Bản dịch Hướng dẫn xây dựng Luật Phá sản của UNCITRAl năm 2015

50 148 2
Bản dịch Hướng dẫn xây dựng Luật Phá sản của UNCITRAl năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Giới thiệu Uỷ ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) quan trực thuộc Đại hội đồng Có nhiệm vụ chuẩn bị văn luật cho quốc gia để sử dụng việc đại hoá luật thương mại văn mang tính hướng dẫn cho thương nhân tham gia vào quan hệ thương mại Những văn luật bao gồm: Công ước Liên hợp quốc hợp đồng bán hàng hố quốc tế; Cơng ước thời hiệu hợp đồng bán hàng hoá quốc tế; Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế; Luật mẫu UNCITRAL mua hàng hoá, xây dựng dịch vụ; Công ước Liên hợp quốc bảo đảm độc lập thư tín dụng dự phòng; Luật mẫu UNCITRAL chuyển nhượng tín dụng quốc tế; Công ước Liên hợp quốc hối phiếu quốc tế giấy nhận nợ quốc tế; Công ước Liên hợp quốc cước phí vận chuyển hàng hố đường biển, 1978 (Hamburg); Cơng ước trách nhiệm người điều hành phương tiện chuyên chở cuối thương mại quốc tế; Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử; Những văn mang tính hướng dẫn bao gồm: Nguyên tắc trọng tài UNCITRAL; Nguyên tắc hoà giải UNCITRAL; Những ghi UNCITRAL tổ chức thủ tục trọng tài; Hướng dẫn lập pháp UNCITRAL dự thảo hợp đồng quốc tế phục vụ cho xây dựng cơng trình cơng nghiệp; Hướng dẫn lập pháp UNCITRAL giao dịch thương mại đối lưu quốc tế Hướng dẫn xây dựng luật phá sản Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL đề xuất xây dựng từ năm 1999 Bản dự thảo đưa vào tháng 07/2001 Buổi thương lượng cuối dự thảo Hướng dẫn diễn phiên họp thứ 37 UNCITRAL New York từ 14 đến 21 tháng sáu năm 2004 văn trí chấp nhận vào 25/06/2004 Sau đó, Đại hội đồng Liên hợp quốc Nghị số 59/40 ngày 02/12/2004 thông qua văn Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Nội dung Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL bao gồm hai phần: - Phần giới thiệu tổng kết kinh nghiệm quốc gia nội dung pháp lý luật phá sản; - Phần khuyến nghị Trong đó, phần khuyến nghị chứa đựng nội dung mà UNCITRAL đề xuất để quốc gia tham khảo xây dựng luật phá sản Có tổng số 198 khuyến nghị, khuyến nghị trình bày sau phần giới thiệu bình luận theo chủ đề liên quan Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Nội dung khuyến nghị Phần THIẾT KẾ CÁC MỤC TIÊU CHỦ YẾU VÀ CẤU TRÚC CỦA MỘT ĐẠO LUẬT PHÁ SẢN * Khuyến nghị 1-5: Thiết lập mục tiêu chủ yếu Để xây dựng đạo luật phá sản có hiệu quả, cần phải xem xét mục tiêu chủ yếu sau đây: (a) phát triển; Tạo ổn định cho thị trường để thúc đẩy kinh tế ổn định (b) Tối đa hoá giá trị tài sản; (c) Tạo cân việc lý tài sản tổ chức lại; (d) Đảm bảo đối xử công chủ nợ tình trạng giống nhau; (e) Quy định cách giải kịp thời, có hiệu cơng bằng; (f) Bảo tồn tài sản phá sản phép việc phân chia công cho chủ nợ; (g) Đảm bảo đạo luật phá sản minh bạch dự đốn, chứa đựng khuyến khích tập hợp phân phát thông tin; (h) Công nhận quyền lợi chủ nợ hành thiết lập quy định rõ ràng để xếp thứ tự ưu tiên cho trái quyền Nội dung luật phá sản nên bao gồm quy định điều chỉnh thủ tục tổ chức lại thủ tục lý tài sản người mắc nợ Luật phá sản nên công nhận quyền trái quyền phát sinh theo luật phạm vi luật phá sản, nước có nước ngồi, có giới hạn nên quy định rõ ràng luật phá sản Luật phá sản nên quy định rõ quyền lợi có bảo đảm có hiệu lực thi hành theo quy định luật khác cơng nhận có hiệu lực thi hành q trình giải phá sản Luật phá sản nên có quy định đại, hài hồ cơng để giải có hiệu trường hợp phá sản có yếu tố nước ngồi Luật mẫu UNCITRAL phá sản có yếu tố nước ngồi khuyến nghị để tham Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 khảo * Khuyến nghị 6: Cân mục tiêu Các khuyến nghị Hướng dẫn thiết kế để phục vụ cho mục tiêu đồng thời đạt cân mục tiêu * Khuyến nghị 7: Các nội dung Luật Phá sản Để thiết kế đạo luật phá sản có hiệu quả, cần xem xét nội dung sau: (a) Xác định người mắc nợ đối tượng áp dụng thủ tục phá sản, bao gồm người mắc nợ phải bị áp dụng chế độ phá sản đặc biệt; (b) Việc định thời điểm mở thủ tục phá sản, hình thức mở thủ tục phá sản, bên yêu cầu mở thủ tục tiêu chuẩn để mở thủ tục phá sản nên quy định khác nhau, tuỳ thuộc vào bên yêu cầu mở thủ tục phá sản; (c) Phạm vi xác định quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh mà người mắc nợ cho phép giữ lại mở thủ tục phá sản bị thay bên độc lập (trong Hướng dẫn bên “người đại diện giải phá sản”) định để giám sát quản lý người mắc nợ, khác việc lý việc tổ chức lại trường hợp đó; (d) Xác định tài sản người mắc nợ đối tượng thủ tục phá sản nằm khối tài sản phá sản; (e) Bảo vệ tài sản phá sản khỏi hành vi xâm hại chủ nợ, thân người mắc nợ người đại diện giải phá sản và, biện pháp bảo vệ áp dụng chủ nợ có bảo đảm giá trị kinh tế quyền lợi có bảo đảm phải bảo vệ suốt trình giải phá sản; (f) Cách xử lý trường hợp người đại diện giải phá sản xử lý hợp đồng ký kết người mắc nợ trước mở thủ tục phá sản, đặc biệt hợp đồng chưa hoàn thành người mắc nợ đối tác họ; (g) Phạm vi xác định quyền bù trừ tốn bù trừ có hiệu lực bảo vệ, cho dù bắt đầu thủ tục phá sản; (h) Quy định trường hợp người đại diện giải phá sản sử dụng chuyển nhượng tài sản tài sản phá sản; (i) Phạm vi trường hợp người đại diện giải phá sản huỷ bỏ loại giao dịch định gây hại cho quyền lợi chủ nợ; (j) Trong trường hợp tổ chức lại, việc chuẩn bị kế hoạch tổ chức lại Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 giới hạn, có, quy định nội dung kế hoạch, người chuẩn bị kế hoạch điều kiện cần thiết để phê chuẩn thi hành; (k) Quyền nghĩa vụ người mắc nợ; (l) Trách nhiệm chức người đại diện giải phá sản; (m) Trách nhiệm chủ nợ uỷ ban chủ nợ; (n) Án phí chi phí liên quan đến việc giải phá sản; (o) lý tài sản; Xử lý trái quyền thứ tự phân chia tài sản thủ tục (p) Việc phân chia tài sản lý; (q) Giải trừ trách nhiệm trả nợ giải thể người mắc nợ; (r) Kết thúc thủ tục; Phần hai CÁC ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN * Khuyến nghị 8-13: Áp dụng mở thủ tục phá sản Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định đối tượng điều chỉnh luật phá sản thẩm quyền áp dụng để thiết lập: (a) Phạm vi người mắc nợ đối tượng áp dụng luật phá (b) phá sản; Những người mắc nợ khơng đối tượng áp dụng luật sản; (c) Những người mắc nợ có quan hệ đặc biệt với nhà nước đối tượng luật phá sản; (d) Tồ án có thẩm quyền mở thủ tục phá sản tiến hành thủ tục phá sản Nội dung điều khoản pháp lý Đối tượng điều chỉnh Luật Phá sản Luật phá sản nên áp dụng tất người mắc nợ tham gia vào hoạt động kinh tế, cho dù thể nhân hay pháp nhân, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, dù có khơng có mục đích lợi nhuận Các trường hợp loại trừ áp dụng luật phá sản nên giới hạn Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 quy định rõ ràng luật Thẩm quyền 10 Luật phá sản nên quy định rõ người mắc nợ có quan hệ đặc biệt với nhà nước đối tượng luật phá sản Các phương pháp khác sử dụng để nhận diện những yếu tố quan hệ thích hợp, nhiên đối tượng luật phá sản nên bao gồm người sau:7 (a) Người mắc nợ đặt trung tâm có lợi ích chủ yếu quốc gia; (b) Người mắc nợ có sở kinh doanh quốc gia 11 Luật phá sản nên thiết lập giả định rằng, trường hợp chứng ngược lại, pháp nhân, trung tâm có lợi ích chủ yếu văn phòng có đăng ký hoạt động với nhà nước, thể nhân, nơi người thường cư trú 12 Luật phá sản nên định nghĩa “cơ sở kinh doanh” có nghĩa “bất kì địa điểm mà người mắc nợ tiến hành hoạt động kinh tế khơng mang tính tạm thời với phương tiện sản xuất, hàng hố dịch vụ” Tồ án có thẩm quyền 13 Luật phá sản nên quy định rõ ràng (hoặc bao gồm dẫn chiếu đến luật có liên quan có quy định) tồ án có thẩm quyền mở thủ tục phá sản tiến hành thủ tục phá sản, bao gồm quyền xử lý vấn đề phát sinh trình thực thủ tục * Khuyến nghị 14-29: Mở thủ tục phá sản Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý mở thủ tục phá sản là: (a) Tạo điều kiện thuận lợi cho người mắc nợ chủ nợ tiếp cận với thủ tục phá sản theo luật quy định; (b) Để ban hành tiêu chuẩn mở thủ tục phá sản minh bạch ổn (c) Cho phép áp dụng thủ tục phá sản nhanh chóng, hiệu quả, tốn định; kém; (d) Thiết lập an toàn để bảo vệ người mắc nợ chủ nợ khỏi việc áp dụng thủ tục không đúng; (e) Thiết lập điều kiện cần thiết cho việc khai báo mở thủ tục phá sản có hiệu Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Nội dung điều khoản pháp lý Tiêu chuẩn mở thủ tục Những người phép yêu cầu mở thủ tục phá sản 14 Luật phá sản nên quy định rõ người phép yêu cầu mở thủ tục phá sản, nên bao gồm người mắc nợ chủ nợ u cầu mở thủ tục người mắc nợ 15 Luật phá sản nên quy định rõ thủ tục phá sản mở theo yêu cầu người mắc nợ họ ra: (a) Nói chung, họ khơng thể khơng thể tốn khoản nợ đến hạn; (b) Các nghĩa vụ họ vượt q giá trị tồn tài sản (mục đích khuyến nghị khuyến nghị yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ phép nhà lập pháp linh hoạt việc xây dựng tiêu chuẩn mở thủ tục phá sản, dựa phương pháp tiếp cận kiểm tra đơn kép Khi chấp nhận kiểm tra đơn, luật phá sản dựa tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn người mắc nợ (kiểm tra ngưng tốn) khơng dựa kiểm tra bảng cân đối kế toán Khi chấp nhận hai phương pháp (kiểm tra ngưng toán kiểm tra bảng cân đối kế tốn), mở thủ tục phá sản hai kiểm tra thoả mãn) Yêu cầu mở thủ tục chủ nợ 16 Luật phá sản nên quy định rõ mở thủ tục phá sản theo yêu cầu chủ nợ rằng: (a) hạn; (b) Nói chung, người mắc nợ khơng thể toán khoản nợ đến Nghĩa vụ người mắc nợ vượt giá trị tài sản Giả định người mắc nợ trả nợ 17 Luật phá sản nên thiết lập giả định rằng, người mắc nợ không trả nhiều khoản nợ đến hạn, toàn khoản nợ không đối tượng tranh chấp hợp pháp sau bù trừ nợ, nhìn chung người mắc nợ khơng thể trả khoản nợ họ Mở thủ tục theo yêu cầu người mắc nợ 18 Luật phá sản nên quy định rõ người mắc nợ yêu cầu mở thủ tục phá sản: (a) Yêu cầu tự động mở thủ tục phá sản; (b) Toà án xác định thẩm quyền xem người Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 mắc nợ có đủ tư cách hay khơng có đáp ứng tiêu chuẩn mở thủ tục hay khơng, có, mở thủ tục phá sản Mở thủ tục theo yêu cầu chủ nợ 19 Nói chung, luật nên quy định rõ rằng, chủ nợ yêu cầu mở thủ tục phá sản: (a) Thông báo yêu cầu gửi cho người mắc nợ; (b) Người mắc nợ trao hội để phản bác lại yêu cầu chủ nợ, cách: Tranh luận yêu cầu đó, tranh luận với yêu cầu hoặc, yêu cầu đề nghị lý tài sản đề nghị mở thủ tục tổ chức lại; (c) Toà án xác định thẩm quyền xem người mắc nợ có đủ tư cách hay khơng có đáp ứng tiêu chuẩn mở thủ tục hay khơng, có, mở thủ tục phá sản 17 Khi người mắc nợ tranh toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có phán chống lại người mắc nợ số nợ đó, khơng cần giả định để xác định người mắc nợ không trả nợ hay chưa Người mắc nợ bác bỏ giả định cách ra, ví dụ, họ trả khoản nợ; khoản nợ đối tượng tranh chấp hợp pháp bù trừ; khoản nợ chưa đến hạn Khuyến nghị thông báo mở thủ tục phá sản cho người mắc nợ thông báo bắt buộc việc mở thủ tục phá sản tống đạt cho người mắc nợ cung cấp cho người mắc hội để bác bỏ giả định 18 Khi nơi người mắc nợ liên lạc được, pháp luật thường quy định nguyên tắc thích đáng liên quan đến việc tống đạt thông báo trường hợp tương tự 19 Một định tiêu chuẩn mở thủ tục phá sản đáp ứng đòi hỏi phải cân nhắc liệu có hay không khoản nợ đối tượng tranh chấp hợp pháp khấu trừ với số lớn số nợ Sự tồn bù trừ nợ sở để bác yêu cầu Từ chối yêu cầu mở thủ tục phá sản 20 Luật phá sản nên quy định rõ rằng, định mở thủ tục phá sản tồ án, tồ án từ chối yêu cầu mở thủ tục và, thích hợp, buộc người nộp đơn phải chịu án phí chế tài, xác định rằng: (a) Người nộp đơn khơng có thẩm quyền người mắc nợ khơng đủ tư cách không đáp ứng tiêu chuẩn mở thủ tục phá sản; (b) Yêu cầu không pháp luật Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 21 Khi chủ nợ gửi yêu cầu, luật phá sản nên quy định rõ người mắc nợ phải tống đạt định từ chối yêu cầu Thông báo mở thủ tục phá sản 22 phá sản Luật phá sản nên thiết lập thủ tục tống đạt thông báo mở thủ tục Thông báo chung 23 Luật phá sản nên quy định rõ cách thức tống đạt thơng báo mở thủ tục phá sản phải thích hợp20 để đảm bảo thơng tin có khả đến với bên có liên quan.21 Luật phá sản nên quy định rõ bên có trách nhiệm tống đạt thông báo Thông báo cho chủ nợ 24 Luật phá sản nên quy định rõ thông báo việc mở thủ tục phá sản tống đạt cho chủ nợ, trừ trường hợp án xác định rằng, hồn cảnh, số hình thức thơng báo khác thích hợp hơn.22 20 Câu hỏi thích hợp vụ đặc biệt bao hàm việc cân nhắc đến hiệu chi phí Luật phá sản nên quy định bắt buộc, ví dụ, đăng báo tờ báo phát hành nước, việc đăng báo địa phương đủ đáp ứng 21 Thơng báo chung nói chung gửi cách đăng thơng tin lên báo, ví dụ cơng báo thức phủ, tờ báo phát hành rộng rãi nước, báo vùng báo địa phương, thông qua phương tiện điện tử thông qua quan đăng ký công cộng có liên quan 22 Nghĩa vụ chuẩn bị danh sách chủ nợ gửi thông báo thuộc người đại diện giải phá sản người mắc nợ Nội dung thông báo 25 bao gồm: Luật phá sản nên quy định rõ thông báo mở thủ tục phá sản (a) Thông tin liên quan đến ý kiến chứng minh cho trái quyền, bao gồm thời gian địa điểm xuất trình; (b) Trình tự thủ tục cần thiết cho việc đưa ý kiến chứng minh cho trái quyền; (c) Hậu không thực việc chứng minh cho trái quyền theo đoạn (a) (b) trên; (d) Nội dung liên quan đến việc thẩm định trái quyền, áp dụng biện Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 pháp đình hậu hội nghị chủ nợ Những người mắc nợ không đủ tài sản 26 Luật phá sản nên quy định rõ cách xử lý chủ nợ mà tài sản nguồn thu nhập khơng đủ để đáp ứng chi phí giải phá sản Nhiều cách tiếp cận sử dụng, bao gồm: (a) Bác yêu cầu, trừ trường hợp người mắc nợ cá nhân cho quyền giải trừ; (b) Mở thủ tục phá sản, có chế khác để định trả thù lao cho người đại diện giải phá sản Đình chi thủ tục phá sản sau mở thủ tục 27 Luật phá sản nên cho phép tồ án đình giải nếu, sau mở thủ tục, tồ án xác định rằng, ví dụ: (a) Áp dụng không thủ tục luật phá sản; (b) Người mắc nợ không đủ tư cách không đáp ứng tiêu chuẩn mở thủ tục vào thời gian mở thủ tục phá sản 28 Luật phá sản nên quy định rõ, thủ tục bị đình chỉ, tồ án buộc người nộp đơn phải chịu chi phí chế tài thích hợp 29 Luật phá sản nên quy định bắt buộc thơng báo định đình giải phải tống đạt * Khuyến nghị 30-34: Luật áp dụng giải phá sản Mục đích quy định pháp lý: Mục đích quy định luật áp dụng giải phá sản là: (a) Tạo điều kiện thuận lợi phát triển thương mại cách công nhận, thủ tục phá sản, quyền trái quyền phát sinh trước mở thủ tục phá sản luật áp dụng tính hợp pháp có hiệu lực quyền trái quyền đó; (b) Để thiết lập luật áp dụng thủ tục phá sản trường hợp ngoại lệ, có việc áp dụng luật Nội dung quy định Luật áp dụng tính hợp pháp hiệu lực quyền trái quyền 30 Luật áp dụng để xem xét tính hợp pháp hiệu lực 10 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 136 Luật phá sản nên quy định rõ để bãi miễn thành viên uỷ ban chủ nợ quy định thay họ * Khuyến nghị 137-138: Quyền yêu cầu án xem xét quyền chống án Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý xem xét lại kháng án là: (a) Để đảm bảo bên có quyền lợi có quyền u cầu tồ án xem xét áp dụng biện pháp trợ giúp quyền, tài sản nghĩa vụ họ theo luật phá sản bị ảnh hưởng; (b) Để thiết lập thủ tục để cung cấp biện pháp trợ giúp xem xét lại kháng cáo Nội dung quy định pháp lý Quyền yêu cầu án xem xét xem xét lại 137 Luật phá sản nên quy định rõ bên có quyền lợi có quyền u cầu tồn án xem xét vấn đề thủ tục phá sản ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quyền lợi Ví dụ bên có quyền lợi có quyền: (a) Phản đối hành vi đòi hỏi tồ án phê chuẩn; (b) u cầu Tồ án xem xét lại hành vi mà việc phê chuẩn án không bắt buộc không yêu cầu; (c) Yêu cầu biện pháp trợ giúp áp dụng thủ tục phá sản Quyền kháng cáo 138 Luật phá sản nên quy định rõ bên có quyền lợi kháng cáo lệnh án thủ tục phá sản ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ quyền lợi họ * Khuyến nghị 139-159: Kế hoạch tổ chức lại Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý liên quan đến kế hoạch tổ chức lại là: (a) Tạo dễ dàng cho việc phục hồi công việc kinh doanh theo luật phá sản, giữ lại cơng việc và, số trường hợp, bảo vệ việc đầu tư; (b) Để nhận diện cơng việc kinh doanh tổ chức lại; 36 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 (c) Để tối đa hoá giá trị tài sản phá sản; (d) Tạo dễ dàng cho việc thương lượng thông qua kế hoạch tổ chức lại thiết lập hậu việc thông qua, bao gồm việc kế hoạch ràng buộc người mắc nợ, chủ nợ bên khác có quyền lợi; (e) Để giải hậu thất bại việc đề xuất kế hoạch chấp nhận đảm bảo việc thông qua kế hoạch, bao gồm việc chuyển sang thủ tục lí số trường hợp định; (f) Để quy định thi hành đầy đủ kế hoạch tổ chức lại hậu thi hành không Nội dung quy định pháp lý 139 Luật phá sản nên quy định rõ kế hoạch đề xuất vào lúc sau làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời hạn định sau mở thủ tục: (a) Thời hạn nên xác định luật phá sản; (b) Tồ án nên có quyền để gia hạn thời hạn số trường hợp thích hợp 140 Luật phá sản nên quy định rõ kế hoạch đề xuất vào lúc sau làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khoảng thời gian định sau mở thủ tục phá sản: Trong trường hợp thủ tục toán đổi thành thủ tục tổ chức lại, Luật phá sản nên quy định ảnh hưởng thay đổi thủ tục đến thời hạn đề xuất kế hoạch Chuẩn bị báo cáo công khai 141 Luật phá sản nên yêu cầu kế hoạch phải kèm theo báo cáo công khai, xác để việc biểu thơng qua kế hoạch có định đắn Bên chuẩn bị kế hoạch phải chuẩn bị báo cáo công khai Đệ trình kế hoạch báo cáo cơng khai 142 Luật phá sản nên quy định chế đệ trình kế hoạch báo cáo cơng khai tới chủ nợ cổ đông Nội dung báo cáo công khai 143 Luật phá sản nên quy định rõ báo cáo cơng khai bao gồm: (a) Bản tóm tắt kế hoạch; (b) Thơng tin liên quan đến tình trạng tài người mắc nợ, bao gồm tài sản, khoản nợ luồng tiền mặt; (c) Các thơng tin phi tài ảnh hưởng đến việc thực tương lai người mắc nợ; 37 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 (d) So sánh tác động kế hoạch đến chủ nợ so với họ nhận tiến hành thủ tục lý; (e) Nền tảng việc kinh doanh tiếp tục tổ chức lại thành công; (f) Thông tin rằng, có quan tâm đến hiệu kế hoạch, quy định đầy đủ thiết lập để thoả mãn tất nghĩa vụ kế hoạch; (g) Thông tin chế biểu để thơng qua kế hoạch Nội dung kế hoạch 144 Luật phá sản nên quy định rõ nội dung tối thiểu kế hoạch Kế hoạch nên: (a) Xác định loại chủ nợ cách đối xử với loại theo kế hoạch (ví dụ họ nhận tiền thời gian tốn có); (b) Trình bày chi tiết xử lý cổ đông; (c) Trình bày chi tiết điều khoản điều kiện kế hoạch; (d) Xác định vai trò trò người mắc nợ việc thực thi kế hoạch; (e) Xác định người chịu trách nhiệm cho việc quản lý tương lai người mắc nợ giám sát việc thực thi kế hoạch trình bày mối quan hệ họ với người mắc nợ thù lao họ; (f) Trình bày cách thức thực thi kế hoạch Cơ chế biểu 145 Luật phá sản nên thiết lập chế biểu để thơng qua kế hoạch Cơ chế nên quy định chủ nợ cổ đông có quyền biểu kế hoạch; cách thức biểu quyết, hội nghị biểu gián tiếp thông qua thư phương tiện khác, bao gồm phương tiện điện tử sử dụng việc uỷ quyền; chủ nợ cổ đông nên bỏ phiếu theo phân loại tuỳ theo quyền tương ứng họ 146 Luật phá sản nên quy định rõ chủ nợ cổ đông mà quyền họ bị thay đổi ảnh hưởng kế hoạch không bị ràng buộc với điều khoản kế hoạch trừ chủ nợ cổ đơng trao hội bỏ phiếu thông qua kế hoạch 147 Luật phá sản nên quy định rõ trường hợp kế hoạch quy định quyền chủ nợ cổ đông loại chủ nợ cổ đông không bị ảnh hưởng thay đổi kế hoạch họ khơng có quyền bỏ phiếu thông qua kế hoạch 38 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 148 Luật phá sản nên quy định rõ chủ nợ có quyền thơng qua kế hoạch nên phân loại tách biệt tuỳ theo quyền tương ứng họ loại chủ nợ bỏ phiếu tách biệt 149 Luật phá sản nên quy định rõ tất chủ nợ cổ đông loại tạo hội đối xử giống Thông qua phân chia thành loại khác 150 Khi biểu thông qua kế hoạch hạng phân chia, Luật phá sản nên quy định rõ tỉ lệ cần thiết để thông qua kế hoạch Nhiều cách tiếp cận khác lựa chọn, bao gồm đòi hỏi phải trí toàn tỉ lệ đa số định, dạng chủ nợ có quyền bị ảnh hưởng thay đổi kế hoạch phải chấp nhận kế hoạch 151 Trong trường hợp Luật phá sản không yêu cầu kế hoạch phải chấp thuận tất loại biểu quyết, Luật phá sản nên quy định cách đối xử với loại không chấp thuận kế hoạch Cách đối xử nên phù hợp với quy định khuyến nghị 152 Phê chuẩn kế hoạch chấp thuận 152 Trong trường hợp Luật phá sản đòi hỏi phê chuẩn án kế hoạch chấp thuận, Luật phá sản nên đòi hỏi tồ án phải phê chuẩn kế hoạch điều kiện sau thoả mãn: (a) đúng; Đã đạt phê chuẩn cần thiết trình tự biểu diễn (b) Các chủ nợ nhận tối thiểu họ nhận tiến hành lý tài sản ngay, trừ trường hợp họ rõ ràng đồng ý với nhận hơn; (c) Kế hoạch khơng có quy định trái với luật; (d) Các chi phí tốn đầy đủ, trừ trường hợp người phải chịu chi phí đồng ý với phương án toán khác; (e) Trừ trường hợp loại chủ nợ bị ảnh hưởng trí, khơng, loại chủ nợ biểu chống lại kế hoạch, loại chủ nợ nhận theo kế hoạch công nhận đầy đủ thứ hạng họ theo luật phá sản phân chia tài sản cho loại chủ nợ được thực phù hợp với thứ hạng Phản đối việc thông qua (khi không cần phải phê chuẩn) 153 Khi kế hoạch trở nên bắt buộc phải thông qua chủ nợ, mà không yêu cầu phê chuẩn toàn án, Luật phá sản nên cho phép bên có quyền lợi, bao gồm người mắc nợ, phản đối việc thông qua kế hoạch 39 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Luật phá sản nên quy định rõ tiêu chuẩn để chống lại đánh giá phản đối, tiêu chuẩn nên bao gồm: (a) Những quy định khuyến nghị 152 có thoả mãn hay không; (b) Sự gian lận, trường hợp đòi hỏi khuyến nghị 154 nên áp dụng Phản đối kế hoạch phê chuẩn 154 Luật phá sản nên cho phép kế hoạch phê chuẩn bị phản đối gian lận Luật phá sản nên quy định rõ: (a) Thời hạn đưa phản đối, tính từ thời điểm gian lận bị phát (b) Bên đưa phản đối; (c) Phản đối phán xử án hiện; Sửa đổi kế hoạch 155 Luật phá sản nên cho phép sửa đổi kế hoạch quy định rõ bên đề xuất sửa đổi thời gian kế hoạch sửa đổi, bao gồm lúc đệ trình thơng qua, thông qua phê chuẩn, sau phê chuẩn thực thi, thủ tục không hạn chế Thông qua việc sửa đổi 156 Luật phá sản nên thiết lập chế để thông qua việc sửa đổi kế hoạch thông qua chủ nợ Cơ chế nên đòi hỏi phải thông báo cho chủ nợ bên bị ảnh hưởng việc thay đổi đề xuất; quy định rõ bên có nghĩa vụ gửi thơng báo; đòi hỏi thơng qua chủ nợ bên bị ảnh hưởng việc thay đổi; đòi hỏi nguyên tắc để phê chuẩn (nếu cần thiết phải phê chuẩn) thoả mãn Luật phá sản nên quy định rõ hậu thất bại việc thông qua đề xuất sửa đổi Giám sát việc thực 157 Luật phá sản nên thiết lập chế giám sát việc thực kế hoạch, bao gồm giám sát tồ án, người giám sát án định, người đại diện giải phá sản người giám sát định chủ nợ Chuyển sang thủ tục lý tài sản 158 Luật phá sản nên quy định tồ án chuyển từ thủ tục tổ chức lại sang thủ tục lý tài sản khi: (a) Kế hoạch không đưa thời hạn quy 40 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 định luật tồ án khơng đồng ý gia hạn; (b) Kế hoạch đề xuất không thông qua; (c) Kế hoạch thông qua không phê chuẩn (khi cần phải phê chuẩn); (d) Kế hoạch thông qua phê chuẩn bị phản đối thành công; (e) Người mắc nợ vi phạm điều khoản kế hoạch thực kế hoạch Thất bại thực thi kế hoạch 159 Luật phá sản nên quy định rõ người mắc nợ vi phạm thực kế hoạch, tồ án chấm dứt thủ tục bên có quyền lợi hành xử theo quy định pháp luật * Khuyến nghị 160-168: Tiến hành thủ tục tổ chức lại Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý thủ tục phá sản kết hợp thương lượng tự nguyện tổ chức lại chấp nhận kế hoạch với thủ tục tiến hành theo luật phá sản cho phê chuẩn tồ án kế hoạch là: (a) Để công nhận thương lượng tự nguyện tổ chức lại, điển hình bao hàm tổ chức lại khoản nợ người cho vay chủ nợ tổ chức khác chủ nợ lớn tổ chức tham gia họ định việc tổ chức lại, không liên quan đến tất loại chủ nợ, công cụ hiệu quả, tiết kiệm để giải khó khăn tài người mắc nợ; (b) Để khuyến khích làm thuận tiện cho việc sử dụng thương lượng khơng thức; (c) Để phát triển thủ tục theo luật phá sản, mà theo sẽ: (i) Bảo tồn lợi ích việc thoả thuận tự nguyện tổ chức lại phần lớn loại chủ nợ bị ảnh hưởng đồng ý với kế hoạch; (ii) Tối thiểu hoá thời gian trì hỗn phí tổn đảm bảo kế hoạch thương lượng trí theo thoả thuận tự nguyện tổ chức lại khơng bị uổng phí/ (iii) Ràng buộc thành viên thiểu số loại chủ nợ bị ảnh hưởng cổ đông không chấp nhận kế hoạch thương lượng; (iv) Được dựa đòi hỏi tương tự, thời gian rút ngắn hơn, so với thủ tục tổ chức lại theo luật phá sản bao gồm 41 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 bảo hộ tương tự; (d) Để đình chỉ, với bảo hộ thích hợp, đòi hỏi theo luật khác mà ngăn chặn hạn chế việc sử dụng thủ tục làm cản trở viện dẫn luật phá sản Nội dung quy định pháp lý Bắt đầu thủ tục tiến hành tổ chức lại 160 Luật phá sản nên quy định rõ thủ tục tiến hành bắt đầu theo yêu cầu chủ nợ mà: (a) đến hạn; Là giống nói chung khơng thể toán khoản nợ (b) Đã thương lượng kế hoạch tổ chức lại chấp thuận loại chủ nợ bị ảnh hưởng; (c) Thoả mãn yêu cầu pháp lý để mắt đầu toàn thủ tục tổ chức lại theo luật phá sản 161 Luật phá sản nên quy định rõ vấn đề bổ sung sau nên kèm theo đơn yêu cầu bắt đầu thủ tục tiến hành tổ chức lại: (a) Kế hoạch tổ chức lại báo cáo công khai; (b) Bản mô tả việc thương lượng tự nguyện tổ chức lại xảy trước làm đơn yêu cầu bắt đầu thủ tục, bao gồm thông tin cung cấp cho chủ nợ bị ảnh hưởng làm cho họ định khơng thức kế hoạch; (c) Giấy chứng nhận có nội dung: chủ nợ khơng bị ảnh hưởng tốn điều kiện kinh doanh bình thường kế hoạch không làm thay đổi ảnh hưởng đến quyền trái quyền chủ nợ khơng có bảo đảm mà khơng có trí họ; (d) Một báo cáo việc biểu loại chủ nợ bị ảnh hưởng chứng tỏ họ chấp nhận kế hoạch với tỉ lệ chủ yếu theo quy định luật phá sản; (e) Một phân tích tài chứng khác chứng tỏ kế hoạch thoả mãn tất yêu cầu thích hợp cho việc tổ chức lại; (f) Một danh sách thành viên uỷ ban chủ nợ tạo thành trình thương lượng tự nguyện tổ chức lại Bắt đầu 163 Luật phá sản nên quy định rõ yêu cầu bắt đầu tự động bắt đầu thủ tục án bị yêu cầu phải xác định xem người mắc 42 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 nợ có thoả mãn điều kiện cần thiết quy định khuyến nghị 160 161 hay khơng, có, bắt đầu thủ tục Tác động việc bắt đầu thủ tục 164 Luật phá sản nên quy định rõ: (a) Các quy định luật phá sản áp dụng cho toàn thủ tục tổ chức lại áp dụng cho việc tiến hành thủ tục trừ quy định thay đổi áp dụng; (b) Trừ trường hợp khác định án, tác động việc bắt đầu thủ tục nên bị giới hạn người mắc nợ, chủ nợ riêng biệt loại chủ nợ cổ đông mà quyền bị thay đổi bị ảnh hưởng kế hoạch; (c) Bất kì uỷ ban chủ nợ thành lập trình thương lượng tự nguyện tổ chức lại đối xử uỷ ban chủ nợ định theo luật phá sản; (d) Việc xem xét phê chuẩn kế hoạch án nên tổ chức sớm Thơng báo việc bắt đầu 165 Luật phá sản nên quy định rõ thông báo việc bắt đầu thủ tục tiến hành tổ chức lại phải gửi cho chủ nợ bị ảnh hưởng cổ đông bị ảnh hưởng Thông báo nên quy định rõ: (a) mắc nợ; Tổng số trái quyền chủ nợ bị ảnh hưởng theo người (b) Thời hạn đệ trình trái quyền khác với số khác chủ nợ bị ảnh hưởng không đồng ý với báo cáo người mắc nợ trái quyền địa điểm trái quyền đệ trình; (c) Thời gian thủ tục đệ trình trái quyền phản đối bên khác; (d) Thời gian địa điểm xem xét phê chuẩn kế hoạch đệ trình phản đối việc phê chuẩn; (e) Tác động kế hoạch cổ đông Phê chuẩn kế hoạch 166 Luật phá sản nên quy định rõ án phê chuẩn kế hoạch nếu: (a) Kế hoạch thoả mãn điều kiện cần thiết cho việc phê chuẩn kế hoạch thủ tục tổ chức lại tồn bộ, chừng mực mà điều kiện áp dụng chủ nợ bị ảnh hưởng cổ đông bị ảnh hưởng; 43 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 (b) Thông báo gửi thông tin cung cấp cho chủ nợ bị ảnh hưởng cổ đông bị ảnh hưởng trình thương lượng tự nguyện tổ chức lại đủ để họ định khơng thức kế hoạch yêu cầu chấp nhận kế hoạch trước bắt đầu tuân thủ theo quy định luật; (c) Các chủ nợ không bị ảnh hưởng tốn q trình kinh doanh bình thường kế hoạch khơng ảnh hưởng thay đổi quyền trái quyền chủ nợ khơng bị ảnh hưởng mà khơng có trí họ; (d) Phân tích tài đệ trình với yêu cầu chứng tỏ kế hoạch thoả mãn đòi hỏi cần thiết để tổ chức lại Tác động kế hoạch phê chuẩn 167 Luật phá sản nên quy định rõ tác động kế hoạch phê chuẩn án giới hạn người mắc nợ chủ nợ cổ đông bị ảnh hưởng kế hoạch Thất bại việc thực thi kế hoạch chuẩn 168 Luật phá sản nên quy định rõ trường hợp thật có vi phạm điều khoản kế hoạch người mắc nợ thi hành kế hoạch, tồ án chấm dứt thủ tục bên có quyền lợi hành xử theo quy định pháp luật * Khuyến nghị 169-184: Trái quyền chủ nợ Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý trái quyền chủ nợ là: (a) Để xác định trái quyền bắt buộc phải đệ trình xử lý phù hợp với trái quyền đó; (b) Để tạo điều kiện dễ dàng cho người có trái quyền chống lại người mắc nợ đệ trình trái quyền mình; (c) Để thiết lập chế cho việc kiểm tra, xác minh tiếp nhận trái quyền; (d) Để quy định việc xem xét trái quyền bị tranh chấp; (e) Để đảm bảo chủ nợ hạng giống đối xử công Nội dung quy định pháp lý Yêu cầu để đệ trình 44 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 169 Luật phá sản nên bắt buộc chủ nợ muốn tham gia vào thủ tục phải đệ trình trái quyền, trái quyền nên rõ sở tổng số trái quyền Luật nên giảm tối đa thủ tục liên quan đến việc đệ trình trái quyền Luật phá sản nên cho phép trái quyền đệ trình thơng qua sử dụng nhiều phương tiện khác nhau,, bao gồm thư phương tiện điện tử Trái quyền không bị tranh chấp 170 Luật phá sản nên cho phép trái quyền không bị tranh chấp chấp nhận chuyển đến danh sách chủ nợ trái quyền chuẩn bị người mắc nợ hợp tác với người đại diện giải phá sản án người đại diện giải phá sản đòi hỏi chủ nợ phải cung cấp chứng cho trái quyền họ Luật phá sản khơng nên đòi hỏi tất trường hợp, chủ nợ phải cử người để chứng minh cho trái quyền họ Những trái quyền đệ trình 171 Luật phá sản nên quy định rõ trái quyền đệ trình bao gồm tất quyền tốn phát sinh từ hành vi bỏ sót người mắc nợ trước mở thủ tục phá sản, cho dù đến hạn hay chưa, dù toán hay chưa, dù xác định hay chưa xác đinh Luật phá sản nên công nhận trái quyền không bị ảnh hưởng thủ tục phá sản Trái quyền có bảo đảm 172 Luật phá sản nên quy định rõ chủ nợ có bảo đảm có phải xuất trình trái quyền hay khơng Đối xử công chủ nợ xếp hạng giống 173 Luật phá sản nên quy định rõ tất chủ nợ xếp hạng nhau, cho dù họ nước người nước ngồi, đề đối xử cơng việc đệ trình xử lý trái quyền họ Tính thời gian đệ trình trái quyền 174 Luật phá sản nên quy định rõ thời hạn sau ngày mở thủ tục có hiệu lực, trái quyền đệ trình Thời hạn nên thích hợp phép chủ nợ đệ trình trái quyền họ Hậu việc không thực đệ trình trái quyền 175 Trong trường hợp Luật phá sản yêu cầu chủ nợ đệ trình trái quyền, Luật phá sản nên quy định rõ hậu việc khơng thực đệ trình trái quyền thời hạn định Trái quyền đòi ngoại tệ 176 Khi trái quyền biểu thị ngoại tệ, Luật phá sản nên quy 45 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 định rõ trường hợp theo trái quyền phải chuyển đổi lý việc chuyển đổi Khi việc chuyển đổi khơng đòi hỏi, Luật phá sản nên quy định rõ trái quyền chuyển sang tiền tệ quốc gia ngày định, ví dụ ngày mở thủ tục phá sản có hiệu lực Chấp nhận phủ nhận trái quyền 177 Luật phá sản nên cho phép người đại diện giải phá sản chấp nhận phủ nhận trái quyền nào, phần tồn Trong trường hợp trái quyền bị phủ nhận bị đối xử theo khuyến nghị 184 trái quyền người có liên quan, dù phần tồn bộ, thơng báo lí định nên gửi cho chủ nợ Các trái quyền chưa toán hết 178 Luật phá sản nên cho phép trái quyền chưa toán hết chấp nhận tạm thời, xác định số chưa toán trái quyền người đại diện giải phá sản Định giá trái quyền có bảo đảm 179 Luật phá sản nên quy định người đại diện giải phá sản định phần chia trái quyền chủ nợ có bảo đảm bảo đảm phần chia không bảo đảm giá trị tài sản bảo đảm Tranh chấp trái quyền 180 Luật phá sản nên cho phép bên có quyền lợi tranh chấp trái quyền đệ trình nào, dù trước hay sau chấp nhận, yêu cầu án xem xét trái quyền Xem xét trái quyền bị phủ nhận bị đối xử đặc biệt 181 Luật phá sản nên cho phép chủ nợ có trái quyền bị phủ nhận bị đối xử theo khuyến nghị 184 trái quyền người liên quan, dù phần toàn bộ, yêu cầu án xem xét lại trái quyền họ Luật phá sản nên quy định rõ thời hạn yêu cầu sau thông báo định Tạm thời chấp nhận trái quyền bị tranh chấp 182 Luật phá sản nên quy định rõ rằng, trái quyền bị tranh chấp thủ tục phá sản chấp nhận tạm thời, người đại diện giải phá sản, chờ biện pháp xử lý án Hậu việc chấp nhận 183 Luật phá sản nên quy định rõ hậu việc chấp nhận trái quyền, bao gồm việc chấp nhận tạm thời Những hậu bao gồm: (a) Chủ nợ có quyền tham gia vào thủ tục phá sản giải quyết; 46 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 (b) Cho phép chủ nợ biểu hội nghị chủ nợ, bao gồm việc thông qua kế hoạch; (c) Xác định ưu tiên trái quyền chủ nợ; (d) Xác định tỉ lệ biểu chủ nợ; (e) Trừ trường hợp trái quyền chấp nhận tạm thời, cho phép chủ nợ tham gia vào việc phân chia tài sản Trái quyền người liên quan 184 Luật phá sản nên quy định rõ trái quyền người liên quan nên xem xét kỹ lưỡng, trường hợp chứng minh: (a) Quyền biểu người liên quan bị hạn chế; (b) Tổng giá trị trái quyền người liên quan bị giảm bớt; (c) Trái quyền bị đặt xuống bậc * Khuyến nghị 185-193: Sự ưu tiên phân chia tiền Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý ưu tiên phân chia là: (a) phá sản; Để thiết lập trật tự theo trái quyền tốn từ tài sản (b) Để đảm bảo chủ nợ thứ hạng thoả mãn cân xứng với tài sản phá sản; (c) Để quy định rõ trường hợp giới hạn ưu tiên phân chia cho phép Nội dung quy định pháp lý Các hạng xử lý chủ nợ bị ảnh hưởng việc mở thủ tục phá sản 185 Luật phá sản nên quy định rõ hạng chủ nợ bị ảnh hưởng việc mở thủ tục phá sản quy định hạng quyền ưu tiên phân chia Thiết lập trật tự để thoả mãn trái quyền 186 Luật phá sản nên thiết lập trật tự để thoả mãn trái quyền từ tài sản phá sản Các trái quyền ưu tiên 47 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 187 Luật phá sản nên tối thiểu hoá ưu tiêu trái quyền khơng có bảo đảm Luật nên quy định rõ ràng loại trái quyền, có, ưu tiên thủ tục phá sản Trái quyền có bảo đảm 188 Luật phá sản nên quy định rõ trái quyền có bảo đảm thoả mãn từ tài sản có bảo đảm để tốn theo kế hoạch tổ chức lại, tuỳ thuộc vào trái quyền trái quyền ưu tiên cao trái quyền có bảo đảm, có Các trái quyền ưu tiên trái quyền có bảo đảm nên tối thiểu hoá quy định rõ ràng luật phá sản Trong phạm vi giá trị tài sản bảo đảm không đủ để thoả mãn trái quyền chủ nợ có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm tham gia chủ nợ khơng có bảo đảm thơng thường Phân loại trái quyền ngoại trừ trái quyền có bảo đảm 189 Luật phá sản nên quy định rõ trái quyền, ngoại trừ trái quyền có bảo đảm, xếp hạng theo theo thứ tự sau đây: (a) Chi phí phá sản; (b) Các trái quyền ưu tiên; (c) Các trái quyền khơng có bảo đảm thơng thường; (d) Các trái quyền bị hỗn lại có vị trí thấp theo luật quy định 190 Luật phá sản nên quy định rõ trường hợp có số dư sau trái quyền thoả mãn đầy đủ, số dư trả lại cho người mắc nợ Phân chia lý tài sản 191 Luật phá sản nên quy định, nguyên tắc chung, trái quyền xếp hạng giống toán theo nguyên tắc pari passu Tất trái quyền xếp hạng giống hạng cụ thể phải toán đầy đủ trước hạng sau toán 192 Luật phá sản nên quy định rõ việc lập phân chia, người đại diện giải phá sản phải dự phòng trái quyền đệ trình cuối chưa chấp nhận 193 Luật phá sản nên quy định rõ rằng, thủ tục toán, phân chia phải tiến hành nhanh chóng phân chia tạm thời * Khuyến nghị 194-196: Giải trừ trách nhiệm Mục đích quy định pháp lý 48 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Mục đích quy định pháp lý giải trừ trách nhiệm là: (a) Làm cho người mắc nợ cá nhân cuối giải trừ khỏi nghĩa vụ khoản nợ trước mở thủ tục phá sản, từ bắt đầu lại việc kinh doanh (b) Để thiết lập trường hợp theo giải trừ trách nhiệm chấp nhận điều kiện sự giải trừ Nội dung điều khoản Giải trừ trách nhiệm người mắc nợ thể nhân lý tài sản 194 Khi thể nhân có đủ tư cách người mắc nợ theo luật phá sản, vấn đề giải trừ trách nhiệm người mắc nợ khỏi nghĩa vụ khoản nợ trước mở thủ tục phá sản nên xem xét Luật phá sản quy định rõ giải trừ nghĩa vụ khơng áp dụng kết thúc thời hạn định sau mở thủ tục, thời hạn đó, người mắc nợ có bổn phận hợp tác với người đại diện giải phá sản Sau kết thúc thời hạn đó, người mắc nợ giải trừ nghĩa vụ họ không hành xử gian lận hợp tác với người đại diện giải phá sản để thực nghĩa vụ họ theo quy định luật phá sản Luật phá sản quy định rõ giải trừ nghĩa vụ bị thu hồi có gian lận 195 Trong trường hợp Luật phá sản quy định khoản nợ loại trừ khỏi việc miễn trừ nghĩa vụ, khoản nợ phải giữ mức tối thiểu để làm cho người mắc nợ khởi đầu lại phải quy định rõ luật phá sản 196 Trong trường hợp Luật phá sản quy định điều kiện gắn liền với việc giải trừ nghĩa vụ người mắc nợ, điều kiện phải giữ mức tối thiểu người mắc nợ khởi đầu lại nên quy định rõ luật phá sản * Khuyến nghị 197-198: Kết thúc thủ tục phá sản Mục đích quy định pháp lý Mục đích quy định pháp lý kết thúc thủ tục phá sản để xác định thủ tục kết thúc mục tiêu đạt Nội dung quy định pháp lý Tổ chức lại hoạt động kinh doanh 197 Luật phá sản nên quy định rõ thủ tục kết thúc việc tổ chức lại Thanh lý tài sản 49 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 198 Luật phá sản nên quy định rõ thủ tục theo thủ tục lý tài sản kết thúc sau việc phân chia cuối định khơng thể có phân chia 50 ... nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 Nội dung Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL bao gồm hai phần: - Phần giới thiệu tổng kết kinh nghiệm quốc gia nội dung pháp lý luật phá. .. tục phá sản 24 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 86 Luật phá sản nên quy định rõ hợp đồng thiết lập sau mở thủ tục phá sản nghĩa vụ sau mở thủ tục phá sản tài sản. .. hợp đồng thi hành 73 Luật phá sản cho phép người đại diện giải phá sản 22 Các khuyến nghị Hướng dẫn xây dựng luật phá sản UNCITRAL năm 2005 định bác bỏ hợp đồng Luật phá sản nên quy định rõ quyền

Ngày đăng: 29/10/2018, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan