Kinh tế đối ngoại Phân tích những khả năng và điều kiện để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam

16 337 2
Kinh tế đối ngoại Phân tích những khả năng và điều kiện để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày dù nhiều khác biệt, mâu thuẫn gay gắt, song lại thống với Mỗi chủ thể kinh tế đơn vị độc lập, lại phụ thuộc vào chủ thể khác nhiều mặt Nước nghèo phụ thuộc vào nước giàu công nghệ, vốn.Nước giàu phụ thuộc nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trường Nhiều nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy, để trì phát triển kinh tế cách tương đối ổn định, quốc gia phải có 16 thứ sản phẩm lượng, số kim loại chủ yếu, lương thực, thực phẩm, trang thiết bị…Ngay loại đó, phát triển khoa học-cơng nghệ mà vai trò thứ có lúc khác Trong đó, điều kiện địa lý khác nhau, phân bố tài nguyên khác nên khơng quốc gia đảm bảo tất sản phẩm Kể có tài nguyên thiên nhiên, thiếu vốn, trang thiết bị, cơng nghệ nhiều quốc gia khơng thể khai thác Như vậy, quốc gia phụ thuộc vào bên Thực tế lịch sử cho thấy, quốc gia thực sách tự cung tự cấp khơng thể phát triển, chí thụt lùi Những nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, có đời sống kinh tế - xã hội phát triển nước dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế nước, biết vận dụng thành tựu khoa học – công nghệ để đại hóa kinh tế, biết khai thác nguồn lực bên để nâng cao hiệu nguồn lực nước Những nước biết biến sức mạnh bên thành động lực cho phát triển bên nước biết “đứng vai người khổng lồ” Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài: “Phân tích khả điều kiện để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam" Với cách tiếp cận vấn đề dựa sở phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin mà điển hình phương pháp trừu tượng hố khoa học Ngoài số phương pháp khác phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp kết hợp lôgic với lịch sử sử dụng Do thời gian hạn hẹp với khả phân tích thân hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chưa thể hoàn thiện, mong nhận góp ý thầy, bạn để tiểu luận hồn chỉnh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Để hiểu kinh tế đối ngoại khơng nhầm lẫn với khái niệm kinh tế quốc tế, trước hết ta xem khái niệm kinh tế đối ngoại giáo trình kinh tế trị Mac-Lênin Nhà xuất trị Quốc gia đưa sau: “Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia lại với tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế” Như kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên ngoài, với nước khác tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế với hai nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế II NHỮNG CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - Phân công lao động quốc tế: Phân cơng lao động quốc tế q trình tập trung việc sản xuất cung cấp loại sản phẩm dịch vụ quốc gia định dựa sở lợi quốc gia điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học, công nghệ xã hội để đáp ứng nhu cầu quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế - Lí thuyết lợi tương đối David Ricardo Một dân tộc có hiệu thấp so với dân tộc khác việc sản xuất hầu hết loại sản phẩm, có sở cho phép tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình.Theo ơng, hàng hố dịch vụ có lợi tương đối hàng hố, dịch vụ mà việc tạo có bất lợi hàng hố dịch vụ khơng có lợi tương đối hàng hố, dịch vụ mà việc sản xuất chúng có nhiều bất lợi nhất.Và theo lí thuyết này, quốc gia cho dù bất lợi sản xuất loại hàng hoá dịch vụ so với quốc gia khác tham gia thương mại quốc tế biết lợi dụng chênh lệch tiền lương theo tỷ giá hai đồng tiền nội tệ ngoại tệ thực trao đổi quốc tế - Xu thị trường giới Từ thập kỷ 70 kỷ XX lại đây, tồn cầu hố khu vực hố trở thành xu tất yếu thời đại dẫn đến “mở cửa” “hội nhập” quốc gia vào cộng đồng quốc tế, có “xu phát triển thị trường giới” Xu có liên quan đến phân công lao động quốc tế việc vận dụng lợi so sánh quốc gia thương mại nước với + Thương mại ngành tăng lên rõ rệt: Sau chiến tranh giới 2, với khoa học công nghệ phát triển phân công quốc tế có thay đổi lớn hình thức, chủ yếu thể phân công ngành bước chuyển sang phân cơng nội ngành, thương mại ngành phát triển nhanh Theo dự báo, với cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt với tiến khoa học-công nghệ, thương mại nội ngành chiếm tỷ trọng ngày lớn thương mại giới + Khối lượng thương mại nội tập đoàn kinh tế khu vực không ngừng mở rộng: Tổng kim ngạch thương mại tập đoàn kinh tế khu vực ( cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC-nay EU)) hiệp định sản phẩm xã hội MỹCanađa không ngừng tăng lên chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng kim ngạch quốc tế Hình thành thị trường giới khu vực, lấy Mỹ-châu ÂuNhật Bản làm trung tâm + Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng: Từ thập niên 80 kỷ XX đến nay, thị trường giới, thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng, 10 năm lại tăng lên gấp lần, vượt xa tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hố Thương mại cơng nghệ phát triển theo ba xu hướng: Cùng với điều chỉnh cu ngành nghề chiến lược kinh tế nước, nước phát triển nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị kỹ thuật thừa nước Còn nước phát triển tìm cách thu hút vốn nước để phát triển sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại; Xuất sáng chế, phát minh, giấy phép, vẽ thiết kế, tổ chức quản lý ngày chiếm vị trí quan trọng; Cạnh tranh gay gắt thị trường thương mại cơng nghệ Trong cạnh tranh ấy, xí nghiệp xuyên quốc gia nước phát triển giữ vai trò chi phối + Thương mại phát triển theo hướng tập đồn hố kinh tế khu vực với nhân tố sau chi phối: Cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, cục diện giới thay đổi từ hai cực sang đa cực, so sánh sức mạnh kinh tế giới thay đổi rõ rệt Để trì lợi ích củng cố vị trí đàm phán, nhiều nước phát triển tổ chức loại hình liên minh kinh tế khu vực để đảm bảo ổn định phát triển hài hồ, nước phát triển khơng thể xây dựng thị trường chungcó tính chất khu vực nhằm điều hồ ngành sản xuất thương mại nước Khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng làm thay đổi cấu ngành quy mô giới Những tranh chấp quốc tế lĩnh vực dịch vụ, quyền sở hữu tài sản, trợ thuế ngày gia tăng Vì vậy, nước có tiềm lực kinh tế lớn muốn lợi dụng hiệp nghị thương mi song phương để gây sức ép đàm phán thương mại đa phương sức lấy làm mẫu mực ký kết hiệp định thương mại tự với nước có liên quan.Xu tập đồn hố kinh tế khu vực ngày có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh tế thương mại giới, làm cho hướng chuyển dịch tiền vốn kỹ thuật phạm vi giới có thay đổi lớn Điều vừa đem lại hội cho phát triển thương mại kinh tế giới vừa có ảnh hưởng bất lợi nhiều nước, nước nằm khu vực nước phát triển Tóm lại, hình thành phát triển kinh tế đối ngoại mà sở khoa học chủ yếu định phân công hợp tác lao động phạm vi quốc tế quốc gia vận dụng thông qua lợi so sánh để định lựa chọn hình thức kinh tế đối ngoại diễn điều kiện toàn cầu, khu vực hoá biểu rõ xu phát triển thị trường giới thập niên gần đây.Đứng góc độ kinh tế trị, liên hệ với Việt Nam nay, vấn đề kinh tế đối ngoại xem xét hai phương diện: thực trạng giải pháp để từ thấy thành tựu đạt sai sót, yếu kém, hạn chế kinh tế đối ngoại ta Giúp ta bước khắc phục, lên, lựa chọn mơ hình kinh tế đối ngoại phù hợp nhất, điều kiện kinh tế nước nhà nói riêng hồ chung với kinh tế giới CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI VIỆT NAM I THUẬN LỢI Chế độ trị- xã hội - Từ thống đất nước vào ngày 25- 4- 1976 với tên thức Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng ( Đảng Cộng sản Việt Nam) VN thiết lập chế độ trịxã hội ổn định, quốc tế thừa nhận quốc gia an toàn cho hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động kinh tế đối ngoại - Một số biện pháp VN thực nhằm ổn định phát triển kinh tế bền vững: + Hoàn thiện hành lang pháp lý chế quản lý kinh tế theo chuẩn mực quốc tế + Phát triển sở vật chất hạ tầng + Mở rộng quan hệ ngoại giao - Trong bối cảnh giới có kiện lớn Vụ 911 Mỹ, vấn đề Bắc triều Tiên với Mỹ Trung Quốc,… trật tự an toàn xã hội VN đc đảm bảo => VN điểm đến hấp dẫn nhiều nhà đầu tư quốc tế Nguồn nhân lực người Việt Nam - Dân số trung bình năm 2018 ước đạt 95,93 triệu người Theo thông tin từ Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia, dân số đạt 98 triệu người vào 2020 Trong số có khoảng 50% độ tuổi lao động làm cho giá nhân công VN tương đối rẻ, thuân lợi phân công lao động quốc tế - Người VN có đức tính cần cù, thơng minh, sáng tạo, có khả nắm bắt nhanh khoa học, cơng nghệ, có khả thích ứng với tình phức tạp => Nguồn nhân lực người VN nguồn lực quan trọng lợi lớn trao đổi phân cơng lao động quốc tế Trí tuệ nhân tố có ý nghĩa định phát triển mở rộng kinh tế đối ngoại Tài nguyên thiên nhiên - Vị trí địa kinh tế: + VN trung tâm ĐNA, khu vực châu Á- TBD - khu vựckinh tế phát triển động có tốc độ cao Vị trí cho phép Việt Nam dễ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế - thương mại; văn hoá, KH - KT với nước khu vực TG + Với đường bờ biển dài 3200km, trải dài 15 vĩ tuyến, cảng quốc tế tuyến hàng hải quan trọng - VN có ưu lĩnh vực hàng hải giao thương quốc tế + Vị trí giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia - cho phép VN nước giao lưu phát triển kinh tế đối ngoại cách thuận lợi khu vực giới + Có vùng biển rộng lớn giàu tài nguyên - cung cấp lượng hải sản dồi có giá trị kinh tế cao; khu vực nước ngập mặn có tiềm phát triển nuôi trồng nhiều loại hải sản có giá trị xuất + Ngồi ra, VN nằm chắn ngang đường hàng không từ Tây sang Đông, từ Nam lên Bắc có nhiều sân bay quốc tế quan trọng nên có tiềm lực lớn hàng không hàng hải => thuận lợi tham vào phân công lao động quốc tế pát triển hàng khơng, hàng hải VN có nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo tiếng => tài nguyên khơng có ý nghĩa kinh tế mà văn hóa, trị; mang lại nguồn lơn ngoại tệ củng cố quan hệ hữu nghị với nhân dân nước - Khí hậu: VN có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa châu Á; có nhiều vùng tiểu khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng trồng; nguồn lượng tự nhiên quan trọng, khai thác sử dụng vào việc kinh doanh du lịch; độ ẩm cao, lượng mưa trung bình năm lớn, cho phép khai thác hiệu tài nguyên đất đai nhân lên nhiều lần quỹ đất canh tác - Tài nguyên: Tài nguyên rừng + Diện tích rừng VN bị tàn phá nặng nề trước sau chiến tranh, bị suy giảm rõ rệt số lượng, nhiên rừng có khả cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ, hàng mỹ nghệ xuất số sản phẩm quan trọng khác + Rừng ẩm nhiệt đới hệ sinh thái có suất cao có tiềm sản xuất ngun liệu lớn Tài ngun khống sản: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn (than, sắt, đầu mỏ, bôxit, aptit ) Nguồn tài nguyên mang lại thu nhập nhiều dầu khí - ngành mang lại thu nhập nhiều cho VN II KHÓ KHĂN * Điều kiện tự nhiên Đất đai: - Quỹ đất canh tác khoảng 10 triệu ha, diện tích đất tốt triệu sử dụng hết với mức tăng dân số nay, sử dụng hết 10 triệu đất canh tác diện tích đất canh tác bình qn đầu người khơng tăng - Diện tích đất đai canh tác bình qn đầu người khơng ngừng giảm đứng hàng thấp giới Khí hậu: Lụt bão, hạn hán, sâu bệnh xảy thường xuyên ảnh hưởng nặng nề đến nơng nghiệp Thời tiết khắc nghiệt, tình trạng nước biển dâng tác động mạnh mẽ đến vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam Tiềm lực kinh tế có hạn, trình độ khoa học cơng nghệ thấp nên việc dự báo, kiểm sốt phòng chống khó khăn Các loại tài ngun khác: Tài nguyên khoáng sản phong phú song đa số trữ lượng không nhiều, phân bố rải rác => khả khai thác thương mại bị hạn chế Tài nguyên rừng ngày bị thu hẹp khai thác cạn kiệt Tài nguyên biển có nhiều khó khăn khai thác kiểm soát * Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật: Sau đổi , sở vật chất kỹ thuật mở rộng, phát triển, nâng cấp nhiều song chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đặc biệt hệ thống đường bộ, đường sắt, sân bay, hải cảng * Cơ sở hạ tầng pháp lý: Cơ sở hạ tầng pháp lý điều chỉnh hoạt động đối ngoại chưa đầy đủ, đồng bộ, tính ổn đinh chưa cao gây trở ngại cho tiến trình mở cửa kinh tế * Trình độ nguồn nhân lực: - Bao gồm cán quản lý nhà nước doanh nghiệp cơng nhân lành nghề - Trình độ chun mơn kỹ thuật ngoại ngữ chưa cao, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp sản phẩm, tác động không tốt đến khả hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Người lao động Việt nam có hạn chế thể lực, ý thức tổ chức kỷ luật khả hợp tác công việc CHƯƠNG III NHỮNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam, thu hút nhà kinh doanh nước đầu tư vào Việt Nam, điều kiện quan trọng lên cần sớm giải là: I ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI, TƯ DUYAN NINH, TƯ DUY KINH TẾ - Tư đối ngoại: đòi hỏi có nhận thức đúng, phù hợp với thực tiễn mơ hình đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đồng thời phải mềm dẻo, thông hoạt động đối ngoại mà thêm bạn bớt thù, biến thù thành bạn - Tư an ninh: điều kiện giới có nhiều biến động, an ninh quốc gia phải có tùy thuộc, rang buộc lẫn Nhìn tương lai, lợi ích bản, lâu dài dan tộc làm điều kiện tiên Tổn trọng tồn hòa bình dân tộc khác - Tư kinh tế: khai thác phát huy triệt để tinh thần dân tộc hoạt động kinh tế đối ngoại, đoàn kết lực lượng khác nhau, hướng vào mục tiêu chung, đảm bảo chữ “tín” mối quan hệ giao dịch quốc tế II ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - chuyển dịch cấu kinh tế từ trạng thái trị trệ sang trạng thái động, có khả tự điều chỉnh đưa lại hiệu cao - xây dựng quy chế họat động khoa học, thể chế hóa đồng bộ, quy định chế độ quản lý rõ rang gọn nhẹ, đảm bảo đối xử bình đẳng với thành phần kinh tế - chống tệ nạn tham những, bệnh quan liêu, thi hành luật pháp hiệu lực - khắc phục ổn định kinh tế, tài chính, sức mua đồng tiền - chống lạm phát có hiệu - cải tiến chế hoạt động ngành kinh tế đối ngoại theo hướng khai thác tiềm lực đất nước, nâng ca chất lượng hiệu ( trước hết công tác xuất nhập khẩu) III XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG CẦN THIẾT Huy động nguồn vốn để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đại, đồng với phương châm có trọng tâm, trọng điểm có bước thích hợp nhằm tạo tảng kết cấu hạ tầng vững cho phát triển với quy mơ lớn, trình độ cao Trong đó, ưu tiên phát triển sở sản xuất lượng; số thương cảng quốc tế sân bay quốc tế cỡ lớn, đại, nối kết với thương cảng, sân bay quốc tế nước giới khu vực; hoàn thành tuyến đường giao thông cao tốc Bắc Nam, xuyên Á tuyến đường kết nối đầu mối giao thông lớn với khu vực nội địa mạng giao thông nối kết tỉnh, huyện, xã; hồn chỉnh mạng đường giao thơng, mạng chuyển tải điện, mạng thông tin liên lạc với nơi xa xôi phạm vi nước để lan tỏa văn minh đô thị, văn minh công nghiệp, văn minh thương mại tới miền Tổ quốc; hoàn chỉnh hệ thống khám chữa bệnh, trường học, cơng trình văn hóa, thể thao mạng lưới cung nước, xử lú chất thải, bảo vệ môi trường, cảnh báo thiên tai tất vùng đô thị lớn IV ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VỚI CƠ CẤU THÍCH HỢP • Đội ngũ phải có đủ lực đáp ứng nhu cầu việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại Vấn đề giải triệt để tổ chức tốt việc thực chiến lược người, từ khâu xác định rõ vị trí, chức người hoạt động kinh tế xã hội, đến việc đề tiêu chuẩn cần thiết cho loại cán công nhân kĩ thuật theo yêu cầu nhiệm vụ • Cần đánh giá phẩm chất đặc điểm xã hội đội ngũ cán nay, có kế hoạch đào tạo, sử dụng bồi dưỡng họ cách mức suy cho thành cơng hoạt động kinh tế-xã hội nói chung phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng yếu tố người định Thực tiễn nước đạt thần kì giai đoạn phát triển kinh tế họ biết khai thác triệt để phát huy tối đa hóa yếu tố người Yếu tố người không đơn kỹ trình độ thành thạo họ mà điều quan trọng nề nếp làm việc, kỷ luật lao động, tính tổ chức sức mạnh tổng hợp tập thể lao động • Hơn mối quan hệ phát triển mối quan hệ hang hóa-tiền tệ, phát triển mối quan hệ mậu dịch hợp tác quốc tế,, cần người có tri thức khả tổ chức kinh doanh có lĩnh kinh doanh, rèn luyện tác phong công nghiệp mà có ý chí vươn lên, chấp nhận cạnh tranh biết cách thắng đối phương qua cạnh tranh Lao động người quản lý kinh doanh giỏi cần coi trọng đánh giá cao tài lĩnh vực khoa học nghệ thuật V CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu, không riêng Việt Nam mà giới • Hội nhập tạo nhiều hội để phát triển kinh tế nước tạo nhiều thách thức Đảng ta có quan điểm hội nhập sở bước thận trọng thích hợp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định chủ trương: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Nghị số 07/NQ-TW hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị nêu rõ mục tiêu trình hội nhập kinh tế quốc tế là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” • Trong bối cảnh mới, việc hội nhập khơng dừng lại kinh tế mà cần mở rộng tất lĩnh vực - Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, bảo đảm lợi ích nước phát triển chậm phát triển - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội; mặt khác, quan quốc phòng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi cho q trình hội nhập Đảng ta nêu rõ: “Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu quả” “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế KẾT LUẬN Để mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại tốt cần phải có sách phù hợp để khơng phải người yếu trường quốc tế Muốn trước hết phải xem xét lại số vấn đề mặt lý luận, phương pháp luận, thẳng thắn nhìn vào thực trạng kinh tế đối ngoại nước ta từ tìm giải pháp cho vấn đề Trong giới hạn môn học hạn chế trình độ, em trình bày khái niệm kinh tế đối ngoại, giải pháp để mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, khái niệm liên quan chưa đề cập tới TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình mơn Kinh tế Quốc tế Thầy giáo – TS Dương Văn Bạo - Tham khảo nguồn Internet MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI II NHỮNG CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI VIỆT NAM .6 I THUẬN LỢI II KHÓ KHĂN CHƯƠNG III NHỮNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG 10 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 10 I ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI, TƯ DUYAN NINH, TƯ DUY KINH TẾ .10 II ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 10 III XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG CẦN THIẾT 11 IV ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VỚI CƠ CẤU THÍCH HỢP 11 V CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 - Giáo trình mơn Kinh tế Quốc tế Thầy giáo – TS Dương Văn Bạo 15 - Tham khảo nguồn Internet 15 ... LUẬN VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Để hiểu kinh tế đối ngoại không nhầm lẫn với khái niệm kinh tế quốc tế, trước hết ta xem khái niệm kinh tế đối ngoại giáo trình kinh tế trị... dừng lại kinh tế mà cần mở rộng tất lĩnh vực - Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần... công lao động quốc tế Như kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên ngoài, với nước khác tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế với hai nhiều

Ngày đăng: 29/10/2018, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

    • I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

    • II. NHỮNG CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

    • CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI VIỆT NAM

      • I. THUẬN LỢI

      • II. KHÓ KHĂN

      • CHƯƠNG III. NHỮNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG

      • CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI  NGOẠI

        • I. ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI, TƯ DUY AN NINH, TƯ DUY KINH TẾ

        • II. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

        • III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG CẦN THIẾT

        • IV. ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VỚI CƠ CẤU THÍCH HỢP

        • V. CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • - Giáo trình môn Kinh tế Quốc tế của Thầy giáo – TS Dương Văn Bạo

        • - Tham khảo nguồn Internet

        • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan