MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo xu hướng phát triển của xã hội ngày nay, lĩnh vực công nghệ là một trong những lĩnh vực không thể thiếu với mạng lưới thông tin trên thế giới ngày càng phát triển. Việc ứng dụng công nghệ vào các xí nghiệp, cơ

18 305 0
MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo xu hướng phát triển của xã hội ngày nay, lĩnh vực công nghệ là một trong những lĩnh vực không thể thiếu với mạng lưới thông tin trên thế giới ngày càng phát triển. Việc ứng dụng công nghệ vào các xí nghiệp, cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo xu hướng phát triển của xã hội ngày nay, lĩnh vực công nghệ là một trong những lĩnh vực không thể thiếu với mạng lưới thông tin trên thế giới ngày càng phát triển. Việc ứng dụng công nghệ vào các xí nghiệp, cơ quan… là một trong những yếu tố rất quan trọng. Dựa vào nhu cầu thực tiển đó Sameer Dholakia là một trong số ít CEO đã ứng dụng công nghệ một cách thành công và với một phong cách lãnh đạo vô cùng độc đáo. Sameer Dholakia là một trong những CEO được đánh giá cao nhất làng công nghệ hiện nay. Theo bảng xếp hạng CEO hàng năm tại Mỹ của Glassdoor, phương pháp quản lý của Dholakia nhận được sự ủng hộ của 98% nhân viên trong công ty, bằng tỷ phú Elon Musk và Mark Zuckerberg. Kết quả khảo sát trên được tổng hợp dựa trên đánh giá nặc danh do chính nhân viên công ty đưa ra. Năm 2014, sau khi ông rời bỏ vị trí giám đốc điều hành tại Công ty phần mềm Citrix và gia nhập vào Sendgrid. Khi Dholakia đặt chân đến SendGrid, startup 5 năm tuổi này đang rơi vào vòng xoáy tăng trưởng chậm. Chỉ sau 3 năm, ông đã xoay chuyển tình thế, đưa doanh số bán hàng tăng gần 40% trong hai năm 2015, 2016. Doanh thu năm 2017 dự kiến chạm mốc 100 triệu USD. CEO SendGrid tiết lộ, chính phong cách lãnh đạo đầy tớ đã giúp ông và Công ty có được kết quả như hôm nay. Vì vậy, nhóm đã chọn Sameer Dholakia với phong cách lãnh đạo của ông để làm nội dung đề tài tiểu luận môn “Nghệ thuật lãnh đạo” với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn nghệ thuật lãnh đạo của ông. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích và làm rõ phong cách lãnh đạo của Sameer Dholakia CEO của SendGrid để rút ra những đặc trưng trong phong cách lãnh đạo của Sameer Dholakia, chĩ rõ những thành công, tồn tại do phong cách lãnh đạo này tạo ra. Đồng thời, từ những phân tích đó, chúng ta đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiên hơn phong cách của nhà lãnh đạo Sameer Dholakia. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phong cách lãnh đạo của Sameer Dholakia CEO của SendGrid Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trình bài những lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo Trên cơ sở những lý luận cơ bản kết hợp với hiểu biết thực tế về đối tượng nghiên cứu nhằm chỉ ra những đặc trưng riêng; phân tích và làm rõ những thành công, tồn tại và giải pháp khắc phục của đối tượng nghiên cứu. Về thời gian: Phong cách lãnh đạo của Sameer Dholakia từ khi ông đến Sendrid từ năm 2014 đến nay. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài kết hợp các phương pháp chủ yếu: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, so sánh và tổng hợp, kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp logicc trong quá trình thực tiển đề tài 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài tiểu luận gồm ba phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo Chương 2: Phân tích thực trạng về phong cách lãnh đạo đầy tới của Sameer Dholakia CEO của SendGrid Chương 3: Bài học kinh nghiệm trong phong cách lãnh đạo đầy tới của Sameer Dholakia CEO của SendGrid.  

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU MAY VIỆT NAM PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bước sang kỉ 21 xu quốc tế hóa ngày mạnh mẽ, phân cơng lao động ngày sâu sắc,hầu hết quốc gia mở cửa kinh tế để tận dụng triệt để hiệu so sánh nước Việt Nam giai đoạn đầu q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngành dệt may ngành quan trọng thiếu công xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh vai trị cung cấp hàng hóa cho thị trường nước, ngành dệt may vươn thị trường nước ngoài, ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế Vệt Nam Để trình sản xuất đảm bảo chất lượng hiệu ngun liệu may đóng vai trị quan trọng ln địi hỏi ngun phụ liệu đưa vào sản xuất phải đạt yêu cầu khách hàng tiêu chuẩn sản phẩm may vốn có để có q trình sản xuất nhịp nhàng cho sản phẩm chất lượng Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hướng cho phát triển ngành may mặc nước suốt giai đoạn xảy tiếp tục diễn biến tương lai Cụ thể là:  Nghiên cứu thực trạng phát triển nội địa may mặc  Dự báo yếu tố tác động đến thi trường tiêu thụ sản phẩm  Đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường nâng cao tính cạnh tranh phân khúc sản phẩm Đối tượng nghiên cứu Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương DN có vốn đầu tư nước ngồi, lĩnh vực may mặc, có 124 đầu mối cung cấp nguyên liệu linh kiện Do nguồn cung chỗ ít, DN buộc phải nhập Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất nguyên liệu may nước  Về không gian: đề tài nghiên cứu Việt Nam  Về thời gian: Tập trung khoản thời gian từ 27/8 đến 9/9 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính, thu thập liệu thứ cấp PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung nguyên vật liệu NVL đối tượng lao động thể dạng vật hoá, ba yếu tố q trình sản xuất kinh doanh Nó thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, đầu vào trình sản xuất thường gắn với doanh nghiệp sản xuất 1.2 Phân loại nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp NVL đa dạng phong phú để thuận tiện cho quản lý cần phải phân loại NVL • Căn vào vai trò tác dụng NVL sản xuất, NVL chia thành loại sau: Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại nguyên liệu, vật liệu tham gia vào trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất, thực thể sản phẩm Vì khái niệm nguyên liệu vật liệu gắn liền với doanh nghiệp sản xuất cụ thể vải doanh nghiệp may, sắt thép nhà máy chế tạo khí… Vật liệu phụ: Là loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất, khơng cấu thành thực thể sản phẩm kết hợp với vật liệu để hồn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm như: Thay đổi màu sắc hình dáng bên ngồi, tạo điều kiện cho trình sản xuất diễn bình thường, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, bảo quản, đóng gói…Ví dụ khố, nhãn mác, doanh nghiệp may Nhiên liệu: Là thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu tồn thể lỏng, thể rắn, thể khí như: Than, xăng dầu, khí đốt… Phụ thay thế: Là vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất: chân vịt máy khâu, suốt chỉ, kim khâu…trong doanh nghiệp may Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Là loại vật liệu, thiết bị sử dụng cho công việc xây dựng Đối với thiết bị bao gồm thiết bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt vào cơng trình xây dựng Vật liệu khác (phế liệu): Là vật liệu chưa xếp vào loại trên, thuờng vật liệu loại từ trình sản xuất phế liệu thu hồi trình lý tài sản cố định Tuỳ vào yêu cầu quản lý hạch toán chi tiết mà loại vật liệu nêu lại chia thành nhóm với quy cách, phẩm chất riêng Mỗi loại nhóm quy định ký hiệu riêng tuỳ thuộc vào doanh nghiệp cho thuận lợi để theo dõi Cách phân loại có tác dụng làm sở xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm 1.3 Đặc điểm nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất NVL tài sản dự trữ sản xuất thuộc nhóm hàng tồn kho, NVL có đặc điểm riêng khác với loại tài sản khác doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh NVL bị tiêu hao tồn bộ, khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu chuyển toàn giá trị lần vào chi phí kinh doanh kỳ,tuy nhiên chuyển dịch lớn hay nhỏ NVL tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp sản xuất tạo giá trị sản phẩm 1.4 Vai trò nguyên vật liệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Bất kỳ doanh nghiệp tiến hành hoạt động phải đầu tư nhiều loại chi phí khác nhau, NVL chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất giá thành sản xuất cơng nghiệp khí từ 50% đến 60%, giá thành sản xuất công nghiệp nhẹ chiếm khoảng 70%, giá thành sản xuất công nghiệp chế biến chiếm tới 80% Do vậy, số lượng chất lượng sản phẩm bị định NVL tạo nên yêu cầu NVL phải có chất lượng cao, quy cách chủng loại, chi phí NVL hạ thấp, giảm mức tiêu hao NVL sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu giá thành hạ, nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng NVL tài sản thường xuyên biến động, đảm bảo cho dây truyền sản xuất diễn liên tục, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mặt khác, doanh nghiệp sản xuất chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn toàn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Vì thế, tăng cường cơng tác kế tốn, cơng tác quản lý NVL tốt nhằm đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm hiệu NVL để giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp 1.5 Đánh giá nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phận tài sản lưu động phản ánh sổ kế toán báo cáo tài theo giá trị vốn thực tế Đánh giá NVL việc xác định giá trị NVL thời điểm định theo phương pháp cụ thể nguyên tắc định đảm bảo yêu cầu chân thực thống Dưới tác động quy luật thị trường, trị giá tiền NVL thay đổi liên tục Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cuối doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh việc quản lý số lượng, doanh nghiệp cần quan tâm quản lý mặt giá trị NVL Việc đánh giá NVL doanh nghiệp giúp doanh nghiệp theo dõi giá trị số NVL nhập - xuất - tồn, làm sở cho việc định sản xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH SẢN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Do không chủ động nguồn nguyên liệu nước phải nhập nên doanh nghiệp Việt Nam ngành sản xuất nêu không bị chi phối giá bán nhà cung cấp nguyên liệu, mà chịu tác động diễn biến tỷ giá hối đoái đồng nội tệ (VND) với đồng ngoại tệ, vấn đề chi phí liên quan thuế, thủ tục nhập Mỗi thị trường giá nguyên liệu quốc tế biến động bất lợi, ngành sản xuất nước lại gặp nhiều khó khăn Giá thành nguyên liệu biến động tăng khơng gây áp lực lớn tài chính, mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải gặp thêm rủi ro khác q trình nhập khó kiểm sốt chất lượng hàng hóa Đây ngun nhân quan trọng khiến cho chi phí nguyên liệu giá thành sản xuất cao, chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh quốc tế hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Tại buổi giao ban tháng 5, Bộ Công thương cho biết, nguồn cung xơ giới khan thời gian qua kéo giá nguyên liệu sản xuất dệt may nước tăng mạnh, ảnh hưởng từ việc Ấn Độ cấm xuất xơ Pakistan đánh thuế xuất bơng sợi Trong đó, Trung Quốc tăng cường mua nguyên liệu từ hầu hết thị trường giới, kể mua từ Việt Nam Cũng tình trạng khan nguyên liệu dẫn đến nhiều công ty giới không muốn bán lô lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam Để trì sản xuất, nhiều DN sản xuất sợi nước khắc phục cách kết hợp tận dụng nguyên liệu lẫn để sản xuất, đặt mua nguyên liệu làm nhiều lần với số lượng nhỏ “Đây giải pháp trước mắt, không tạo chủ động cho DN để tiếp nhận đơn hàng”, đại diện Vụ Xuất nhập (Bộ Công thương) nhận xét Ông Nguyễn Đức Khiêm, Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty Việt Thắng cho biết, nguyên liệu tăng giá mạnh sợi visco (bình quân tăng 10%/tháng) Tiếp đến sợi cotton (từ 1,3 USD/kg lên 1,6 USD/kg) Tuy nhiên, đáng ngại hơn, hãng nước giao hàng chậm, nên xuất tình trạng khan nguyên liệu Mặc dù tình hình cung ứng số nguyên liệu quan trọng cho ngành may mặc gặp khó khăn, giá giới tăng cao, song DN sản xuất nguyên phụ liệu nước không mặn mà bán hàng cho DN Trong nguồn cung nguyên liệu nước không đáp ứng được, để chủ động nguyên phụ liệu để sản xuất, DN trông chờ vào nhập Vì vậy, dù ngành có kim ngạch xuất dẫn đầu tháng qua (với 3,8 tỷ USD), theo thống kê Bộ Công thương, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu (gồm bông, vải, sợi loại phụ liệu khác) lên tới 3,723 tỷ USD 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU  Thực trạng sản xuất bông: Sản xuất chưa đáp ứng 1% nhu cầu nước Ngành trồng bơng kéo sợi Việt Nam có lịch sử lâu đời trở thành ngành trọng điểm khoảng thập kỷ gần đất nước tiến vào cơng Cơng nghiệp hóa – đại hóa Theo hiệp hội bơng sợi Việt Nam VCOSA, năm 2000, sản lượng nước đạt 12.000 đến năm 2010 cịn 3.500 – tức 30% sản lượng năm 2000 Nếu năm 2000 nước đáp ứng khoảng 20% nhu cầu kéo sợi đến năm 2010, tỷ lệ cịn 1,3% - dấu hiệu đáng lo ngại đặc biệt giá giới biến động bất thường (đặc biệt năm 2011, giá tăng gần 2,2 lần) đe dọa tới tăng trưởng ổn định ngành sợi Việt Nam nói riêng tồn ngành dệt may nói chung Diện tích trồng bơng Việt Nam liên tục giảm Diện tích trồng bơng Việt Nam liên tục giảm Bảng 5: Tình hình sản xuất bơng Việt Nam (từ 2013-2016) Tiêu chí 2013/201 2014/201 2015/201 Diện tích Trồng 2.5 1.2 1.0 1.27 0.6 0.5 trọt (nghìn ha) Sản lượng Vải Bơng (Nghìn tấn) (=>Nguồn: Bộ Nơng nghiệp, Tổng cục thống kê Việt Nam Cục xúc tiến thương mại Việt Nam) Niên vụ 2013/2014 diện tích trồng bơng 2,5 nghìn héc-ta đến niên vụ 2016/17 đạt nghìn héc-ta cung ứng thị trường 0,5 nghìn Như sản lượng niên vụ 2015/2016 chưa đáp ứng 1% nhu cầu nước Hiện Chính phủ Việt Nam có quy hoạch phát triển trồng giai đoạn 2001 - 2010 quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, diện tích trồng bơng khơng cải thiện nhiều mà có chiều hướng giảm xuống (2015: 1,2 nghìn ha; 2016: 1,0 nghìn ha) Ngun nhân khiến diện tích trồng thu hẹp: Việc trồng nước ta lợi cạnh tranh so với quốc gia lớn trồng Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ (năng suất trồng Mỹ đạt 855 pounds/acre, tương đương với 960 kg/ha Việt Nam đạt khoảng 400 kg/ha) Nguyên nhân hàng đầu tác động bất lợi đến sản xuất bơng Việt Nam khơng có lợi so sánh trồng thường đạt lợi theo quy mơ Tại Việt Nam, diện tích đất trống đạt từ vài chục đến vài trăm lại khan điều kiện thổ nhưỡng không thật phù hợp với Muốn canh tác vùng đất cần đầu tư toàn diện từ cải thiện chất lượng đất, xây dựng hệ thống thủy lợi trang bị máy móc thu hoạch Nếu tư toàn vậy, chi phí lớn dẫn tới giá thành khó cạnh tranh với bơng giới Việc trồng bơng khơng có lợi cạnh tranh so với trồng nông sản khác cà phê, điều, cao su… nông dân giá thu mua loại nông sản cao (giá thu mua khoảng 9.000 VNĐ/kg, tương đương 3,6 triệu/ha trồng mía người nơng dân thu khoảng 36 triệu/ha) Chủ yếu nước nhập Cơ cấu nhập Việt Nam năm 2016 27.00% Mỹ Úc 49.00% Brazil Khác 13.00% 11.00% Nguồn: ICT, Tổng cục Hải Quan, FPTS Tổng hợp  Thực trạng sản xuất Polyester Polyester: chủ yếu nhập từ nước Polyester chế phẩm từ dầu mỏ Hiện Việt Nam có dự án để khai thác dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Rơ (Phú n), Petro (tại Bà Rịa Vũng Tàu Quảng Ngãi) Tuy nhiên, sản phẩm chủ yếu dầu thô không trọng sản xuất chế phẩm hạt nhựa PET, tồn đầu vào Polyester nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc Hàng năm, dệt may Việt Nam phải nhập khoảng 250.000 - 300.000 xơ polyester từ Đài Loan (Trung Quốc) số nước Đông Nam Á Các dự án hóa dầu Việt Nam Dự án Cơng suất Tình trạng Năm hồn thiện (thùng/ngày) Bà Rịa - Vũng 2.612 Đã hoạt động 2003 Tàu Dung Quất Nghi Sơn Vũ Rô Long Sơn Nhơn Hới Nam Vân Đã hoạt động Đang hoàn thiện Đang hoàn thiện Đang đề xuất Đang đề xuất Đang đề xuất 2009 2018 2018 N/A N/A N/A Đang đề xuất N/A 148.000 200.000 160.720 200.000 400.000 200.803 Phong Cần Thơ 40.160 Nguồn: FPTS tổng hợp  Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị dệt sợi bao gồm máy chuẩn bị dệt sợi, máy chải thô, máy chải kỹ, máy ghép cúi, máy kéo sợi chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Nhật, Thụy Sĩ, Ấn Độ, Đức, Đài Loan Hàn Quốc Máy móc ngành sợi chưa đồng với quy mơ sản xuất cịn nhỏ Về cơng nghệ sản xuất sợi cotton, doanh nghiệp sợi Việt Nam sản xuất sợi CD sợi nồi cọc đáp ứng nhu cầu thị trường giới Tuy nhiên, máy móc ngành sợi nước chưa nâng cấp đồng bộ, số nhà máy sử dụng máy móc cũ nên chất lượng sợi không đồng nhà máy Về công nghệ sản xuất sợi tổng hợp, có doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm sợi dài (sợi filament) từ hạt nhựa (công nghệ Chips spinning) Sợi Thế Kỷ, Đông Thiên Phú, Hualon Hưng Nghiệp Formosa Các doanh nghiệp sản xuất sợi tổng hợp khác nước sản xuất sợi ngắn (sợi staple) từ xơ ngắn nhập Chi tiết công nghệ sản xuất sợi tổng hợp CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét  Thị trường máy móc cơng nghệ phục vụ ngành dệt may Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm năm qua ngành may mặc không ngừng phát triển quy mô số lượng xuất Nắm bắt hội nhiều đơn vị phân phối máy móc cơng nghệ nhảy vào để cung cấp giải pháp cho DN  Hiện công ty chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng (OEM- Original Equiment Manufacture) Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn OEM nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp gặp phải, cần cố gắng so với nước Đơng Á Bởi có thực trạng mà ta thấy doanh nghiệp dệt may là: Một số doanh nghiệp gia cơng, thời gian đầu sản phẩm đạt yêu cầu, lấy tin cậy từ khách hàng Nhưng đơn hàng sau, sau xuất sang thị trường nước hàng loạt lơ hàng bị trả lại không đạt yêu cầu mà họ đặt  Ngành dệt may Việt Nam ngành dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, ngành giải nhiều việc làm cho người lao động Hiện nguyên liệu cho ngành xơ, nhiên ngành phải nhập 90% nguyên liệu đầu vào => Còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập  Mạng lưới phân phối nhiều hạn chế, chưa mở rộng trao đổi, tăng khả tiếp cận với nguồn đầu tư nước quốc tế 3.2 Đề xuất giải pháp Đổi công nghệ Đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ nhân tố đóng vai trị định phát triển ngành dệt may Vấn đề cấp bách cần mạnh dạng đổi quy trình cơng nghệ, kết hợp mức trình độ cơng nghệ có, đầu tư mua sắm thiết bị Dệt May đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị công nghệ lạc hậu, khơng cịn thích hợp Đầu tư cơng nghệ đại, công nghệ thuộc hệ giới cho dự án đầu tư với quy mô đủ lớn Tập trung dự án đầu tư mới, với quy mô đủ lớn, đủ tiềm lực vốn để tiếp cận công nghệ đại tiên tiến nhất, công nghệ hệ Bởi vì: Hàng dệt may có đặc điểm có tính linh động cao thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể rõ, tính quốc tế cao Do cơng nghệ phải đổi nhanh theo hướng đại Đổi máy móc thiết bị giúp suất tăng cao, chất lượng sản phẩm đảm bảo tốt hơn, đảm bảo số lượng đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu Khi thiết bị đại, có đủ điều kiện để sản xuất sản phẩm thời trang, sản phẩm đa dạng hơn, nhiều mẫu hơn, đáp ứng khách hàng khó tính Khi mặt hàng có chất lượng tốt, kiểu dáng hấp dẫn Việt Nam xây dựng thương hiệu sản phẩm dệt may Đối với khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, hồn tất trình độ cơng nghệ đại trở thành yếu tố định tồn phát triển ngành Đầu tư đổi thiết bị công nghệ phải nhằm đưa công nghiệp Dệt may trở thành ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Ngành dệt may phải phát triển với quy mô lớn đạt trình độ tiến tiến, đủ sức hịa nhập với kinh tế giới Phát triển công nghiệp Dệt phải gắn liền với công nghiệp may nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu doanh nghiệp may, giảm bớt nhu cầu nhập nguyên liệu nước ngoài, tạo điều kiện cung cấp vải sợi ổn định, chủ động cho may hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, góp phần tăng ngân sách quốc gia tăng tích luỹ để tiếp tục tái đầu tư cho cơng nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu ngành may Xu nay, doanh nghiệp dệt may giới chuyển đến sản xuất Việt Nam nhiều cần ý để tiếp nhận tốt chuyển dịch Chúng ta cần tăng cường mối liên kết hợp tác với tập đoàn phân phối, bán lẻ lớn giới nhằm ổn định khách hàng bước tham gia vào chuỗi liên kết họ Sự liên kết nằm chuỗi liên kết nhà sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hệ thống nhà tiêu thụ sản phẩm Hướng phát triển ngành cần chun mơn hóa hợp tác hóa nên cần đầu tư vào công nghệ để tạo bước nhảy vọt chất lượng mang lại giá trị gia tăng Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khoản hợp đồng gia công, triển khai quản lý rủi ro luồng hàng hóa, tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển tải bất hợp pháp… giúp doanh nghiệp may tối ưu hóa sản xuất, cắt giảm chi phí… Doanh nghiệp quản lý thơng tin sản phẩm, quản lý nhà cung cấp, quản lý đơn vị sản xuất, quản lý đơn vị gia công thầu phụ, quản lý nhà tiêu thụ phân phối lẻ, quản lý thương hiệu cách dễ dàng, hiệu Đối với dự án nhà đầu tư nước, cần phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn cơng nghệ Tập đồn Dệt May cần tư vấn, hỗ trợ thông tin nguồn cung cấp công nghệ, hệ công nghệ giúp nhà đầu tư tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ thải hồi nước, nước công nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… Đầu tư sở hạ tầng nhằm hình thành khu cơng nghiệp chun ngành sợi, dệt, nhuộm – may Bao gồm hạ tầng sở đường xá, thoát nước, đặc biệt ý đến vấn đề xử lý nước thải, vấn đề quan trọng sở in nhuộm, hoàn tất Trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt may, cơng ty Việt Nam nói chung công ty Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng (OEM- Original Equiment Manufacture) Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn OEM nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp gặp phải, cần cố gắng so với nước Đơng Á Bởi có thực trạng mà ta thấy doanh nghiệp dệt may là: Một số doanh nghiệp gia cơng, thời gian đầu sản phẩm đạt yêu cầu, lấy tin cậy từ khách hàng Nhưng đơn hàng sau, sau xuất sang thị trường nước ngồi hàng loạt lơ hàng bị trả lại không đạt yêu cầu mà họ đặt Như vậy, vừa thời gian, vừa tốn kém, vừa uy tín mà chuỗi cung ứng tồn cầu, bị uy tín lần vị trí khó lấy lại vị trí Mục tiêu mà Dệt may cần phấn đấu không dừng lại trở thành nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng OEM mà cần phải sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM – Original Design Manufacture) sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM – Own Brand Manufacture) Bởi hình thức OEM cơng ty cung cấp sản xuất sản phẩm theo thiết kế đặc biệt người mua sản phẩm bán nhãn hiệu người mua, công ty cung cấp quyền lực việc phân phối Tuy nhiên, với thực tế nay, để tiến lên bước trước tiên Doanh nghiệp phải trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn khách hàng Muốn Doanh nghiệp cần: – Xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam với chất lượng, thời trang, thân thiện với môi trường – Tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ cho người lao động – Quán triệt tới công nhân chất lượng sản phẩm – Mỗi lô hàng xuất cần phải kiểm tra cẩn thận, kĩ lương – Doanh nghiệp dệt may cần đẩy nhanh trình xây dựng tiêu chuẩn SA8000 để đáp ứng yêu cầu khách hàng, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ – Uy tín doanh nghiệp với khách hàng phải đặt lên hàng đầu… Phát triển lĩnh vực thiết kế Trong chuỗi giá trị toàn cầu khâu đem lại lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại Muốn phát triển lĩnh vực cách có hiệu quả, doanh nghiệp Dệt may cần: – Có hỗ trợ từ phía Nhà Nước – Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng Sản xuất sản phẩm có khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp – Nắm bắt xu thời trang giới – Phát triển thị trường thời trang Việt Nam đô thị thành phố lớn – Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại kêu gọi đầu tư nước khu vực, tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn dệt may quốc tế, khu vực… để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nước khu vực, quốc tế gặp gỡ, học hỏi, tăng cường hợp tác liên kết giúp đỡ, định hướng phát triển trường , chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tiếp đó, đưa thiết kế phù hợp Phát triển nguyên phụ liệu Để ngành may mặc phát triển bền vững cần phải đầu tư ngành công nghiệp hỗ trợ, hoàn thiện chuỗi cung ứng Bà Rịa – Vũng Tàu đứng đầu số nhập nguyên liệu Theo đánh giá ngành công thương, may mặc xem lĩnh vực phải nhập nhiều nguyên liệu Trong số 12 doanh nghiệp may mặc hoạt động địa bàn tỉnh phải nhập nguyên liệu có đến doanh nghiệp phải nhập nguyên liệu từ Trung Quốc Tỷ lệ nhập lớn nguyên, nhiên liệu, nguyên liệu gia cơng sản xuất… thể tính gia cơng ngành lớn, phụ thuộc nhiều vào thị trường cung cấp nước ngồi Do đó, giá giới biến động tăng làm tăng chi phí sản xuất nước, giảm khả cạnh tranh hàng hóa xuất Ơng Phạm Văn Hữu, Giám đốc cơng ty TNHH May Quốc tế Việt An, CCN Hắc Dịch (huyện Tân Thành) cho biết, nguyên nhân tình trạng nguyên phụ liệu nước không đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng nên doanh nghiệp buộc phải nhập Các doanh nghiệp xem xét khả thay nguồn cung từ nước (ngun liệu khơng địi hỏi công nghệ cao), cố gắng đưa tỷ lệ nội địa hóa lên 5055% Mặc dù địa bàn tỉnh có sản phẩm sợi vừa xuất nước, vừa cung cấp nguyên liệu cho nội địa, phải nhập loại vải nhuộm Nguyên nhân tỉnh hạn chế thu hút đầu tư lĩnh vực nhuộm lo ngại ảnh hưởng đến mơi trường lượng nước thải độc hại Ơng G.Narasimha Rao, Giám đốc tài Cơng ty TNHH Mei Sheng Textiles Việt Nam (Cụm CN Ngãi Giao, huyện Châu Đức) cho hay, Mei Sheng Textiles có công suất sản xuất gần 50.000 sợi/năm, 90% nguyên phụ liệu phải nhập Điều ảnh hưởng lớn đến đến trình sản xuất DN Phải tăng tỷ lệ nội địa hóa Ơng Yasuzumi Hirotaka, Giám đốc điều hành văn phòng Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) TP Hồ Chí Minh cho biết, tỷ lệ nội địa hóa hàng hóa Việt Nam thời gian qua cải thiện đáng kể Tuy nhiên thấp so với nước khu vực nhu cầu thực tế Do để hỗ trợ cho cơng ty cần đẩy mạnh thu hút đầu tư từ nước Đồng thời, tỉnh BR-VT nên tạo ưu đãi đầu tư cho ngành công nghiệp sử dụng nguyên vật liệu chỗ Cịn theo Bộ Cơng thương, đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may cịn hạn chế (hiện có 307 dự án với 5,1 tỷ USD) Các công đoạn dệt, nhuộm, phụ liệu… chưa thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước Do vậy, chờ Hiệp định thương mại tự có hiệu lực, DN nước cần chủ động mở rộng lực, đầu tư khâu nguyên phụ liệu, hoàn thiện chuỗi cung ứng Để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, gia tăng lực cạnh tranh phát triển bền vững ngành dệt may, Bộ Công thương thông qua Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, tỉnh BR-VT định hướng phát triển CCN dệt may (khơng có nhuộm) KCN Đất Đỏ Ngồi tỉnh cịn định hướng phát triển số nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may Đây tín hiệu thuận lợi nhằm bước gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành địa bàn tỉnh http://www.baobariavungtau.com.vn/kinh-te/201503/nguyen-lieu-cho-nganh-maymac-ba-ria-vung-tau-chu-yeu-van-la-nhap-khau-592421/ Xây dựng mạng lưới phân phối Để triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp may Việt Nam cần phải liên kết với nhân lực tài chính, với trung tâm Hiệp hội Dệt – May Việt Nam Mục tiêu trước mắt tham gia hội chợ thương mại quốc tế để giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp có tiếng, Việt Tiến, May 10, Nhà Bè… với mẫu mã chất lượng cao gia công cho khách nước ngồi, nhằm tìm kiếm nhà bn trực tiếp mà khơng cần qua khâu mơi giới Cịn khâu phân phối khác, thì… tiếp cận dần Khuyến khích cơng ty lớn thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà nhập bán lẻ nước ngoài, tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm cách sử dụng công nghệ thời trang, trọng tới thị trường nội địa cải thiện đời sống công nhân Xây dựng tổ chức marketing hệ thống nước,khu vực hãng với tổ chức quốc tế cống hiến cho phát triển tiêu chuẩn, tích cực hỗ trợ ngành, nghiên cứu phát triển , có thực tiễn tốt Hỗ trợ tham gia triển lãm,mhội chợ thương mại quốc tế để tăng khả tiếp cận với người mua tiềm Tìm kiếm tận dụng hội để làm việc trực tiếp với khách hàng cuối cùng; xây dựng thương hiệu mạnh riêng cho ngành dệt may Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam ... án nhà đầu tư nước, cần phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn cơng nghệ Tập đồn Dệt May cần tư vấn, hỗ trợ thông tin nguồn cung cấp công nghệ, hệ công nghệ giúp nhà đầu tư tránh việc nhập công nghệ lạc... độ cơng nghệ có, đầu tư mua sắm thiết bị Dệt May đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị cơng nghệ lạc hậu, khơng cịn thích hợp Đầu tư công nghệ đại, công nghệ thuộc hệ giới. .. nguồn đầu tư nước quốc tế 3.2 Đề xu? ??t giải pháp Đổi công nghệ Đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ nhân tố đóng vai trò định phát triển ngành dệt may Vấn đề cấp bách cần mạnh dạng đổi quy trình cơng nghệ,

Ngày đăng: 29/10/2018, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan