Giáo án Vật lý khối 6 HKII

122 373 0
Giáo án Vật lý khối 6  HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ HAI Ngày soạn : Ngày giảng: Tháng 1+2: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN – VẬN DỤNG GIẢI BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thông thường: Mặt phẳng nghiêng: chẳng hạn ván đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc, Đòn bẩy: búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, Ròng rọc: ví dụ máy tời cơng trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, - Nêu tác dụng máy đơn giản giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực - Máy đơn giản thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, hướng độ lớn) - Giúp người dịch chuyển nâng vật nặng dễ dàng - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếptheo phương thẳng đứng Kỹ năng: Sử dụng lực kế để đo lực II.MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết 1: MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1.Máy đơn giản giúp người làm việc dễ dàng hơn(Đổi phương tác dụng lực thay đổi cường độ lực tác dụng) 2.Mặt phẳng nghiêng - Cấu tạo: Mặt phẳng kê nghiêng so với phương nằm ngang - Tác dụng: + Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật + Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần kéo vật lên mặt phẳng nhỏ + Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi phương độ lớn lực ᄃ F l h P - Chiều dài mặt phẳng nghiêng lớn chiều cao lần lực dùng để kéo vật lên cao mặt phẳng nghiêng nhỏ trọng lượng vật nhiêu lần: l P = h F Cơng thức: Trong đó: l chiều dài mặt phẳng nghiêng h chiều cao mặt phẳng nghiêng p trọng lượng vật F lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng III BÀI TẬP A Một số dạng ví dụ Dạng sử dụng máy đơn giản Ví dụ 1: Để kéo trực tiếp thùng nước có khối lượng 25kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực số lực sau A F< 25N B F= 25N C 25N < F < 250N D F= 250N Câu trả lời câu D Dạng sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý Để giải tập loại thường cần nhận biết: - Trọng lượng vật - Lực tác dụng để kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ trọng lượng vật -Kê mặt phẳng nghiêng nghiêng so với phương nằm ngang lực cần dùng để kéo vật lên nhỏ Ví dụ 2: Tại dốc thoải thoải lên dốc dễ Trả lời: Dốc thoai thoải tức mặt dốc nghiêng nên lực cần thiết để đưa người lên dốc nhỏ, dễ Dạng sử dụng công thức l P tính đại lượng biết đại lượng = lại h F Ví dụ 3: Muốn kéo vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo500N phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu? Tóm tắt: Giải P= 2000N Ta có: l P = F= 500N h F h =1,2m l =? l 200 2 Thay số ta được: 1, = 500 = ⇒ l = ×1, = 4,8 (m) Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng 4,8m B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1:Bốn mặt phẳng nghiêng hình vẽ sau làm chất, bề mặt làm nhẵn Hỏi lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ A B 1m 2m 0,5m 0,3m D C 1m 2m 0,6m 0,5m Bài 2: Lực nâng hai tay bạn học sinh có cường độ lớn 450N Hỏi học sinh nhấc lên vai vật có khối lượng 50kg không? Tại sao? Bài 3: Nếu người dùng lực 50N người khiêng thùng hàng nặng 50kg không? Bài 4: Để đưa thùng hàng đựng dầu lên xe tải, người dùng ván làm mặt phẳng nghiêng Hỏi ván dài nhất? Biết với ván người đẩy thùng dầu với lực là: F 1= 1000N; F2= 200N; F3= 500N; F4 = 1200N Bài 5:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật nặng lên thùng xe ô tô tải Muốn giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn lực kéo ta phải làm nào?Giải thích? Bài 6: Tại đường tô qua đèo thường đường ngoằn ngoèo dài? Bài 7:Hãy cho biết tác dụng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên cao di chuyển vật từ xuống Bài 8: Một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m mặt phẳng nghiêng khác dài 6m cao 1,8m Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi lực hơn? ( Tức lực kéo vật lên nhỏ hơn) Bài 9: Để đưa vật lên cao 2m người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m, lúc tốn lực kéo 60N a Tính khối lượng vật b.Muốn lực kéo giảm nửa phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu? Bài 10: Để đưa vật lên cao 1,6m người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài m tốn lực F Nếu muốn đưa vật lên cao 2m mà tốn lực F ta phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu? Bài 11:a.Tính lực kéo để đưa vật có khối lượng 20kg lên cao 6m mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m b.Với lực kéo có độ lớn kéo vật lên cao mét mặt phẳng nghiêng có chiều dài 18m? Bài 12: Từ ván dài, người ta cắt thành hai ván có chiều dài l1 l2 Dùng hai ván này( Tấm dài l1 ) để đưa vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 lực kéo cần thiết F1( Xem hình vẽ) a Nếu dùng ván dài l1 để đưa vật lên thùng xe có độ cao h2( h2 > h1) lực kéo F2 cần thiết so với F1 F1 nào? h1 b.Nếu dùng ván lại ( Tấm dài l2 ) để đưa vật nặng lên thùng xe có độ cao h2 lực kéo cần thiết nhỏ F1 Hãy so sánh l2 với l1 Bài 13: Có hai mặt phẳng nghiêng, mặt phẳng nghiêng dài 8m cao 1m mặt phẳng nghiêng khác dài 10m cao 2m Nếu muốn dùng lực kéo nhỏ ta dùng mặt phẳng nghiêng hai mặt phẳng nghiêng trên? Bài 14:Một bác nông dân đẩy xe hàng lên dốc.Tại bác lại đẩy xe theo đường hình chữ S mà khơng đẩy lên dốc theo đường thẳng? Bài 15: Khi dùng ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, người cơng nhân đưa vật có trọng lượng tối đa 1000N lên cao Nếu dùng ván dài 5m làm mặt phẳng nghiêng người nâng vật có trọng lượng tối đa lên độ cao trên? ĐÁP ÁN Bài 1: Chọn B Bài 2:Khơng ,vì trọng lượng vật 500N, lớn lực nâng hai tay Bài 3: Không, vật có trọng lượng 500N lớn lực người tá dụng Bài 4: Lực tác dụng F2 lực nhỏ lực Trong bốn trường hợp ta lại đưa vật lên độ cao nên ván thứ hai ván dài Bài 5: Vì để nâng vật lên thùng xe, nên thay đổi chiều cao mặt phẳng nghiêng, chiều cao phải độ cao thùng xe Với chiều cao không đổi chiều dài lớn độ nghiêng nhỏ lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng nhỏ Do phương án làm là: tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng Bài 6:Hướng dẫn: Đường ô tô qua đèo thường đường ngoằn ngoèo để ô tô lên dốc đỡ tốn lực Bài 7: + Khi kéo vật lên cao ta dùng mặt phẳng nghiêng ta tốn lực nhỏ trọng lượng vật nghĩa ta lợi lực + Dùng mặt phẳng nghiêng để dịch chuyển vật xuống thấp làm vật chuyển động chậm xo với trường hợp buông vật rơi thẳng đứng Góc nghiêng nhỏ vật chuyển động chậm Điều tránh cho vật va chạm mạnh chân mặt phẳng nghiêng Bài 8: Đáp số: Mặt phẳng nghiêng thứ cho ta lợi lực Bài 9: Đáp số: a 18 kg b.12m Bài 10: Đáp số : 5m Bài 11: Đáp số: a 100N b 9m Bài 12: a Nếu dùng ván dài l1 để đưa vật lên thùng xe có độ cao h2( h2 >h1) lực kéo F2 cần thiết lớn xo với F1 Vì độ nghiêng mặt phẳng nghiêng lúc lớn đưa vật lên độ cao h1 b Nếu dùng ván lại( dài l2 ) để đưa vật nặng lên thùng xe có độ cao h2 lực kéo cần thiết nhỏ F1.Khi l2 dài l1 , độ cao mà lực kéo nhỏ độ nghiêng độ dài mặt phẳng nghiêng lớn Bài 13: Đáp số: Dùng ván dài 8m lực kéo nhỏ Bài 14: Khi đẩy xe theo đường hình chữ S làm tăng chiều dài , làm giảm độ dốc mặt phẳng nghiêng, nhờ làm giảm lực đẩy Bài 15: Gọi chiều dài mặt phẳng nghiêng (tấm ván) thứ l1 , trọng lượng vật P1, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa người F Ta có: l1 P1 = (1) h F Gọi chiều dài mặt phẳng nghiêng( ván) thứ hai l2 , trọng lượng vật mà người nâng lên mặt phẳng nghiêng thứ hai P2, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa người F Ta có: l2 P2 = (2) h F l l P P l P 2 1 Từ (1) (2) ta có: h : h = F : F ⇒ l = P 2 1000 Thay số ta có: = P ⇒ P2 = 1000 : = 1000 = 1250 (N) IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2: ĐÒN BẨY I.MỤC TIÊU : Biết cấu tạo đòn bẩy  Biết lợi ích việc sử dụng đòn bẩy  Biết điều kiện để lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật  Rèn luyện dạng tập có liên quan đế đòn bẩy  Nắm cấu tạo đòn bẩy  F < P OO2 > OO1  II.CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Đòn bẩy: - Cấu tạo: Mỗi đòn bẩy có điểm tựa O, điểm lực tác dụng F O1; điểm tác dụng lực F2 O2 - Tác dụng đòn bẩy: Khi khoảng cách OO2 lớn so với khoảng cách OO1 lực tác dụng F2 nhỏ so với lực F1 + Đòn bẩy giúp làm biến đổi phương độ lớn lực O2 O F2 O1 F1 Nâng cao: OO1; OO2 gọi hai cánh tay đòn Công thức: F1 OO2 = F2 OO1 Lưu ý: F1 = P( trọng lượng vật) F2 lực tác dụng III.BÀI TẬP ÁP DỤNG: A Một số dạng ví dụ Dạng sử dụng đòn bẩy hợp lý Để giải tập loại thường cần nhận biết: - Điểm đặt O1 trọng lượng vật nặng( F1) - Điểm đặt O2 lực cần dùng để nâng vật lên đòn bẩy(F2) - Điểm tựa O đòn bẩy - Muốn F2< F1 phải làm cho khoảng cách OO2> OO1 Ví dụ 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật lên ( Như hình vẽ) Phải đặt điểm tựa đâu để bẩy vật lên dễ nhất? Z Y X Điểm tựa Trả lời: Điểm đặt O1 trọng lượng vật nặng điểm đặt O lực tác dụng hai đầu đòn bẩy Vì cần đặt điểm tựa O vị trí X để khoảng cách OO lớn nhất, OO1 nhỏ Khi lực F2 nhỏ bẩy vật lên dễ Dạng sử dụng ròng rọc hợp lý Để giải tập loại cần dựa vào tác dụng hai loại ròng rọc cách sử dụng ròng rọc hợp lí Ví dụ 2:Tại kéo cờ lên để chào cờ kéo dây xuống mà lại đưa cờ lên đỉnh cột cờ? Trả lời: Trên đỉnh cột cờ có mắc ròng rọc cố định Một đầu dây vắt qua ròng rọc dùng để kéo , đầu dây lại buộc vào cờ Ròng rọc giúp đổi hướng lực nên kéo dây xuống cờ lại đưa lên B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên Phải đặt lực tác dụng người đâu để bẩy vật lên dễ nhất? C B A O P Bài 2: Một người dùng thiết bị gồm ròng rọc động A ròng rọc cố định B để nâng vật nặng có trọng lượng 2000N lên cao lực kéo có hướng từ xuống a.Hãy vẽ sơ đồ thiết bị b.Người phải dùng lực kéo bao nhiêu? c.Vật đưa lên cao m biết đầu dây dịch chuyển quãng đường 12m Bài 3: Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa vật có trọng lượng 560N lên cao 10m a Người cần tác dụng lực kéo bao nhiêu? b Tính quãng đường di chuyển lực kéo IV.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3: RÒNG RỌC I.MỤC TIÊU : Nêu ví dụ việc sử dụng ròng rọc  sống rõ lợi ích chúng Biết sử dụng ròng rọc công việc thích  hợp Từ làm tập có liên quan đến ròng rọc   Nêu ví dụ việc sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích chúng  Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp II CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM: Ròng rọc: - Cấu tạo: Ròng rọc cố Ròng rọc động + Ròng rọc cố định: Bánh xe có rãnh để vắt định dây qua quay quanh trục cố định + Ròng rọc động: Bánh xe có rãnh để vắt dây qua quay quanh trục chuyển động - Tác dụng: + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi u r hướng lực kéo so với kéo trực tiếp P + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên u r nhỏ trọng lượng vật P ur F ur F - Nâng cao: +Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường ngược lại: Vật có trọng lượng P đưa lên độ cao h ròng rọc động , lực kéo F quãng đường lực F S ta có: F = P S =2 h ; +Ròng rọc động thường dùng phối hợp với ròng rọc cố định để tạo thành pa lăng ( Hình vẽ) Dùng pa lăng vừa làm giảm cường độ lực kéo , vừa thay đổi hướng lực ur F u r P Palăng Được lợi hai lần lực: F = P III.CÁC BÀI TẬP: Bài 1:Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa vật có trọng lượng 560N lên cao 10m a Người cần tác dụng lực kéo bao nhiêu? b Tính quãng đường di chuyển lực kéo ur F Với hệ thống Palăng gồm ròng rọc động ròng rọc cố định, kéo vật có trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ bao nhiêu? Vẽ sơ đồ hệ thống 10 Bµi tËp 3:  a) Lùc F1,F2 đợc biểu diễn hình vẽ b) Quay ngợc chiều kim ®ång hå   c) Khi lùc F1,F2 cã chiều ngợc lại => đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trờng HĐ3: Giải (12): GV: Yêu cầu hs đọc đề HS: Đại diện hs đọc đề GV : Treo bảng phụ có sẵn hình 30.3 Gọi hs lên bảng làm HS: Đại diện hs lên bảng làm GV: NhËn xÐt - cho ®iĨm Cđng cè: GV: Việc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái gồm bớc nào? HS: Toàn lớp thảo luận rút bớc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái GV: Tổng kÕt bµi - nhËn xÐt IV.Rót kinh nghiƯm 108 109 Tiết ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I.MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính hội tụ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ - Ấp dụng để giải tập tính tốn - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập kiến thức TKHT - GV Bảng phụ ghi đầu II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu1: Hãy ghép ý cột trái với ý cột phải để khẳng định a Thấu kính hội tụ cho ảnh thật thấu kính có ngược chiều với vật b Một vật đặt trước chiều lớn thấu kính hội tụ vật ngồi khoảng tiêu phần rìa mỏng cự phần c Một vật đặt trước cho ảnh ảo thấu kính hội tụ chiều lớn vật khoảng tiêu cho ảnh thật có cự vị trí cách thấu kính d Một vật đặt xa khoảng thấu kính hội tụ tiêu cự e ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 1:Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trục Hãy dựng ảnh A/B/của AB nhận xét đặc điểm ảnh A/B/ hai trường hợp : a)Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu 110 Hoạt động Trò HS trả lời a-3, b-1, c-4 , d-5,e-2 Cách dựng:-Vẽ ảnh điểm B cách dựng hai ba tia sáng đặc biệt sau dựng A/B/vng góc với trục - Hai HS lên bảng vẽ kính khoảng d = 36cm b) Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d =8cm c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính a) chiều cao ảnh hai trường hợp ?Nêu cách vẽ ảnh vật tạo TKHT Hai HS lên bảng vẽ hình HS vẽ trường hợp B I A F O F/ A/ B/ b) S’ S ∆ O F F’ a) GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày b) Gọi OA = d; OA/ = d/ ; FO = F/o = f Xét trường hợp hình a) OAB OA’B’nên: A/ B / OA/ = AB OA (1) Ta có: VIOF / : VA/ B / F / nên: A/ B / A/ B / F / A/ = = / OI AB FO NX ảnh vật tạo TKHT (2) Từ (1) (2) suy OA/ F / A d/ d/ − f = / hay = ⇔ f.d/=d.d/OA F O d f f.d Chia hai vế cho d/.d.f ta suy 1 = + f d d/ 111 Từ (!) ta suy A/B/= d/ AB d - Trong trường hợp a: OA/= d/= d f 36.12 = =18cm d − f 36 − 12 d/ 18 A B = AB = = 0,5cm d 36 / / -Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/ Từ (1) (2) ⇒ OA/ F / A/ d/ d/ + f = / hay = ⇔ f d / = d d / + f d OA d f FO Chia hai vế cho d.d/.f ta suy được: 1 = − f d d/ OA/ =d/ = d f 8.12 d/ 24 = = 24cm; A/ B / = AB = = 3cm d − f 12 − d IV.RÚT KINH NGHIỆM Tháng 112 Tiết 1: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I.MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính hội tụ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ - Ấp dụng để giải tập tính tốn - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập kiến thức TKHT - GV Bảng phụ ghi đầu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu Các khẳng định sau hay sai, nói đường tia sáng qua HS đứng chỗ trả lời thấu kính hội tụ a Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’ b Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng c Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vng góc với trục c- sai d Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục Câu 3: Đặc điểm sau phù hợp với thấu kính hội tụ? A Có phần rìa mỏng B Làm chất suốt C Có thể có mặt phẳng mặt mặt cầu lồi D Cả ba đặc điểm phù hợp với Đáp Án: D thấu kính hội tụ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập:42-43.1(SBT) Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc tập 113 - YCHS đọc tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? YCHS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình -HS Trả lời: Ảnh S/ F qua thấu kính cho ảnh ảo -YCHS Trả lời S’ S ∆ O F Bài tập:42-43.2(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì? -YCHS Trả lời NX ảnh vật tạo TKHT F’ Bài tập:42-43.2(SBT) - HS đọc tập - HS trả lời : a) S/ ảnh thật S qua thấu kính ảnh nằm khác phía với thấu kính , khác phía với trục b) Thấu kính cho thấu kính hội tụ Vì điểm sáng S qua TKPK cho ảnh thật c) Xác định quang tâm O , hai tiêu điểm F F / cách vẽ - YCHS lên bảng vẽ hình - YCHS Trả lời S F O F/ S/ -Nối S với S/ cắt trục thấu kính O -dựng đường vng góc với trục O Đó vị trí đặt thấu kính - Từ S dượng tia tới SI // với trục thấu kính Nối I với F/ Lấy FO = 114 OF/ IV.RÚT KINH NGHIỆM 115 Tiết 2: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì - Ấp dụng để giải tập tính tốn II CHUẨN BỊ : - HS ôn tập kiến thức TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu Các khẳng định sau hay sai, nói đường tia sáng qua thấu kính phân kì a Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’ b Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng c Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vng góc với trục d Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục Câu 3: Đặc điểm sau phù hợp với thấu kính phân kì ? A Có phần rìa dày B Làm chất suốt C Có thể có mặt phẳng mặt mặt cầu lõm D Cả ba đặc điểm phù hợp với thấu kính hội tụ Hoạt động Trò HS đứng chỗ trả lời c- sai Đáp Án: D Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập:44-45 2(SBT) - YCHS đọc tập Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc tập HS lên bảng vẽ hình 116 - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì? - YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời -HS Trả lời: Ảnh S/ F qua thấu kính cho ảnh ảo ảnh vật nằm phía so với trục Cách vẽ : -Nối S với S/ cắt trục thấu kính O -dựng đường vng góc với trục O Đó vị trí đặt thấu kính - Từ S dượng tia tới SI // với trục thấu kính Nối I với F/ Lấy FO = OF/ S S/ Bài tập:42-43.2(SBT) YCHS đọc tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? YCHS Trả lời -NX ảnh vật tạo TKPK YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời F O F/= Bài tập:44-45.4(SBT) - Dùng hai tia sáng học để dựng ảnh tạo TKPK h/ = IV.RÚT KINH NGHIỆM 117 h / d f ;d = = 2 Tiết 3: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I.MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì - Ấp dụng để giải tập tính tốn - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập kiến thức TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu1: Hãy ghép ý cột trái với ý cột phải để khẳng định a Thấu kính phân cho ảnh ảo nhỏ kì thấu kính có vật b Một vật đặt phần mỏng vị trí trước thấu phần rìa kính phân kì ln Nằm cho khoảng tiêu cự c ảnh vật TK tạo thấu kính Chùm tia ló phân kì ln phân kì , kéo d) Một chùm dài tia sáng //tới TKPK chúng qua cho tiêu điểm TK Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 44- 45.6:Vật sáng AB có độ cao h= 6cm vng góc với trục thấu kính PK có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trục a)Hãy dựng ảnh A/B/của AB nhận xét đặc điểm ảnh A/B/ Biết Vật cách cách thấu kính khoảng d = 8cm b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh 118 Hoạt động Trò HS trả lời a-2, b-1, c-3, d-4, Cách dựng:-Vẽ ảnh điểm B cách dựng hai ba tia sáng đặc biệt sau dựng A/B/vng góc với trục 1HS lên bảng vẽ ?Nêu cách vẽ ảnh vật tạo TKHT Hai HS lên bảng vẽ hình HS vẽ trường hợp goi OA = d; OA/ = d/ ; FO = F/o = f Xét trường hợp hình a) VABC : VA/ B / C / nên: c) GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày A/ B / OA/ = AB OA (1) Ta có: VIOF / : VA/ B / F / nên: A/ B / A/ B / F / A/ = = / OI AB FO (2) Từ (1) (2) suy OA/ F / A d/ d/ − f = / hay = ⇔ OA F O d f f.d/=d.d/-f.d Chia hai vế cho d/.d.f ta suy 1 = + f d d/ NX ảnh vật tạo TKHT Từ (!) ta suy A/B/= d/ AB d - Trong trường hợp a: d f 36.12 - OA/= d/= d − f = 36 − 12 =18cm A/B/= d/ 18 AB = = 0,5cm d 36 -Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/ 119 OA/ F / A/ = OA F / O / / Từ (1) (2) hay d = d + f d f ⇒ ⇔ f d / = d d / + f d Chia hai vế cho d.d/.f ta suy được: 1 = − f d d/ OA/ =d/ = d f 8.12 = = 24cm; d − f 12 − A/ B / = IV RÚT KINH NGHIỆM : 120 d/ 24 AB = = 3cm d Tháng Tiết1: ƠN TẬPBÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I-MỤC TIÊU -Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản -Thực dược phép tính hình quang học -Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Giải tập quang hình học -Cẩn thận II – CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS ôn tập tập III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1.Một hình trụ tròn có chiều cao 8cm dd]ờng kính 20cm học sinh đặt mắt nhìn vào bình cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình bạn vừa vặn nhìn thấy tâm 0của đáy bình Hãy vẽ tia sáng từ tâm đáy bình truyền tới mắt Để vật nặng tâm O B1 TN – u cầu HS tìm vị trí mắt cho thành bình vừa che khuất hết đáy -Đổ nước vào bình lại thấy tâm O - Yêu cầu HS vẽ hình theo quy định B2 – Tại mắt nhìn thấy điểm A -Tại đổ nước vào bình tối h’= h nhìn thấy O Bài HS làm thí nghiệm chi HS nhóm quan sát M I h h’ A O B -HS thảo luận trả lời ghi + AS từ A truyền vào mắt + Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt -HS thảo luận (trả lời , ghi vở) + Mắt nhìn thấy O → ánh sáng từ O truyền qua nước → qua không khí vào mắt -HS thảo luận: Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách mơi trường,sau có tia khúc xạ trùng với tia IM,vì I điểm tới → nối OIM đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước khơng khí 121 -Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ O → mắt -Giải thích đường truuyền ánh Bài HS làm việc cá nhân sáng lại gãy khúc O (gọi HS học d =16 cm yếu) f = 12 cm tỉ lệ 4cm ÷ cm Bài Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ , cách thấu kính 16cm , Điểm A nằm trục Thấu kính có tiêu cự 12cm a/ Hãy vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ b/ Hãy đo chiều cao ảnh vật hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Một HS lên bảng chữa tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp bảng) -Sau phút GV kiểm tra nhắc nhở HS chưa làm theo yêu cầu lấy tỉ lệ -Động viên HS dựng ảnh theo tỉ kệ hợp lí,cẩn thận → kết xác Bài 3: -HS làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: +Đặc điểm mắt cận gì? +Người cận nặng Cv ngắn hay dài? +Cách khắc phục? B A F F h =……… h’=……… h =……… h' CVH=40cm CVB=60cm Bài 3: a) -Mắt cận Cv gần bình thường - Hòa cận Bình CVH < CVB b) Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt ( khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc ≡ F → fH < f B I GV kiểm tra lại HS chứng minh ảnh kính cận ln nằm khoảng tiêu cự O IV.RÚT KINH NGHIỆM 122 ... độ giảm khối lượng vật khơng đổi thể tích giảm , khối lượng riêng trọng lượng riêng tăng Ví dụ 1: Hiện tượng sau sảy nung nóng vật rắn: A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C khối lượng... độ thể Caâu 3: Tính: b 370C đô 0F ? b 960 F độ 0C ? 370C = 00C + 370C 960 F = 320F + 64 0F = 320F + 37 1,80F = 00C + 64 : 1,8 = 320F + 66 ,60 F = 35,50F = 98 ,60 F Câu 4: Sợi cáp thép cầu treo có chiều... phương án (ứng với A,B,C D) để trả lời câu hỏi sau: 12 Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần tác dụng lực tối thiểu bao nhiêu? A Bằng khối lượng vật B Bằng trọng lượng vật C Nhỏ trọng lượng vật

Ngày đăng: 29/10/2018, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan