BÀI GIẢNG GDCD 12 (bài 7)

47 448 0
BÀI GIẢNG GDCD 12 (bài 7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(HOT) Bài giảng soạn công phu từ nội dung, cách thức trình bày, hiệu ứng. Giáo viên có thể tải và sử dụng lên lớp ngay. Học sinh sử dụng để học và luyện thi rất tốt. 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: + Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội, Hội đồng nhân dân. + Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phải chấp hành hình phạt tù; người mất năng lực hành vi dân sự;… Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: + Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng , trực tiếp và bỏ phiếu kín. + Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân

TRƯỜNG THPT BÁCH VIỆT Năm học: 2018 - 2019 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Minh Bài NỘI DUNG Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Quyền khiếu nại, tố cáo công dân TÌNH HUỐNG Xã X có hai thơn thơn A thôn B Theo kế hoạch xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường thôn thời gian năm kinh phí xã cấp 20% dân đóng góp 80% Trưởng thơn A triệu tập họp toàn đại diện gia đình thơn để bàn bạc định việc thực kế hoạch Quyết định việc thơng qua sở bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý) Trưởng thơn B triệu tập trưởng xóm để bàn bạc định việc thực kế hoạch xã Quyết định việc thơng qua sở trí hồn tồn (tất trưởng xóm đồng ý) Dân chủ có nghĩa nhân dân tham gia bàn bạc định công việc chung Dân chủ Trực tiếp Gián tiếp Hình thức dân chủ Trực tiếp Hình thức dân chủ với quy chế, thiết chế để nhân dân thảo Nội luận, biểu dung tham gia trực tiếp ………………………… vào công việc cộng đồng, nhà nước Gián tiếp Hình thức dân chủ thơng qua qui chế thiết chế để nhân dân bầu đại diện người … định cơng việc chung đất nước Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a Khái niệm: Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ ………………………………………… …… cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ………………………….……………………… địa phương phạm vi nước b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại 18 trở lên biểu nhân dân: Công dân đủ …… có quyền ……… bầu cử đủ …… 21 tuổi trở lên ứng cử có quyền …………….vào quốc hội hội đồng nhân dân TÌNH HUỐNG Công dân A năm 21 tuổi.Ngày 25/03/2007 A với số bạn bè đánh M bị thương tích nặng đến 80%.A bị tòa án phạt tội cố ý gây thương tích Trong kì bầu cử vào tháng 05/2007 A có quyền bầu cử khơng? Tại sao? Khác Khiếu nại: khơi phục lợi ích người khiếu nại Mục đích Tố cáo: phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, âm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức công dân Chủ thể  Chủ thể khiếu nại chủ thể Có lợi ích bị xâm phạm  Chủ thể tố cáo chủ thể có lợi ích xâm phạm khơng phai một.Chủ thể tố cáo cơng dân, chủ thể khiếu nại quan, tổ chức Người tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu (cơ quan cấp trên) quan tổ chức có thẩm quyền quản lý ngươì bị tố cáo (cơ quan tổ chức bị tố cáo); Thủ tục Người khiếu nại gửi đơn khiếu nại lần đầu đến người, quan, tổ chức có định hành vi bị khiếu nại Khiếu nại: Chỉ lĩnh vực hành Lĩnh vực Tố cáo: Trong hành hình b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân  Người có quyền khiếu nại , tố cáo:  Người khiếu nại: cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại  Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo  Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Có phải có quyền giải khiếu nại tố cáo không? Tại sao? Cơ quan có thẩm quyền làm việc này? Người giải khiếu nại: Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ Người giải tố cáo : Người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tố tụng giải Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại  Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bước sau: Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Bước 2: Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo Bước 3: Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo khơng giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định c Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại công dân Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực dân chủ công dân Quốc hội ban hành Hiến pháp luật Chính phủ quyền cấp tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật Tòa án quan tư pháp phát kịp thời xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật Trách nhiệm công dân Thực quyền dân chủ tức thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội Muốn làm người chủ tốt trước tiên cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ .. .Bài NỘI DUNG Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Quyền tham gia quản lý nhà nước

Ngày đăng: 29/10/2018, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • NỘI DUNG

  • TÌNH HUỐNG

  • Dân chủ có nghĩa là nhân dân được tham gia bàn bạc và quyết định các công việc chung.

  • Slide 6

  • 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân

  • Slide 8

  • b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tại sao luật lại hạn chế các đối tượng trên?

  • Công dân thực hiện quyền bầu cử và ứng cử bằng cách:

  • Slide 15

  • Phổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.

  • Bình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau

  • Trực tiếp và Bỏ phiếu kín: Cử tri phải tự mình đi bầu.

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan