BAI GIANG TAM LY HOC

36 134 0
BAI GIANG TAM LY HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM TÂM HỌC TÂM Y HỌC • MỤC TÊU Nêu định nghĩa, khái niệm, đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ tâm học Nêu chất, đặc điểm, giai đoạn hình thành phân loại tượng tâm Nêu khái niệm, định nghĩa, đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ tâm học y học Nêu vai trò yếu tố tâm y học SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TLH 1.Từ lúc người xuất trái đất lúc xuất tâm người Tùy theo giới quan khác mà người ta giải thích vấn đề khác Đây đấu tranh lâu dài liệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 2.Người sáng lập tâm học Wihelm Wundt vào năm 1879 3.Những người đóng góp cho tâm học Hermann Ebbinghaus( nghiên cứu trí nhớ), Ivan Petrovich Pavlov (Phản xạ có điều kiện) Triết học Mác – Lênin + Phát triên tư tưởng Sechenov, Pavlov nghiên cứu vỏ não mà hoạt động sở tượng tâm lý, ông mở đường cho việc nghiên cứu tượng tâm thực nghiệm +Ngày TLH có vai trò định đến sức khỏe người Tổ chức WHO định nghĩa sức khỏe tương tác mối liên hệ xã hội – thể chất - ĐỊNH NGHĨA - Tâm hoạt động phản ánh thực khách quan chúng tác động vào não người thông qua giác quan từ nảy sinh hành động khác người - Tâm học ngành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu tượng tâm người trình phát sinh, phát triển chúng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TLH • Các tượng tâm người • Các quy luật phát sinh, biểu phát triển tượng tâm • Cơ chế hình thành tượng tâm NHIỆM VỤ CỦA TÂM HỌC • Hoạt động tâm người không ngừng phát triển vận động theo quy luật xã hội tự nhiên Vì vậy, nhiệm vụ tâm học nghiên cứu quy luật hoạt động tâm phát triển • Nghiên cứu quy luật hình thành nhân cách với thuộc tính điều chỉnh hành vi sai lệch • Nghiên cứu đặc điểm tâm hoạt động khác người như: lao động, học tập, giải trí…nghiên cứu động thúc đẩy người hoạt động, đặc điểm tri giác, ý người hoạt động • Hoạt động tâm người mang đặc thù riêng theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…vì nhiệm vụ tâm học phải nghiên cứu đặc điểm hoạt động tâm đối tượng có tính cách chun biệt BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM • Theo tâm học vật biện chứng, tượng tâm phản ánh thực khách quan lên vỏ não • Hiện thực khách quan mn hình, mn vẻ, có tượng tâm lý, tượng sinh lý, tượng vật • Ví dụ: • Tờ giấy màu trắng: tượng vật • Miệng cười: tượng sinh • Vui : tượng tâm ĐẶC ĐIỂM CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM • 6.1 Tính chủ thể • Sự phản ánh tâm mang tính chủ quan • Tâm người, ngồi đặc điểm tâm người nói chung, mang đặc điểm tâm riêng cá nhân (cá tính) B Những quy luật tình cảm • Quy luật lây lan: cảm xúc tình cảm lan truyền từ người sang người khác • Ví dụ: buồn lây, vui lây, đồng cảm… • Quy luật thích ứng: cảm xúc hay tình cảm lập lập lại nhiều lần, suy yếu đi, khơng gây tác động mạnh nữa, chai sạn tình cảm • Quy luật tương phản: có cảm xúc tình cảm với đối tượng có cảm xúc tình cảm với đối tượng khác có liên quan Ý chí: • Là mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sực nổ lực, khắc phục khó khăn • Ý chí có phẩm chất sau: • Tính mục đích ( mục đích gần, mục đích xa) • Tính độc lập: lực định thực hành động dự định mà không chịu ảnh hưởng • Tính đốn: khả đưa định kịp thời cứng rắn, khơng bị dao động • Tính kiên trì: phẩm chất thể kỹ đạt mục đích đề đường đạt đến chúng có lâu dài gian khổ đến đâu • Tính tự chủ: khả làm chủ thân 7.2.Các trạng thái tâm (HTTL loại II) • Là tượng tâm diễn thời gian tương đối dài ( từ vài chục phút đến hàng tuần hàng tháng), thường biến động lại chi phối cách đến trình tâm theo • Ví dụ: ý, tâm trạng, ganh đua, trạng thái nghi ngờ… • 7.3 Các đặc điểm tâm hay thuộc tính tâm • ( tượng tâm loại III) • Là tượng tâm lập lặp lại nhiều lần củng cố bền vững có suốt đời • Ví dụ: xu hướng, lực, khí chất, tính cách… • Mỗi cá nhân có đặc điểm tâm riêng chẳng giống cách tuyệt đối 7.3.1 Xu hướng: • Nói lên ý muốn vươn tới ngƣời, thúc đẩy người hoạt động theo mục đích định Xu hƣớng biểu nhiều mặt: nhu cầu, hứng thú, tưởng, giới quan 73.2 Năng lực: • Năng lực cá nhân tổng thể đặc điểm tâm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hoạt động có kết tốt đẹp nhiều lĩnh vực định • 7.3.3 Khí chất ( tính khí ) : • Là thể mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm qua hành vi cá nhân • 7.3.4 Tính cách • Là tổng hợp đặc điểm tâm cá nhân, phản ánh thái độ cá nhân giới xung quanh thân • Nó biểu qua cử chỉ, cách nói cá nhân Tính cách biểu phẩm chất đạo đức cá nhân ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌCTâm học đại cương nghiên cứu quy luật chung hoạt động tâm lý, ngành tâm chuyên biệt khác như: tâm học sư phạm, tâm học lao động, tâm học quản lý… • Hạt nhân tâm học y học đạo đức y học liên quan mật thiết đến việc xây dựng ngƣời tồn diện, phòng bệnh vệ sinh tâm thần, áp dụng điều trị chăm sóc bệnh nhân • Tâm học y học bao gồm: tâm học đại cương tâm học chuyên khoa ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌCTâm học đại cương nghiên cứu vấn đề chung liên quan đến tâm người bệnh thầy thuốc • Tâm học y học chuyên khoa nghiên cứu sâu vào nội dung cụ thể như: nội khoa, ngoại khoa, nhi khoa, sản khoa, thần kinh ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌC • 11.1 Định nghĩa • Tâm học y học mơn khoa học nghiên cứu trạng thái tâm bệnh nhân, thầy thuốc CBYT khác điều kiện, hồn cảnh khác • Tâm học y học nghiên cứu yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hƣởng đến: – Việc giữ gìn sức khỏe – Phát triển diễn biến bệnh tật – Sự đáp ứng bệnh nhân gia đình bệnh tật ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌC • 11.2 Đối tượng nghiên cứu tâm học y học • Nhân cách bệnh nhân • Nhân cách người cán y tế • Mối quan hệ giao tiếp bệnh nhân người cán y tế ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌC • 11.3 Nhiệm vụ tâm học y học • 11.3.1 Nghiên cứu tâm bệnh nhân – Sự khác tâm bình thường tâm bệnh – Sự tác động môi trường ( tự nhiên xã hội) tâm bệnh nhân – Vai trò yếu tố tâm điều trị, phục hồi, phòng bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌC • 11.3.2 Nghiên cứu tâm người cán y tế • Nhân cách người cán y tế • Đạo đức người cán y tế (y đức ) • Sự giao tiếp người cán y tế với bệnh nhân, người nhà đồng nghiệp ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌC • 11.4 Vai trò yếu tố tâm y học • 11.4.1 Mối quan hệ tương tác thể chất tâm • Thể chất tâm khối thống nhất, tác động qua lại, rối loạn tâm gây bệnh thể chất ngƣợc lại • Trong q trình điều trị bệnh, thầy thuốc thường khai thác tối đa yếu tố tâm để giúp trình bệnh diễn tiến tốt • Đã có số phƣơng thức điều trị không dùng thuốc mà dựa hẳn vào yếu tố tâm miên, tự kỷ ám thị… Nhằm ổn định tâm ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM HỌC Y HỌC • 11.4.2 Các chấn thơng tâm ( tâm chấn –Stress) • Các bệnh tâm ( nguyên nhân tâm gây nên): tâm hysteria, ám ảnh • Các bệnh tâm thể ( bệnh thực thể có nguyên tâm lý) : loét dày, tá tràng, tăng huyết áp • Các bệnh y sinh: bệnh , triệu chứng biến chứng phát sinh chủ yếu lời nói, tác phong …của CBYT trình tiếp xúc với bệnh nhân BANSINCOV “Nói chuyện linh họat, sát người bệnh, hiểu biết tình cảm người bệnh, giữ lại trí nhớ điều nhỏ nhặt liên quan tới người bệnh - với gói hành mà thầy thuốc bắt đầu, tiếp tục kết thúc buổi khám chữa bệnh mình” 36

Ngày đăng: 29/10/2018, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÂM LÝ – TÂM LÝ HỌC TÂM LÝ Y HỌC

  • PowerPoint Presentation

  • 1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TLH 1.Từ lúc con người xuất hiện trên trái đất là lúc xuất hiện tâm lý con người. Tùy theo thế giới quan khác nhau mà người ta giải thích vấn đề này cũng khác nhau. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài và quyết liệt giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 2.Người sáng lập của tâm lý học là Wihelm Wundt vào năm 1879 3.Những người đóng góp cho tâm lý học đầu tiên là Hermann Ebbinghaus( nghiên cứu trí nhớ), Ivan Petrovich Pavlov (Phản xạ có điều kiện)

  • Triết học Mác – Lênin + Phát triên tư tưởng của Sechenov, Pavlov nghiên cứu vỏ não mà hoạt động là cơ sở của mọi hiện tượng tâm lý, ông mở đường cho việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý bằng thực nghiệm. +Ngày nay TLH có vai trò quyết định đến sức khỏe con người. Tổ chức WHO đã định nghĩa sức khỏe là sự tương tác của mối liên hệ giữa xã hội – thể chất - tinh thần con người.

  • 2. ĐỊNH NGHĨA - Tâm lý là hoạt động phản ánh hiện thực khách quan khi chúng tác động vào não người thông qua các giác quan từ đó nảy sinh các hành động nó khác nhau ở mỗi người. - Tâm lý học là một ngành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý của con người và quá trình phát sinh, phát triển của chúng.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan