Luận văn tốt nghiệp : Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền

90 261 1
Luận văn tốt nghiệp : Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác  Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và quan điểm cơ bản về chất lượng giảng dạy, học tập. Phân tích thực trạng chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học này ở Phân viện báo chí và tuyên truyền

Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA H À N Ộ I KHO A SưPH ẠM LUẬN VÃN THẠC s ĩ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CẢC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, Tư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN CHU YÊN N G ÀN H : QUẢN L Ý G IÁ O DỤC M Ã SỐ : 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí Người thực H À N Ộ I, 2003 : Nguyễn T h ị Thu Thủy ị 丨 V - lŨ Ì-Ấ S Ế - - - 」 ' ' 11 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Chất lượng giảng dạy, học tập -những vấn đề lý luận 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Chất lượng 1.2 Chất lượng giảng dạy, học tập 10 1.1.3 Nâng cao chất lượng trước hết đảm bảo chất lượng 11 Các yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy, học tập 12 1.2 Chương : Chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - 20 Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - thực trạng nguyên nhân Phân viện Báo chí Tuyên truyền - hoạt động đào tạo 20 qua chặng đường lịch sử 1 Những bước tự khẳng định vị trí, chức 20 - thời kỳ 1962 - 1969 2.1.2 Trường tiến lên đào tạo đại học quy bồi dưỡng 22 đội ngũ cán làm công tác tư tưởng Đảng - thời kỳ 1969- 1990 2.1.3 Nhà trường thức công nhận sở đào 23 tạo đại học đại học, chuyên đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa - tư tưởng Đảng - thời kỳ 1990 đến 2.2 Thực trạng chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa 25 học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - nguyên nhân 2.2.1 Mục tiêu, chương trình, nội dung phương pháp giáo duc - đào tao 25 2.2.2 Những vấn đề quản lý, chế quản lý, loại quy 35 chế, cách tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng 2.2.3 Đội ngũ giảng viên động lực đội ngũ 39 2.2.4 Sinh viên động lực học tập sinh viên 45 2.2.5 Cơ sở vật chất tài 52 Chương 3: Những giải pháp chủ yếunâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác • Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền 56 3.1 56 Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh 3.1.1 Đổi nội dung mơn học việc gắn lý luận với thực 56 tiễn 3.1.2 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, trọng 63 phương pháp theo hướng lấy người học làm trung tâm 3.2 Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên, 68 sinh viên 3.3 Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá 71 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 84 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm đầu kỷ mới, thiên niên kỷ mở thời cơ, vận hội cho V iệt Nam hội nhập phát triển, đồng thời đòi hỏi phải ứng phó với khó khăn, thách thức không nhỏ Dân tộc V iệt Nam viết nên anh hùng ca chói lọ i kỷ X X chiến thắng lẫy lừng trước thực dân Pháp đế quốc M ỹ, thành tựu 25 năm kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, 15 năm đổi toàn diện đất nước, lại tiếp tục tiến bước mạnh mẽ, vững vào kỷ X X I với lực Lịch sử đấu tranh cách mạng V iệt Nam minh chứng hùng hồn cho thật khơng phủ nhận: lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng cộng sản V iệt Nam đưa thuyền cách mạng V iệt Nam vượt qua muôn vàn bão táp phong ba từ thắng lợ i đến thắng lợ i khác, đoàn kết dân tộc đồng tâm chung sức lập nên bao kỳ tích V iệt Nam có thành tựu quan trọng đáng tự hào ngày hơm V iệt Nam có Đảng cộng sản mạnh Đảng cộng sản Việt Nam mạnh Đảng ln lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh làm tảng tư tưởng, làm kim nam cho hành động cách mạng Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh thực thứ vũ khí lý luận sắc bén Đảng ta, nhân dân ta Điều không nhân dân V iệt Nam hiểu, bạn bè năm châu hiểu mà lực phản động, thù địch hiểu rõ Chính mà trọng điểm cơng lực thù địch chống phá cách mạng nước ta Hơn 1/4 kỷ qua kẻ địch chưa ngày từ bỏ dã tâm nhịm ngó, xâm chiếm nước ta Từ sau Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào khủng hoảng, sụp đổ, V iệt Nam trở thành mục tiêu lực phản động quốc tế Những năm gần đây, lợ i dụng chủ trương mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế Đảng Nhà nước ta, bọn phản động nước đẩy mạnh hoạt động chống phá liệ t nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam Trong chiến lược “ Diễn biến hịa bình” với âm mưu, thủ đoạn thâm độc, kẻ địch trọng đến lĩnh vực tư tưởng văn hóa, tìm cách phá hoại hòng làm cho cách mạng V iệt Nam phương hướng, làm cho Đảng cộng sản vai trò lãnh đạo xã hội, tiến tới hoạt động bạo loạn, lật đổ có thời Phục vụ cho mưu đồ này, kẻ địch sức tun truyền xun tạc, bóp méo, địi V iệt Nam phải từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh - tảng tư tưởng cách mạng V iệt Nam Trước thực tế đó, để đối phó có hiệu với âm mưu, thủ đọan kẻ thù, để thực thắng lợ i nhiệm vụ cách mạng V iệt Nam thời kỳ phát triển mới, cần thấm nhuần sâu sắc vận dụng sáng tạo nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh để giải vấn đề thực tiễn tất lĩn h vực đời sống xã hội Đây vũ khí lý luận sắc bén - thứ vũ khí mà sức mạnh, tính đắn, khoa học cách mạng kiểm nghiệm lịch sử đấu tranh cách mạng hào hùng V iệt Nam qua hai kháng chiến thần thánh chống Pháp, chống M ỹ qua thực tiễn xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa năm qua Việc học tập, nghiên cứu, quán triệt nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh vừa coi nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài Nhiệm vụ phải triển khai thực cách nghiêm túc cho đối tượng học sinh - sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước Cũng mà bốn quan điểm đạo phát triển giáo dục “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 20J0” nêu rõ: ''Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng H Chí M inh làm tảng” Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 494/QĐ - TTg ngày 24/6/2002 phê duyệt Đề án “ M ột số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập môn khoa học Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí M inh trường đại học, cao đẳng mơn trị trường trung học chuyên nghiệp dạy nghé、 , Quyết định nhấn mạnh: môn Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin, Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí M inh mơn học bắt buộc sinh viên cao đẳng, đại học thuộc tất ngành, kể khoa học xã hội nhân văn hay khoa học tự nhiên Nội dung môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh nội dung thi tốt nghiệp bậc đại học, cao đẳng Quan điểm đạo xuất phát từ việc ý thức cách sâu sắc môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh hệ thống quan điểm lý luận trị toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng V iệt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành giới quan cách mạng cho chủ nhân tương lai đất nước Con thuyền cách mạng V iệt Nam ngày mai có hướng hay khơng, có vượt qua thác ghềnh, bão táp phong ba để cập bến thắng lợ i hay không phụ thuộc vào việc niên hơm có nắm biết vận dụng sáng tạo thứ vũ khí lý luận sắc bén hay khơng Trên thực tế nay, đại đa số sinh viên trường đại học, cao đẳng chưa ý thức đầy đủ vị trí, vai trị mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Cho nên nảy sinh tình trạng sinh viên chưa thực hứng thú với môn học học thụ động, miễn cưỡng qua loa, chiếu lệ, học mang tính chất đối phó, khơng có khả ứng dụng, vận dụng thực tiễn Nhìn chung, chất lượng giảng dạy, học tập môn học chưa ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ đặt Tình trạng diễn Phân viện Báo chí Tuyên truyền Ở Phân viện Báo chí Tuyên truyền - nơi đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng, trường trị tỉnh, thành nước - việc đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh coi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên lâu dài Làm để nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, tăng :ính hấp dẫn mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh, tạo lứng thú để sinh viên khắc phục tình trạng thụ động, kích thích tính chủ động học tập môn học trường đại học, cao đẳng nói chung Phân viện Báo chí Tun truyền nói riêng - vấn đề nhiều lần đặt ra, cấp lãnh đạo Phân viện giảng viên, nghiên cứu viên Phân viện Báo chí Tuyên truyền quan tâm nỗ lực tìm giải pháp Đó vấn để thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục đào tạo - chuyên ngành mà tác giả luận văn theo đuổi V ới lý nêu trên, tác giả định lựa chọn thực “ M ột số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyển” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu đề tài Chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh trường đại học, cao đẳng trở thành vấn đề ngày thu hút quan tâm cấp, ngành có liên quan, nhiều nhà khoa học, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V I,khi Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) có chủ trương cụ thể đạo việc thực đổi mục tiêu, chương trình, nội dung phương pháp đào tạo tồn ngành, mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh đặc biệt ý Dưới đạo trực tiếp Bộ Chính trị, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ động phối hợp với Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương tổ chức H ội nghị tồn quốc dạy học mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh trường đại học, cao đẳng (tháng 6/1998) Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức theo dõi, đạo, kiểm tra, nắm tình hình cụ thể trường, kịp thời văn đạo trường toàn ngành giữ vững kỷ cương dạy học môn học M ới nhất, ngày 24/6/2002 ,Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 494/QĐ - TTg phê duyệt đề án M ột số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh trường Đ ại học, Cao đẳng, mơn Chính trị trường Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học thông qua tạp chí khoa học để lên tiếng luận bàn thực trạng đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, học tập môn học Trong số này, đáng ý có viết sau: - Tiến sĩ Lê Hữu Á i (Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Đà Nẵng) - G iải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học M ác - Lê nin trường đại học - Tạp chí Nghiên cứu lý luận số năm 2000 - Tiến sĩ Nguyên Văn Nam cử nhân Lê Xuân Hòa (Phân viện Đà Nấng) - Trao đổi vê' phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lê nin - Tạp chí Giáo dục lý luận số 10 năm 2000 - Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Hùng (Đại học Đà Nấng) - Góp phẩn đổi giảng dạy mơn khoa học M arx - Lenin - Tạp chí Giáo dục số 8,tháng 7/2001 - Tác giả Vũ Thanh Bình (Vụ Cơng tác trị - Bộ Giáo dục Đào tạo) với viết Nâng cao chất lượng dạy - học môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Bài đăng Tạp chí Giáo dục số 62,tháng 7/2003 Ngồi cịn có nhiều viết khác nội dung đề tài Nhìn chung, viết sâu khía cạnh hoạt động giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện đề tài M ục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn: Từ thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền, phân tích nguyên nhân thực trạng đề xuất, luận chứng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn học - Để thực mục đích đó, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: M ột là, làm rõ vấn đề vể lý luận quan điểm việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh H là, khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền, nguyên nhân rút kinh nghiệm Ba là, xác định mục tiêu, phương hướng, đề xuất luận chứng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh lớp khóa 20, khóa 21 Phân viện Báo chí Tun truyền (ứng với thời gian năm học 2000 - 2001,2001 - 2002 học kỳ năm học 2002 - 2003) Các số liệu dùng để phân tích thực trạng tác giả khảo sát tháng 6/2003 tổng hợp theo báo cáo thi đua hàng năm, báo cáo sơ kết thi đua qua học kỳ khoa, môn trường năm học 2000 - 2001, 2001 - 2002,2002 - 2003 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở quan niệm vấn đề thái độ học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh sinh viên nói chung, sinh viên, học viên Phân viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng tượng xã hội, chịu tác động quy luật vận động xã hội, tác giả cho phương pháp luận luận văn nghiên cứu xã hội học kết hợp với nghiên cứu sử học Do phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp phương Ket-noi.com kho tai lieu mien phi pháp lôgic lịch sử, nghiên cứu tài liệu, tóm tắt, tổng hợp, điểu tra xã hội học, phân tích, đối chiếu, so sánh Đóng góp mặt khoa học - Góp phần hệ thống hóa quan điểm vấn đề chất lượng giảng dạy, học tập - Rút kinh nghiệm thành công chưa thành công việc đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Đưa giải pháp chủ yếu có tính khả thi, góp phần xác định phương hướng đổi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí vầ Tuyên truyền Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Cung cấp khoa học cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Những giải pháp đề xuất luận chứng luận văn ứng dụng trường đại học, cao đẳng khác K ết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương với tiết Chương 1: Chất lượng giảng dạy, học tập - vấn đề lý luận quan điểm Chương 2: Chất lượng giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền - thực rạng, nguyên nhân Chương 3: Những giải pháp chủ yếu Ket-noi.com kho tai lieu mien phi -ách đề thi xoáy vào vài nội dung chương trình mơn học, lchơng đủ bao qt tồn chương trình đánh giá tổng thể việc học :ập mơn học sinh viên dường chưa đủ sở thực hiện, rong điều kiện sinh viên sử dụng loại giáo trình mơn học, :hí học ơn chung theo đáp án, câu trả lờ i thi khó tránh chỏi chỗ giống hệt Chức phân loại sinh viên việc ciểm tra không thực đáng tin cậy Và mức độ đạt íinh viên so với mục tiêu khó xác định Thứ ba, mục tiêu không phần q u a n trọng kiểm tra đưa thông tin phản hồi hiệu học tập sinh viên Kết kiểm cho thấy sinh viên có phương pháp học tập hay chưa, đồng hời cho họ kinh nghiêm để lần kiểm tra sau tốt hơn, tức tạo điều kiện để họ cải tiến, điều chỉnh phương pháp học tiếp sau Nếu hỉ có kiểm tra hết môn để đánh giá việc học tập sinh viên rong suốt q trình học tập mơn học hiệu thơng tin phản hồi ẽ khơng cao, thiếu tính kịp thời Trong điều kiện cụ thể mình, Phân viện Báo chí Tun truyền iện chưa có điều kiện để thử nghiệm phương pháp kiểm tra, đánh iá khác (chẳng hạn phương pháp trắc nghiệm khách quan, hay chí ình thức thi vấn đáp hạn chế số sinh viên đông, số giảng viên Û hạn chế) Mặt khác, học viên, sinh viên Phân viện Báo chí Tuyên uyền cần đặc biệt ý kiểm tra, bồi dưỡng, rèn giũa khả diễn ạt Cho nên tác giả đề xuất tiếp tục sử dụng phương pháp đánh giá uyền thống thi viết tự luận, nên có cải tiến, thay đổi ách thức đề thi để đánh giá chất lượng học tập sinh iên Hướng cải tiến mà tác giả đề xuất việc áp dụng phương pháp li viết tự luận việc đề thi nên theo hướng trọng đến thông hiểu ì khả vận dụng sinh viên Đương nhiên cần có thơng báo ước cho sinh viên phương pháp đánh giá sử dụng để họ có iể nắm việc đánh giá nhằm đo lường mức độ nhận thức 73 họ, từ họ tự xác định cách học tương ứng Trong trường hợp này, sinh viên có quyền sử dụng tài liệu làm - cách kiểm tra đòi hỏi sinh viên phải biết xử lý tài liệu, khai thác tối đa ý nghĩa tài liệu, biết cách biến đổi cấu trúc lại tri thức để hiểu giải thích tài liệu, nhìn nhận, mổ xẻ, phân tích vấn để từ nhiều góc độ khác đến kết luận không đơn tái lại hay chép tri thức tài liệu, tri thức từ giảng thầy vào kiểm tra Đương nhiên với cách đề địi hỏi nhiều cơng sức, trí tuệ người thầy hơn, việc chấm thi thời gian khó khăn hơn, giúp xác định xác chất lượng học tập sinh viên, rèn luyện cho họ cách học sâu, đồng thời lại biện pháp chống quay cóp, gian lận thi cử Người thầy có sở tốt để đánh giá sinh viên khả lập luận, diễn giải, khả tiếp nhận, chuyển hóa tri thức khoa học thành - yêu cầu thiếu cán làm cơng tác báo chí, tun truyền Đảng Nhà nước tương lai Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đề xuất tăng tần suất đánh giá Trong trình học, sinh viên cần phải thu tín hiệu phản hồi chất lượng học tập để kịp thời có cải tiến, điều chỉnh cách học Giảng viên cần thông tin từ việc kiểm tra, đánh giá sinh viên để điều chỉnh hoạt động giảng dạy nội dung, phương pháp cho phù hợp với đối tượng Tín hiệu phản hồi thực có hiệu cung cấp mức, lúc Đ ối với sinh viên đại học, khơng phải kiểm tra nhiều kết tốt mà kiểm tra thường xuyên dễ dẫn đến cách học hời hợt sinh viên khó dành nhiều thời gian cho việc nghiền ngẫm sâu mở rộng vấn đề Nhưng có kiểm tra kết thúc mơn học sinh viên lại dễ rơi vào tình trạng lơ là, tâm lý khơng có phải vội vàng, đến cuối học kỳ m ới vùi đầu vào sách vở, sức nhồi nhét kiến thức Học theo cách chắn khơng có kết cao lượng tri thức lớn lại bị dồn ép tiếp nhận khoảng thời gian q ngắn, khơng thể có hiểu sâu, phân tích kỹ liên hệ, vận dụng thực tiễn Đơi xảy trường hợp có kiểm tra cuối kỳ nên suốt học kỳ, sinh viên 74 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi [uen với việc cần mang đến lớp, khơng có thói [uen học đọc thêm sách, đến cần học ôn lại khó thiết lập thói [Uen học tập chăm Cho nên cần phải tạo hội thuận lợ i tể sinh viên theo dõi tiến qua hồn cảnh khác ihư buổi thảo luận seminar, phân nhóm để thực tập, ihiệm vụ nghiên cứu nhỏ, tình hay kiểm tra kỳ )ương nhiên, giảng viên cần có giải đáp, có đánh giá ghi nhận, kích tiích cố gắng sinh viên nên tính điểm môn học ới tỷ lệ 30 - 40% điểm kiểm tra trình học tập, 70 - 0% điểm kiểm tra cuối kỳ 75 KẾT LUẬN Sau chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng sụp đổ mảng ốm Liên Xô nước Đông Âu - thành trì chủ nghĩa xã hội - nhiều m mưu lực đối lập muốn lật đổ V iệt Nam diễn biến hịa 丨 ình Nichxơn - nguyên tổng thống M ỹ - dự đoán năm 1999 V iệt Nam ụp đổ Nếu V iệt Nam chưa sụp đổ họ muốn sau vài ba hệ nữa, liên V iệt Nam “ đổi màu” Trái với mong đợi Nichxơn, năm sau mốc thời gian đó, V iệt í am tiến bước vững đường lên chủ nghĩa xã hội ới lực ngày củng cố tăng cường Chủ nghĩa Mác -ênin, tư tưởng Hồ Chí M inh giữ vai trị tảng tư tưởng, “ kim hỉ nam, ,cho hoạt động cách mạng Đảng nhân dân V iệt Nam ỉhững thành tựu đạt công đổi V iệt Nam hiến cho lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá 'rước tình hình đó, cơng tác tư tưởng - văn hóa Đảng hết àng phải trọng, có việc trang bị tri thức lý luận, hương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh cho lanh niên, sinh viên V iệt Nam Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập lịn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh trường đại ọc, cao đẳng nói chung Phân viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng ã trở thành nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu ài Thực tốt nhiệm vụ sở để giữ vững ổn định trị, ảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản V iệt Nam lĩnh ực hoạt động đời sống xã hội, giải pháp hữu hiệu chống lại guy chệch hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta cảnh báo Trong phạm vi luận văn này, tác giả mạnh dạn đề xuất lận chứng số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giảng dạy, học [p môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh điều kiện ỊI thể với đặc thù riêng Phân viện Báo chí Tuyên truyền, ác giả hy vọng tương lai có điều kiện tiếp tục thực đề 76 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi ìi nghiên cứu quy mô hơn, mở rộng diện khảo sát để có ứng dụng ộng trường đại học, cao đẳng khác, góp phần đào tạo tianh n iê n , sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước - vừa nắm ững khoa học cơng nghệ đại, vừa có lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã ội, có ý thức trị tốt để vững vàng tình huống, tiếp tục ghiệp xây dựng bảo vệ thành công Tổ quốc V iệt Nam xã hội chủ nghĩa 77 DANH MỤC TÀI LIỆU • 參 THAM KHAO TS Lê Hữu Á i: G iải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Mác - Lẻ nin cấc trường đại học, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1/2000 Phạm Ngọc Anh: Sự khẳng định Hồ Chí M inh vai trị chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng cộng sản Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1/2000 TS Nguyễn Như Ấ : Tìm hiểu “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 20ỉ 0” - Tư tưởng giáo dục Hồ Chí M inh với vấn đề thực chất đại hóa giáo dục Việt Nam - Tạp chí Giáo dục Thời đại chủ nhật, số 22 (389) ngày 2/6/2002 Ban Khoa giáo Trung ương: Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi chủ trương, thực hiện, đánh giá - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 TS Nguyễn Lương Bằng: Đ ổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học - Tạp chí Lý luận trị số - 2002 TS Nguyễn Khánh Bật: M ột vài ý kiến đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viền giảng dạy tư tưởng Hồ Chí M inh - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 3/2002 Nguyễn Thái Bình: Giảng dạy Triết học Mác - Lênin với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 8/2000 Vũ Thanh Bình: Nâng cao chất lượng dạy - học mơn khoa học Mác - Lêniìĩ, tư tưởng Hồ Chí Minh, trị trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Tạp chí Giáo dục số 62 tháng 7/2003 78 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi TS Phùng Khắc Bình: kết lớp tập huấn giảng viên Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh trường đại học cao đẳng hè 2000 - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 10/2000 Bộ Giáo dục Đào tạo: 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 -1995) - NXB Giáo dục, Hà N ội 1995 Bộ Giáo dục Đào tạo: Kỷ yếu hội nghị chuyên đề “ Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước'\ Hà N ội 1995 TS Hồng Đình Cúc: Hoạt động đào tạo Phân viện Báo chí Tun truyền: q trình học kinh nghiệm, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền số 6,tháng 11 - 12/2001 TS Lương M in h Cừ: Một số ý kiến công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên - Tạp chí Giáo dục số 60 (6/2003) TS Đỗ Thị Châu: Tư tưởng Hồ Chí M inh việc đổi phương pháp dạy học bậc đại học - Tạp chí Giáo dục, số 4,tháng 5/ 2001 GS Nguyễn Đức Chính: Chất lượng, mơ hình quản lý chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục - Đề cương giảng cho lớp Cao học Quản lý giáo dục khoa Sư phạm năm 2003 GS Nguyễn Đức Chính, TS Nguyễn Phương Nga: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp tháng 7/ 2000 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn: Nhìn lạ i 55 năm nghiên cứu giảng dạy T riế t học nước ta - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số tháng 10/2000 Nguyễn Khoa Điềm: Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí M inh giai đoạn - Tạp chí Tư tưởng văn hóa số tháng 7/2003 TS Trần Khánh Đức: Căn số, quy trình đánh giá điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục đại học - Tạp chí G iáo dục, số 1, tháng 4/2001 TS Nguyễn Văn Đường: Bàn thêm giảng đại học - Tạp chí Giáo dục số (5/2001) PGS.TS Cao Duy Hạ: v ề người thầy hệ thống giáo dục trị theo tư tưởng Hồ Chí M inh - Tạp chí Tư tưởng văn hóa số tháng 5/2003 TS Đặng Xuân Hải, TS Đỗ Công Vịnh: M ột số giải pháp chủ yếu quản lý chất lượng đào tạo đại học nước ta - Tạp chí Giáo dục số 40 tháng 9/2002 ThS Đinh V iệt Hải: Hồ Chí M inh với nguyên tắc “ lỷ luận liên hệ với thực tể'' nghiên cứu, học tập lý luận Mác - Lênin - Tạp ch í Cộng sản số 22,23 tháng 8/2003 ThS Vũ Lệ Hoa: sử dụng phương pháp sư phạm tương tác - biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh - Tạp chí Giáo dục số 58 (5/2003) ThS M Văn Hóa: c ả i tiến cách viết giáo trình đại học để bồi dưỡng phương pháp tự học cho sinh viên - Tạp chí Giáo dục số 48 (1/2003) Nguyễn Thanh Hoàn: Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên - Tạp chí Phát triển giáo dục số (2/2003) TS V ũ Đ ình Hịe: Phân viện Báo chí Tuyên truyền 40 năm đào tạo, bồi dưỡng cán tư tưởng - văn hóa, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền số 6,tháng 11 - 12/2001 PGS TS Vũ Đình Hịe: Đào tạo đội ngũ giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng Phân viện Báo chí Tuyên Truyền - Tạp chí Lý luận trị số 10 - 2002 TS Nguyễn Ngọc Hợi, TS Phạm Minh Hùng: Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường đại học - Tạp chí Giáo dục số 20 tháng 1/2002 Nguyễn Đức Hợp: v ề việc giảng dạy, học tập môn khoa học Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Mác - Lê nin trường đại học, cao đẳng - Tạp chí Giáo dục số (4/2001) TS Nguyễn Tuấn Hùng: Góp phần đổi giảng dạy môn khoa học M arx - Lênin - Tạp chí Giáo dục số (7/2001) ThS Trần Tất Hùng: Tư tưởng Hồ Chí M inh giáo dục lý luận Mác - Lé nin - Tạp chí Giáo dục số 30 tháng 5/2002 Nguyễn Thị Thúy Hường: Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức sinh viên Cao đẳng Sư phạm dạy học môn giáo dục học Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp tháng 7/ 2000 Nguyễn Hiền: Nên nhìn nhận việc đổi phương pháp dạy học thời gian qua nào? - Tạp chí Giáo dục Thời đại chủ nhật số 28 (447) ngày 13/7/2003 PGS TS H Sĩ H iệp: Đổi cách dạy trước thách thức việc dạy học môn khoa học xã hội Đ ại học Sư phạm Tạp chí Giáo dục số 51 (2/2003) TS Đ inh Xuân Khoa: Đ ổi phương pháp dạy học đại học khó khăn giải pháp - Tạp chí Giáo dục số 48 (1/2003) Lê Nguyên Long: Phương pháp nội dung định chất lượng dạy học? - Tạp chí Giáo dục Thời đại chủ nhật số 14 (433) ngày 6/4/2003 GS.TS Nguyễn Ngọc Long: Nguy tai họa lạc hậu lý luận - Tạp chí Nghiên cứu lý luận số - 2000 Phan Sắc Long: Đ ổi phương pháp dạy học gắn với việc rèn luyện kỹ sư phạm nhà giáo - Tạp chí Giáo dục số 60 (6/2003) TS Nguyễn Lộc: Vì yểu hay phương pháp dạy học khơng có vai trị chất lượng dạy học? - Tạp chí Giáo dục Thời đại chủ nhật số 19 (438) ngày 11/5/2003 TS Lư u Xuân M i: Chương trình đào tạo - curriculum cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo trường đại học - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 2/2000 TS Nguyễn Văn Nam, CN Lê Xuân Hòa: Trao đổi vê phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin - Tạp chí Giáo dục Lý luận số 10/2000 Phạm Thanh Nghị - Quản lý chất lượng giáo dục đại học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 ThS Phạm Đình Nghinh: Cơng tác tổ chức cán - nhân tố định tồn tạ i phát triển nhà trường, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền số 6,tháng 11 - 12/2001 TS Trần T h ị Tuyết Oanh: Tác động hệ thống đánh giá đến cách học sinh viên đại học - Tạp chí Giáo dục số 48 (1/2003) TS Phạm Hồng Quang: Quản lý giáo dục trường sư phạm trước hết quản lý mặt chất lượng - Tạp chí Giáo dục số 25 tháng 3/2002 Nguyễn Thái Sơn: Tư tưởng Hồ Chí M inh người chiến lược “ trổng người ” - Tạp chí Giáo dục số 48,tháng 1/ 2003 PGS.TS Nguyễn Quốc Tế: M ột số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 6/2000 ThS Lê Ngọc Tòng: Đ ổi phương pháp dạy học • đơi điều bàn thêm - Tạp chí Giáo dục số 18 (12/2001) PGS, TS Đỗ Cơng Tuấn: Hoạt động khoa học góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền số 6, tháng 11 - 12/2001 Trần Quang Tuệ (tuyển dịch) - Quản lý chất lượng gì? (Cách tư thực quản lý chất lượng người Nhật) - NXB Lao động, Hà N ội 1999 G S.TSKH Thái D uy Tuyên: Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học - Tạp chí Giáo dục số 48 (1/ 2003) Ket-noi.com kho tai lieu mien phi TS Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa: Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học - Tạp chí Giáo dục số 53 (3/2003) Nguyễn Phương Thảo: Bàn phương pháp ghi chép, đọc sách sinh viên - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 2/2000 Đ ỗ Thắng: Phương châm, phương pháp giáo dục th ế hệ trẻ tư tưởng H Chí M inh - Tạp chí Giáo dục số 49 (1/2003) ThS N guyễn H ải Thập: Phương pháp dạy học nêu vấn đề bậc đại học - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp tháng 3/ 2000 Nguyễn Tiến Thủ: Từ mệnh đề “ Tự - cho - - cho khác - khác” GI Hêghen, nghĩ chuyển biến trình đào tạo thành tự đào tạo trường đại học, cao đẳng nước ta - Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 2/2000 PGS.TS Lê Công Triêm: Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học - Tạp chí Giáo dục số (7/2001) Phân viện Báo chí Tuyên truyền: Quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp hệ đào tạo đại học quy, Hà Nội, 1999 Q Phân viện Báo chí Tuyên truyền: Quy định chế độ công tác cán giảng dạy, Hà N ội 1998 Phân viện Báo chí Tuyên truyển: Quy chếquản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, Hà N ội 2000 Phân viện Báo chí Tuyên truyền: Các báo cáo tổng kết thi đua năm học 2000 - 2001, 2001 - 2002 Báo cáo sơ kết thi đua học kỳ I năm học 2002 - 2003 83 PHỤ LỤC P H Â N L O Ạ I Đ IỂ M C ÁC LỚP K H Ồ Ì N G H IỆ P v ụ K H Ó A 20,K H Ó A 21 THEO TỶ LỆ % MÔN CHỦ N G H ĨA X Ã HỘI KHO A HỌC Số sinh viên dự thi Đạt điểm Đạt điểm Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm Dưới Báo 20A I 36 0.0 19.4 11.1 38.9 16.7 13.9 Báo 20A2 34 2.9 8.8 23.5 17.6 32.4 14.7 Báo 20A3 35 2.9 2.9 8.6 31.4 37.1 17.1 Báo21A l 33 3.0 6.1 18.2 33.3 27.3 12.1 Báo21A2 35 0.0 2.9 28.6 14.3 34.3 20.0 Báo 21 A3 29 0.0 10.3 17.2 34.5 34.5 3.4 Xuất 21 46 0.0 6.5 17.4 30.4 26.1 19.6 Xã hội học 21 54 0.0 7.4 22.2 37.0 9.3 24.1 Xã hội học 20 46 4.3 13.0 37.0 37.0 6.5 2.2 Xuất 20 55 0.0 7.3 18.2 34.5 36.4 3.6 Lớp MÔN LỊC H SỬĐẢNG Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm Dưới 25.0 44.4 8.3 13.9 14.7 32.4 29.4 20.6 2.9 0.0 8.6 37.1 42.9 11.4 0.0 33 0.0 51.5 30.3 12.1 Báo21A2 35 0.0 57.1 28.6 8.6 5.7 0.0 Báo 21 A 28 0.0 7.1 50 28.6 10.7 3.6 Xuất 21 46 0.0 19.6 50 19.6 8.7 2.2 Xã hội học 21 54 0.0 11.1 48.1 18.5 20.4 1.9 Xã hội học 20 46 0.0 15.2 34.8 47.8 2.2 0.0 Xuất 20 55 0.0 14.5 34.5 38.2 27.7 0.0 Số sinh viên dư thi Đạt điểm Đạt điểm Báo 20A I 36 0.0 8.3 Báo 20A2 34 0.0 Báo 20A3 35 Báo 21 A I Lớp 84 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi MƠN K IN H TẾ CHÍNH TRỊ Báo 20A I Số sinh viên dư thi 36 Đạt điểm 0.0 Đạt điểm 19.4 Báo 20A2 34 0.0 23.5 32.4 14.7 17.6 11.8 Báo 20A3 35 14.3 22.9 22.9 25.7 14.3 0.0 Báo 21 A I 33 6.1 21.2 27.3 24.2 9.1 12.1 Báo 21A2 35 0.0 17.1 22.9 31.4 22.9 5.7 Báo 21 A3 29 0.0 13.8 34.5 27.6 13.8 10.3 Xuất 21 45 0.0 8.9 20.0 20.0 28.9 22.2 Xã hội học 21 54 0.0 14.8 42.6 22.2 20.4 0.0 Xã hội học 20 46 8.7 37.0 34.8 15.2 4.3 0.0 Xuất 20 55 3.6 16.4 14.5 38.2 18.2 9.1 Lớp Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm 33.3 13.9 33.3 Dưới 0.0 M ƠN TƯTƯỞNG HỒ CHÍ M IN H Báo 20A I Số sinh viên dư thi 35 Đạt điểm 0.0 Đạt điểm 20.0 Báo 20A2 34 0.0 23.5 41.2 20.6 8.8 5.9 Báo 20A3 35 0.0 11.4 25.7 45.7 8.6 8.6 Báo 21 A I 32 3.1 28.1 12.5 34.4 9.4 12.5 Báo21A2 35 0.0 11.4 45.7 22.9 20.0 0.0 Báo 21 A3 29 0.0 17.2 31.0 31.0 10.3 10.3 Xuất 21 45 0.0 11.1 26.7 31.1 20.0 11.1 Xã hội học 21 54 0.0 16.7 50.0 22.2 9.3 1.9 Xã hội học 20 46 0.0 30.4 47.8 19.6 2.2 0.0 Xuất 20 55 0.0 20.0 38.2 29.1 10.9 1.8 Lớp Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm 5.7 45.7 28.6 Dưới 0.0 MÔN TRIẾT HỌC Đạt Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm điểm 30.6 36.1 16.7 0.0 35.3 29.4 11.8 0.0 Báo 20A I Số sinh viên dư thi 36 Đạt điểm 0.0 Báo 20A2 34 0.0 Báo 20A3 35 0.0 0.0 0.0 14.3 45.7 40.0 Báo21A l 33 0.0 6.1 21.2 30.3 27.3 15.2 Báo21A2 35 0.0 0.0 31.4 42.9 14.3 11.4 Báo 21 A3 29 0.0 3.4 0.0 6.9 72.4 17.2 Xuất 21 46 0.0 4.3 30.4 43.5 17.4 4.3 Kẵ hội học 21 54 0.0 3.7 33.3 40.7 16.7 5.6 Kã hội học 20 46 0.0 0.0 4.3 26.1 47.8 21.7 Kuất 20 55 0.0 0.0 5.5 5.5 34.5 54.5 Lớp 85 Dưới 16.7 23.5 PHỤ LỤC P H Â N L O Ạ I Đ IỂ M C ÁC LỚP K H Ố I L Ý LU Ậ N K H Ó A 20,K H Ó A 21 THEO TỶ LỆ % MÔN CHỦ N G H ĨA X Ã HỘI KHO A HỌC Số sinh viên dự thi Đạt điểm Đạt điểm Chính trị học 20 41 0.0 2.4 29.3 26.8 26.8 14.6 K inh tế trị 21 46 0.0 2.2 17.4 30.4 32.6 17.4 Kinh tế trị 20 51 2.0 5.9 27.5 31.4 19.6 13.7 Triết học 20 41 2.4 12.2 9.8 41.5 29.3 4.9 Triết học 21 49 0.0 6.1 26.5 20.4 16.3 30.6 Xây dựng Đảng 20 48 0.0 2.1 20.8 31.3 33.3 12.5 Chính trị 21 44 0.0 4.5 20.5 34.1 38.6 2.3 Xây dựng Đảng 21 46 0.0 10.9 28.3 26.1 34.8 0.0 Lịch sử Đảng 20 50 0.0 10.0 32.0 28.0 14.0 16.0 Lịch sử Đảng 21 46 0.0 15.2 39.1 28.3 13.0 4.3 Lớp Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm Dưới MÔN LỊC H SỬĐẢNG Số sinh viên dự thi Đạt điểm Đạt điểm Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm Dưới Chính trị học 20 41 0.0 7.3 34.1 31.7 22.0 4.9 K inh tế trị 21 46 0.0 19.6 37.0 23.9 13.0 6.5 Kinh tế trị 20 51 0.0 5.9 21.6 37.3 31.4 3.9 Triết học 20 41 0.0 12.2 56.1 20.0 9.8 0.0 Triết học 21 49 0.0 14.3 44.9 28.6 10.2 2.0 Xây dựng Đảng 20 48 0.0 6.3 16.7 54.2 12.5 10.4 Chủ nghĩa xã hội 20 42 0.0 0.0 28.6 38.1 26.2 7.1 Chủ nghĩa xã hội 21 42 0.0 14.3 35.7 23.8 14.3 11.9 Chính trị học 21 44 0.0 6.8 56.8 25.0 11.4 0.0 Xây dựng Đảng 21 45 0.0 20.0 46.7 26.7 2.2 4.4 Lớp 86 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi MÔN K IN H TẾ CHÍNH TRỊ Số sinh viên dự thi Đạt điểm Đạt điểm Chính trị học 20 41 2.4 9.8 Triết học 20 41 4.9 12.2 31.7 31.7 17.1 2.4 Triết học 21 49 0.0 12.2 32.7 22.4 20.4 12.2 Xây dựng Đảng 20 48 8.3 27.1 27.1 14.6 18.8 4.2 Chủ nghĩa xã hội 20 42 4.8 9.5 42.9 19.0 21.4 2.4 Chủ nghĩa xã hội 21 44 0.0 11.4 25.0 27.3 29.5 6.8 Chính trị học 21 44 2.3 13.6 31.8 40.9 11.4 0.0 Xây dựng Đảng 21 46 0.0 13.0 26.1 23.9 28.3 8.7 Lịch sử Đảng 20 50 2.0 8.0 20.0 22.0 40.0 6.0 Lịch sử Đảng 21 46 0.0 15.2 34.8 32.6 17.4 0.0 Lớp Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm 36.6 34.1 7.3 Dưới 9.8 MƠN TƯTƯỞNG HỒ CHÍ M IN H Sô sinh viên dự thi Đat điểm Đat điểm Chính trị học 20 41 0.0 24.4 43.9 29.3 2.4 0.0 Kinh tế trị 21 44 0.0 20.5 38.6 36.4 4.5 0.0 Kinh tế trị 20 51 0.0 17.6 37.3 23.5 17.6 3.9 Triết học 20 41 0.0 19.5 43.9 34.1 2.4 0.0 Triết học 21 49 0.0 20.4 36.7 28.6 14.3 0.0 Xây dựng Đảng 20 48 0.0 25.0 37.5 27.1 10.4 0.0 Chủ nghĩa xã hội 20 42 0.0 21.4 40.5 33.3 4.8 0.0 Chủ nghĩa xã hội 21 44 0.0 18.2 52.3 20.5 9.1 0.0 Chính trị học 21 44 0.0 11.4 34.1 40.9 13.6 0.0 Xây dựng^Đảng 21 46 0.0 10.9 39.1 21.7 19.6 8.7 Lớp Đat Đat Đat điểm điểm điểm Dưới M ÔN TRIẾT HỌC Đạt Đạt Đạt điểm điểm điểm 29.8 26.8 29.3 Số sinh viên dự thi Đạt điểm Đạt điểm Chính trị học 20 41 0.0 2.4 Kinh tế trị 21 46 0.0 2.2 17.4 30.4 32.6 17.4 Kinh tế trị 20 51 2.0 5.9 27.5 31.4 19.6 13.7 Triết học 20 41 2.4 12.2 9.8 41.5 29.3 4.9 Triết học 21 49 0.0 6.1 26.5 20.4 16.3 30.7 Xây dựng Đảng 20 48 0.0 2.1 20.8 31.3 33.3 12.5 Chính trị học 21 44 0.0 4.5 20.5 34.1 38.6 2.3 Xây dựng Đảng 21 46 0.0 10.9 28.3 26.1 34.8 0.0 Lịch sử Đảng 20 50 0.0 10.0 3.0 28.0 14.0 16.0 Lich sử Đảng 21 46 0.0 15.2 39.1 28.3 13.0 4.3 Lớp 87 Dưới 14.6 ... lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyền 19 CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ■HỌC TẬP CÁC MƠN • • • • KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, T TƯỞNG HỚ CHÍ... yếunâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác • Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền 56 3.1 56 Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, tư. .. thực “ M ột số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh Phân viện Báo chí Tuyên truyển” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên

Ngày đăng: 23/10/2018, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẨN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN

  • 1.1. NHŨNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.1.1 Chất lượng

  • 1.1.2. Chất lượng giảng dạy, học tập

  • 1.1.3. Nâng cao chất lượng trước hết là đảm bảo chất lượng

  • 1.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP

  • CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN

  • 2.1. PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN - HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO QUA TỪNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

  • 2.1.1. Những bước đi đầu tiên tự khẳng định vị trí, chức năng của mình - thời kỳ 1962 -1969

  • 2.1.2. Trường tiến lên đào tạo đại học chính quy và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tư tưởng của Đảng - thời kỳ 1969 -1990

  • 2.2. THỰC TRẠNG CHÂT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC • LÊNIN, TƯ TƯỞNG Hổ CHÍ MINH Ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN - NGUYÊN NHÂN

  • 2.2.I. Mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạo

  • 2.2.3. Đội ngũ giảng viên và động lực của đội ngũ này

  • 2.2.4. Sinh viên và động lực học tập của sinh viên

  • 2.2.5. Cơ sở vật chất và tài chính

  • CHƯƠNG3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, T ư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH Ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN

  • 3.1 Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

  • 3.1.1. Đ ổ i mới nội dung môn học bằng việc gắn lý luận với thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan