương vào quy hoạch tiến hành cân đối bố trí diện tích gò đồi cho trang trại chăn ni đại gia súc để đầu tư xây dựng đồng cỏ, tránh tình trạng chăn thả tự nhiên làm hỏng rừng, đặc biệt diện tích rừng trồng + Đối với trang trại lập chuẩn bị điều kiện để lập trang trại phải có phương án cụ thể bảo vệ môi trường sinh thái 5- Giải pháp thị trường kinh tế trang trại Chính sách thị trường - giá kinh tế trang trại mặt phải chấp nhận giá thị trường, mặt khác Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi giúp kinh tế trang trại cần thực biện pháp sau : Một là, quy hoạch phát triển vùng chuyên mơn hố với khối lượng hàng hóa nơng sản lớn, vùng này, Nhà nước cần đầu tư xây dựng sở chế biến để thu hút sản phẩm kinh tế trang trại, thúc đẩy kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân phát triển, góp phần tăng số lượng chất lượng sản phẩm Nhà nước cần hướng dẫn, kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân thực công nghệ bảo quản sản phẩm, sơ chế chế biến 24 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc Hai là, củng cố mở rộng mạng lưới thương nghiệp Nhà nước kinh doanh mặt hàng quan trọng thiết yếu địa bàn nông thôn Các doanh nghiệp Nhà nước liên kết với thành phần kinh tế khác bám sát thị trường, giải đầu cho kinh tế trang trại nơng dân, có lực lượng dự trữ để can thiệp vào thị trường Thực biện pháp kinh tế nhằm hạn chế biến động đột biến giá cả, tạo nên ổn định giá thị trường Ba là, hình thành phát triển kinh tế hợp tác Việc vận dụng hình thức hợp tác tuỳ thuộc vào lợi ích tự nguyện nơng dân mà khơng có áp đặt từ phía Thơng qua kinh tế hợp tác, thực tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cung ứng vật tư cho trang trại Bốn là, khuyến khích người có vốn, kinh nghiệm, khả kinh doanh đầu tư hợp tác liên doanh hình thức để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu vùng nông thôn 6- Giải pháp sở hạ tầng nông thôn để phát triển kinh tế trang trại - Nhà nước hỗ trợ phần, chủ yếu kỹ thuật, huy động nguồn lực trang trại, thực phương châm “ Nhà nước nhân dân làm “ xây dựng sở hạ tầng nông thôn: giao thông, điện - Trong cấu đầu tư năm tới nông nghiệp, nông thôn, thuỷ lợi phải ưu tiên đầu tư cao nhằm nâng cao trình độ hiệu thâm canh, mở rộng diện tích đất canh tác, phát triển nơng nghiệp tồn diện Hướng dẫn đầu tư vào thuỷ lợi khơi phục, nâng cấp cơng trình thuỷ lợi xây dựng lâu năm xuống cấp; xây dựng cơng trình cần thiết; hồn thành cơng trình dở dang Nhà nước đầu tư cơng trình đầu mối, hệ thống kênh dẫn nhà nước hỗ trợ phần, chủ yếu kỹ thuật, nói chung vốn đầu tư trang trại 8- Tăng cường quản lý kinh tế trang trại Việc quản lý Nhà nước kinh tế trang trại thời gian tới cần tập trung vào vấn đề sau : - Chính phủ cần nhanh chóng ban hành Nghị định phát triển kinh tế trang trại - Hoàn thiện quy hoạch tổng thể quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội vùng xã Cần chi tiết hoá khẳng định vùng sản xuất hàng hố nơng, lâm, nghiệp vùng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại vùng nông thôn để định hướng phát triển cho kinh tế hộ kinh tế trang trại theo khả lợi - Hướng dẫn tạo động lực thúc đẩy hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất để tạo điều kiện cần thiết phát triển sản xuất hàng hoá 25 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc - Nhà nước ban hành sách để tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh kinh tế trang trại có hiệu quả, huy động cao nội lực dân để phát triển nông nghiệp - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại kỹ thuật, nghiệp vụ kinh doanh, tiếp thị - Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn kinh tế trang trại phát triển hướng KẾT LUẬN: Sự phát triển kinh tế trang trại tỉnh Hồ Bình nói chung xã Cao Sơn nói riêng năm vừa qua khẳng định đường lối, chủ trương đổi phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn Đảng Nhà nước ta hồn tồn đắn Có thể xem việc thực Chỉ thị 100 Ban bí thư trung ương Đảng khố VI, Nghị 10 Bộ trị ( Khố VI) phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ nơng dân đặt móng cho đời phát triển kinh tế trang trại Sau Nghị Trung ương khoá VII đặc biệt Luật đất đai đời năm 1993 quy định quyền sử dụng đất kinh tế trang trại có bước phát triển nhanh chóng số lượng, đa dạng phong phú loại hình Sự phát triển kinh tế trang trại khẳng định vai trò quan trọng đời sống kinh tế- xã hội nông nghiệp, nơng thơn Trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố, khai thác có hiệu tiềm đất đai, vốn lao động dân cư, tạo điều kiện phát triển vùng tập trung chuyên canh sản xuất hàng hố với quy mơ lớn, thúc đẩy công nghiệp chế biến, dịch vụ phát triển Kinh tế trang trại phát triển thu hút khối lượng lớn nguồn lao động nhàn rỗi nơng thơn, góp phần tích cực giải việc làm, tăng thu nhập bước nâng cao đời sống nhân dân Sự phát triển kinh tế trang trại điều kiện để phủ nhanh diện tích đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, bước thiết lập cân tạo tiền đề vững cho phát triển nông nghiệp bền vững Tuy phát triển, kinh tế trang trại Cao Sơn khẳng định vị trí vai trò khả phát triển mình, kinh tế trang trại thực hình thức tổ chức kinh tế mới, bước đột phá việc phát huy nội lực thúc đẩy q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Sự phát triển kinh tế trang trại xu hướng hoàn toàn hợp quy luật, vấn đề tất yếu khách quan nghiệp đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất lớn XHCN Song thực tế phát triển kinh tế xã Cao Sơn đặt nhiều vấn đề xúc cần giải kịp thời để góp phần tháo gỡ khó khăn, nhằm tạo môi trường kinh tế – xã hội thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển hướng Đó chủ trương Đảng, Nghị Chính phủ chưa thể chế hố thành sách cụ thể, việc giao đất cho thuê đất chưa thực chu đáo, làm cho nhiều chủ trang trại băn khoăn chưa thực yên tâm đầu tư phát 26 Tiểu luận tốt nghiệp Lớp Trung cấp Lý luận CT – HC, Đà Bắc triển.Chưa chủ động triển khai quy hoạch sản xuất dẫn đến thiếu gắn bó trang trại với vùng sản xuất tập trung Hệ thống thuỷ lợi, giao thông, thông tin liên lạc, thị trường phát triển Phần lớn trang trại chủ yếu tập trung mở rộng diện tích quảng canh, chưa quan tâm nhiều đến áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chun mơn hố sản xuất, nên xuất chất lượng sản phẩm thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến nhu cầu thị trường Tiêu thụ sản phẩm vấn đề nhức nhối nông dân chủ trang trại, số chủ trang trại chưa nắm bắt kịp thời yêu cầu thị trường để định hướng tập trung sản xuất nên sản phẩm làm khó tiêu thụ, giá không ổn định, bị tư thương ép giá, nên thiệt hại lợi ích cho chủ trang trại nhiều đến nhiều trang trại thu nhập cầm chừng, thua lỗ Để khắc phục vấn đề xúc đặt ra, phát huy hiệu trang trại động viên chủ trang trại thực yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cần thống chủ trương phương hướng phát triển kinh tế trang trại xã năm tới, tập trung thực đồng hệ thống giải pháp để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển mà chủ yếu ưu tiên phát triển trang trại gia đình với loại hình kinh doanh tổng hợp chủ yếu Sự phát triển kinh tế trang trại Cao Sơn nói riêng tồn Huyện nói chung năm qua chứng để khẳng định : đường lối chủ trương sách đổi kinh tế nơng nghiệp Đảng Nhà nước đắn, nông dân phấn khởi đón nhận cách tự giác vận dụng sáng tạo , mang lại lợi ích thiết thực cho thân, gia đình xã hội Việc phát triển kinh tế trang trại hướng nhân tố quan trọng góp phần thực thắng lợi công CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn sở kinh tế vững để thực thắng lợi mục tiêu “Dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”./ 27 ... Sơn từ phát truyển trang trại Ch¬ng I c¬ së lý ln vỊ kinh tế trang trại vai trò quyền địa phơng phát triển kinh tế trang trại I- KINH Tế TRANG TRạI : khái niệm đặc trng kinh tế trang trại : 1.1.khái... kinh tế trang trại Về lãi suất vốn vay kinh tế trang trại đặc biệt ưu đãi 3- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực kinh tế trang trại Về phương diện nguồn nhân lực, việc nâng cao hiệu kinh tế trang. .. cầu phát triển sản xuất trang trại Nh?ng gi?i phỏp ch? y?u d? phỏt tri?n kinh t? trang tr?i t?i xó Cao Son 1-Giải pháp đất đai phát triển kinh tế trang trại Vấn đề cộm phát triển kinh tế trang trại

Ngày đăng: 30/10/2018, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nền văn minh nông nghiệp ra đời sớm nhất và đã tồn tại hàng vạn năm trên Trái Đất, là một ngành không thể thay thế được, cho dù trong thế kỷ XXI và sau này nữa khi các trình độ kỹ thuật điện tử, hoá sinh phát triển cao độ. Nông nghiệp – nông dân – nông thôn đã trải qua nhiều thăng trầm của các phương thức sản xuất. Nhiều nước đi tìm con đường khác nhau để rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Họ đã thử nghiệm phương pháp bần cùng hoá nông dân, để trên cơ sở đó thiết lập các xí nghiệp nông nghiệp tư bản chủ nghĩa với lao động nông nghiệp làm thuê. Mãi cho đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX người ta vẫn lầm tưởng con đường phát triển nông nghiệp theo kiểu công nghiệp như vậy. Nhưng từ thực tế nông nghiệp diễn ra hoàn toàn trái ngược. ở các nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển cũng như ở các nước xây dựng xã hội theo mô hình xã hội chủ nghĩa, thì cuối cùng nền nông nghiệp cũng hình thành các trang trại với những quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu.

  • Trên cơ sở nhu cầu phát triển các nông hộ (trang trại gia đình) hợp tác với nhau sản xuất hàng hoá, dịch vụ với quy mô đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu… Thực tiễn đó đã thúc đẩy nhiều nhà nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học… nghiên cứu nghiêm túc về kinh tế hộ, trang trại trong nền kinh tế nông thôn.

  • Từ một nước lạc hậu, sản xuất tự cấp tự túc, nay bước đầu chuyển sang sản xuất hàng hoá, đối với nước ta đây là một sự nghiệp mới mẻ. Bởi vậy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về sự tồn tại và phát triển khách quan của hình thức kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu xu hướng vận động và phát triển của nó trong cơ chế mới, để từ đó có những giải pháp phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy qua trình phát triển kinh tế hộ nông dân nói riêng, nền nông nghiệp và nông thôn nói chung theo hướng phát triển hàng hoá, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng.

  • Xuất phát từ sự cấp thiết của vấn đề, từ yêu cầu thực tiễn như đã nêu ở trên. Đồng thời với mục đích khẳng định vai trò, vị trí của kinh tế trang trại trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay của nước ta. Qua việc sưu tầm tài liệu, xử lý những thông tin gắn với thực tiễn, tiểu luận đã có những nghiên cứu sơ bộ về kinh tế góp phần làm rõ hơn về cơ sở lý luận, về đặc trưng, xu hướng vận động và phát triển của kinh tế trang trại ở xã Cao Sơn, Đà Bắc, Hoà Bình. Dựa vào điều kiện thực trạng phát triển kinh tế của xã Cao Sơn, từ đó tìm ra hướng phát triển phù hợp và khuyến khích loại hình kinh tế hộ, trang trại phát triển sản xuất đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy tôi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp, phát triển kinh tế hộ (trang trại) theo hướng bền vững tại xã Cao Sơn, Đà Bắc” nội dung bài viết này tập chung vào vấn đề phát triển kinh tế hộ theo hướng phát triển trang trại, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của địa phương và tiến trình công nghiêph hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Trong quá trình làm tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong thầy, cô nhận xét, đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn chỉnh hơn, góp phần lam thay đổi diện mạo kinh tế của xã Cao Sơn từ phát truyển các trang trại.

    • 1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội của xã Cao Sơn - Huyện Đà Bắc - Tỉnh Hoà Bình

      • 1.1. Vị trí địa lý

      • *Hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Sơn năm 2007 - 2010

      • 2. Hiện trạng về điều kiện kinh tế xã hội của xã Cao Sơn

        • 2.1. Tình hình dân số và lao động xã Cao Sơn từ năm 2008- 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan