KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA VÀ CÂY KIỂNG

43 177 0
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA VÀ CÂY KIỂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân giống là sử dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng nhanh số lượng cây giống và đảm bảo duy trì, nâng cao những đặc tính quý của giống nhằm cung cấp cho sản xuất nhiều giống có chất lượng tốt. Có 2 biện pháp nhân giống chính là nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. Tuỳ thuộc vào loài hoa, giống hoa và điều kiện trồng trọt mà có thể lựa chọn hình thức nhân giống phù hợp. Cây con dễ bị biến dị do điều kiện ngoại cảnh tác động => Cây con tốt lên hoặc xấu đi Ưu điểm: Nhân giống nhanh, số lượng lớn, hệ số nhân giống cao, có sức sống mạnh mẽ. Duy trì được các đặc tính đặc trưng tốt của thế hệ lai, thích nghi tốt. Là phương tiện để tạo ra các giống mới. Giải quyết vấn đề nhân giống mà các phương pháp khác không thể tiến hành được.

HOA VÀ CÂY KIỂNG KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA VÀ CÂY KIỂNG Nhóm GVHD Nguyễn Ngọc Thiện Trí 15113129Th.S Nguyễn Phạm Hồng Lan Trần Ngọc Nguyên 15113077 Lê Thị Thảo Nhu 15113079 1.Khái niệm - Nhân giống sử dụng biện pháp kỹ thuật để tăng nhanh số lượng giống đảm bảo trì, nâng cao đặc tính quý giống nhằm cung cấp cho sản xuất nhiều giống có chất lượng tốt - Có biện pháp nhân giống nhân giống hữu tính nhân giống vơ tính Tuỳ thuộc vào lồi hoa, giống hoa điều kiện trồng trọt mà lựa chọn hình thức nhân giống phù hợp Nhân giống hữu tính 2.1 Khái niệm - Nhân giống hữu tính cách nhân giống qua thụ phấn, thụ tinh, tức nhân giống hạt Kỹ thuật thường áp dụng cho giống hoa cảnh ngắn ngày thân cành khó rễ Vd: layơn, lily, cẩm chướng, cúc, hướng dương,… 2.2 Đặc điểm - Cây dễ bị biến dị điều kiện ngoại cảnh tác động => Cây tốt lên xấu *Ưu điểm: - Nhân giống nhanh, số lượng lớn, hệ số nhân giống cao, có sức sống mạnh mẽ - Duy trì đặc tính đặc trưng tốt hệ lai, thích nghi tốt - Là phương tiện để tạo giống - Giải vấn đề nhân giống mà phương pháp khác tiến hành *Nhược điểm: - Dễ gây tượng lẫn giống (sinh học giới), thối hóa giống - Thời gian hoa, dài - Cây sinh trưởng không đều, tỷ lệ nảy mầm thấp * Những điều cần ý: - Miên trạng hạt giống - Điều kiện nhiệt độ giống ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới - Đặc điểm vật lí, hóa học sinh học hạt giống - Phương pháp chọn: + Chọn vị trí mẹ + Chọn tốt loại xấu, bị sâu bệnh + Chọn hoa: loại hoa xấu, nở khơng vụ, hoa có màu sắc khác trồng riêng để theo dõi + Chọn chắc, tốt, không bị sâu bệnh + Chọn hạt chắc, không sâu bệnh - Hạt ôn đới bảo quản điều kiện nhiệt độ ẩm độ thấp, khơng bảo quản lạnh trước gieo phải xử lí lạnh ẩm 2.3 Phương pháp xử lí hạt giống  Phương pháp vật lý: Ngâm nước với tỷ lệ sôi + lạnh, ngâm khoảng 10-15p sau rửa ngâm qua với nước 18-20h Hình Ngâm hạt giống với nước ấm • - Phương pháp hóa học: Xử lí hạt hóa chất nhằm diệt khuẩn, khử trùng phòng trừ sâu bệnh thuốc tím KMnO (0,5 - 0,1 %); Zineb (1,5 2,0g/kg hạt) Loại Số hạt/g Cẩm chướng gấm 900-1000 Cẩm chướng thơm 530-550 Vạn thọ 250-270 Cúc zinia 500-550 Hướng dương 40 Sao nhái vàng 90 Sao nhái màu 150 Mãn đình hồng 90 Mồng gà 280 2.4 Phương pháp gieo - Hạt loại nhỏ (lay ơn, cúc…): trộn hạt với cát/đất bột khác màu với đất luống Chia hạt gieo nhiều lần để hạt phân bố đều, sau dùng đất bột màu khác rắc lên luống phủ kín hạt - Những hạt loại vừa: Dùng cuốc rạch rãnh sâu 3cm gieo hạt, gieo thẳng hạt vào bầu đất/chậu với khoảng cách 2x2cm, độ sâu – 1,5cm - Những hạt loại lớn: Như hạt vừa độ rạch sâu – 7cm, khoảng cách 3x3cm, gieo xong phủ lớp đất dày – 3cm lấp kín hạt - Sau gieo trộn thuốc bột chống kiến với cát ẩm rắc lên mặt luống -  Rải rơm khô phên nứa để giữ ẩm tránh mưa xói trơi hạt Hình Rạch luống Hình Gieo chậu Hình Gieo hạt theo rãnh Hình 24 Áp gốc cành ghép với Hình 25 Buộc cành gốc ghép với Hình 26 Vết ghép sau 30 ngày Ghép nêm Bước 1: Xử lí gốc ghép (cắt bỏ Bước 2: Chọn cành ghép (cành bánh tẻ, to, mầm cành gai, chăm sóc cây) ngủ tốt,cắt thành đoạn 20-30cm, cắt bỏ lá, bó bó bảo quản vải, giấy ẩm bẹ chuối) Bước 5: Buộc vết ghép (buộc dây nilong chuyên dụng, buộc lên phần cành) Bước 4: Ghép (đặt cành ghép vào Bước 3: Xử lí cành gốc ghép (chẻ dọc gốc ghép vết chẻ gốc ghép sau cho hai 2-3cm, cắt cành ghép có 2-3 mắt ngủ vát nhọn phần vỏ gốc cành tiếp xúc nhau) hai bên) Hình 27 Vát cành ghép Hình 28 Chẻ gốc ghép Hình 30 Buộc vết ghép Hình 29 Ghép Hình 31 Vết ghép sau 45 ngày Ghép mắt: Ghép mắt kiểu “cửa sổ” Bước 2: Chọn cành ghép (cành bánh tẻ, to, Bước 1: Xử lí gốc ghép (cắt bỏ mầm ngủ tốt,cắt thành đoạn 20-30cm, cắt bỏ cành gai, chăm sóc cây) lá, bó bó bảo quản vải, giấy ẩm bẹ chuối) Bước 5: Xử lí sau ghép (sau 15-20 ngày mở kiểm tra mắt ghép, sau Bước 4: Ghép (đưa mắt ghép vào 5-7 ngày tháo dây cắt cửa sổ đóng lại, dùng dây gốc ghép nilong buộc kín mắt ghép) Bước 3: Xử lí gốc cành ghép (mở cửa sổ gốc 1x2 cm bốc miệng vỏ cành cửa sổ gốc ghép) Hình 32 Quy trình ghép mắt cửa sổ Hình 33 Ghép kiểu cửa sổ mai Ghép mắt kiểu chữ “T” Bước 2: Chọn cành ghép (cành bánh tẻ, to, Bước 1: Xử lí gốc ghép (cắt bỏ cành gai, chăm sóc cây) mầm ngủ tốt,cắt thành đoạn 20-30cm, cắt bỏ lá, bó bó bảo quản vải, giấy ẩm bẹ chuối) Bước 5: Xử lí sau ghép (sau 15-20 ngày kiểm tra mắt ghép, cắt cành, cắt gốc ghép sau 5-7 ngày tháo dây Bước 4: Ghép (đưa mắt ghép vào gốc ghép theo chiều từ xuống, dung dây nilong chặt mắt ghép) Bước 3: Xử lí gốc cành ghép (rạch ngang thân 1cm canh rạch dọc theo thân 2-3cm, cắt mắt ghép hình oval) Hình 34 Rạch chữ T gốc ghép Hình 36 Ghép chữ T Hình 35 Cắt mắt ghép Hình 37 Buộc mắt ghép d Nhân giống tách chồi Thường áp dụng ngắn ngày (cúc, đồng tiền, thược dược) • Ưu điểm –Là hình thức nhân giống phổ biến nhà nông, thực đơn giản, dễ tiến hành – Cây tách để trồng có sức sống cao – Thời gian từ tách chồi đem trồng đến có thu hoạch ngắn • Nhược điểm – Độ đồng sinh trưởng, phát triển khơng cao, thu hoạch sản phẩm khơng đồng loạt – Khó kiểm sốt sâu bệnh từ đầu, dễ mang theo mầm bệnh vườn trồng – Vận chuyển chồi tập trung vườn trồng khó khăn, dễ gây tổn thương đến chồi làm giống – Hệ số nhân giống khơng cao • - Các bước tiến hành: Trồng mật độ dày, chăm sóc cho mẹ nhiều chồi Cây tách chồi trồng trực tiếp vườn sản xuất giâm ươm vườn ươm đến đạt tiêu chuẩn đem trồng Khi tách ý vị trí vết thương phải chỗ tiếp xúc nhỏ nhánh để không tổn thương lớn đến chồi tách e Nhân giống củ • • Ưu điểm: cây nhanh hoa, giữ đặc điểm tốt mẹ Nhược điểm:  - không đồng không phân loại tốt, - Hệ số nhân thấp dễ bị lan truyền loại nấm bệnh • Các bước tiến hành: - Muốn có củ giống tốt, vườn giống phải bón phân đầy đủ cân đối, đặc biệt lưu ý tăng cường phân kali để củ không bị sâu bệnh, to - Thu củ vào ngày nắng ráo,đem rửa hong khô, xử lý khử trùng đưa vào kho cất giữ - Kho bảo quản phải khô ráo, hạn chế mầm mọc sớm - Tuỳ theo củ mà đưa trồng bảo quản thời gian dài có điều kiện trồng vườn sản xuất Hình 38 Củ giống hoa Ly Hình 39 Trồng củ hoa Ly Hình 40 Trồng hoa Ly theo chậu Hình 41 Cây hoa Ly f Phương pháp ni cấy mơ tế bào: • Khái niệm: kĩ thuật cho phép nuôi cấy dễ dàng tế bào thực vật hay mô phân sinh bệnh mơi trường nhân tạo thích hợp để tạo khối tế bào hay hoàn chỉnh ống nghiệm •    •     Ưu điểm: Hệ số nhân giống cao Tiết kiệm thời gian so với phương pháp khác Có độ đồng bệnh cao Nhược điểm: Đầu tư trang thiết bị tốn Đòi hỏi cán phải có kĩ thuật cao Dễ nhiễm bệnh q trình nhân giống Có tượng thủy tinh thể: thân, mọng nước, suốt khó sống Các bước tiến hành Bước 1: Chọn mẫu tiến hành vô trùng mẫu (phát hoa đỉnh sinh trưởng, ngâm cồn 70° 30 giây rửa nước cất vô trùng ngâm Javel 50% 4-5 phút ngâm HgCl2 0.1% phút rửa 4-5 lần với nước cất vô trùng) Bước 4: Đưa vườn ươm (cây 5-7cm đem rửa ngâm nước vài tiếng ngâm với thuốc diệt nấm trước bỏ vào chậu xơ dừa, ngày tưới 1-2 lần phun sương) Bước 2: Nhân giống In-Vitro (bỏ vào ống nghiệm điều kiện vô trùng, môi trường đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng môi trường nuôi cấy, – tuần xuất thể protocom => hình thành mới) Bước 3: Giai đoạn nhân nhanh (lấy kết cửa bước cấy chuyền vào mơi trường khác có thêm hormone (Cytokinins: 6-BAP, TDZ, Kinetin, …) nhằm kích thích chúng phát triển phần thân) Hình 42 Chọn mẫu Lan Hình 44 Đưa Lan ni cấy mơ vườn ươm Hình 43 Lan mơi trường ni cấy Hình 45 Vườn ươm Lan ni cấy mô ... giống nhân giống hữu tính nhân giống vơ tính Tuỳ thuộc vào lồi hoa, giống hoa điều kiện trồng trọt mà lựa chọn hình thức nhân giống phù hợp 2 Nhân giống hữu tính 2.1 Khái niệm - Nhân giống hữu... niệm - Nhân giống sử dụng biện pháp kỹ thuật để tăng nhanh số lượng giống đảm bảo trì, nâng cao đặc tính quý giống nhằm cung cấp cho sản xuất nhiều giống có chất lượng tốt - Có biện pháp nhân giống. .. cách nhân giống qua thụ phấn, thụ tinh, tức nhân giống hạt Kỹ thuật thường áp dụng cho giống hoa cảnh ngắn ngày thân cành khó rễ Vd: layơn, lily, cẩm chướng, cúc, hướng dương,… 2.2 Đặc điểm - Cây

Ngày đăng: 28/10/2018, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan