MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

17 1.1K 42
MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh đẻ Việc một người phụ nữ sinh ra một đứa trẻ sống (thở, có nhịp tim, cử động, hay khóc) Mức sinh Số trẻ mà phụ nữ đó sinh ra sống Tổng số trẻ em sinh ra sống trong một năm tại một cộng đồng nhất định hay trên phạm vi cả nước. Tỷ suất sinh thô: Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, cần ít số liệu, cho phép ước lượng sơ bộ số dân tăng thêm trong năm, Nhược điểm: chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của nhiều cơ cấu dân số như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân. 1976, (39,5‰),1990 (30‰); 1999 (19,9‰) và 2009 (17,6‰) Tỷ số trẻ emphụ nử: Thước đo đơn giản dựa vào cơ cấu tuổi và giới tính Trung bình 1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có mấy trẻ em dưới 5 tuổi (từ 0 4 tuổi) Mức độ chính xác không cao và phụ thuộc vào mức độ chết của trẻ em

MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ts.Bs Dương Phúc Lam MỤC TIÊU  Khái niệm tiêu đánh giá mức sinh  Mô tả xu hướng biến động mức sinh  Trình bày yếu tố ảnh hưởng mức sinh Khái niệm sinh đẻ mức sinh  Sinh  đẻ Việc người phụ nữ sinh đứa trẻ sống (thở, có nhịp tim, cử động, hay khóc)  Mức sinh  Số trẻ mà phụ nữ sinh sống  Tổng số trẻ em sinh sống năm cộng đồng định hay phạm vi nước Một số khái niêm sinh sản  Khả sinh sản (số trẻ đẻ ra)  Khả thu thai (sinh lý)  Vô sinh (Nguyên phát, thứ phát)  Số lần mang thai  Số lần sinh sống  Mức sinh (khả sinh, tuổi, thời gian sống chung, số mong muốn, k tế…) Các thước đo mức sinh  Tỷ suất sinh thô:  số trẻ em sinh năm so với 1000 người dân   Trong đó: CBR: tỷ suất sinh thô; B: số trẻ em sinh năm P : dân số trung bình Các thước đo mức sinh  Tỷ suất sinh thơ:  Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính tốn, cần số liệu, cho phép ước lượng sơ số dân tăng thêm năm,  Nhược điểm: tiêu chịu ảnh hưởng nhiều cấu dân số như: tuổi, giới tính, tình trạng nhân  1976, (39,5‰),1990 (30‰); 1999 (19,9‰) 2009 (17,6‰) Các thước đo mức sinh  Tỷ suất sinh chung:  số trẻ em sinh năm 1000 phụ nử tuổi có khả sinh đẻ  GFR=B/W15-49x1000  Quan hệ: người có khả sinh trẻ em sinh sống  loại bỏ phần ảnh hưởng cấu (tuổi, giới tính)  phụ thuộc vào mức sinh, cấu tuổi nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Các thước đo mức sinh  Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi:  số sinh sống trung bình 1000 phụ nử độ tuổi, nhóm tuổi 20-24 (121‰)/25-29 (133‰)  Loại bỏ hồn tồn cấu tuổi giới mức sinh, chi tiết mức sinh cho độ tuổi  Các thước đo mức sinh  Tỷ số trẻ em-phụ nử:  Thước đo đơn giản dựa vào cấu tuổi giới tính  Trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có trẻ em tuổi (từ - tuổi)  Mức độ xác khơng cao phụ thuộc vào mức độ chết trẻ em Các thước đo mức sinh  Tổng tỷ suất sinh:  số trẻ em bình quân phụ nữ sinh suốt đời sinh sản  10 1989 (3,8) 1993(3,25) 1999(2,3) 2003(2,1) 2004(2,23) Các thước đo mức sinh  Mức sinh thay thế:  Là mức sinh mà đoàn hệ phụ nữ có trung bình vừa đủ số gái để “thay thế” vào chu kỳ sản xuất dân số  TFR 2,1 coi đạt mức sinh thay  Mất cân cấu giới tính trẻ em sinh TFR phải lớn 2,1  Số sinh cân với số chết khơng có nhập xuất cư dân số khơng thay đổi 11 Biến động mức sinh  Xu hướng biến động mức sinh  Công xã nguyên thuỷ, sinh cao mức chết lớn, dân số tăng chậm  Phong kiến, sinh cao Chết thấp  Trình độ phát triển cao, đời sống vật chất tinh thần cải thiện: sinh giảm  VN: Mức sinh giảm 90 trở lại 1957 (46,7‰);1990(30,5‰);1999(19,9‰) 2009(17,6‰) Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh  Những yếu tố tự nhiên, sinh vật  Sinh học, nơi số phụ nữ tuổi có khả sinh sản cao (20, 30) mức sinh cao ngược lại  Cơ cấu giới tính phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho mức sinh  Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sinh sản nơi dân số tăng nhanh Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh  Phong tục tập quán tâm lý xã hội  Tập quán kết hôn sớm, muốn có nhiều con, thích trai, có nếp có tẻ tập quán tâm lý chung xã hội cũ  Khi kinh tế - xã hội thay đổi, khoa học kỹ thuật phát triển, kết hôn muộn, gia đình nhỏ, nam nữ bình đẳng dẫn đến mức sinh giảm  Muốn thay đổi phong tục tập quán tâm lý xã hội (tuyên truyền giáo dục, phát triển kinh tế -xã hội, tồn xã hội định ý thức xã hội) Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh  Những yếu tố kinh tế  Đời sống thấp mức sinh cao ngược lại  A Xmít "Nghèo đói tạo khả cho sinh đẻ“  Karl Marx chủ nghĩa tư bản, số sinh đẻ tỷ lệ nghịch với quy mô cải mà người cơng nhân có  Khi mức sống thấp, thu nhập (thuận), nâng cao đến mức độ định (nghịch), đạt đến mức cao (thuận) Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh  Các yếu tố kỹ thuật  Kỹ thuật chuyên môn (triệt sản, đặt vòng, tiêm uống thuốc, bao cao su ) có kế hoạch (sinh muộn, sinh ít, giãn khoảng cách sinh, sinh đẻ )  Điều trị vơ sinh  Ngày nhờ có yếu tố kỹ thuật, điều tiết mức sinh, chủ động sinh đẻ theo ý muốn Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh  Chính sách dân số  Vai trò dân số, mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế-xã hội  Chủ trương, sách liên quan đến dân số  Điều tiết trình vận động phát triển dân số cho phù hợp với nhu cầu  Tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, hành biện pháp kỹ thuật chun mơn  Ở nước ta, nhờ sách dân số, tốc độ tăng dân số giảm đáng kể

Ngày đăng: 28/10/2018, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

  • MỤC TIÊU

  • Khái niệm sinh đẻ và mức sinh

  • Một số khái niêm về sinh sản

  • Các thước đo mức sinh

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Biến động mức sinh

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan