sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn LTVC lơp 2

23 206 2
sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn LTVC lơp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Đổi giáo dục thử thách giáo viên tiểu học, cần phải thay đổi quan niệm, điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp để đạt hiệu giáo dục cao nhất, thực thành công mục tiêu giáo dục nội dung sách giáo khoa Công việc thực không đơn giản chút Đối với phân môn Luyện từ câu phân môn em học sinh lớp có số bậc phụ huynh nói với tơi “Phân mơn Luyện từ câu khó q, tơi dạy mà cháu không hiểu” Là giáo viên dạy nhiều năm lớp dạy phân môn Luyện từ câu nhận thấy nội dung chương trình phân mơn tương đối khó nhận thức em Bởi em hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết Tiếng Việt Làm để nâng cao chất lượng phân mơn điều tơi băn khoăn trăn trở Tơi nghĩ đòi hỏi tất em học tốt hai điều thực Đúng nhà giáo dục J A Komes nói: “Mọi điều phải tiến hành theo trình tự liên tục cho tất điều có hơm phải củng cố hôm qua mở đường cho ngày mai” Chính lí tơi định chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp góp phần giúp học sinh học tốt phân mơn Luyện từ câu lớp 2” Mục đích nghiên cứu + Xác định số nguyên nhân, học sinh chưa học tốt phân môn Luyện từ câu + Trên sở đề xuất số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu lớp Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tham khảo tài liệu, thơng tin đại chúng… + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát việc học tập em lớp nha - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh để tìm nguyên nhân nêu phương án khắc phục - Phương pháp điều tra : Điều tra kết học tập năm trước Ngồi sử dụng phương pháp hỗ trợ: Phân tích sản phẩm hoạt động Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phân môn Luyện từ câu lớp II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Xuất phát từ thực tiễn cơng đổi đất nước cần có người lao động động sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi diễn hàng ngày Trong cách dạy truyền thống có đổi song chất lượng thấp so với yêu cầu thực tế Vì với việc đổi nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học tiết học có vị trí quan trọng cần thiết, việc làm thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực mục tiêu giáo dục mà Đảng nhà nước, ngành đề Trong q trình dạy học nói chung dạy học phân mơn luyện từ câu nói riêng, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh, học sinh hoạt động học tập để phát triển lực cá nhân Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để học sinh chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức vào thực hành Tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ động, khơng dập khn máy móc, biết tự đánh giá đánh giá kết mình, bạn Đặc biệt giúp học sinh có niềm tin, niềm vui học tập Đồng thời tạo điều kiện để học sinh phát huy lực sở trường mình, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế dời sống xã hội Phân môn luyện từ câu phân môn thiếu chương trình tiểu học Bởi giáo viên phải tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động trợ giúp dụng cụ, đồ dùng học tập để học sinh nhóm học sinh phát chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành vận dụng nội dung Cơ sở thực tiễn: a, Về phía giáo viên Trong thực tế giảng dạy mà đặc biệt qua lần thao giảng trường thân tơi nhận thấy: Các hình thức tổ chức hoạt động học tập học LT&C đơn điệu Một số giáo viên tổ chức dạy theo tập từ đầu đến cuối Tức hướng dẫn học sinh làm tập theo trình tự hình thức ( chủ yếu làm việc cá nhân) - Cũng có nhiều giáo viên biết thay đổi hình thức cá nhân, nhóm, lớp cho tập tiết dạy nhìn chung việc vận dụng chưa đem lại hiệu cao - Đối với dạy LTVC nhiều GV chưa tạo cho HS chủ động, tích cực việc huy động kiến thức kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹ đẻ vào việc chiếm lĩnh kiến thức học khiến học trở nên nặng nề Sở dĩ có tình trạng thân vài đồng chí giáo viên chưa thấy nghĩa, tầm quan trọng học Luyện từ câu b, Về phía học sinh Các em học sinh lớp đa số có vốn sống ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết câu cụt lủn câu có đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa chưa rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em có mức độ sơ lược Mặt khác, thực tế học sinh làm quen với phân môn Luyện từ câu lớp nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập mơn cách khoa học hợp lý - Khảo sát đầu năm học 2016-2017 Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 12/35 (34,29%) 16/35(45,71%) 7/35HS( 20%) 3 Một số biện pháp góp phần giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu lớp Nắm vững nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Để dạy Luyện từ câu cách có mục đích, có kế hoạch, có hiệu cần nắm vững số nguyên tắc sau: 3.1.1 Nguyên tắc giao tiếp Việc thay tên gọi hai phân mơn “Từ ngữ”, “Ngữ pháp” chương trình Tiếng Việt cũ “Luyện từ câu” chương trình Tiếng Việt không đơn việc đổi tên mà phản ánh quan điểm giao tiếp dạy học Luyện từ câu Nó đòi hỏi việc dạy học từ, câu nằm quỹ đạo dạy tiếng công cụ giao tiếp, nhằm thực mục tiêu chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới: “hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Quan điểm giao tiếp chi phối nội dung chương trình mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Trật tự khái niệm đưa ra, “liều lượng” kiến thức phương pháp học Luyện từ câu bị chi phối quan điểm này.Nguyên tắc giao tiếp (hay vận dụng nguyên tắc thực hành lí luận dạy học vào dạy học tiếng mẹ đẻ nên gọi nguyên tắc thực hành) dạy học Luyện từ câu phương diện nội dung mà phương pháp dạy học.Về phương pháp dạy học, trước hết, kĩ tiếng Việt phải hình thành phát triển thông qua hệ thống tập mang tính tình phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Chính vậy, SGK Tiếng Việt Tiểu học, phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết khái niệm hình thành phần lí thuyết dạng đơn giản Như vậy, nguyên tắc giao tiếp dạy Luyện từ câu đòi hỏi học sinh phải tiến hành hoạt động ngôn ngữ thường xuyên Đó việc yêu cầu thực tập miệng, viết trình bày ý nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lí thuyết vào tập, vào việc giải nhiệm vụ cụ thể ngữ pháp, tập đọc, tả, tập làm văn Quán triệt nguyên tắc giao tiếp dạy Luyện từ câu việc hướng đến xây dựng nội dung dạy học hình thức tập Luyện từ câu Để hướng dẫn học Luyện từ câu, thầy giáo phải tạo hệ thống nhiệm vụ hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt HS thực Và nguồn dạy từ cần xem kinh nghiệm sống cá nhân HS quan sát thiên nhiên, người, xã hội em.Việc làm giàu vốn từ, dạy từ phải gắn với đời sống, gắn với việc làm giàu biểu tượng tư duy, đường quan sát trực tiếp thơng qua mẫu lời nói Phải thiết lập quan hệ đắn hình ảnh lời (từ ngữ) với biểu tượng trẻ em đối tượng Mọi quy luật cấu trúc hoạt động từ câu rút sở nghiên cứu lời nói sinh động, kinh nghiệm lời nói kinh nghiệm sống bổ sung Các tập Luyện từ câu phải xây dựng dựa kinh nghiệm ngôn ngữ HS.Việc dạy học Luyện từ câu phải bảo đảm thống lí thuyết ngữ pháp thực hành ngữ pháp với mục đích phát triển kĩ giao tiếp ngơn ngữ: việc phân tích từ, câu khơng có mục đích tự thân mà phương tiện để nhận diện phương tiện ngữ pháp, nắm chức chúng, từ sử dụng chúng lời nói Chương trình hướng đến gắn lí thuyết với thực hành Trên quan điểm thực hành, tác giả SGK chọn giải pháp ngơn ngữ có nhiều lợi sử dụng tiếng mẹ đẻ Đối chiếu nội dung khái niệm ngữ pháp dạy Tiểu học với khái niệm trình bày giáo trình Việt ngữ học, ta thấy nội dung khái niệm Tiểu học từ, câu đưa dạng đơn giản Chương trình nặng thực hành nên bên cạnh hệ thống khái niệm trình bày cách đơn giản lại trọng dạy hệ thống quy tắc ngữ pháp Quy tắc ngữ pháp điều phải tuân theo để tạo nên đơn vị ngữ pháp cụ thể nhằm thực nhiệm vụ giao tiếp (nói, viết) Hệ thống quy tắc ngữ pháp giúp HS chuyển từ nhận thức sang hành động Ví dụ, liên quan đến khái niệm câu có quy tắc tả, dấu chấm câu,viết hoa chữ đầu câu, quy tắc nói, đọc: nói, đọc hết câu phải nghỉ hơi,đọc giọng điệu phù hợp với kiểu câu chia theo mục đích nói Liên quan đến danh từ riêng có quy tắc viết hoa tên riêng 3.1.2 Ngun tắc tích hợp Khơng có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa đặc điểm ngữ pháp từ khơng thể đặt câu đúng, đồng thời, khơng nắm vững quy tắc đặt câu dù có vốn từ phong phú, dù nắm nghĩa từ khơng trình bày ý kiến cách đắn, mạch lạc, rõ ràng Vì luyện từ luyện câu tách rời Bên cạnh đó, phận chương trình Luyện từ câu từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, thành phần câu,các kiểu câu liên kết câu phải nghiên cứu gắn bó thống Mặt khác, ta biết lượng từ, mẫu câu câu nói cụ thể HS thu nhận Luyện từ câu nhỏ so với lượng từ, mẫu câu thu nhận học khác, hoạt động học nhỏ so với vốn từ, vốn câu cần có em Do khơng thể dạy từ câu bó hẹp tiết Luyện từ câu mà cần đề nguyên tắc tích hợp dạy từ, câu Nguyên tắc đòi hỏi việc dạy Luyện từ câu phải tiến hành nơi, lúc ngồi học, tất mơn học, tất học khác phân môn Tiếng Việt Không phải học Tiếng Việt mà tất hoạt động khác học khác, giáo viên cần ý điều chỉnh kịp thời cách hiểu từ sai lạc, cách nói, viết câu khơng ngữ pháp HS, kịp thời loại khỏi vốn từ tích cực HS từ ngữ khơng văn hố.Tất mơn học phân mơn Tiếng Việt có vai trò to lớn việc luyện từ câu Chúng mở rộng hiểu biết giới, người, góp phần làm giàu vốn từ khả diễn đạt tình cảm, tư tưởng HS Để nắm mơn học nào: Tốn, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức , HS phải nắm vốn từ mẫu câu tối thiểu mơn học Chúng bổ sung cho vốn tiếng mẹ đẻ HS Người giáo viên dạy tất môn học phải có ý thức gắn với dạy từ câu Trên lớp hướng dẫn hoạt động khác cho HS: tham quan, hoạt động tập thể, ngoại khoá v.v , giáo viên cần dạy HS phát từ mới, tìm hiểu nghĩa cách sử dụng chúng câu, đoạn Việc hoàn thiện từ tiếp tục Luyện từ câu 3.1.3 Nguyên tắc trực quan Những hình ảnh cảm tính, biểu tượng trẻ em giới xung quanh tổ hợp cần thiết cho việc dạy học Quan điểm sở nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan xây dựng dựa vào thống trừu tượng cụ thể ngữ pháp Đặc điểm việc vận dụng nguyên tắc trực quan dạy từ chỗ: từ tổ hợp kích thích nghe, nhìn, vận động, cấu âm Một quy luật tâm lí có nhiều quan cảm giác tham gia vào việc tiếp nhận đối tượng (hiện tượng) ghi nhớ cách chắn đối tượng ấy, có nghĩa ghi nhớ từ mà biểu thị, đó, giải nghĩa từ, phạm vi có thể, cần sử dụng phương tiện tác động lên giác quan Thực nguyên tắc trực quan việc dạy nghĩa từ cần giải nghĩa, việc tiếp nhận HS khơng phiến diện mà hình thành sở tác động qua lại cảm giác khác nhau: nghe, nhìn, phát âm, viết Giai đoạn đầu, giới thiệu cho HS từ mới, mặt cần phải đồng thời tác động kích thích vật thật lời Mặt khác HS cần nghe, nhìn, phát âm viết từ mới, đồng thời phải để HS nói thành tiếng nói thầm điều em quan sát Giáo viên cần giúp em biểu thị thành lời, thành từ ngữ tất quan sát Vì vậy, quán triệt nguyên tắc trực quan, khía cạnh đồng thời tuân thủ nguyên tắc thực hành Đối tượng nghiên cứu Luyện từ câu từ ngữ, câu, thành phần câu v.v Do đó, bên cạnh biểu bảng, sơ đồ, vật thật, tranh vẽ người ta thường quan niệm đồ dùng trực quan học, trực quan dạy Luyện từ câu hiểu sử dụng ngữ liệu (lời nói) trực quan - văn, câu, từ Ngoài nguyên tắc chung, dạy học Luyện từ câu có ngun tắc đặc thù Đó ngun tắc bảo đảm tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu nguyên tắc bảo đảm tính thống nội dung hình thức ngữ pháp dạy học Luyện từ câu 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu Những thành tựu nghiên cứu Ngôn ngữ học chất nghĩa từ,cấu tạo từ, lớp từ, chất cấu tạo câu, kiểu câu, liên kết câu sở để dạy lí thuyết từ, câu Chúng ta cần nắm cho học sinh bước làm quen với khái niệm nghĩa từ, tính nhiều nghĩa,đồng nghĩa, trái nghĩa, cấu tạo câu, kiểu câu Mặt khác, dựa vào kiến thức từ vựng học, người ta xác lập nguyên tắc để dạy từ theo quan điểm thực hành, hay nói cách khác, làm giàu vốn từ cho học sinh Dạy từ thiết phải tính đến đặc điểm từ đơn vị ngôn ngữ: quan hệ trực tiếp từ với giới bên ngồi Việc dạy từ cần phải trình bày việc thiết lập quan hệ từ yếu tố thực, quan hệ từ với lớp vật loại biểu thị từ Đó hai mặt hình thức nội dung tín hiệu từ Hai mặt gắn chặt với nhau, tác động lẫn Phải làm cho học sinh nắm vững hai mặt mối tương quan chúng Học sinh vừa phải thiết lập mối quan hệ từ với vật, lớp vật, mặt khác lại phải phải tách ý nghĩa từ vựng từ khỏi vật từ gọi tên Đồng thời dạy từ thiết phải tính đến quan hệ ý nghĩa từ với từ khác bao quanh phong cách chức khác (tính đến khả kết hợp từ) Chính vậy, đặc điểm từ hệ thống ngơn ngữ sở để xây dựng tập từ ngữ Sự hiểu biết nghĩa từ, đặc điểm từ hệ thống giúp cho nhà sư phạm xác lập mục đích, nội dung kĩ thuật xây dựng tập từ ngữ cụ thể Giá trị từ hệ thống chỗ dựa để xem xét, đánh giá tính khoa học hiệu tập từ ngữ.Từ đặc điểm tính hệ thống ngơn ngữ, dạy học Luyện từ câu,ngoài nguyên tắc chung, người ta đề xuất ngun tắc dạy học có tính chất đặc thù, ngun tắc “Bảo đảm tính hệ thống từ dạy học từ ngữ (luyện từ)” Nguyên tắc đòi hỏi việc “luyện từ” phải tính đến đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ Như vậy, tương ứng với đặc điểm nêu từ, dạy từ cần phải: - Đối chiếu từ với thực (vật thật vật thay thế) việc giải nghĩa từ (nguyên tắc ngồi ngơn ngữ) - Đặt từ hệ thống để xem xét, nghĩa đặt từ lớp từ, mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, chủ đề v.v (nguyên tắc hệ hình) - Đặt từ mối quan hệ với từ khác xung quanh văn với mục đích làm rõ khả kết hợp từ (nguyên tắc cú đoạn) - Chỉ việc sử dụng từ phong cách xã hội (nguyên tắc chức năng) Hai việc làm đầu cần thiết cho dạy nghĩa từ, hai việc làm sau cần thiết cho việc dạy sử dụng từ Cũng vậy, việc dạy câu: hiểu nghĩa câu, nói, viết câu phải đặt ngữ cảnh, văn để luyện tập, để đánh giá đúng/sai, hay/dở Chú ý đến đặc điểm từ, câu hệ thống xem nguyên tắc quan trọng dạy học Luyện từ câu 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nội dung hình thức ngữ pháp dạy học Luyện từ câu Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng khái quát cao Dạy học phải nội dung khái niệm - ý nghĩa, chức năng, lí tồn khái niệm hệ thống, chất khái niệm, lẽ sống Nhưng nội dung ngữ pháp trừu tượng, học sinh nhỏ Ví dụ, cách nói “danh từ vật, tượng”, “từ có nghĩa, tiếng khơng có nghĩa”, v.v… khó nắm bắt, nhận dạng Đây nguyên nhân gây khó khăn học sinh nhỏ trình hình thành khái niệm Để nắm bắt khái niệm ngữ pháp, cần có trình độ tư lơgic định Q trình hình thành khái niệm đồng thời trình học sinh nắm thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá cụ thể hố Hiệu việc hình thành khái niệm phụ thuộc vào trình độ phát triển hoạt động trừu tượng tư Những học sinh gặp khó khăn việc tách ý nghĩa ngữ pháp từ khỏi ý nghĩa từ vựng nó, không đối chiếu từ tập hợp chúng nhóm theo dấu hiệu ngữ pháp chất gặp khó khăn việc hình thành khái niệm bị mắc lỗi Để giảm bớt khó khăn trên, để học sinh nhận dấu hiệu dễ nhận, đập vào trực quan em, lần sau hướng vào dấu hiệu mới, mở toàn nội dung khái niệm Mặt khác, dạy học Luyện từ câu, lúc phải xác lập mối quan hệ ý nghĩa hình thức ngữ pháp, phải ln giúp học sinh nhận ý nghĩa dấu hiệu hình thức tượng ngữ pháp nghiên cứu chức lời nói Mỗi nội dung ý nghĩa có hình thức tương ứng, nghĩa nội dung cố định lại hình thức định hình thức nắm bắt Khái niệm lĩnh hội thống nội dung hình thức chắn Ví dụ, làm cho học sinh ý thức danh từ toàn từ người, vật, vật, có dấu hiệu hình thức trả lời cho câu hỏi “Ai”, “Cái gì”, thường làm chủ ngữ câu đơn hai thành phần; động từ từ hoạt động, trả lời cho câu hỏi: “Làm gì”, thường làm vị ngữ câu đơn hai thành phần; tính từ tồn từ tính chất vật, trả lời cho câu hỏi “Như nào”; hình thức cấu tạo từ ý nghĩa chúng, hình thức ý nghĩa câu, hình thức chức kiểu câu Cần triệt để sử dụng câu hỏi để phát dấu hiệu hình thức tượng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành phần câu, câu hỏi xác định từ loại 3.2 Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học - Việc dạy học học trách nhiệm giáo viên, giáo viên người định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp đặc biệt vận dụng thành tố tích cực Vnen cho học, cho tương tác thầy trò q trình lĩnh hội tri thức trò đạt hiệu cao Kinh nghiệm cho thấy, giảng thành công không dùng phương pháp mà phải phối hợp nhiều phương pháp, thành tố tích cực Vnen phương pháp truyền thống cách hợp lý Mỗi giáo viên phải nắm phương pháp đặc trưng dạy phân môn Luyện từ câu Lựa chọn phương pháp thích hợp để bổ sung, hỗ trợ lẫn Ví dụ : Luyện từ câu Bài : MRVT: Từ ngữ sông biển Đặt trả lời câu hỏi : Vì ? Dạy học : Bài 1: Tìm từ ngữ có tiếng biển: M : tàu biển , biển - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức ( chia lớp làm đội , đội gồm em, chơi phút) Đội A : Tìm từ có tiếng biển đứng sau Đội B : Tìm từ có tiếng biển đứng trước Đội A ….……biển Đội B biển……… - GV tổng kết trò chơi - HS lớp bổ sung thêm số từ khác ( có ) Kết : 10 - Tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển , cua biển, rong biển… - Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn… Bài 2: Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: ( suối , sông , hồ ) a) Dòng nước chảy tương đối lớn , thuyền bè lại b) Dòng nước chảy tự nhiên đồi núi c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng sâu, đất liền - 1HS đọc yêu cầu - HS điền kết phiếu tập (3 phút ) - GV thu chấm nhận xét - GV giới thiệu thêm số tranh sông, suối, hồ Kết : a)Sông b)Suối c)Hồ Bài : Đặt câu hỏi cho phần in đậm câu sau: Không bơi đoạn sơng có nước xốy - 1HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn cách đặt câu hỏi - HS làm theo nhóm ( - em ) vòng phút - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét , chốt câu ghi bảng - HS đọc lại câu Kết quả: Vì khơng bơi đoạn sơng này? Bài 4: Dựa theo cách giải thích truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh trả lời câu hỏi sau: a) Vì Sơn Tinh lấy Mị Nương? 11 b) Vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? c) Vì nước ta có nạn lụt? - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm cặp đơi vòng phút - Một số nhóm trình bày theo hình thức đố bạn - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm Kết quả: a) Sơn Tinh lấy Mị Nương đem lễ vật đến trước b) Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh muốn cướp lại Mị Nương c) nước ta có nạn lụt năm Thủy Tinh dâng nước lên để đánh Sơn Tinh Nói chung quy trình tiết dạy cần thay đổi hình thức tổ chức dạy học, phương tiện học tập cách trình bày kết để tránh rập khuôn, cứng nhắc Cả tiết học lúc vùi đầu vào làm tập hoạt động tổ chức vài hình thức đơn điệu khơng thu hút ý hứng thú học sinh Giáo viên nên thay đổi hình thức tổ chức hình thức dạy học phù hợp với nội dung để học sinh khơng nhàm chán thụ động Một số hình thức tơi thường sử dụng tiết Luyện từ câu là: 3.2.1 Dạy học cá nhân : - Đối với tập đề yêu cầu cụ thể, dễ hiểu nên tổ chức cho học sinh làm việc độc lập Ví dụ : LTVC (tuần 16 ) Bài: Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? MRVT : từ ngữ vật nuôi Bài : Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt , ngoan , nhanh , trắng , cao , khỏe Đối với GV nên cho HS làm việc độc lập ( trả lời miệng ) 12 - Đối với dạng tập điền vào chỗ trống, điền dấu câu thích hợp, luyện viết hoa tên riêng; viết câu nội dung đó, tơi thường cho học sinh làm việc cá nhân vào tập phiếu tập trước sau trình bày miệng trước lớp Ví dụ 2: LTVC : ( tuần ) Bài : MRVT : từ ngữ môn học Từ hoạt động Bài :Chọn từ hoạt động thích hợp với chỗ trống sau : a) Cô Tuyết Mai…môn Tiếng Việt b) Cô …bài dễ hiểu c) Cô… chúng em chăm học - HS làm vào tập Ví dụ 3: LTVC : ( tuần 12 ) Bài : MRVT : từ ngữ tình cảm Dấu phẩy Bài : Em chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hồn chỉnh ? a) Cháu … ơng bà b) Con …cha mẹ c) Em …anh chị - HS làm vào tập Ví dụ 1: LTVC : (tuần ) Bài : MRVT : Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi Bài :Đặt câu với từ vừa tìm tập Ví dụ : LTVC : (tuần ) Bài : Tên riêng cách viết tên riêng Kiểu câu Ai ? Bài : Đặt câu theo mẫu: a) Giới thiệu trường em 13 b) Giới thiệu mơn học em u thích c) Giới thiệu làng ( xóm,bản, ấp, bn, sóc, phố) em Đối với tập dạng tổ chức cho học sinh làm miệng để đỡ thời gian mà lớp học sôi nổi, đồng thời rèn luyện kĩ nghe, đánh giá nhận xét làm bạn 3.2.2.Dạy học theo nhóm nhỏ: Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân cơng hợp tác làm việc Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm làm việc Thư kí ghi kết thảo luận Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Số lượng học sinh nhóm thường khoảng 4-6 học sinh Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung.Trao đổi thảo luận, thực tập, nhiệm vụ học tập Ví dụ : LTVC ( tuần 10 ) Bài : MRVT : Từ ngữ họ hàng Dấu chấm , dấu chấm hỏi Bài 2: Kể thêm từ người gia đình họ hàng mà em biết - HS thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Ví dụ : LTVC (tuần 11 ) Bài : MRVT :Từ ngữ đồ dùng công việc nhà Bài : Tìm đồ vật vẽ ẩn tranh sau cho biết vật dùng để làm Đối với tập trên, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tìm kẻ trú ẩn” - GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm em ) , chơi 5’ - GV phát cho nhóm tranh phóng to tập giấy A3 để ghi kết - Sau thảo luận xong nhóm dán kết lên bảng 14 GV lớp nhận xét kết cho nhóm 3.2.3 Dạy học theo lớp: Học sinh thông hiểu, ghi nhớ tái lại học Áp dụng làm tập tiết học Để tổ chức thực tập LT&C, giáo viên phải nắm mục đích, ý nghĩa, sở xây dựng, nội dung tập biết cách giải xác tập, biết trình tự cần tiến hành giải tập để hướng dẫn cho học sinh Trong giáo án phải ghi rõ mục đích tập, lời giải mẫu, sai phạm dự tính học sinh mắc phải cách điều chỉnh đưa cách giải Tuần tự công việc giáo viên cần làm lớp lúc nhiệm vụ (nêu đề ra), hướng dẫn thực kiểm tra đánh giá - Giáo viên cần nêu đề cách rõ ràng, nên yêu cầu học sinh nhắc lại đề ra, cần, phải giải thích để em nắm u cầu tập Có nhiều hình thức nêu tập: dùng lời, viết lên bảng, yêu cầu học sinh xem đề SGK Vở tập Nhưng dù đề nêu hình thức cần kiểm tra xem tất học sinh nắm yêu cầu tập chưa Tuỳ thời gian trình độ học sinh mà quy định số lượng tập cần tiến hành học Có thể lựa chọn, lược bỏ, bổ sung thêm tập SGK Khi giao tập cho học sinh, cần lưu ý để có phân hố cho phù hợp đối tượng: Có tập dành riêng cho học sinh khá, giỏi, với học sinh yếu phải giảm mức độ yêu cầu tập - Khi hướng dẫn học sinh làm tập, giáo viên phải nắm trình tự giải tập Cần phải dự tính trước khó khăn lỗi học sinh mắc phải giải tập để sửa chữa kịp thời Việc thực tập có nhiều hình thức: nói, đọc, viết nối, tơ, vẽ, đánh dấu Có trả lời miệng, có viết, có gạch, đánh dấu Vở tập Bài tập thực lớp nhà Với kiểu tập xuất lần đầu, giáo viên cần hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ Khi hướng dẫn thực hiện, cần chia thành mức độ cho phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, cần giúp học sinh yếu câu hỏi gợi mở Trong trình tiến hành giải tập cần phải tăng dần mức độ độc lập làm việc học sinh Giai đoạn đầu, tập thực hướng dẫn thầy giáo, giai đoạn sau, học sinh tự độc lập làm việc 15 - Cuối bước kiểm tra, đánh giá Đây việc làm quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua không ý mức Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập học sinh, vừa cho học sinh mẫu sản phẩm tốt nhất, giáo viên cần dành thời gian thích hợp cho khâu Phải có mẫu lời giải dùng đối chiếu với làm học sinh Với làm sai, giáo viên không nhận xét chung chung sai mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia bước nhỏ để thực hiện, từ rõ chỗ sai HS cách chi tiết, cụ thể để học sinh sửa chữa Phải biết cách chuyển từ lời giải sai sang lời giải khơng nói “Em làm sai rồi” chuyển sang gọi em khác Như chữa tập, giáo viên đánh giá đúng, sai mà phải cắt nghĩa sai, đúng, nghĩa lần lặp lại quy trình giải tập có học sinh làm chưa Ví dụ: Luyện từ câu (Tuần 2) Bài: MRVT: từ ngữ học tập- Dấu chấm hỏi Bài tập 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu mới: - Bác Hồ yêu thiếu nhi - Thu bạn thân em Có học sinh làm sau: Nhi thiếu yêu Hồ Bác GV nhận xét cách xếp từ thành câu chưa đọc nên chưa hiểu nghĩa câu Em thân Thu GV nhận xét câu em xếp chưa đủ số lượng từ cho GV hướng dẫn em xếp lại từ cho tạo thành câu đầy đủ từ cho sẵn phải có nghĩa Câu xếp là: - Thiếu nhi yêu Bác Hồ - Em bạn thân Thu 3.2.4 Áp dụng trò chơi học tập 16 Để dạy học luyện từ câu lớp có hiệu quả, khơng đòi hỏi người thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức sở khai thác qua câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ Ngoài người giáo viên phải biết phối hợp cách linh hoạt phương pháp đặc trưng môn học phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi để học sinh thực tham gia xử lí tình có vấn đề, lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Một hoạt động tạo hứng thú học tập cho học sinh hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nâng cao chất lượng dạy hoạt động trò chơi học sinh học tập Ví dụ: Trò chơi: Tìm nhanh từ chủ đề A Mục đích: - Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh B Chuẩn bị: Bảng phụ giấy nháp C Cách tiến hành - Trò chơi có từ 2- nhóm, nhóm có từ 3- học sinh tham gia - Sau giải nghĩa từ ngữ dùng để gọi tên chủ đề (VD: Đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùng để học tập; vật nuôi vật ni nhà), Giáo viên (người dẫn trò) nêu yêu cầu: + Hãy kể từ gọi tên đồ dùng học tập (hoặc từ nói tình cảm gia đình) + Từng nhóm ghi lại từ vào bảng phụ (đã chia theo số lượng nhóm), ghi vào giấy nháp để đọc lên Thời gian viết khoảng 2- phút 17 + Mỗi từ viết tính điểm; từ viết sai bị trừ điểm; nhóm có số điểm cao đứng vị trí số 1, nhóm khác dựa theo số điểm để xếp vào vị trí 2, 3, Chú ý: Trò chơi sử dụng luyện từ câu: - Trong sách giáo khoa TV 2, tập 1: + Kể tên môn em học lớp (tuần 7, T59) + Hãy kể tên việc em làm nhà giúp cha mẹ (tuần 13, T108) + Tìm từ đặc điểm người vật (tuần 15, T122) + Viết tên vật tranh (tuần 16, T134) - Trong sách giáo khoa TV 2, tập 2: + Nói tên lồi chim tranh (tuần 22, T35) + Tìm từ ngữ có tiếng "biển" (tuần 25, T 64) + Kể tên vật sống nước (tuần 26, T74) + Kể tên loài (tuần 28, T87) + Tìm từ ngữ nghề nghiệp (tuần 33 T129); Trò chơi: Thi ghép tiếng thành từ A Mục đích: - Mở rộng vốn từ cách ghép tiếng - Rèn khả nhận từ, rèn tác phong nhanh nhẹn B Chuẩn bị : - Dựa theo tập 1, tiết luyện từ câu tuần 12 ( sách giáo khoa TV tập 1- T99) Giáo viên làm quân ghi tiếng ( đủ cho số nhóm học sinh tham gia thi); quân có kích thước khoảng cm x 15 cm Mỗi gồm 24 quân ghi tiếng sau: yêu (8 quân); thương (4 quân); quý (3 quân); mến ( quân); kính (3 quân) - Băng dính để ghép quân ghi tiếng thành từ (2 tiếng) C Cách tiến hành: 18 Căn vào số quân chuẩn bị, giáo viên lập nhóm thi ghép tiếng thành từ (mỗi nhóm khoảng 4; học sinh ); Cử nhóm trưởng điều hành vào ban giám khảo VD: Có quân bài- lập nhóm thi- cử nhóm trưởng tham gia vào ban giám khảo với giáo viên Giáo viên nêu yêu cầu: - Mỗi nhóm có quân ghi tiếng dùng để ghép thành từ có tiếng, nhóm dùng quân để ghép từ (xếp lên mặt bàn, dùng băng dính để ghép quân ghi tiếng lại để thành từ) - Sau khoảng phút, nhóm dừng lại; ban giám khảo (Giáo viên nhóm trưởng) đến nhóm để ghi kết cho điểm (cứ xếp từ đúng, điểm) Giáo viên trao cho nhóm thi ghép từ; phát lệnh ''bắt đầu'' cho nhóm làm Ban giám khảo đánh giá kết ghép từ theo nội dung chuẩn bị (mục B) sau: - Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có tiếng) VD: Yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến - Ghép từ điểm; 12 từ 12 điểm - Dựa vào điểm số, ban giám khảo xếp giải nhất, nhì, ba, (hoặc đồng giải nhất, nhì, ba) Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu: (Ai gì?) A Mục đích: - Rèn kĩ nói, viết câu mẫu: Ai gì? có tương hợp nghĩa thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ - Luyện óc so sánh, liên tưởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn B Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị số từ ngữ (danh từ, ngữ danh từ) phù hợp với đối tượng học sinh lớp 2, phục vụ cho việc dạy tập đặt câu theo mẫu Ai gì? sách giáo khoa TV2 C Cách tiến hành : 19 - Những người chơi chia thành cặp (2 người) thành nhóm (A; B) Người thứ học sinh nhóm thứ nêu vế đầu (VD: Học sinh) ; người thứ (hoặc học sinh nhóm thứ 2) nêu vế thứ (VD: Là người học) Sau người (hoặc nhóm) đổi lượt cho Người (hoặc nhóm nào) không nêu bị trừ điểm Hết chơi, nhóm nhiều điểm thắng * Chú ý: Các kiểu mẫu câu khác (Ai làm gì? Ai nào?) tiến hành tương tự Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy Trong trình giảng dạy, tơi ln thay đổi phù hợp hình thức dạy học tập, tiết dạy Kết thu em tiếp thu tốt, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh , giúp em học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Chất lượng học sinh học môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt Câu văn em có từ dùng sai Đặc biệt rèn kĩ nói, diễn đạt em mạch lạc, phong phú, tự nhiên Nhiều câu văn hay, từ ngữ gây bất ngờ thú vị, có sức gợi cảm lớn Điều chứng tỏ vốn từ em nâng lên, em biết sử dụng vốn từ cách hợp lý hơn, sinh động Sau học gây sảng khối ham thích học tập Để có kết quả, tơi tiến hành khảo sát cuối năm hoc 2016-2017 lớpphân công giảng dạy kết đạt sau: Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 28/35 (80,0%) 7/35(20%) 0/35HS( 0%) Với phân môn luyện từ câu, để học sinh lớp bước đầu có vốn từ phong phú, dùng từ tương đối chuẩn xác, có chọn lọc nhằm giúp em học tốt tiếng mẹ đẻ mơn học khác khơng thể ''nhồi nhét'' cách cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà đòi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì Học sinh phải thực hành nhiều tạo thói quen, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo Tuỳ theo bài, đối tượng học sinh để có phương pháp hình thức, trò chơi khác thích hợp giúp học sinh nắm vững kiến thức III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận Chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp thực chất thông qua tập thực hành tổng hợp tiếng Việt giúp học sinh củng cố, bổ sung kiến thức (ngôn ngữ, đời sống), rèn kĩ năng(nói, viết), qua nâng cao lực tư duy, giáo dục tư tưởng, tình cảm mĩ cảm cho em Với nhiệm vụ trọng tâm người giáo viên phải xác định lựa chọn hình thức phương pháp dạy học cho phù hợp với bài, nội dung cụ thể tình hình thực tế lớp, trường để em tiếp thu cách tốt Đối với việc dạy học phân môn Luyện từ câu, giáo viên thực tốt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giúp em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, động, sáng tạo học tập giao tiếp Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường: - Khuyến khích giáo viên đầu tư trao đổi kế hoạch học, thống cách dạy để thực có hiệu môn học không - Thường xuyên cho giáo viên học hỏi, trao đổi cách dạy hay trường bạn 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT: - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để thống cách dạy cho đạt hiệu cao - Cho giáo viên tham gia lớp tập huấn cấp cao Trên số việc mà thân thực để giúp học sinh lớp học tốt phân môn Luyện từ câu Tơi mong giúp đỡ góp ý cấp quản lý, anh chị em đồng nghiệp để thân tơi có biện pháp phù hợp giảng dạy cho học sinh năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN/ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) 21 Trần Thị Kim Huệ 22 23 ... Trong sách giáo khoa TV 2, tập 2: + Nói tên lồi chim tranh (tuần 22 , T35) + Tìm từ ngữ có tiếng "biển" (tuần 25 , T 64) + Kể tên vật sống nước (tuần 26 , T74) + Kể tên loài (tuần 28 , T87) + Tìm từ ngữ... cách khoa học hợp lý - Khảo sát đầu năm học 20 16 -20 17 Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 12/ 35 (34 ,29 %) 16/35(45,71%) 7/35HS( 20 %) 3 Một số biện pháp góp phần giúp học... tiến hành khảo sát cuối năm hoc 20 16 -20 17 lớp mà phân công giảng dạy kết đạt sau: Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 35 28 /35 (80,0%) 7/35 (20 %) 0/35HS( 0%) Với phân môn

Ngày đăng: 28/10/2018, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan