giao an tiêt 20 lưc ma sat

13 142 0
giao an tiêt 20 lưc ma sat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:........ Tiết thứ: 20 Tên chương: CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TÊN BÀI: LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức 1.1. Môn Vật lý Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt xuất hiện trong những trường hợp nào. Nêu được các đặc điểm về chiều và độ lớn của các loại lực ma sát. Viết được công thức của lực ma sát trượt. Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. 1.2. Môn giáo dục công dân Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Biết chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu. Địa chỉ nội dung tích hợp + Lớp 7 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên + L ớp 10; bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại + Lớp 11: bài 12, chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường 1.4. Môn địa Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường nước ta, mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất). Địa chỉ nội dung tích hợp + Lớp 12;Bài 15: bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai 1.5. Môn sinh học Học sinh hiểu được cách giảm thiểu chất thải độc vào không khí. Địa chỉ nội dung tích hợp + Lớp 8; bài 22: Vệ sinh hô hấp Bài 42; vệ sinh da Bài 50: Vệ sinh mắt 2. Kỹ năng Vận dụng được công thức lực ma sát trượt để giải các bài tập liên quan. Giải thích được vai trò của ma sát trượt trong một số hiện tượng thực tế và nêu một vài cách để làm tăng giảm ma sát. Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lí và đưa ra đươc phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. 3. Thái độ Tạo hứng thú học Vật lý cho HS. Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động. 4. Năng lực Thông qua chủ đề các em phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực nghiên cứu II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: 1. Chuẩn bị kiến thức: Ôn lại nhứng kiến thức về lực ma sát đã hoc ở lớp 8 2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1. Chương trình giảng dạy: cơ bản 2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm như hình 13.1 SGK gồm: Khối hình hộp chữ nhật, một số quả cân, lực kế Hình ảnh trên máy chiếu Phiếu học tập 3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: đặt câu hỏi và bài tập IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ....) (Thời gian:1 phút): Ngày, lớp dạy Tên HS vắng Ngày, lớp dạy Tên HS vắng Ngày, lớp dạy Tên HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian: ): Kiểm tra trong quá trình học bài mới 5 phút TT Học sinh thứ Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra 1 1 Câu1. Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng 2 2 Câu2. Nêu trạng thái chuyển động của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. 3. Bài mới: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Đặt vấn đề Cho hs xem clip. Gv đặt vấn đề vào bài mới: Tại sao khi ta tra dầu nhớt vào cây cung kéo đàn violon thì khi kéo đàn, đàn không phát ra âm thanh. Khi ta lau sạch dầu nhớt và chà một ít nhựa thông lên cây cung thì khi kéo đàn, đàn phát ra âm thanh. Để trả lời cho câu hỏi trên thì chúng ta sẽ học bài 20: Lực ma sát 2 I .Lực ma sát trượt Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. Tác dụng cho một mẫu gỗ trượt trên bàn, một lát sau mẫu gỗ dừng lại. Lực nào đã làm cho vật dừng lại? Gọi HS lên bảng vẽ các vectơ Cho hs xem clip. Yêu cầu hs nhận xét lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Khi nào? Có tác dụng gì? Nhận xét. Tích hợp về giáo dục bảo vệ môi trường Cho hs xem clip về tai nạn lúc đường trơn. Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn. Em có biện pháp gì khắc phục hiện tượng trên? Cho hs xem một số hình ảnh về khói, bụi khi các phương tiện lưu thông. GV: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. Em đề xuất biện pháp gì hạn chế các tác hại trên? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát trượt. Hs lên bản vẽ hình. Xem clip, nhận xét. HS: Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe đặc biệt là lốp xe và tham gia giữ vệ sinh và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. HS: Khi tham gia giao thông cần mang khẩu trang để bảo vệ sức khỏe. Vận động người dân không sử dụng các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra các phương tiện tham gia giao thông đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. . 10 phút

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TIẾT 20: LỰC MA SÁT TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ LÝ- CÔNG NGHỆ NGƯỜI THỰC HIỆN: PHAN THỊ VÂN ĐIỆN THOẠI: 0978538393 EMAIL: pvan.c3ngtu@khanhhoa.edu.vn Ngày soạn: Tiết thứ: 20 Tên chương: CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TÊN BÀI: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức 1.1 Môn Vật lý - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt xuất những trường hợp - Nêu được các đặc điểm chiều độ lớn của các loại lực ma sát - Viết được công thức của lực ma sát trượt - Nêu được số cách làm giảm hoặc tăng ma sát 1.2 Môn giáo dục công dân - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu được vai trò của mơi trường, tài ngun thiên nhiên sống của người - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở các bạn thực - Biết chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu Địa nội dung tích hợp + Lớp 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên + L ớp 10; 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết của nhân loại + Lớp 11: 12, sách tài nguyên bảo vệ môi trường 1.4 Môn địa - Hiểu được số vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta, cân sinh thái ô nhiễm môi trường (nước, khơng khí, đất) Địa nội dung tích hợp + Lớp 12;Bài 15: bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai 1.5 Mơn sinh học Học sinh hiểu được cách giảm thiểu chất thải độc vào không khí Địa nội dung tích hợp + Lớp 8; 22: Vệ sinh hô hấp Bài 42; vệ sinh da Bài 50: Vệ sinh mắt Kỹ - Vận dụng được công thức lực ma sát trượt để giải các tập liên quan - Giải thích được vai trò của ma sát trượt số tượng thực tế nêu vài cách để làm tăng giảm ma sát - Bước đầu biết đề xuất giả thuyết cách hợp lí đưa đươc phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết Thái độ - Tạo hứng thú học Vật lý cho HS - Cẩn thận, trung thực, hợp tác các hoạt động Năng lực - Thông qua chủ đề các em phát triển lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực nghiên cứu II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức: Ôn lại nhứng kiến thức lực ma sát hoc lớp Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm hình 13.1 SGK gồm: Khối hình hộp chữ nhật, số cân, lực kế - Hình ảnh máy chiếu - Phiếu học tập Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ của học sinh: đặt câu hỏi tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:1 phút): Ngày, lớp Tên HS Ngày, lớp Tên HS Ngày, lớp Tên HS dạy vắng dạy vắng dạy vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: ): Kiểm tra quá trình học phút TT Học sinh Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra thứ Câu1 Nêu đặc điểm của hai lực cân 1 Câu2 Nêu trạng thái chuyển động của vật chịu tác dụng của hai lực cân Bài mới: TT NỘI DUNG Đặt vấn đề I Lực ma sát trượt Xuất mặt tiếp xúc của vật trượt bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc  Fmst A B  v HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS Cho hs xem clip Gv đặt vấn đề vào mới: Tại ta tra dầu nhớt vào cung kéo đàn violon kéo đàn, đàn khơng phát âm Khi ta lau dầu nhớt chà nhựa thơng lên cung kéo đàn, đàn phát âm Để trả lời cho câu hỏi học 20: Lực ma sát Tác dụng cho mẫu gỗ trượt bàn, lát sau mẫu gỗ dừng lại Lực làm cho vật dừng lại? - Gọi HS lên bảng r r vẽ các vectơ v; Fms - Cho hs xem clip Yêu cầu hs nhận xét lực ma sát trượt xuất đâu? Khi Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lực ma sát trượt - Hs lên vẽ hình Xem clip, nhận xét THỜI GIAN 10 phút TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GV CỦA HS nào? Có tác dụng gì? - Nhận xét - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường - Cho hs xem clip tai nạn lúc đường trơn Nếu đường nhiều bùn đất, xe đường bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt trời mưa lốp xe bị mòn Em có biện pháp khắc phục tượng trên? - Cho hs xem số hình ảnh khói, bụi phương tiện lưu thơng GV: Trong q trình lưu thông phương tiện giao thông đường bộ, ma sát bánh xe mặt đường, phận khí với nhau, ma sát phanh xe vành bánh xe làm phát sinh bụi cao su, bụi khí HS: Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe đặc biệt lốp xe tham gia giữ vệ sinh vệ sinh mặt đường HS: Khi tham gia giao thông cần mang trang để bảo vệ sức khỏe Vận động người dân không sử dụng phương tiện THỜI GIAN TT NỘI DUNG Đo độ lớn của lực ma sát trượt nào? Thí nghiệm (hình 13.1) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? + Độ lớn của lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ của vật + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực + Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng của mặt tiếp xúc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS bụi kim loại Các cũ nát, khơng đảm bụi khí gây bảo chất lượng tác hại to lớn đối Các quan chức với môi trường: ảnh cần tăng hưởng đến hô cường kiểm tra hấp thể phương tiện tham người, sống gia giao thông đảm sinh vật bảo tiêu chuẩn quang hợp khí thải an xanh Em đề xuất tồn mơi biện pháp hạn trường chế tác hại trên? Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực ma sát trượt - Hướng hs tiến hành thí nghiệm - Nhận xét kết của các nhóm - Quan sát dụng cụ thí nghiệm đề xuất phương án cách đo độ lớn của lực ma sát trượt - Cử đại diện nhóm trình bày cách đo độ lớn lực ma sát trượt - Hs thảo luận nhóm trình bày trước lớp các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt - Hs hoạt động nhóm nêu các phương án thí nghiệm kiểm 20 phút TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS chứng, chỉ thay đổi yếu tố, các yếu tố khác giữ nguyên - các nhóm cử đại diện thực các thí nghiệm nêu kết luận - Tích hợp vấn đề sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục bảo vệ môi trường - Sử dụng xe đạp các loại xe cách nhằm tiết kiệm lượng GV đặt câu hỏi:Tại lốp xe bị mòn nên thay? Nên hay không nên để lốp xe non? - Lốp xe phận quan trọng có lẽ ý Tăng tốc nhanh, phanh gấp, vào góc cua hẹp làm lốp nhanh mòn Lốp xe bị rạn nứt, bơm căng non làm cho xe hoạt động khơng ổn định Nếu mặt lốp bị mòn, di chuyển trời mưa đường ướt dễ bị trơn trượt Đặc TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS biệt ngày nắng nóng, phải di chuyển quãng đường dài, nhiệt độ mặt đường cao cộng với ma sát, làm cho mặt lốp nóng lên nhanh chóng Khơng khí bên nở ra, tăng áp suất lên bề mặt Lốp mòn khơng không đảm bảo chất lượng áp suất cao dễ bị nổ gây an tồn Lốp non (áp suất thấp) làm tăng bề mặt tiếp xúc với mặt đường làm tăng độ ma sát, dẫn đến động phải hoạt động nhiều hơn, giảm tính tiết kiệm nhiên liệu gây tượng biến dạng bề mặt lốp méo, phình mòn khơng Ngồi ra, lái xe tình trạng TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS lốp căng (áp suất cao), lái cho cảm giác không thoải mái giống xe bị nẩy lên Lốp căng làm cho phần lốp nhanh bị mòn phải chịu trọng tải cao dẫn đến giảm tuổi thọ sử dụng - Ma sát có hại -Ma sát có hay có ích? hại có ích Nêu số Giảm ma sát có hại cách giảm tác cách bôi trơn hại của ma chi tiết chuyển sát? động thiết bị , máy móc phối hợp vật liệu thích hợp chế tạo chi tiết làm cho hiệu suất sử dụng chúng nâng cao góp phần vào việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nếu tiết kiệm lượng đồng thời giảm thiểu phát thải khí gây ô nhiễm môi trường , giảm tiếng ồn hoạt TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS động ( liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn ) Hệ sớ ma sát trượt - Vì Fmst ~ N ta F µt = ms (khơng có lập hệ số tỉ lệ giữa F N chúng: µt = ms hay đơn vị) N Hệ số ma sát trượt Fms = µtN phụ thuộc vào vật liệu tình trạng - Vậy µt có đơn vị của mặt tiếp xúc gì? Cơng thức của Cho hs xem bảng hệ lực ma sát trượt số ma sát trượt của Fms = µt N số vật liệu Yê cầu hs nhận xét hệ số ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm hệ số ma sát trượt công thức tính lực ma sát trượt Ghi nhận hai cơng thức - µt khơng có đơn phút vị - Nhận xét Củng cố kiến thức kết thúc - Cho hs xem clip - HS trả lời câu phút vai trò của hỏi đặt đầu ma sát trượt Do lưc ma sát trượt đời sống giữa cung kéo TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS - Yêu cầu hs giải đàn dây đàn thích giảm làm giảm sự tượng đặt tiếp xúc giữa hai đầu vật nên đàn khơng - Từ gv tới phát âm vấn đề đàn violon sau thời gian sử dụng âm bi nhỏ dần lực ma sát giảm - Biện pháp khắc phục: Nên chà colophan (nhựa thơng) lên dây vĩ trước chơi đàn Cầm vĩ tay phải colophan tay trái, để sợi dây cung nằm colophan, giữ yên colophan từ từ di chuyển vĩ lên xuống, colophan giúp cho dây cung tăng lực ma sát tạo âm TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAN GV CỦA HS kéo đàn, trường hợp bạn chà không đủ q thì chơi đàn violin khơng có tiếng âm - TL nhóm hồn nhỏ thành các phiếu học Ngược lại, chà tập nhiều thì tạo âm khô, cứng làm rơi nhiều bụi colophan lên dây chơi làm bẩn dây đàn - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Yêu Cầu Hs Hoàn thành các phiếu học tập Giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh nhà làm các tập 4,6,7,8 trang 79 sgk; chuẩn bị lực nhà cho học sinh phút hướng tâm Phiếu học tập Hãy giải thích các tượng sau cho biết các tượng ma sát có lợi hay có hại: A Tại giày lâu đế bị mòn B Tai mặt lốp tơ phải có khía sâu mặt lốp xe đạp 2 Hãy quan sát trường hợpõ hình tưởng tượng xem lực ma sát xảy tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trường hợp A Phấn viết không ăn bảng B Diêm quẹt không cháy C Khi thắng ô tô không dừng lại Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: ... gia giao thông cần mang trang để bảo vệ sức khỏe Vận động người dân không sử dụng phương tiện THỜI GIAN TT NỘI DUNG Đo độ lớn của lực ma sát trượt nào? Thí nghiệm (hình 13.1) Độ lớn của lực ma. .. người, sống gia giao thông đảm sinh vật bảo tiêu chuẩn quang hợp khí thải an xanh Em đề xuất tồn mơi biện pháp hạn trường chế tác hại trên? Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực ma sát trượt -... thời gian sử dụng âm bi nhỏ dần lực ma sát giảm - Biện pháp khắc phục: Nên chà colophan (nhựa thơng) lên dây vĩ trước chơi đàn Cầm vĩ tay phải colophan tay trái, để sợi dây cung nằm colophan,

Ngày đăng: 29/10/2018, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan