Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án

65 722 2
Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm về quản lý dự án - Dự án là tập hợp những đề xuất, ý tưởng được thực hiện theo một quy trình để đạt được mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định với việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên (kinh phí, nhân vật lực). - Dự án đầu tư: là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo hoặc nâng cấp những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian nhất định. Do vậy một dự án đầu tư thường phải giải quyết được các nội dung chính sau: - Mục tiêu phải đạt được khi thực hiện xong dự án; - Các hiệu quả kinh tế xã hội thu được khi đưa dự án vào khai thác; - Các nguồn lực được sử dụng đề thực hiện dự án. - Dự án đầu tư xây dựng hay dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất ý tưởng về việc bỏ vốn ra để tạo mới, mở rộng hay cải tạo sửa chữa công trình xây dựng nhằm công trình hoàn đạt chất lượng, sử dụng nguồn nhân vật lực hợp lý trong khoảng thời gian xác định

 Một số khái niệm tổng quát về quản dự án 21 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm … Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm … Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ QUẢN DỰ ÁN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN DỰ ÁN: 1 Khái niệm về quản dự án - Dự án là tập hợp những đề xuất, ý tưởng được thực hiện theo một quy trình để đạt được mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định với việc sử dụng hợp nguồn tài nguyên (kinh phí, nhân vật lực). - Dự án đầu tư: là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo hoặc nâng cấp những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian nhất định. Do vậy một dự án đầu tư thường phải giải quyết được các nội dung chính sau: - Mục tiêu phải đạt được khi thực hiện xong dự án; - Các hiệu quả kinh tế xã hội thu được khi đưa dự án vào khai thác; - Các nguồn lực được sử dụng đề thực hiện dự án. - Dự án đầu tư xây dựng hay dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất ý tưởng về việc bỏ vốn ra để tạo mới, mở rộng hay cải tạo sửa chữa công trình xây dựng nhằm công trình hoàn đạt chất lượng, sử dụng nguồn nhân vật lực hợp trong khoảng thời gian xác định. 2 Đặc điểm của quản dự án: - Có mục tiêu rõ ràng; - Có thời hạn nhất định; + Khởi công; + Triển khai; + Kết thúc. - Nguồn lực hạn chế; - Luôn luôn mâu thuẫn; - Duy nhất, không lặp lại. Chất lượng Chất lượngChất lượng Quy mô Thời gianKinh phí 22 3 Vòng đời của dự án: II. QUẢN DỰ ÁN XÂY DỰNG 1. Quản dự án: vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học (Nghệ thuật gắn chặt với các khía cạnh giữa cá nhân với cá nhân – cơng việc lãnh đạo con người. Khoa học bao gồm sự hiểu biết các tiến trình, các cơng cụ và các kỹ thuật) nhằm phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí để thực hiện dự án đạt được mục đích đề ra một các hiệu quả. 2. Quản dự án đầu tư xây dựng: vừa là một nghệ thuật và là vừa một khoa học phối hợp vật tư, thiết bị, kinh phí để hồn thành cơng trình xây dựng đạt chất lượng, đảm bảo thời gian và sử dụng nguồn kinh phí hợp nhất. 3. Nội dung của quản dự án xây dựng: (điều 54 Luật xây dựng) - Chất lượng; - Khối lượng (kinh phí); - Thời gian; - An tồn lao động; - Mơi trường xây dựng. chậm nhanh chậm 23 Thời gian Điểm bắt đầu % hoàn thành dự án án KHỞI ĐẦU TRIỂN KHAI KẾT THÚC Điểm kết thúc Thời gian Chất lượng Mối quan hệ Chi phí 4. Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản dự án xây dựng: Một dự án xây dựng thành công khi đạt được các tiêu chuẩn sau: - Đạt mục tiêu đề ra; - Công trình đạt chất lượng; - Hoàn thành dự án trong thời gian quy định; - Hoàn thành dự án trong kinh phí cho phép; - Sử dụng nguồn nhân vật lực hiệu quả và hữu hiệu. 5. Những trở ngại trong quá trình QLDA: - Độ phức tạp của dự án; - Yêu cầu đặc biệt (thay đổi) của chủ đầu tư; - Cấu trúc lại tổ chức; - Rủi ro trong dự án; - Thay đổi công nghệ; - Kế hoạch và giá cả được xác định trước. III. VAI TRÒ CỦA NGUỜI CHỦ NHIỆM ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN: 1. Các thành phần tham gia vào DA đầu tư xây dựng: - Chủ đầu tư; - Đơn vị thiết kế; - Đơn vị thi công; - Đơn vị tư vấn (tư vấn đầu tư, tư vấn đầu thầu, tư vấn giám sát…) - Quản dự án; - Ngoài ra còn có sự tham gia của các đơn vị: nhà cung cấp trang thiết bị, tổ chức tài chính, cơ quan quản nhà nước theo phân cấp công trình…) 2. Vai trò của chủ nhiệm dự án: a . Theo Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ - Chủ nhiệm điều hành dự án (là một trong 4 hình thức quản dự án được quy định trong Nghị định 25/1999/NĐ-CP của Chính phủ: Chủ đầu tư trực tiếp quản thực hiện dự án, Chủ nhiệm điều hành dự án; Chìa khoá trao tay, Tự thực hiện dự án.) là tổ chức tư vấn quản dự án hay Ban quản chuyên ngành xây dựng ký hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư thay mặt chủ đầu tư giám sát, quản toàn bộ quá trình thực hiện dự án. - Chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật trong việc quản dự án và các vấn đề liên quan khác được ghi trong hợp đồng. 24 - Chủ nhiệm dự án (CNDA) là thành viên của Chủ nhiệm điều hành dự án thường là lãnh đạo của Chủ nhiệm điều hành dự án chịu trách nhiệm trực tiếp, điều động tất cả cơng việc để thực hiện dự án. - Cơng việc của CNDA là sắp xếp tổ chức. làm việc cùng mọi người để nhận ra các vấn đề và giải quyết vấn đề trong suốt q trình thực hiện dự án. - Nhiệm vụ của CNDA: - Tổ chức nhóm thực hiện dự án; - Kết hợp các nổ lực của mọi người theo định hướng chung -> đạt được mục tiêu đã xác định; - Hồn thành tốt đẹp dự án. b . Theo điều 35 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ Các hình thức quản dự án: các hình thức quản dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Th tổ chức tư vấn quản dự án khi chủ đầu tư xây dựng cơng trình khơng đủ điều kiện năng lực; - Trực tiếp quản dự án khi chủ đầu tư xây dựng cơng trình có đủ điều kiện năng lực về quản dự án. IV. CÁC CHỨC NĂNG QLDA 1. Hoạch đònh là một chức năng chính của quá trình QLDA. Hoạch đònh là xác đònh trình tự thực hiện các công việc quản nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong khoảng thời gian xác đònh. Mặt khác, phối hợp hoạt động và phân công trách nhiệm cho các bên tham gia trong quá trình thực hiện dự án xây dựng. Nhiệm vụ hoạch đònh bao gồm: - Hình thành mục tiêu và ý đònh; - Xác đònh những hướng chính của quá trình QLDA; 25 HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨCKIỂM SỐT LÃNH ĐẠO - Kế hoạch và tiến độ; - Chương trình thực hiện. Vai trò của người Chủ nhiệm DA với chức năng hoạch đònh: - Lập kế hoạch các công việc cần làm; - Thiết lập mục tiêu dự án và những yêu cầu thực hiện; - Phối hợp cùng các chuyên gia để hoạch đònh và ước tính chi phí; - Xác đònh những sự kiện quan trọng của dự án; - Dự trù những tình huống bất ngờ; - Tránh thay đổi kế hoạch trừ trường hợp cần thiết; - Chuẩn bò hợp đồng đúng quy đònh giữa các bên; - Truyền đạt lại kế hoạch dự án, xác đònh trách nhiệm mỗi cá nhân, thời gian và chi phí thực hiện; - Thực hiện theo kế hoạch. 2. Tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn nhân vật lực để đạt được mụïc tiêu đề ra. - Nhiệm vụ tổ chức bao gồm: - Xác đònh nhiệm vụ cho ngøi thực hiện - Xây dựng cơ cấu (cấu trúc) và chuyển giao quyền lực. - Thu hút con người và phương tiện thực hiện. Vai trò của người Chủ nhiệm DA với chức năng tổ chức: - Tổ chức thực hiện dự án theo công việc yêu cầu - Phân chia (Break down) dự án thành những công việc cụ thể có thể đo lường được. - Thiết lập một đồ tổ chức cho mỗi dự án, trong đó cần chỉ ra ai, làm gì - Xác đònh quyền và trách nhiệm của mỗi thành viên tham gia dự án 3. Lãnh đạo bao gồm những chưc năng sau: - Phân công; - Hướng dẫn; - Kích thích, động viên; - Chỉ huy; - Giao tiếp. Vai trò của người Chủ nhiệm DA với chức năng lãnh đạo: - Xác đònh rõ ràng các công việc cần thực hiện và lựa chọn người thực hiện. 26 - Thực hiện buổi họp giới thiệu mục tiêu của dự án cho các thành viên của dự án từ lúc bắt đầu dự án. - Giải thích rõ ràng với các thành viên về công việc của họ. - Làm cho các thành viên hiểu rõ và đồng ý với yêu cầu của dự án về chất lượng, kinh phí, và thời gian thực hiện 4. Kiểm soát là thiết lập hệ thống theo dõi, đo lường, giám sát quá trình thực hiện dự án và điều chỉnh kòp thời những sai lệch so với kế hoạch đề ra (quy mô, kinh phí, thời gian). Chức năng kiểm soát bao gồm: - Thu thập thông tin, số liệu; - So sánh và đánh giá so với kế hoạch ban đầu - Điều chỉnh; - Thu thập kinh nghiệm cho dự án tiếp theo. Vai trò của người Chủ nhiệm DA với chức năng kiểm soát: - Thường xuyên ghi nhận và theo dõi quá trình thực hiện các công việc trong thực tế và theo kế hoạch. - Duy trì một biểu đồ/bảng tính để so sánh chi phí và thời gian thực hiện công việc trong thực tế và theo kế hoạch. - Ghi nhận lại các cuộc họp, các cuộc noiù chuyện bằng điện thoại, và các cuộc trao đổi thỏa thuận hợp đồng. - Đảm bảo là mọi người được thông tin đầy đủ về tình hình thực hiện dự án. 5. Phối hợp là sự kết hợp giữa các chức năng và các bên tham gia QLDA nhằm đảm bảo cho dự án được thực hiện hài hoà và đạt mục tiêu đề ra. Nhiệm vụ phối hợp bao gồm: - Tạo sự thống nhất ý chí và hành động; - Tạo mối quan hệ giữa các bên tham gia. Vai trò của người Chủ nhiệm DA với chức năng phối hợp: - CNDA phải đủ năng lực để phối hợp các lónh vực quan trọng của dự án. - CNDA phải đủ uy tín và năng lực để phối hợp các bên tham gia trong quá trình thực hiện DA. - CNDA phải thể hiện mối quan tâm vàsự nhiệt tình thực hiện dự án. - Tạo cơ hội cho mọi người có thể tiếp cận được, công khai các vấn đề và giải quyết các vấn đề theo quan điểm cùng hợp tác. V. TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN DỰ ÁN: 27 - Quản quy mô dự án (Project scope management) - Quản thời gian của dự án (Project time management) - Quản chi phí của dự án (Project cost management) - Quản chất lượng của dự án (Project quality management) - Quản nguồn nhân lực của dự án (Project human resource management) - Quản thông tin của dự án (Project Communications management) - Quản rủi ro của dự án (Project risk management) - Quản cung ứng của dự án (Project procurement management)  Quản quy mô dự án : - Giấy phép - Hoạch đònh quy mô - Đònh nghóa quy mô - Kiểm soát sự thay đổi của quy mô - Kiểm tra quy mô  Quản thời gian của dự án - Xác đònh các công tác - Trình tự các công tác - Ước lượng thời gian hoàn thành công tác - Lập tiến độ/kế hoạch - Kiểm soát thời gian  Quản chi phí của dự án: - Hoạch đònh tài nguyên - Ước lượng chi phí - Thiết lập ngân sách cho dự án - Kiểm soát chi phí  Quản chất lượng của dự án - Hoạch đònh chất lượng - Kiểm soát chất lượng - Bảo hiểm chất lượng  Quản nguồn nhân lực dự án : - Hoạch đònh tổ chức - Tìm kiếm/tuyển mộ nhân viên 28 - Thành lập và duy trì Ban QLDA  Quản thông tin của dự án - Hoạch đònh thông tin - Phân phối thông tin - Báo cáo tiến trình - Kết thúc quản Quản rủi ro của dự án - Nhận dạng rủi ro - Đònh lượng rủi ro - Phản ứng với rủi ro - Kiểm soát rủi ro  Quản cung ứng của dự án - Hoạch đònh cung ứng - Hoạch đònh sự mặc cả - Sự mặc cả - Lựa chọn tài nguyên/nguồn lực - Quản hợp đồng - Kết thúc hợp đồng VI. CẤU TRÚC TỔ CHỨC - Kiểu mẫu được đặt ra để phối hợp hoạt động giữa các thành viên trong tổ chức - Giao trách nhiệm và quyền lợi đến từng thành viên trong tổ chức và thiết lập trách nhiệm cho các kết quả - Thiết lập các điều kiện cần thiết cho sự phối hợp lẫn nhau giữa các thành viên 1. CÁC KHÁI NIỆM •Sự tổ chức (organizing) là quá trình sắp xếp con người và nguồn lực nhằm phối hợp lẫn nhau để hoàn thành một mục tiêu. •Cách thức mà trong đó các bộ phận khác nhau của một tổ chức được sắp xếp một cách chính thức thường được gọi là cấu trúc tổ chức. •Cấu trúc tổ chức là một hệ thống của các nhiệm vụ, các quan hệ báo cáo và các kết quả của thông tin • Bạn học được gì từ đồ của một tổ chức : - Sự phân chia công việc: Các vò trí và chức danh chỉ ra các trách nhiệm. - Các quan hệ giám sát: ai sẽ báo cáo đến ai - Các kênh liên lạc: Chỉ ra dòng thông tin chính thức từ đâu đến đâu 29 - Các cấu trúc chính bên dưới: Các vò trí mà báo cáo đến nhà quản chung - Các cấp độ của quản lý: Chỉ ra các phân lớp của quản 2. CÁC LOẠI CẤU TRÚC TỔ CHỨC - Cấu trúc theo chức năng - Cấu trúc theo dự án - Cấu trúc theo ma trận a- CẤU TRÚC CHỨC NĂNG (FUNCTIONNAL STRUCTURES) •Một cấu trúc chức năng tập hợp các con người với kỹ năng tương tự để làm nhưng nhiệm vụ tương tự 30 . Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN: 1 Khái niệm về quản lý dự án - Dự án là tập hợp những đề xuất,.  Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án 21 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG

Ngày đăng: 15/08/2013, 07:43

Hình ảnh liên quan

Các hình thức quản lý dự án: các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơngtrình - Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án

c.

hình thức quản lý dự án: các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơngtrình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình thức chìa khoá trao tay - Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án

Hình th.

ức chìa khoá trao tay Xem tại trang 15 của tài liệu.
4- Hình thức đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có. - Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án

4.

Hình thức đầu tư, sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Dựa trên bảng phân phối chuẩn beta (tra bảng xác suất chuẩn P(Z)), ta xácđịnh được gía trị của P(Z) hay cịn gọi là xác suất hồn thành dự án ứng với biến số Z - Một số khái niệm tổng quát về quản lý dự án

a.

trên bảng phân phối chuẩn beta (tra bảng xác suất chuẩn P(Z)), ta xácđịnh được gía trị của P(Z) hay cịn gọi là xác suất hồn thành dự án ứng với biến số Z Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan