BÁO cáo SÁNG KIẾN

15 113 0
BÁO cáo SÁNG KIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Đánh giá về tính mới của sáng kiến: SKKN có phương pháp QMA lần đầu tiên được đưa ra và áp dụng hiệu quả. Học sinh thích học hơn và thấy hiệu quả học tập tốt hơn. Học sinh rèn luyện được kĩ năng tư duy khi sử dụng từ khóa giáo viên đưa ra để viết câu. 2. Đánh giá về tính hiệu quả và khả thi của sáng kiến: Sáng kiến có đưa ra các thống kê để so sánh chứng minh được kết quả mang lại rất tốt. Các trang chỉ ra số liệu tham khảo trong Báo cáo sáng kiến là: a. số liệu khảo sát kết quả học tập trước khi áp dụng SKKN . (trang 13) b. kết quả học tập sau khi áp dụng SKKN được hơn 07 tháng. (trang 13) c. Kết quả khảo sát cảm nhận của học sinh về phương pháp học QMA. (trang 14) Qua việc áp dụng và so sánh các tiết dạy với đồng nghiệp không áp dụng phương pháp QMA như trong sáng kiến này tôi nhận thấy SKKN có nhiều điểm nổi bật. Nó giúp tiết học sôi nổi hơn. Học sinh tập trung cao hơn vào từng câu có từ mới của bài học. Do đó SKKN này là rất khả thi thực hiện trên phạm vi rộng cho học sinh toàn trường và hơn nữa. 3. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Khả thi khi áp dụng cho học sinh các trường THCS, THPT trong cả nước .

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hưng Mỹ, ngày 20 tháng năm 2017 BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến : Một số phương pháp dạy học từ vựng Tiếng Anh hiệu - Người thực : Vũ Thành Trung - Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung , Hưng Mỹ, Cái Nước, Cà Mau - Thời gian : Từ ngày 01 tháng 10 năm 2015 đến I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Tên sáng kiến “ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ VỰNG TIẾNG ANH HIỆU QUẢ” Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến a Cơ sở lý luận Chúng ta sống kỷ XXI kỷ công nghệ thông tin Đất nước ta thời kỳ phát triển lấy kinh tế tri thức làm tảng cho phát triển coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, giáo dục nước ta giai đoạn đổi SGK, đổi phương pháp dạy học hình thức kiểm tra đánh giá để hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đưa Việt Nam trở thành nước phát triển với văn minh giàu mạnh Để thực mục tiêu môn Tiếng Anh cần quan tâm trọng đến chất lượng thực nhà trường để đáp ứng nguồn nhân lực sau có trình độ ngoại ngữ phục vụ phát triển đất nước, b Cơ sở thực tiễn Thực tế việc dạy học Tiếng Anh nay, đặc biệt dạy từ vựng đồng thời với bốn kĩ giao tiếp ngôn ngữ trường THCS nói chung trường THCS Quang Trung nói riêng gặp nhiều khó khăn Thể né tránh học sinh lần kiểm tra miệng hay qua việc cho em thực hành giao tiếp với ôn tập Nhiều giáo viên lên lớp kiểm tra cũ than phiền việc học sinh không nhớ từ vựng, không viết câu hay thực hành giao tiếp máy móc Các em khơng biết linh động thay từ vựng vào câu để diễn đạt điều muốn nói Điều gây thời gian tiết dạy Tình kéo dài thiếu giải pháp Nhiều học sinh lên lớp bị hổng kiến thức, không theo kịp yêu cầu lớp hay cấp học Bên cạnh có thực tế báo cáo chất lượng môn cuối năm nhiều giáo viên, có giáo viên Tiếng Anh trường THCS, thường có kết đạt vượt tiêu Nhưng chất lượng khảo sát đầu năm môn so với mặt chung học sinh môn hai thời điểm lại khác xa Ví dụ báo cáo chất lượng cuối năm học 2014 – 2015 vượt tiêu, khảo sát chất lượng môn đầu năm học 2015 – 2016 kết lại thấp Lý có nhiều, khoảng thời gian từ cuối năm học sang đầu năm học kéo dài gần ba tháng hè, thời gian đủ dài để kiến thức học bị quên với người Tuy nhiên, điều phản ảnh thực tế học sinh không nhớ sâu kiến thức Mà với ngôn ngữ , cơng cụ để giao tiếp, học sinh lại dễ dàng qn thật khó để tiếp thu kiến thức vào học trở lại Từ vấn đề nêu thấy thật cần thiết đưa SK phương pháp dạy học từ vựng Tiếng Anh gắn liền với dạy bốn kĩ giao tiếp Nghe-Nói-Đọc-Viết hiệu mà tơi đúc kết từ kinh nghiệm dạy học Tơi xem giải pháp cho tình hình Bởi sản phẩm tìm tòi học hỏi, nghiên cứu vận dụng nghiêm túc thân thực tiễn dạy Tiếng Anh trường khác huyện Cái Nước 13 năm qua Đề tài có tên “Một số phương pháp dạy học từ vựng Tiếng Anh hiệu ” II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Không thể phủ nhận việc dạy từ vựng Tiếng Anh theo phương pháp truyền thống kết hợp phát triển kĩ ngôn ngữ nghe – nói – đọc – viết yếu tố dạy từ vựng Tuy nhiên , phương pháp dạy học dù hay nguyên tắc bất di bất dịch phù hợp với thời đại nào, hồn cảnh Hơn phương pháp dạy học cho dù ln thời đại áp dụng dập khuôn cho tất lớp học hay đối tượng học sinh Từ thực tế nêu phần I Thì cần thiết phải tìm phối hợp phương pháp dạy sẵn có thật linh hoạt kết hợp với việc bổ sung phương pháp học tập tạm gọi QMA (Quick – mind attention) , phương pháp đời từ việc tổng hợp kinh nghiệm dạy từ vựng Tiếng Anh nêu cụ thể SK Cho dù có nói việc dạy học ngoại ngữ nói chung, dạy Tiếng Anh nói riêng việc dạy từ mới, cụm từ mới, cấu trúc câu để áp dụng học sinh biết cách vận dụng kiến thức thu vào giao tiếp thực tế với người nước ngồi, cơng việc mục tiêu trước mắt dạy ngôn ngữ Trong tiết dạy Tiếng Anh, giáo viên cần xem xét thủ thuật khác cho bước dạy học như; gợi mở, giới thiệu tạo ngữ cảnh (set the sence), dạy từ, lấy ví dụ từ câu cụ thể, đọc từ câu chứa từ, lắng nghe từ tình giao tiếp từ băng đĩa, videos cuối kiểm tra để củng cố từ vựng Muốn từ soạn giảng, giáo viên cần đặt trả lời câu hỏi: * Có nên dạy tất từ hay nên dạy số lượng từ định? * Nên dùng mẫu câu học học để giới thiệu từ cho phù hợp? * Nên dùng tranh ảnh, đồ vật thật để giới thiệu từ nào? * Phải để đảm bảo cho học sinh nắm cấu trúc? vận dụng từ vựng vào cấu trúc mà không gây áp lực kiến thức? * Làm để khắc sâu vốn từ trí nhớ học sinh? Ngồi việc đặt trả lời câu hỏi trên, giáo viên cần nắm rõ đặc trưng việc dạy kĩ Tiếng Anh không tách rời với dạy từ vựng Giải vấn đề cách thỏa đáng, giáo viên thực việc dạy Tiếng Anh hiệu Muốn từ đầu giáo viên cần xem xét phương pháp, thủ thuật khác cho bước xử lý từ vựng tiết dạy Dưới điều mà giáo viên cần thực để đám bảo dạy tốt từ vựng kết hợp phát triển 04 kĩ ngôn ngữ; nghe, nói đọc viết 1/ Lựa chọn từ để dạy cho phù hợp - Trong việc học từ vựng, người ta chia từ vựng thành hai loại từ vựng chủ động (Active vocabularies) từ vựng bị động (passive vocabularies) -> Từ vựng chủ động từ bạn hiểu, đồng thời sử dụng đọc viết Số lượng tử chủ động nhiều so với từ bị động Ví dụ: danh từ (N) hay động từ (V) có ý nghĩa trực tiếp liên quan đến chủ đề hay nội dung học - Chỉ giải thích cho học sinh ý nghĩa passive vocabularies (từ vựng bị động ) cần thiết -> Passive vocabularies (từ vựng bị động) từ cụm từ ta hiểu, đọc nghe thơng qua ngữ cảnh, qua tình giao tiếp, mà ta không cần phải ghi nhớ chúng Ví dụ: từ để diễn đạt khái niệm,ý nghĩa từ ngữ hay tên vật nói đến học Như giới từ, mạo từ, liên từ v.v… - Số lượng Active vocabularies cần dạy tùy thuộc vào nội dung trình độ học sinh - Với Passive vocabularies ta không cần cho học sinh ghi chép học thuộc mà cần gợi ý cho học sinh hiểu giải thích ý nghĩa cho học sinh đủ - Một nên dạy Active vocabularies đủ? Trong lựa chọn từ để dạy, vấn đề nêu tơi xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ có cần thiết cho việc hiểu ngữ cảnh khơng ? + Từ có khó so với trình độ học sinh khơng ? Tức có mang tính học thuật hay mang tính văn chương q khơng? - Nếu từ cần thiết cho việc hiểu ngữ cảnh phù hợp với trình độ học sinh, thuộc nhóm từ tích cực, tơi dạy cho học sinh - Nếu từ cần thiết cho việc hiểu ngữ cảnh trừu tượng so với trình độ học sinh, khơng thuộc nhóm từ tích cực, tơi gợi ý cho học sinh tự hiểu ý nghĩa phạm vi thơi Ví dụ cách sử dụng từ It’s trường hợp sau Tiếng Anh lớp Ví dụ 1: It is hot in the summer (Unit 13 Activities and the seasons) – trang 134, tranh thứ “It” thời tiết – nghĩa tình thời tiết, trời Nó đại từ thay học sinh gặp nhiều nên xem là từ thụ động, giáo viên cần giảng sơ qua cho học sinh nhớ Ví dụ 2: Mexico City is the biggest city in the world It has the population of 13.6 million “It” Trong trường hợp thành phố Mexico, đại từ thay - Khi dạy từ vựng giáo viên nên dạy từ vựng chủ động (Active vocabularies) Vì việc học sinh nắm Active vocabularies biết rõ ba yếu tố cần thiết : + Form + Meaning + Use - Giáo viên không nên đơn giúp học sinh biết chữ viết, cách phát âm ý nghĩa từ vựng chủ động từ điển đưa mà cần cho học sinh biết cách nhấn, luyến âm với từ kết hợp trước sau chuỗi lời nói, đặc biệt phải cho học sinh hiểu ý nghĩa cụ thể từ ngữ cảnh khác Ví dụ từ “blue” nói màu sắc, có nghĩa xanh dương hay xanh da trời, Nhưng xét tình sau lại có ý nghĩa khác tùy theo ngữ cảnh Ví dụ 1: This ball is blue -> Quả bóng màu xanh dương Ví dụ 2: It’s a blue music -> Nó nhạc buồn Ví dụ 3: He was beaten black and blue! -> Anh ta bị đánh đến thâm tím mẩy! Blue trường hợp ví dụ không hiểu theo nghĩa riêng lẻ mà phải hiểu theo nghĩa cụm thành ngữ black and blue – thâm tím Như dạy màu sắc này, blue nhắc đến lần với nghĩa màu xanh dương -> từ vựng xem passive vocabulary Học sinh cần ghi vào sau: Blue: (adj) – Màu xanh dương -> Ví dụ 1: This ball is blue Còn mang ý nghĩa khác ví dụ blue coi passive vocabulary Giáo viên không bắt buộc học sinh ghi nghĩa hay ví dụ vào mà lấy ví dụ giải thích cho học sinh hiểu, em muốn nhớ tự ghi ví dụ ý nghĩa Sử dụng thủ thuật gợi mở, giới thiệu từ - Dùng sẵn mẫu câu học học để giới thiệu từ cho phù hợp, sử dụng tranh ảnh, đồ vật thật để giới thiệu từ Tranh ảnh sử dụng phải đảm bảo nội dung không gây phản cảm, không nhỏ Đồ vật thật giáo viên học sinh sưu tầm làm thành mơ hình thu nhỏ mua từ shop đồ chơi làm đồ dùng trực quan tạo thành sưu tập riêng lớp để tiện dùng - Dưới thủ thuật dạy từ nên áp dụng a Visual (nhìn) : Cho học sinh nhìn tranh ảnh, vẽ phác họa cho em nhìn Việc giúp giáo viên ngữ nghĩa hóa từ cho học sinh cách nhanh chóng Ex: a car a flower  b Mine (điệu bộ) : Thể qua nét mặt, điệu e.g bored e.g (to) jump Teacher looks at watch, makes Teacher jumps bored face, yawns Teacher asks, “What am I doing ?” Teacher asks, “How I feel ?” Key: You are jumping Key: You are sleepy c Reality (Vật thật) : Dùng dụng cụ trực quan thực tế có e.g limes (countable), rice (uncountable), Teacher brings real limes and rice into the class Teacher takes each type of these items to ask “What’s this ?” Key: limes, rice e.g open (adj), closed (adj) Teacher opens and closes the door Teacher says, “Tell me about the door” : it’s what ? Key: opened/ closed d Situation / explanation : e.g honest Teacher explains, “I am not tall.” Teacher asks, “ How am I ? Tell me the word in Vietnamese” Key: Thấp e Examples: e.g furniture Teacher lists examples of furniture : “tables, chairs, beds - these are furniture Give me another example of furniture Suggestive keys: wardrobe, couches, curtain, lighting fixture e.g (to) complain Teacher says, “This room is too noisy and too small It’s not good (etc)” Teacher asks, “What am I doing?” f Synonym \ antonym (đồng nghĩa \ trái nghĩa) Giáo viên dùng từ học để giảng từ đồng nghĩa trái nghĩa e.g intelligent e.g stupid T asks, “What’s another word T asks “What’s the opposite word for for clever ?” clever ?” g Translation (dịch) : Giáo viên dùng từ tương đương tiếng Việt để giảng nghĩa từ tiếng Anh Giáo viên sử dụng thủ thuật khơng cách khác Thủ thuật thường dùng để dạy từ trừu tượng, để giải số lượng từ nhiều thời gian không cho phép Giáo viên gợi ý học sinh tự dịch từ e.g (to) forget Teacher asks, “How you say ‘quên’ in English ?” Tuân thủ bước giới thiệu từ , linh hoạt sử dụng phương pháp giới thiệu từ * Các bước hay trình tự giới thiệu từ nên tuân thủ là: nghe, nói, đọc viết Khơng nên hoạt động khác “nghe” Hãy nhớ lại trình học tiếng mẹ đẻ chúng ta, bắt đầu nghe, bắt chước phát âm tới hoạt động khác Hãy giúp cho học sinh có thói quen học từ đồng thời với bốn kĩ nghe – nói – đọc – viết khơng tách rời học -> Nghe : Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe băng đọc mẫu từ, học sinh lắng nghe ghi lại từ nghe giấy nháp -> Nói : Giáo viên nói câu chứa từ mới, học sinh nói lại từ -> Đọc : Giáo viên viết từ lên bảng cho học sinh nghe băng đọc mẫu từ Học sinh đọc nhẩm lại từ nghe -> Viết : Học sinh viết từ vào giấy nháp theo phương pháp QMA viết vào * Giáo viên nên chuyển đổi linh hoạt phương pháp giới thiệu từ + phương pháp quy nạp: - Giáo viên chủ động sử dụng trang ảnh, đồ vật thật để đưa từ vựng liên quan tới chủ đề học, sau hỏi học sinh cho biết chủ đề dựa vào từ nêu + phương pháp song hành: - Giáo viên giới thiệu chủ đề trước gợi ý học sinh nêu từ liên quan tới chủ đề Các từ mà học sinh nêu Tiếng Việt Tiếng Anh * Giáo viên nên tuân Dạy từ nên gắn liền với cấu trúc Giáo viên nên thiết lập mối quan hệ từ cũ từ với cấu trúc câu Từ vựng phải củng cố liên tục thông qua câu ví dụ, tập, qua trò chơi chữ Ví dụ dạy tính từ (Adjectives) cấu trúc câu She is tall S + tobe + Adj (Unit Parts of the body) Trong ví dụ: She is short Ta liên hệ với từ em biết từ tall Và hỏi em viết câu giữ ý câu mà lại sử dụng từ tall Và đáp án She is not tall Thường xuyên sử dụng thủ thuật kiểm tra, củng cố từ Chúng ta biết giới thiệu từ không đủ, mà phải thực bước kiểm tra củng cố từ vựng vào đầu giờ, vào cuối phần học cuối tiết học Các thủ thuật kiểm tra củng cố khuyến khích học sinh học tập tính cực hiệu Trong hoạt động này, giáo viên kiểm tra từ dạng trò chơi như: - Rub out and remember: Xóa phần từ giới thiệu bảng yêu cầu học sinh tái tạo lại bảng - Slap the board: Viết phần từ vừa giới thiệu dán tranh thể từ bảng Yêu cầu học sinh vỗ vào phần từ tranh nghe giáo viên đọc từ (từ bảng tiếng Anh đọc tiếng Việt ngược lại) - What and Where: Viết từ vừa giới thiệu vào vòng tròn bảng, cho học sinh đọc xóa dần từ, sau yêu cầu học sinh viết lại từ vị trí cũ - Jumbled words: Giáo viên viết từ với chữ xáo trộn, sau yêu cầu học sinh viết lại từ cho - Word square: Giáo viên chuẩn bị chữ có chứa từ giới thiệu, yêu cầu học sinh khoanh tròn từ mà em tìm thấy - Crossword Puzzle: Giáo viên chuẩn bị hàng ô chữ đánh số yêu cầu học sinh chọn hàng Giáo viên đọc lời giải thich cho hàng nhóm đốn từ - Netword: Học sinh viết mạng từ theo chủ điểm - Bingo: Học sinh chọn từ số từ mà giáo viên gợi ý, sau nghe giáo viên đọc, học sinh nghe có theo hàng ngang từ trước hơ to “bingo” - Guessing game: Một học sinh viết từ vào tờ giấy sử dụng hình ảnh từ, sau dùng từ khác miêu tả, diễn đạt từ cho học sinh khác đoán - Hot seat: Giáo viên ghi từ cụm từ lên bảng, người lại nhóm miêu tả chúng người đại diện nói từ cụm từ - Matching: Một cột giáo viên viết từ, cột thứ hai viết khái niệm định nghĩa không theo thứ tự cột thứ nhất, sau yêu cầu học sinh nối từ với khái niệm định nghĩa chúng - Ordering: Giáo viên yêu cầu học sinh viết từ vào vở, sau giáo viên đọc đoạn văn ngắn có chứa từ đó, học sinh nghe đánh dấu thứ tự từ theo trình tự đọc - Reproduction : Học sinh đọc lại từ vựng cách nhìn vào tranh ảnh, vật thật, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hành động, ví dụ, tình huống, từ tương đương tiếng Việt phần giới thiệu từ vựng Các kĩ kiểm tra thực dạy khác linh động thay đổi luật chơi trò chơi để tạo mẻ, không gây nhàm chán cho học sinh Song ta cần ý đến đối tượng học sinh, trình độ nhận thức học sinh nhanh hay chậm để đảm bảo việc kiểm tra thực thường xuyên với học sinh Đối với học sinh khá, tiếp thu nhanh giáo viên sử dụng kĩ thường mang tính chất yêu cầu học sinh tái tạo lại phần từ học ; Rubout and remember, slap the board, what and where, netword, guessing game Đối với học sinh yếu, tiếp thu chậm sử dụng cách kiểm tra mang tính gợi mở từ như: jumbled words, wordsquare, matching, ordering PHẦN BỔ SUNG Áp dụng dạy hướng dẫn học sinh học từ vựng theo phương pháp QMA đồng thời với thực 05 nội dung nêu a Phương pháp QMA gì? QMA , phương pháp dạy học từ vựng cho người học Ngoại ngữ, viết tắt chữ cụm từ Tiếng Anh Quick - mind attention Nghĩa tập trung tư nhanh Phương pháp thân đúc kết trình học dạy Tiếng Anh, xuất phát từ tiêu chí mà tơi đặt tiết dạy phải đảm bảo cho học sinh hiểu nhớ từ vựng cụm từ thông qua cấu trúc câu, vận dụng nói viết chúng với câu cụ thể lớp học, để em nhớ lâu tự nhiên (nhớ từ gợi nhớ đến câu, nhớ đến câu lại nhớ tình huống, nhớ tình gợi nhớ chủ đề học) b Áp dụng phương pháp QMA nào? Trong dạy giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng giấy nháp thường xuyên để viết nháp tốc kí từ vựng học gắn với câu cụ thể trước nói , đọc ghi vào Trong viết, em phải nhẩm đọc nhanh câu theo cảm âm nghe băng hay nghe từ giáo viên Câu nên lấy câu có sẵn sách giáo khoa giáo viên đưa qua ví dụ, gắn liền với điểm ngữ pháp học Khi viết nháp học sinh phải tốc kí, khơng cần viết đẹp, chữ phải viết nhớ chỗ chấm, phẩy Trong viết học sinh phải đồng thời nhẩm đọc nhanh câu tay viết thật nhanh từ thơi c Ưu điểm phương pháp QMA - Học sinh tập trung cao vào học - Học sinh nhớ từ khóa học từ nhớ tình đối thoại trường hợp sử dụng từ - Học sinh ý thức việc đảm bảo xác viết hay nói - Giúp học sinh nâng cao khả đọc trôi chảy -Tạo phản xạ hỏi đáp nhanh giao tiếp cách sử dụng từ linh hoạt - Giúp học sinh tập tính tư nhanh nói nhanh - Hạn chế phân tâm học trò tiết học vào vấn đề khác - Giáo viên dạy từ lồng ghép với trình dạy bốn kĩ Tiếng Anh d Những yêu cầu để thực phương pháp QMA dạy học từ vựng Phương pháp có đòi hỏi yêu cầu bắt buộc để áp dụng thành công người dạy người học + Thứ nhất, đòi hỏi giáo viên cần ln nhắc nhở, kiểm tra đôn đốc học sinh triệt để sử dụng giấy nháp + Thứ hai, trước viết mẫu câu vào dạng ví dụ, câu cần phải chứa từ vựng mới, học sinh cần giáo viên nhắc nhở phải viết tốc kí câu giấy nháp trước ghi mẫu câu vào + Thứ ba, phương pháp đòi hỏi học sinh kiên trì tự giác viết nháp liên tục thói quen thường xuyên với tập tư nhanh thời gian ngắn hạn + Cuối cùng, giáo viên phải thường xuyên đưa dạng tập, kiểm tra cũ đầu tiết học cho phù hợp với thời lượng, mức độ tiếp thu học sinh theo kiểu sử dụng 10 từ khóa cho để viết câu có chứa từ Nếu khơng làm tập dạng thường xuyên không phát huy hết hiệu phương pháp III/ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG Tính sáng kiến: Sáng kiến có kết so sánh, đối chiếu hai thời điểm khảo sát chất lượng môn Tiếng Anh trước sau áp dụng năm học tỉ mỉ xác thực, có phương pháp QMA lần áp dụng song song với phương pháp truyền thống mang lại hiệu sau thời gian ngắn áp dụng Đặc biệt phương pháp chưa xuất tài liệu nghiên cứu chứng minh tính khả thi thơng qua kết so sánh khảo sát tính trung bình cộng áp dụng khảo sát đối tượng học sinh lớp mà dạy năm học 2015 – 2016 Sau khoảng thời gian áp dụng SK 04 tháng tơi tiến hành khảo sát riêng để biết phản ứng học sinh việc áp dụng phương pháp dạy học QMA giảng dạy Mẫu phiếu khảo sát áp dụng phương pháp cho việc học từ vựng học sinh mô tả trang bên (Xem bảng trang 12) 11 Họ tên học sinh Lớp: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Về sử dụng phương pháp “ Quick - mind attention” (QMA) học Tiếng Anh) * Em chọn phương án cho nhận xét sau sử dụng phương pháp học QMA việc học Tiếng Anh: Việc sử dụng phương pháp học QMA: (2.5 đ) A không giúp em tập trung tốt tự học, khó thực theo qũi thời gian em B giúp em tập trung tự học tốt C dễ thực em học ngồi xem Tivi D B Với phương pháp học QMA: (2.5 đ) A em thấy tự tin học phương pháp B em không nghĩ cách học giúp ích cho em, em thấy khơng cần phải viết nháp nhiều C cách học giúp trí óc em ln nhớ ý đoạn hội thoại thơng qua từ khóa câu D Cả A C Sau thời gian áp dụng phương pháp học QMA: (2.5 đ) A em thấy vốn từ em không cải thiện B em đọc trơi chảy hơn, vốn từ vựng nhiều lên ngày C em thấy khó nhớ câu trước D A C Nhờ học phương pháp QMA: (2.5 đ) A em thấy khơng lo nhiều việc học Tiếng Anh B em thấy cách học không hiệu cách học riêng em C em thấy học Tiếng Anh thú vị trước D A C Theo mẫu trên, học sinh làm khảo sát có điểm từ 7.5 trở lên (tương đương chọn từ 03/ 04 câu) xem em học sinh thấy hiệu vận dụng phương pháp vào việc học lớp tự học nhà Và điểm đạt xét mức độ phù hợp phương pháp với người học Dưới 03 câu chưa đạt c Đáp án phiếu thăm dò ý kiến 12 1- D, - D, - B, - D Và kết việc áp dụng phương pháp dạy vào học từ QMA lúc với phương pháp dạy truyền thống mô tả qua số liệu thống kê kết phần 2c bên Tính hiệu khả thi SK Việc áp dụng SK vào giảng dạy mang lại kết mong đợi Kết so sánh trước triển khai SK với sau triển khai cụ thể sau: a số liệu khảo sát kết học tập trước áp dụng sáng kiến - Tổng số học sinh lớp (6A1, 6A2, 6A3, 6A4 6A5) 125 - Số học sinh tham gia khảo sát 125 em/ 125 bài/ lần x 03lần khảo sát Điểm trung bình cộng sau: * Giỏi : 5% * Khá: 15,1% * Tb: 32.7% * Yếu 28.3% * Kém 18,9% => Kết cho thấy có 52,8% đạt Tb trở lên Số học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao Trong tiêu mơn Tiếng Anh năm học 2015 -2016 nhà trường đề đầu năm với học sinh khối kết cuối năm đạt từ 88.4% Tb trở lên Vậy số 52,8% so với 88,4% cần khoảng cách tới 35,6% đạt b kết học tập sau áp dụng sáng kiến 07 tháng - Tổng số học sinh lớp (6A1, 6A2, 6A3 6A4 ) 123 ( giảm 02 so với đầu năm) - Số khảo sát 123/ 123 em (Với 05 kiểm tra em) Tính điểm trung bình cộng đưa tổng hợp % sau: - Có 88,7% học sinh đạt tb trở lên Số học sinh yếu giảm 11.3 % So với trước áp dụng SK kết vượt qua 24.3 bậc Đây kết ấn tượng, chứng tỏ hiệu phương pháp dạy c Kết khảo sát cảm nhận học sinh phương pháp học QMA - 89/123 học sinh đạt điểm 10 - 19/123 học sinh đạt điểm 7,5 - 15/123 học sinh đạt điểm 4.5 Khơng có trường hợp điểm 4.5 13 - > Kết khảo sát cho thấy có 108/ 123 phiếu có điểm 7,5 trở lên đạt (87.8%) Điều cho thấy áp dụng phương pháp dạy từ vựng QMA học sinh học tập hiệu Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến nghiên cứu áp dụng đối tượng học sinh lớp 6, việc triển khai thực tế hoàn toàn phù hợp với cấp học từ THCS đến THPT Nó khơng áp dụng cho HS trường THCS Quang Trung mà khả thi áp dụng cho học sinh trường THCS, THPT toàn tỉnh IV KẾT LUẬN Qua việc áp dụng kinh nghiệm dạy học từ vựng nêu, nhận thấy - Các tiết học trở nên sôi sinh động - Đa số học sinh biết vận dụng từ vào câu lớp học - Vốn từ vựng em ngày nâng lên - Chất lượng môn ngày cải thiện - Các em học sinh yếu sử dụng từ vựng vào câu đơn giản Những học sinh giỏi sử dụng từ vựng linh động câu phức tạp Điều chứng tỏ phương pháp mà áp dụng hiệu Nhưng nghĩ cho dù người giáo viên có áp dụng phương pháp dạy hay việc dạy thực tế cần tinh thần tự giác học tập, cộng tác học sinh với người dạy, đồng thời khơng thể áp dụng máy móc dập khn lý thuyết mà cần phải lựa chọn phương pháp cách phù hợp, linh hoạt Giáo viên giảng dạy phải khơng ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm thủ thuật truyền đạt ngắn nhất, nhanh nhất, mang lại hiệu cao Bên cạnh kết hợp vào sắc thái biểu cảm, tình cảm thái độ mực, tận tâm người giáo viên với học sinh Có đạt kết mong muốn Sáng kiến kinh nghiệm đầu tư ghiên cứu tỉ mỉ, trình bày cho hợp lý nhất, có thiếu sót mà q trình hồn thành tơi chưa nhận Vậy kính mong q lãnh đạo đồng nghiệp góp ý cho tơi để tơi bổ sung hồn thiện từ tiếp tục áp dụng SK việc giảng dạy năm Tôi xin trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp 14 Xác nhận Hiệu trưởng Người báo cáo ĐỖ HOÀNG HỒ LIỆP HẢI VŨ THÀNH TRUNG 15 ... độ phù hợp phương pháp với người học Dưới 03 câu chưa đạt c Đáp án phiếu thăm dò ý kiến 12 1- D, - D, - B, - D Và kết việc áp dụng phương pháp dạy vào học từ QMA lúc với phương pháp dạy truyền... 2015 -2 016 nhà trường đề đầu năm với học sinh khối kết cuối năm đạt từ 88.4% Tb trở lên Vậy số 52,8% so với 88,4% cần khoảng cách tới 35,6% đạt b kết học tập sau áp dụng sáng kiến 07 tháng - Tổng... vựng nêu, nhận thấy - Các tiết học trở nên sôi sinh động - Đa số học sinh biết vận dụng từ vào câu lớp học - Vốn từ vựng em ngày nâng lên - Chất lượng môn ngày cải thiện - Các em học sinh yếu

Ngày đăng: 29/10/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ VỰNG TIẾNG ANH HIỆU QUẢ”

  • Xác nhận của Hiệu trưởng Người báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan