BCKT THEO dõi SAU KT

4 112 1
BCKT THEO dõi SAU KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.4.4 Báo cáo kiểm toán theo dõi sau kiểm tốn 2.4.4.1 Mục đích nội dung báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán sản phẩm trình kiểm tốn thể văn bản, cần truyền đạt cách xác, khách quan, rõ ràng, súc tích, hệ thống, hồn chỉnh kịp thời Báo cáo bao gồm: • Các giải trình mục tiêu kiểm tốn • Các thủ tục kiểm tốn áp dụng • Các phát kiểm tốn • Kiến nghị kiểm toán viên ý kiến nhà quản lý • Các hoạt động sửa chữa thống kiểm toán viên nhà quản lý đối tượng kiểm tốn Thơng qua báo cáo để cung cấp kịp thời hữu ích yếu quan trọng vấn đề khác phát hiện, bên cạnh đề xuất giải pháp cải thiện tình hình hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp 2.4.4.2 Yêu cầu báo cáo kiểm toán a Các phát kiểm toán phải xử lý quan điểm tọng yếu: • Mức độ đánh giá rủi ro kiểm tốn viên vấn đề • Tầm quan trọng hoạt động sản xuất • Mức độ quan tâm bên vấn đề • Khả cải thiện hoạt động mang lại lợi ích cho doanh nghiệp b Thơng tin xác có chứng cụ thể, vững Thông tin báo cáo cần phải xác ( số liệu, kiện hay tài ngữ sử dụng) Các số liệu dùng để minh chứng, văn pháp lý có liên quan sử dụng q trình kiểm tốn phải có thời gian áp dụng phù hợp mặt thời gian kiểm tốn Bằng liệu xác thuyết phục người đọc nâng cao tính hữu ích báo cáo Tạo tin tưởng tính phù hợp mặt thời gian phương diện xác c Các nhận định báo cáo phải khách quan mang tính xây dựng • Phải trình bày cụ thể tính chất phạm vi kiểm tốn báo cáo • Cỡ mẫu hay phương pháp thử nghiệm cần nêu rõ để người đọc thấy mức độ tin cậy • Các kết thử nghiệm cần trình bày cụ thể • Các từ ngữ sử dụng cần trì mức độ chừng mực • Tiếp cận vấn đề cách cơng • Nhận xét tình trạng hữu ( việc không phê phán người cụ thể) • Sử dựng từ ngữ phù hợp mang tính tích cực, hợp tác thân thiện d Văn phong súc tích, mạch lạc, dễ hiểu Để đảm báo tích súc tích cho báo cáo, kiểm tốn viên cần: • Hạn chế khơng giải thích dài dòng vấn đề mà người biết • Chỉ trình bày nội dung liên quan đến vấn đề xem xét • Chỉ nêu điểm cốt lõi, tránh diễn đạt chi tiết Đồng thời báo cáo cần xếp thông tin hợp lý, logic cụ thể: • Cấu trúc cần đảm bảo nguyên tắc trình bày từ tổng hợp đến chi tiết • Nội dung cần xếp theo trình tự để đảm bảo tính logic vấn đề • Những vấn đề quan trọng trình bày phần nhằm để người đọc dễ ý tiếp cận nhanh với vấn đề 2.4.4.3 Cấu trúc báo cáo kiểm toán Đối với cấu trúc báo cáo ngắn ( không trang, vấn đề không phức tạp) thường gồm nội dung sau: • Thơng tin bản: Giới thiệu đối tượng kiểm toán lý kiểm tốn • Mục tiêu phạm vi: Nêu tóm tắt mục tiêu mà kiểm toán viên muốn đạt cho biết hoạt động kiểm tốn • Nội dung phương pháp kiểm tốn: Trình bày cơng việc chủ yếu mà kiểm tốn viên thực với cách thức tiếp cận • Tóm tắt phát kiến nghị kiểm tốn • Kết luận Đối với cấu trúc báo cáo hoạt động thông thường (gồm báo cáo tổng quát phần chi tiết đề cập đến vấn đề cụ thể): • Báo cáo tổng qt: có cấu trúc nội dung tương tự báo cáo dạng ngắn đọng nội dung chi tiết trình bày phần sau báo cáo • Mục lục liệt kê báo cáo chi tiết: trình bày theo số trang • Tóm tắt phát kiến nghị kiểm toán: kiểm toán sử dụng liệu bước xử lý phát kiểm toán thực để xây dựng phần Nội dung trình bày thường đọng phải đầy đủ nội dung cần thiết, tức cần nêu thực trạng, tiêu chuẩn, hậu quả, nguyên nhân kiến nghị • Kết luận: đưa đánh giá hay ý kiến kiểm tốn viên • Các báo cáo chi tiết: bao gồm phát kiểm tốn, vấn đề trình bày thành vấn đề riêng Nội dung bao gồm thực trạng, hậu quả, nguyên nhân kiến nghị • Phụ lục bao gồm thơng tin, liệu chi tiết mà kiểm tốn viên khơng đưa vào phần báo cáo để không làm người đọc tập trung Các tài liệu giúp người đọc sau hiểu vấn đề sâu chi tiết 2.4.4.4 Theo dõi sau kiểm toán Nhằm xem xét biện pháp áp dụng thực tế hay chưa đánh giá tác dụng biện pháp có hiệu doanh nghiệp khơng Kiểm tốn viên dự tính lặp lại rủi ro đánh giá lại rủi ro trường hợp doang nghiệp, phận kiểm tốn khơng thực biện pháp thực tế

Ngày đăng: 29/10/2018, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan