nghiên cứu tình trạng sinh đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi tại huyện Củ Chi

64 178 0
nghiên cứu tình trạng sinh đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi tại huyện Củ Chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình trạng sinh đẻ và ước muốn sinh con của phụ nữ 1549 tuổi tại huyện Củ Chi về tuổi sinh con đầu lòng, số con, khoảng cách sinh, giới tính con như thế nào? Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến mức sinh?

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có cấu dân số trẻ với quy mô dân số lớn 80 triệu người số phụ nữ từ 15-49 tuổi tăng mức cao, tiềm tăng dân số lớn Theo dự báo, dân số nước ta tăng từ 76.3 triệu người vào 1999 lên 86.4 triệu người vào 2010 Việc phân bố dân theo khu vực chưa hợp lý, việc quản lý dân số chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, dẫn đến chất lượng dân số chưa cao Một ưu tiên Đảng nhà nước ta chiến lược phát triển người, đặc biệt coi trọng quyền phụ nữ trẻ em Song song với việc giảm sinh, Việt Nam gắn công tác kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) với bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em ( BVSKBMTE) nhằm giảm tỷ lệ tử vong mẹ trẻ em, trẻ em sơ sinh trẻ em tuổi, tăng cường sức khoẻ bà mẹ trẻ em bước nâng cao chất lượng dân số Trong thập kỷ vừa qua, hệ thống BVSKBMTE – KHHGĐ hình thành phát triển không ngừng thành mạng lưới kéo dài từ trung ương xuống tận thôn Hệ thống đóng góp phần không nhỏ việc nâng cao sức khoẻ nhân dân nói chung bà mẹ trẻ em KHHGĐ nói riêng Tuy nhiên tình trạng sức khoẻ phụ nữ, trẻ em vò thành niên nhiều bất ổn Dân số nước ta năm tăng thêm khoảng triệu người, dự tính vào năm 2020 dân số lên tới gần 100 triệu người, có khoảng 22 triệu người thuộc nhóm vò thành niên từ 10-19 tuổi Nhóm dân số nguồn nhân lực chủ yếu đất nước tương lai gần Vì vậy, sách dân số có vai trò đặc biệt phát triển kinh tế quốc dân, sở để hoạch đònh sách phát triển kinh tế-xã hội, mục tiêu động lực cho phát triển toàn diện xã hội Công tác dân số thực trở thành vấn đề trọng tâm quốc gia, dân tộc giới Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, thương mại, du lòch lớn nước TPHCM thành phố trẻ với quy mô dân số đông nước Do đó, việc đề chiến lược chăm sóc sức khoẻ thành phố vấn đề gay go cần thiết, đặc biệt công tác dân số trọng đến vấn đề cấu chất lượng dân số đònh vào việc phát triển kinh tế Củ Chi huyện ngoại thành nằm Tây Bắc TPHCM, cửa ngõ quan trọng TPHCM giáp tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Long An Trước đây, vấn đề chất lượng dân số chưa quan tâm mức ngày đạo cụ thể cấp uỷ Đảng quyền, nổ lực toàn hệ thống y tế hệ thống dân số kế hoạch hoá gia đình cố gắng nổ lực đưa sách dân số bao phủ rộng khắp toàn huyện Củ Chi Đặc biệt quan tâm đến đối tượng phụ nữ độ tuổi sinh sản nhằm nâng cao điều kiện CSSKSS lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dân số, đến phát triển kinh tế huyện nói riêng TPHCM nói chung Để thực CSDS giai đoạn có hiệu địa phương việc đánh giá tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ cần thiết.Vì vậy, tiến hành nghiên cứu tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ từ 15-49 tuổi huyện Củ Chi nhằm góp phần đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân hiệu chất lượng CÂU HỎI NGHIÊN CỨU : - Tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi tuổi sinh đầu lòng, số con, khoảng cách sinh, giới tính nào? - Các yếu tố có ảnh hưởng đến mức sinh? MỤC TIÊU  Mục tiêu tổng quát: Xác đònh tình trạng sinh đẻ, ước muốn sinh yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi, TPHCM  Mục tiêu cụ thể: - Xác đònh tình trạng sinh đẻ phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi dựa vào đặc điểm: tuổi sinh đầu lòng, số có, khoảng cách sinh, giới tính - Xác đònh ước muốn sinh tương lai phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi với đặc điểm: số ước muốn, tuổi sinh đầu lòng mong đợi, khoảng cách sinh mong đợi, giới tính mong đợi - Xác đònh yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh: + Việc sử dụng biện pháp tránh thai + Hoàn cảnh gia đình + Trình độ học vấn + Kiến thức sách dân số + Đời sống kinh tế gia đình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Dân số (population) Dân số, theo nghóa rộng dùng để tập hợp vật hay vi sinh vật loại hay loài Theo nghóa hẹp, dân số hiểu số dân vùng vào thời điểm đònh [5] 1.1.2 Dân số học (demography) Từ demography có nguồn gốc hai từ tiếng Hy Lạp: demos dân số; graphie nghiên cứu Thuật ngữ “dân số học” (démographie, demography) A.Guillard dùng năm 1855 sách “Các thành phần thống kê dân số dân số học so sánh” Đến 1882, Hội nghò quốc tế dân số Genève dân số, thuật ngữ thừa nhận để ngành nghiên cứu dân số Từ sử dụng ngày [5] 1.2.3 Các lónh vực nghiên cứu dân số học Nghiên cứu số lượng dân số[5]: + Dân số học tónh: nghiên cứu quy mô, cấu trúc phân bố dân số + Dân số học thể động: nghiên cứu biến động dân số Biến động sinh sản tử vong gọi biến động tự nhiên Biến động xuất nhập gọi biến động học Nghiên cứu chất lượng dân số[5]: + Nghiên cứu chất lượng sống dân số; lónh vực người ta sử dụng kỹ thuật thống kê, sinh học, di truyền học, y học số ngành khác để nghiên cứu Nghiên cứu học thuyết dân số[5]: + Nghiên cứu quy luật phát triển dân số Trên sở người ta vạch chiến lược phát triển dân số sách dân số 1.2 Dân số – kế hoạch hoá gia đình 1.2.1 Đònh nghóa Dân số: tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng đòa lý kinh tế đơn vò hành [19] Kế hoạch hoá gia đình: nỗ lực nhà nước, xã hội để cáù nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện đònh số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình [19] Công tác dân số: việc quản lý tổ chức thực hoạt động tác động đến qui mô dân số, cấu dân số, phân bố dân nâng cao chất lượng dân số [19] 1.2.2 Một số khái niệm sử dụng công tác dân số Sức khoẻ sinh sản: thể trạng thái thể chất, tinh thần xã hội liên quan đến hoạt động chức sinh sản người [6] Cơ cấu dân số: tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân đặc trưng khác[19] Chất lượng dân số: phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số [19] Chính sách dân số(CSDS): biện pháp pháp chế, chương trình quản lý hoạt động khác phủ nhằm mục tiêu làm thay đổi xu hướng hành tồn phồn vinh quốc gia [19] Tỉ số giới tính(sex ratio): số lượng nam so với 100 nữ Tỉ số giới tính thay đổi theo độâ tuổi, tình trạng sức khoẻ tình trạng xã hội Tỉ số giới tính 105106 hệ không tuổi, 100 lứa tuổi trưởng thành nhỏ 100 60 tuổi [5] Tỉ lệ(proportion): phân nhóm dân số so sánh với toàn dân số [5] Tuổi ( age): khoảng thời gian sống qua, thường năm Điều kiện để tính tuổi phải trãi qua kỷ niệm sinh nhật Một người tuổi sau trãi qua lễ nôi [5] Tuổi đạt: tính đến thời điểm điều tra trãi qua kỷ niệm sinh nhật có nhiêu tuổi [5] 1.3 Tình trạng sinh đẻ: 1.3.1 Thế giới: Các chun gia dân số giới tính giây có bình qn 4,2 trẻ đời, có thêm 8705 người, ngày có 208.921 người, năm có thêm 76.256.108 Tốc độ gia tăng bình quân hàng năm 1,2 %, giới có 6,4 tỉ người Cứ đà gia tăng đến năm 2050 dân số giới đạt tỉ người [12] Dưới tình hình sinh đẻ 15 nước đơng dân giới Bảng Tình hình sinh đẻ 15 nước đông dân giới [12] Mật độ Tên nước Dân số dân số (1000) Tỉ Tỉ lệ suất mẹ sinh người/k m2 TFR tuổi thô (‰ ) 20 Tăng bình quân hàng năm Trung 1.304.19 136 15 1,8 (%) 0,7 Quốc Ấn Độ 1.064.46 324 20 1,5 Myõ Indonesia Brezine Pakistan Banglades 294.043 219.883 178.470 153.578 146.736 31 115 21 193 1019 14 21 20 36 29 2,1 2,4 2,2 5,1 3,5 13 13 18 21 1,3 1,2 2,4 h Nga Nhaät 143.246 127.564 338 9 1,1 1,3 14 -0,6 0,1 39 22 20 25 27 5,4 2,5 1,4 2,3 3,2 3,3 14 18 10 2,5 1,5 0,1 1,3 1,8 Bản Nigeria 124.009 134 Mexico 103.457 53 Đức 82.476 231 Vieät Nam 81.377 245 Philipine 79.999 267 Ai Cập 71.931 72 Nguồn: United Nations [12] Sự phát triển dân số giới nhanh dẫn đến loài người đứng trước thách thức lớn [15-16]  Số người nghèo hành tinh ngày nhiều chiếm đại đa số giới Thiếu công ăn việc làm, 1/3 người lao động thất nghiệp  Môi trường sống bò ô nhiễm nghiêm trọng  Nạn suy dinh dưỡng tác động đến hàng tỉ người  Nạn đói chết đói diễn nhiều nơi giới  Nạn thất học cao gia tăng Hiện có khoảng tỉ người mù chữ Theo Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc Việt Nam cho biết: dân số giới lên đến 6,5 tỉ người vào thời điểm Mỗi ngày có 70.000 nữ thiếu niên kết hôn khoảng 40.000 phụ nữ sinh Tuy nhiên, bình đẳng nam-nữ nhiều lónh vực thực tế: 600 triệu phụ nữ mù chữ ( so với 320 triệu người đàn ông ), phụ nữ có người bò đánh đập, bò ép buộc tình dục bò lạm dụng “Bình đẳng” chủ đề đưa cho ngày Dân số giới năm nhằm kêu gọi cộng đồng nam giới chia sẻ khó khăn mở rộng quyền lợi cho phụ nữ, đặc biệt hội giáo dục trò, kinh tế, chăm sóc SKSS [12] 1.3.2 Tại Việt Nam Mặc dù mức tăng trưởng kinh tế đặc biệt, Việt Nam có thành tựu đáng kể lónh vực y tế SKSS Sự hỗ trợ mạnh mẽ sách tiếp cận rộng rãi nhân dân với chăm sóc sức khỏe ban đầu góp phần quan trọng vào kết khả quan đạt vào mặt Trong năm qua, đầu Nhà nước cho nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân lónh vực dân số KHHGĐ không ngừng tăng lên tạo điều kiện cho việc củng cố phát triển mạng lưới cở sở y tế / KHHGĐ rộng khắp đến tận làng thôn xóm nước Các dòch vụ phòng chữa bệnh cho bà mẹ trẻ em, chăm sóc trước, sau sinh, dòch vụ kế hoạch hoá gia đình kể nhà nước nhân cung cấp mở rộng chất lượng ngày nâng cao Nhờ thu kết đáng khích lệ: Cách 50 năm, dân số Việt Nam đứng hàng thứ 15 giới, nước thứ 13 đông dân giới Trong năm gần đây, mức sinh Việt Nam giảm nhanh: TFR = 5,6 năm 1979; 3,8 năm 1989; 2,3 năm 1999 2,1 năm 2001 Tuy nhiên dân số trẻ, cấu chưa ổn định nên số tăng dân số tuyệt đối cao, hàng năm khoảng 1,2 triệu người, dân số lên tới 80 triệu người Nếu khơng thực tốt sách dân số đạt 100 triệu người tương lai khơng xa [10] Trong thời gian từ 1990-1999 tỷ lệ tử vong mẹ hạ thấp từ 200/100.000 trẻ đẻ sống xuống 100/100.000 số tai biến sản khoa giảm 52% [1] Tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm từ 45, 1‰ năm 1994 xuống 36,7‰ năm 1999 [19] Tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm từ 55‰ giai đoạn 1982-1986 37,7‰ năm 19921996 tỷ lệ suy dinh dưỡng lứa tuổi giảm từ 44,9% năm 1994 xuống 36,7% năm 1999 [1] Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai năm 1988 53,7% tăng lên đến 75,3% vào năm 1997 tỷ lệ sinh cán có chuyên môn đỡ tăng từ 55% năm 1990-1994 lên 71% năm 1995-1997 [1] 10 3.4.5 Mối liên quan trình độ học vấn với số số mong muốn 3.4.5.1 Mối liên quan trình độ học vấn số Bảng 25 Mối liên quan trình độ học vấn số Trình độ học vấn Caáp 33 89.19% 10.81% Tổng cộng 201 39 83.75% 16.25%  = 10.6173 P = 0.014= Ở đối tượng có >=2 khoảng cách sinh nhiều đối tượng chọn lựa nhiều 3-5 năm với tỉ lệ 50.0% Tín hiệu cho thấy sách dân số hành thực tốt Củ Chi Nếu phụ nữ tự chọn cho khoảng cách sinh tốc độ tăng dân số TPHCM nước chậm lại tiến dần đến ổn đònh 4.4 Xu hướng sinh tương lai 4.4.1 Tuổi sinh đầu lòng mong đợi Không có đối tượng muốn sinh lứa tuổi cấp chiếm 23.06% nhận thức muốn có đủ điều kiện sức khoẻ kinh tế để nuôi dạy tốt làm cho họ có ý thức số muốn có Bên cạch đó, đối tïng gần chấp hành toàn diện sách Dân số-KHHGĐ, sách nâng cao chất lượng dân số Điều mong đợi chiến lược dân số nước ta nước phát triển dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, ổn đònh dân số đất nước Tỉ lệ nhóm phụ nữ ước muốn sinh >2 chiếm 10.51% [bảng 12], nguyên nhân người dân có hiểu lầm pháp lệnh dân số đưa với số khuyến khích gia đình vơí ý nghó sinh dẫn đến số người sinh >2 Do đó, công tác truyền thông dân số kế hoạch hoá gia đình cần thực tích cực để hạn chế tối đa tương lai số gia đình có >2 4.4.3 Khoảng cách mong đợi lần sinh Khoảng cánh sinh lựa chọn nhiều từ 3-5 năm, gần khác biệt mong đợi, khoảng cách tối ưu nhóm người đònh dân số lựa chọn 56 Khoảng cách trung bình lần sinh thứ hai đối tượng có 5.1 năm, đối tượng chưa sanh 4.4 năm; khác biệt không lớn phụ nữ có trình độ học vấn đònh hiểu sách dân số có ý thức sức khoẻ thân kinh tế gia đình để có đủ điều kiện chăm sóc nuôi dạy nên người, có cho xã hội 4.4.4 Giới tính mong đợi đầu lòng Số đối tượng không trọng đến vấn đề giới tính (con trai hay gái được) chiếm tỉ lệ 67.44%[bảng 14], cho phép nghó tâm lý thích sinh trai gái quan niệm “trọng nam khinh nữ”, mong muốn có “con trai để nối dõi tông đường” từ xã hội trước để lại không nặng nề - Củ Chi vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh mà tập quán xã hội tưởng bò ảnh hưởng nhiều xã hội trước để lại Vấn đề bình đẳng giới ngày quan tâm 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ước muốn sinh 4.5.1 Tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai mối liên quan việc sử dụng biện pháp ngừa thai với số Đây yếu tố tác động trực tiếp đến mức sinh Tỉ lệ nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu có áp dụng biện pháp tránh thai chiếm 88.24%[bảng 15], VTT với 40.44% chọn lựa nhiều thấp TNTDT với tỉ lệ 0.44% biện pháp tránh thai nên chưa tin tưởng để áp dụng Nhìn chung, kết cho thấy mức độ hiểu biết tin tưởng vào hiệu biện pháp tránh thai ngày 57 tăng dân số, cho thấy công tác truyền thông giáo dục KHHGĐ có hiệu Kết cần phải trì phát huy Chưa xác đònh mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai với số vàø số ước muốn đối tượng nghiên cứu 4.5.2 Kiến thức đối tượng pháp lệnh dân số Nhà nước mối liên quan với số – số mong muốn Tỉ lệ đối tượng có kiến thức pháp lệnh dân số nhà nước ta 99.03%[bảng 17] Tín hiệu cho thấy công tác truyền thông KHHGĐ phổ biến rộng rãi cộng đồng có hiệu Chưa xác đònh mối liên quan vấn đề kiến thức với số vàø số ước muốn đối tượng nghiên cứu 4.5.3 Hoàn cảnh gia đình mối liên quan với số hiên số ước muốn Đa số đối tượng sống với chồng với tỉ lệ 90.1% với tỉ lệ nhỏ không gần chồng 9.9%[bảng 20], chồng làm việc xa Kết cho thấy chưa xác đònh mối liên hệ hoàn cảnh gia đình với số số ước muốn đối tượng nghiên cứu Có lẽ đa số đối tượng sống gần chồng 4.5.4 Mối liên quan kinh tế gia đình với số số ước muốn Qua phân tích bảng 28 cho thấy, có khác biệt có ý nghóa thống kê kinh tế gia đình số ước muốn >2 cao đối tượng có thu nhập 58 >=450.000 đồng/người/tháng Điều cho thấy nhóm đối tượng chưa có nhận thức đắn tình trạng kinh tế gia đình trước bước vào sống Đây nhóm đối tượng có ảnh hưởng đònh đến chất lượng dân số tương lai 4.5.5 Mối liên quan trình độ học vấn với số số mong muốn Phân tích cho thấy nhóm đối tượng có trình độ học vấn 2 nhiều nhóm có trình độ học vấn cấp 3(9.20%) >cấp 3(10.81%) [bảng 29] Sự khác biệt có ý nghóa thống kê với P = 0.0142 nhóm đối tượng cao Phần lớn nhóm đối tượng có trình độ học vấn cấp >cấp ước muốn sinh số >2 có tỉ lệ 7.14% 10.53% tương lai thấp nhóm có học vấn 2 với tỉ lệ 27.27% Cho thấy phụ nữ có học vấn cao có ý thức sách dân số, tự trang bò cho vốn kiến thức đònh DS-KHHGĐ trọng vấn đề sức khoẻ chất lượng người Bên cạnh đó, học vần cao người phụ nữ tham gia vào công tác xã hội nhiều Do đó, để trở thành người phụ nữ “đảm việc nước, giỏi việc nhà” yêu cầu tất yếu không sinh nhiều con.Vì vậy, trình độ học 59 vấn chi phối nhiều đến số ước muốn họ 4.6 Điểm mạnh, điểm yếu tính ứng dụng đề tài: 4.6.1 Điểm yếu: Đây nghiên cứu cắt ngang, suy diễn nhân yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ước muốn sinh với đặc tính mẫu hạn chế Do sử dụng câu hỏi vấn trực tiếp nên nhiều thời gian tốn Do chưa tham khảo nhiều nghiên cứu trước nên trình thực gặp nhiều phát sinh tính trước có nhiều vấn đề phát sinh nghiên cứu Đây nghiên cứu lónh vực huyện Củ Chi nên chưa có số liệu để so sánh với kết đề tài 4.6.2 Điểm mạnh: Vấn đề nghiên cứu thuộc lónh vực ưu tiên việc giải vấn đề sức khoẻ cộng đồng Được hợp tác, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình nhân viên y tế đặc biệt nhóm cộng tác viên đòa phương giúp cho việc thu thập mẫu không gặp khó khăn Tại Củ Chi từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu lónh vực Dân số – KHHGĐ nên việc thực nghiên cứu có ý nghóa đònh 4.6.3 Tính ứng dụng đề tài: Nghiên cứu xác đònh tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi Đây nghiên cứu thực huyện nên 60 kết có tính ứng dụng cao xem nghiên cứu đònh hướng cho nghiên cứu có quy mô lớn thời gian tới 61 KẾT LUẬN Qua khảo sát tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi – TPHCM đạt mục tiêu nghiên cứu Về tình trạng sinh - Số trung bình 1.7 / phụ nữ - Khoảng cách lần sinh họ 4.04 năm - Tuổi trung bình sinh đầu lòng 24.2 tuổi - Tỉ số giới tính 99 Về tình trạng sinh theo ước muốn - Số ước muốn chiếm tỉ lệ cao với 81.42% - Khoảng cách trung bình mong đợi lần sinh thứ hai 5.1 năm (đối với đối tượng có con) - Khoảng cách trung bình mong đợi lần sinh 4.4 năm (đối với đối tượng chưa lập gia đình) - Tuổi sinh đầu lòng mong đợi 20-35 tuổi chiếm tỉ lệ cao với 98.84% - Giới tính mong đợi đầu lòng trai hay gái chiếm tỉ lệ cao với 67.44% Các yếu tố liên quan đến mức sinh với số ước muốn sinh - Tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ nghiên cứu 88.24% Trong BPTT nhiều người lựa chọn VTT với 40.44% - Tỉ lệ người có kiến thức pháp lệnh dân số 99.03%, 0.97% 62 - Tỉ lệ phụ nữ sống gần chồng 90.1%, xa chồng 9.9% - Tỉ lệ nhóm đối tượng có kinh tế gia đình >=450.000 đồng/người/tháng 85.44%, = 450.000 đồng/người/tháng có số >2 ước muốn số tương lai > nhóm phụ nữ có kinh tế gia đình cấp 3, nhóm 2 ước muốn số >2 tương lai thấp nhóm phụ nữ có học vấn thấp 63 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục tăng cường công tác truyền thông DS- KHHGĐ rộng khắp toàn huyện Củ Chi Để có kết tốt cần có phối hợp cấp, ngành lónh vực Cần trì vững thành đạt công tác giảm sinh phát huy việc trọng vào chất lượng người, chất lượng sống - Xem xét lại việc hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai nhân viên y tế tuyến sở điều kiện bảo quản chúng Sau hướng dẫn cách áp biện pháp tránh thai cho đối tượng cần kiểm tra lại thường xuyên - Cần nghiên cứu thêm xu hướng sinh tương lai 64 ... địa phương việc đánh giá tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ cần thiết.Vì vậy, tiến hành nghiên cứu tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ từ 15-49 tuổi huyện Củ Chi nhằm góp phần đẩy mạnh... đònh tình trạng sinh đẻ, ước muốn sinh yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi, TPHCM  Mục tiêu cụ thể: - Xác đònh tình trạng sinh đẻ phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi dựa vào... CÂU HỎI NGHIÊN CỨU : - Tình trạng sinh đẻ ước muốn sinh phụ nữ 15-49 tuổi huyện Củ Chi tuổi sinh đầu lòng, số con, khoảng cách sinh, giới tính nào? - Các yếu tố có ảnh hưởng đến mức sinh? MỤC

Ngày đăng: 23/10/2018, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan