Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực kế toán ở việt nam

104 192 0
Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực kế toán ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THY DNG PHáP LUậT Về Xử Lý VI PHạM TRONG LÜNH VùC KÕ TO¸N ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THÙY DƢƠNG PH¸P LT VỊ Xư Lý VI PH¹M TRONG LÜNH VùC KÕ TO¸N ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Thùy Dƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại vi phạm lĩnh vực kế toán 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 17 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 20 1.2.2 Chủ thể xử lý vi phạm chủ thể bị xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 24 1.2.3 Các biện pháp xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 26 1.2.4 Thủ tục xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 30 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VI PHẠM KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 32 2.1 Thực trạng quy định xử lý vi phạm hóa đơn thực tiễn xử lý vi phạm hóa đơn doanh nghiệp 32 2.1.1 Thực trạng quy định xử lý vi phạm hóa đơn 32 2.1.2 Thực tiễn xử lý vi phạm hóa đơn doanh nghiệp 44 2.2 Thực trạng quy định xử lý vi phạm báo cáo tài thực tiễn xử lý vi phạm báo cáo tài doanh nghiệp 51 2.2.1 Thực trạng quy định xử lý vi phạm báo cáo tài 51 2.2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm báo cáo tài doanh nghiệp 60 2.3 Thực trạng quy định xử lý vi phạm quản lý sổ kế toán thực tiễn xử lý vi phạm quản lý sổ kế toán doanh nghiệp 69 2.3.1 Thực trạng quy định xử lý vi phạm quản lý sổ kế toán 69 2.3.2 Thực tiễn xử lý vi phạm quản lý sổ kế toán doanh nghiệp 73 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN XỬ LÝ VI PHẠM KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM 77 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Việt Nam từ thực tiễn xử lý vi phạm kế toán doanh nghiệp 77 3.1.1 Bảo đảm tính răn đe biện pháp xử lý vi phạm 78 3.1.2 Bảo đảm đáp ứng yêu cầu bao quát hành vi vi phạm biện pháp xử lý 79 3.1.3 Bảo đảm khắc phục bất cập pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán 80 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Việt Nam từ thực tiễn xử lý vi phạm kế toán doanh nghiệp 80 3.2.1 Xử lý vi phạm hóa đơn doanh nghiệp 80 3.2.2 Xử lý vi phạm báo cáo tài doanh nghiệp 82 3.2.3 Xử lý vi phạm quản lý sổ kế toán doanh nghiệp 88 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài BKS: Ban kiểm sốt CTCP: Cơng ty cổ phần DN: Doanh nghiệp ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông GTGT: Giá trị gia tăng HĐXX: Hội đồng xét xử KSND: Kiểm sát nhân dân NDT: Nhà đầu tư NSNN: Ngân sách Nhà nước TAND: Tòa án nhân dân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp UBCK: Uỷ ban Chứng khoán UBND: Ủy ban nhân dân VAT: Vale Added Tax (Thuế giá trị gia tăng) VPHC: Vi phạm hành VPPL: Vi phạm pháp luật XLVPPL: Xử lý vi phạm pháp luật DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Báo cáo kết chương trình đánh giá chất lượng cơng bố thông tin minh bạch cho DN niêm yết HNX 2015-2016 Trang 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử tài giới chứng kiến nhiều sụp đổ tập đồn lớn lĩnh vực kế tốn liên quan đến gian lận báo cáo tài Enron (Hoa Kỳ), Worldcom (Hoa Kỳ) hay Vivendi (Pháp) Enron cơng ty khí tự nhiên lớn Bắc Mỹ thập niên 90, giá cổ phiếu Enron tăng vùn qua năm (tăng 311% từ 1990 đến 1998), sáng chói thị trường chứng khốn Mỹ [32] Tuy nhiên tăng trưởng khơng ngừng lại kèm với gian lận Ban điều hành khai thác khe hở kế toán, sử dụng thể chế đặc thù báo cáo tài khơng trung thực để đẩy giá cổ phiếu, gây áp lực với cơng ty kiểm tốn bỏ qua vấn đề rủi ro Enron Khi việc vỡ lở làm công ty phá sản, giá cổ phiếu từ mức đỉnh cao 90 USD năm 2000 rơi xuống chưa tới USD vào cuối tháng 11 năm 2011, nhà đầu tư trắng hàng tỷ USD khoảng 20.000 nhân viên việc làm Vụ bê bối đánh động tới nhà chức trách ban hành luật nhằm tăng cường tính xác báo cáo tài nói riêng, thơng tin kế tốn nói chung đặc biệt xây dựng hệ thống chế tài nghiêm minh xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực kế toán Thực tế Việt Nam, năm 2016 đánh dấu năm kỉ lục kiện gian lận kế toán bị phanh phui, từ việc thất thoát gần 1.000 tỷ đồng giá trị hàng tồn kho CTCP Gỗ Trường Thành (TTF) hay thất 400 tỷ hàng tồn kho cơng ty Ntaco (ATA) báo cáo soát xét cơng ty Dầu thực vật Sài Gòn (SGO) sai lệch cơng ty phải đính lại số liệu sau tháng [30] Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng đâu? Theo đánh giá nhà làm luật, nguyên nhân chủ yếu vụ thất thoát ngân sách nhà nước chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực kế tốn nhiều bất cập khơng có tính răn đe dẫn đến nhiều lỗ hổng kế tốn, tạo môi trường cho cá nhân, tổ chức lạm quyền thực hành vi bất hợp pháp gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan nói riêng cho Nhà nước nói chung Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Việt Nam bước hồn thiện góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng quản lý lĩnh vực kế toán Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế tốn khơng giúp người quản lý doanh nghiệp điều hòa tình hình tài thơng qua việc giám sát thực nghiệp vụ kế toán phát sinh mà có vai trò quan trọng Nhà nước việc theo dõi phát triển ngành sản xuất kinh doanh, tổng hợp phát triển kinh tế; sở để giải tranh chấp quyền lợi doanh nghiệp, cung cấp thơng tin để tìm cách tính thuế tốt nhất, hạn chế thất thu thuế, hạn chế sai lầm sách thuế… Thực tiễn cho thấy, việc đảm bảo thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán bên cạnh ưu điểm bộc lộ nhiều bất cập có nhiều qui định pháp luật chồng chéo, khơng thống nhất, chưa phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi Cụ thể việc xử lý loại tội phạm liên quan đến hóa đơn thời gian qua cho thấy số hạn chế nhìn nhận từ phía quan thuế quan tiến hành tố tụng Với quan thuế, tình trạng thất thu thuế DN bán hàng khơng xuất hóa đơn VAT cho người tiêu dùng, DN hợp thức hóa khoản chi phí việc mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ Tuy nhiên, để xử lý quan thuế địa phương gặp khơng khó khăn thủ tục kiểm tra phức tạp mức xử phạt thấp (muốn kiểm tra, quan thuế phải thông báo cho DN biết trước ngày, phát DN bán hàng khơng xuất hố đơn kịp thời, phạt 10 triệu đồng, khơng xuất hố đơn bị phạt hành vi trốn thuế, mức phạt lần số tiền thuế số hàng bán khơng xuất hố đơn)… Hoạt động giải thích pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán triển khai song hiệu chưa cao dẫn đến việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm nhiều nơi tùy tiện dung túng bao che, khơng xử lý xử lý không kịp thời, làm nảy sinh tâm lý coi thường luật pháp Hơn quan có nhiệm vụ xử lý vi phạm lĩnh vực kế tốn lơ việc rà sốt cách trung thực tất đơn vị kinh doanh nước, điều làm chất xúc tác cho hoạt động bn bán hóa đơn chứng từ khống, trốn thuế… gia tăng Về mặt lý luận, vấn đề đảm bảo thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán đặt chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Một số cơng trình cơng bố nghiên cứu pháp luật kế tốn cơng chưa sâu vào xử lý vi phạm cụ thể chưa đưa đánh giá tổng quan hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế tốn nước ta Có thể thấy, mặt lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu toàn diện vấn đề đảm bảo thực pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế tốn Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ đổi có nhiều tác giả nghiên cứu pháp luật kế tốn, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Vũ Quốc Việt (2015), Thực trạng pháp luật kế toán Việt Nam hướng hoàn thiện, Viện Đại học mở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế, 2015 Luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật kế toán, đánh giá thực trạng, xác định mặt tích cực, vấn đề hạn chế, nguyên nhân tồn đưa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật kế tốn Việt Nam, qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kế toán - kiểm toán điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế kiểm sốt quan trọng ngăn ngừa việc bóp méo thơng tin tài nhằm lừa gạt nhà đầu tư Nhưng Hội đồng Quản trị chủ động che giấu thơng tin kiểm tốn khơng thể phát Vấn đề phần bất cập quản trị doanh nghiệp cần phải hoàn thiện Hỗ trợ cho hoạt động Hội đồng Quản trị có Ban Kiểm sốt Thơng thường Ban Kiểm soát bao gồm thành viên có am hiểu Kế tốn - Tài Những thành viên đóng vai trò quan trọng việc phát ngăn ngừa hành vi “phù phép” báo cáo tài ngược lại lợi ích cổ đơng Tuy nhiên, dường Ban kiểm sốt doanh nghiệp thành lập để làm “cảnh” cho phù hợp với yêu cầu quan nhà nước thành lập doanh nghiệp có hoạt động hiệu không cao yếu lực đạo đức thành viên BKS chưa quan tâm thỏa đáng Bởi vậy, cần đặt tiêu chuẩn cụ thể giám sát chặt chẽ điều kiện thành viên BKS Ngoài quyền chủ yếu liên quan đến quan hệ nội công ty, quy chế quản trị cơng ty niêm yết quy định thêm quyền báo cáo BKS với UBCKNN quan quản lý khác trường hợp phát hành vi mà họ cho vi phạm pháp luật thành viên HĐQT, Ban điều hành cán quản lý Thực tế cho thấy, việc báo cáo không giúp cho công ty cổ đông bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm thành viên HĐQT, giám đốc tổng giám đốc gây mà cần đến thủ tục tố tụng tòa án Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp chưa đặt vấn đề thẩm quyền đại diện khởi kiện thành viên BKS yêu càu tòa án xác định trách nhiệm liên quan đến vi phạm người quản lý, điều hành Đây lỗ hổng lớn cần xem xét bổ sung để phù hợp với thực tiễn + Nâng cao vai trò kiểm sốt nội kiểm toán độc lập Thực tế cho thấy, đa số thua lỗ, tham nhũng doanh nghiệp Việt Nam có nguyên nhân quản lý yếu kém, hệ thống 83 kiểm soát nội lỏng lẻo Các doanh nghiệp muốn tồn vững mạnh môi trường cạnh tranh phải có hệ thống kiểm sốt nội hiệu quả, đủ mạnh tin cậy để đáp ứng yêu cầu đối tượng sử dụng thông tin kế toán nhà tài trợ, chủ sở hữu, cho vay vốn, cổ đông, ngân hàng nhiều đối tượng khác… Mặt khác, nhân tố thiếu để bảo đảm tính minh bạch thơng tin tài kiểm tốn độc lập Thơng thường kiểm tốn viên chun nghiệp có kiến thức sâu tài - kế tốn so với thành viên Ban Kiểm soát Hội đồng Quản trị, cho phép họ phát thủ thuật tinh vi nhằm bóp méo thơng tin tài Kiểm tốn viên có tính độc lập cao so với thành viên Hội đồng Quản trị Ban Kiểm sốt Tất nhiên, lợi ích kiểm tốn độc lập mang lại phụ thuộc nhiều vào lực, uy tín kiểm tốn viên Tổ chức hệ thống kiểm soát nội tổ chức kiểm toán độc lập đảm bảo cho hoạt động công khai, minh bạch thơng tin báo cáo tài có độ tin cậy cao cho đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn Vì vậy, nhà nước cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin giúp quan kiểm toán giám sát tối đa hoạt động sản xuất kinh doanh DN từ thành lập, hoạt động đến giải thể + Nâng cao lực chuyên môn, đạo đức đội ngũ nhân viên kế tốn, tăng cường vai trò Hiệp hội Kế tốn – kiểm tốn Cơng việc kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, mà hoạt động diễn ngày đa dạng, phong phú, muôn màu muôn vẻ Do đó, để đáp ứng nhu cầu cơng việc, nhân viên kế tốn phải có lực kinh nghiệm làm việc thực tế cập nhật kiến thức cách thường xuyên, điều giúp họ bắt kịp xu hướng biến động không ngừng kinh tế thị trường 84 Ngồi ra, nhân viên kế tốn phải có đạo đức Sau nhiều vụ bê bối tài chính, cơng ty giới ý đến đạo đức nghề nghiệp người kế tốn viên Nhiều cơng ty đặt tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lên số cần tuyển dụng nhân viên kế tốn giỏi cho cơng ty Hầu hết họ nhận thức thông tin kế toán cần thiết cho nhà quản trị để chiến lược định kinh doanh Một kế tốn viên cố tình làm sai lệch thông tin dẫn đến định nhà quản trị khơng phù hợp, chí sai lầm dẫn đến doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn… Bên cạnh hoạt động nâng cao trách nhiệm người làm kế tốn cần tăng cường vai trò Hiệp hội kế tốn – kiểm tốn hoạt động phòng chống vi phạm kế tốn – kiểm toán Phát triển sở chuyên nghiệp kế toán giải pháp quan trọng Các Hiệp hội phải tổ chức độc lập quy tập kế toán viên chuyên nghiệp hoạt động theo điều lệ chuẩn mực nghề nghiệp Vai trò Hiệp hội kế tốn nâng cao thơng qua chương trình hành động nâng cao tính độc lập trách nhiệm xã hội kế toán viên thành viên Hiệp hội; xây dựng chương trình kết hợp với quan pháp luật từ giảm thiểu vi phạm, tăng cường hiệu lực pháp lý văn pháp luật hoạt động nghề nghiệp cá nhân thành viên; khuyến khích cá nhân tổ chức thành viên áp dụng tiêu chuẩn nghề nghiệp, từ đưa ngun tắc phòng chống gian lận xây dựng hệ thống kiểm soát đủ mạnh để hạn chế vi phạm kế toán + Tăng cường biện pháp xử lý vi phạm Bộ Tài lường trước tất hành vi vi phạm việc lập báo cáo tài xảy thực tế quy định mức phạt cụ thể, tính răn đe khơng cao Hiện mức phạt từ 20 - 30 triệu đồng 85 hành vi giả mạo báo cáo tài chính, khai man số liệu báo cáo tài chính; thoả thuận ép buộc người khác giả mạo báo cáo tài chính, khai man số liệu báo cáo tài chính; thơng tin, số liệu cơng khai báo cáo tài sai thật Mức phạt khơng thấp, chưa có tính răn đe, vậy, ngồi biện pháp xử lý, Bộ Tài cần đưa biện pháp khác để củng cố vai trò răn đe pháp luật ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm kinh tế - tài Bộ Luật hình cần sớm sửa đổi theo hướng tăng mức hình phạt tội danh trốn thuế giả mạo hóa đơn, chứng từ để chiếm đoạt tiền ngân sách nhà nước Việc gia tăng mức phạt nhằm tăng cường tính cưỡng chế, góp phần răn đe nâng cao ý thức chấp hành chế độ quản lý sử dụng hóa đơn Quy định xử lý khơng nên dừng lại đối tượng trực tiếp vi phạm mà phải quy định xử phạt đối tượng có liên quan đến hành vi vi phạm Bộ luật hình cần bổ sung số chế tài xử lý hình thiếu tội danh phát sinh liên quan đến lĩnh vực kế tốn Điều thể Bộ luật hình năm 2015 bổ sung số tội danh lĩnh vực kế toán gồm tội làm giả tài liệu hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán (Điều 212); tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thốt, lãng phí (Điều 219); tội thơng đồng, bao che cho người nộp thuế gây hậu nghiêm trọng (Điều 223)… Ngoài ra, bãi bỏ số quy định bất hợp lý, việc xử lý hình với số tội danh kinh tế thay tội danh tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng việc cụ thể hóa tội phạm cụ thể chương kinh tế + Hồn thiện khn khổ pháp lý thị trường chứng khoán Hiện nay, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, đồng thời để đảm bảo cho thị trường hoạt động công khai minh bạch, Luật Chứng 86 khoán ban hành ngày 29/06/2006 Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 có quy định cụ thể nghĩa vụ báo cáo công bố thông tin công ty đại chúng Các cơng ty đại chúng có nghĩa vụ phải thực công bố thông tin đầy đủ, kịp thời, xác tới cấp quản lý cơng chúng loại cơng bố thơng tin định kỳ, công bố thông tin bất thường công bố thông tin theo yêu cầu Tuy vậy, qui định công bố thông tin thị trường giao dịch chứng khoán chưa rõ ràng, cụ thể, chưa xác định thông tin doanh nghiệp bắt buộc phải công bố, thông tin quyền giữ kín Ngồi ra, pháp luật qui định tổ chức niêm yết, công ty quản lý quĩ, thị trường giao dịch chứng khốn khơng cung cấp thơng tin sai thật, nghĩa vụ, trách nhiệm hình thức xử phạt việc công bố thông tin sai thật khơng kịp thời lại chưa có qui định rõ Do vậy, để thị trường chứng khoán phát triển cách ổn định bền vững, cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho thị trường theo hướng ngày tiếp cận tiêu chuẩn tổ chức tài quốc tế, đặc biệt cần quán triệt nguyên tắc quản lý thị trường mà IOSCO (Ủy ban chứng khoán quốc tế) khuyến nghị, đồng thời phải phù hợp với tình hình đặc điểm kinh tế Việt Nam xu hướng phát triển hội nhập, có nâng cao tính hiệu hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thị trường chứng khốn nói riêng Ngồi ra, để giảm thiểu rủi ro, nhà đầu tư cần có thêm hiểu biết kinh tế, tài kế tốn Báo cáo tài doanh nghiệp cần theo dõi nhiều thời kỳ xâu chuỗi lại nhà đầu tư hiểu đầy đủ tình trạng tài doanh nghiệp Hơn nữa, nhà đầu tư cần thận trọng với “chiêu” làm đẹp sổ sách công ty mẹ công ty con, tượng chuyển vốn xoay vòng từ cơng ty mẹ sang công ty con… 87 + Nâng cao quyền lợi nhóm cổ đơng nhỏ lẻ doanh nghiệp Một yếu tố dẫn đến việc sửa số liệu báo cáo tài chế bảo vệ cổ đông thiểu số không đủ mạnh, dẫn tới BCTC bị cổ đơng lớn kiểm sốt, pháp luật cần phải bổ sung quy định cổ đông lớn không lợi dụng ưu gây tổn hại đến quyền, lợi ích cổ đông khác; phải công bố thông tin theo quy định pháp luật; giao dịch cổ đông lớn bắt buộc phải thông báo thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo cho cổ đông thiểu số tiếp cận xác thơng tin kế tốn thơng qua báo cáo tài 3.2.3 Xử lý vi phạm quản lý sổ kế toán doanh nghiệp + Luật kế toán cần phải quy định chi tiết điều kiện thi hành hành vi bị nghiêm cấm hoạt động kế tốn có hành vi lập hai hệ thống sổ kế toán Để điều cấm sớm vào sống đòi hỏi phải có quy định cụ thể giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn phải tn thủ pháp luật theo hành lang pháp lý + Giải ngun nhân doanh nghiệp lập hai hệ thống sổ kế toán xuất phát từ hoạt động kế tốn có nhiều chi phí khơng thể đưa vào sổ kế tốn chi phí khơng thức thực thủ tục hành hay chi hoa hồng Đây điều kiện cho mục đích doanh nghiệp trì hai hệ thống sổ kế toán Do vậy, để giải vấn đề gốc rễ, doanh nghiệp muốn binh bạch trước tiên hoạt động cung cấp dịch vụ công thủ tục hành phải thật cơng khai, minh bạch thuận lợi cho doanh nghiệp Những chi phí khơng thức phải loại bỏ hồn tồn hay nói cách khác cần có biện pháp thúc đẩy tính liêm thực minh bạch hoạt động kinh doanh cơng tác phòng chống tội phạm tham nhũng nói riêng Để làm việc cần có tham gia tích cực bên Nhà nước, doanh nghiệp 88 + Pháp luật cần thể rõ tinh thần cải cách hành việc quy định thủ tục cho đơn giản, rõ ràng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp không làm hạn chế việc giám sát quan có thẩm quyền xử lý hành vi phạm kế tốn; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức kinh doanh, đồng thời có chế giám sát chặt chẽ, nhằm ngăn chặn phòng ngừa vi phạm từ phía quan nhà nước, công chức nhà nước thi hành kiểm tra, tra kế toán quan thuế, tra tài + Nhà nước cần nâng cao hoạt động tuyên truyền, giải thích cho chủ doanh nghiệp ý thức hậu việc lập hai hệ thống sổ kế toán lâu dài dẫn đến tình trạng chồng chéo hai hệ thống làm doanh nghiệp khó đưa định sản xuất kinh doanh phù hợp kịp thời Có thể nói, sở khó khăn, vướng mắc bất cập, hạn chế hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế tốn nói chung từ thực tiễn xử lý vi phạm kế tốn doanh nghiệp nói riêng, bên cạnh giải pháp cụ thể nêu trên, nhà nước ta cần tiếp tục hoàn thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường quy định giải vấn đề tồn tại, hạn chế, bất cập tiếp tục bổ sung quy định thiếu, giải vấn đề xúc đặt cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật kế toán nay, nâng cao hiệu biện pháp xử lý nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm lĩnh vực kế toán – kiểm toán, tăng cường trật tự kỷ cường quản lý nhà nước, quản lý xã hội Thứ hai, cần bảo đảm bước thực trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành nhằm bảo đảm tính minh bạch, công khai, công hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Hiện hệ 89 thống văn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn gồm có Luật xử phạt vi phạm hành năm 2012, Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 105/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập chưa có thơng tư hướng dẫn nghị định 105/2013 Nhiều quy định nghị đinh 105/2013/NĐ-CP chung chung dẫn đến tình trạng cá nhân, tổ chức hiểu sai không đủ quy định, hậu vi phạm hành diễn nhiều Do vậy, nhà nước cần phải ban hành thông tư hướng dẫn quy định chi tiết giúp chủ thể kinh doanh hiểu đủ quy định pháp luật đưa Thứ ba, chủ thể chịu trách nhiệm hình sự, điểm đáng ý Bộ luật Hình 2015 quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, chế xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng pháp nhân thương mại vi phạm tỏ hiệu Mặc dù quy trình xử phạt vi phạm hành có ưu điểm nhanh, kịp thời lại thiếu tính chun nghiệp, minh bạch khơng giải triệt để quyền lợi người bị thiệt hại mà họ phải tự chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường Hơn nữa, quan có thẩm quyền xử phạt hành khơng có đội ngũ cán chuyên trách để điều tra, chứng minh vi phạm hậu vi phạm Trong kinh tế thị trường khơng tổ chức kinh tế - pháp nhân thương mại, chạy theo lợi nhuận có thơng đồng thực nhiều hành vi trái pháp luật mang tính chất tội phạm Việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao Các hành vi vi phạm pháp luật mang tính chất tội phạm pháp nhân thương mại thực thời gian qua diễn ngày tăng 90 buôn lậu, gian lận thương mại; tội phạm lĩnh vực chứng khốn, hóa đơn… đòi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phòng ngừa đấu tranh Thứ tư, nhà nước cần phải quản lý chặt chi tiêu từ ngân sách chi tiêu tính vào chi phí DN, tránh tình trạng lãng phí, thất ngân sách giảm thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập DN Thứ năm, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan thuế, quan tra, quan kiểm toán Bộ Tài với Bộ Cơng an, Bộ Cơng Thương khởi tố nhiều vụ việc trốn thuế để có tính răn đe với đối tượng vi phạm, kịp thời ngăn chặn hành vi trốn thuế, tham nhũng, biển thủ tài sản… Tăng cường qui mô lực lượng kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật kế tốn kiểm tốn thơng qua hệ thống tra, kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập Thu thập kịp thời kiến nghị, đề xuất đơn vị kiểm tra, tra, kiểm tốn để hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán - kiểm toán, đảm bảo văn pháp luật ban hành có tính khả thi áp dụng có hiệu vào thực tiễn xử lý 91 KẾT LUẬN Với vai trò công cụ quản lý kinh tế, hỗ trợ cho tồn phát triển Nhà nước, pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Nhà nước đặt bảo đảm thực Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm lĩnh vực kế tốn nói riêng nhiệm vụ trọng yếu nhà nước ta Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chính vậy, việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán thực tiễn xử lý vi phạm kế tốn doanh nghiệp đặt có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả tiếp cận phương diện lý luận thực tiễn pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán cụ thể qua biện pháp xử lý nhóm vi phạm hóa đơn, vi phạm báo cáo tài chính, vi phạm quản lý số kế toán Qua luận văn này, tác giả muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc tuyên truyền quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán từ thực tiễn xử lý vi phạm kế toán doanh nghiệp, đồng thời đưa biện pháp để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kế toán ngày phù hợp hoàn thiện Tác giả mong nhận bảo, góp ý giáo viên hướng dẫn, thầy cô bạn quan tâm để luận văn tác giả hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn! 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nghiên cứu nguyên nhân tạo nên khác biệt báo cáo tài trước sau kiểm toán, Nghiên cứu khoa học, Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh; Bộ Kế hoạch đầu tư, Học viện sách phát triển (2016), Giáo trình Tổ chức cơng tác kế tốn máy kế tốn Bộ tài (2014), Thơng tư 10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn, Hà Nội Bộ tài (2016), Thơng tư 176/2016/TT-BTC ngày 31/10/2016 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 10/2014/TT-BTC, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 105/2013/NĐ-CP ngày 16/09/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, Hà Nội Đặng Kim Cương (2010), Giáo trình Nguyên lý kế tốn Mỹ, Nxb Thống kê Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Phan Dũng (2013), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán: Nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểm tốn hội nhập quốc tế”, Tạp chí Phát triển hội nhập 93 11 Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật xử lý vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ngành Luật hành chính, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Thị Thanh Hải (2014), Pháp luật hóa đơn giá trị gia tăng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Quốc Hùng (2011), Pháp luật hoàn thuế giá trị gia tăng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Cần làm rõ chế bảo đảm quyền nhà đầu tư chứng khốn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (03) 15 Nguyễn Thị Lan Hương (2011), “Về hoạt động giám sát Ban kiểm soát cơng ty cổ phần”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27), tr 246-251 16 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 17 Nguyễn Thị Lan Hương (2015), Pháp luật thuế - Lý luận, lịch sử, thực trạng so sánh, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ vựng Hán Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Thanh Nghị (1958), Từ điển Việt Nam, Nxb Thời Thế, Sài Gòn 20 Hồng Thị Kinh Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 22 Nguyễn Phương Thảo (2017), “Cơ chế bảo vệ nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 23 Đồn Xn Tiên (2009), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nxb Tài 24 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 94 25 Trinh Quốc Toản (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt nam nay”, Tạp chí khoa học ĐHQGHC, Luật học, Tập 29, (1), tr 60-73 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật thuế Việt Nam (tái lần thứ có sửa đổi bổ sung, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 27 Lê Xuân Trường (2013), “Tăng cường quản lý hóa đơn, góp phần đấu tranh chống gian lận thuế”, Học viện Hành Chính, Tạp chí Tài chính, (9) 28 Nguyễn Tú (2015), Xét xử kế toán trưởng, thủ quỹ biển thủ 25 tỷ đồng, Diễn đàn Hội liên hiệp niên Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh 29 Belverd E.Neddles Js., Henry R Anderson, James C Caldwell (2003), Principles of Accounting, p.1 III Tài liệu Web 30 Lan Anh (2017), Báo cáo tài kiểm tốn có tin khơng, , (ngày truy cập 20/10/2017) 31 Báo dân trí, Cần phải chấm dứt tình trạng mua - bán khơng hóa đơn , (ngày truy cập 15/10/2017) 32 Báo Trúc (2012), Những vụ án kinh tế chấn động, Sài Gòn Đầu tư Tài chính, ngày 16 tháng năm 2012, http://www.saigondautu com.vn/Pages/20120816/Ky-2-Enron-Ke-doi-tra-vi-dai.aspx, (ngày truy cập 25/07/2017) 33 Mạnh Bôn (2011), Xử phạt gian lận báo cáo tài chưa nghiêm, báo đầu tư, , (ngày truy cập 11/10/2017) 95 34 Kim Giang, Lệch pha BCTC trước sau kiểm toán: Thiếu chế tài, nhà đầu tư lãnh đủ (2017), , (ngày truy cập 20/10/2017) 35 Dương Thanh Hải (2017), Bảo vệ cổ đông nhỏ, đảm bảo thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả, Tạp chí Tài chính, , (ngày truy cập 16/10/2017) 36 Thu Hằng, Tìm “thuốc đặc trị” vi phạm hóa đơn thuế, , (ngày truy cập 16/9/2017) 37 Thúy Hiền (TTXVN) 2017, , (ngày truy cập 20/11/2017) 38 Lê Hoàng (2009), Khởi tố cựu giám đốc Cơng ty Cơ khí Cơng nghiệp Sài Gòn, , (ngày truy cập 20/11/2017) 39 Mai Ka/bcd389.gov.v, Không nương tay với gian lận thuế , (ngày truy cập 09/11/2017) 40 Hạnh Quỳnh/TTXVN, 'Lộng hành' tội phạm mua bán hóa đơn, , (ngày truy cập 17/12/2017) 41 Lê Minh Tồn - Cơng ty luật Lê Minh, Xử lý tội phạm hóa đơn, chứng từ: Nhiều bất cập, , (ngày truy cập 11/9/2017) 96 42 Bá Tú (2015), Cấm DN lập hệ thống sổ kế toán: cần loại bỏ chi phí khơng thức, , (ngày cập 11/11/2017) 43 Bá Tú (2015), Lập hệ thống sổ sách kế tốn: DN bị xử lý hình sự, , (ngày truy cập 20/10/2017) 44 Vị Xuyên, Chênh lệch lợi nhuận sau kiểm toán phổ biến, sao?, , (ngày truy cập 11/10/2017) 97 ... vấn đề lý luận xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán - Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Vi t Nam từ thực tiễn xử lý vi phạm kế tốn... pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Vi t Nam từ thực tiễn xử lý vi phạm kế toán doanh nghiệp số giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH... đề vi phạm pháp luật kế toán pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, luận văn tập trung đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán Vi t nam

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan