Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe phiên bản mới OHSAS 18001

31 1.3K 4
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe   phiên bản mới OHSAS 18001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, sẽ công bố vào ngày 1 tháng 7 năm 2007, có định hướng kết quả hơn so với phiên bản trước đó. Nó tương xứng hơn với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004. Điều này sẽ khuyến khích việc tích hợp các hệ

z  H th ng Qu n An toàn ệ ố ả S c kh e - Phiên b n m i ứ ỏ ả ớ OHSAS 18001 Phiên bản mới OHSAS 18001:2007 có định hướng kết quả hơn Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, sẽ công bố vào ngày 1 tháng 7 năm 2007, có định hướng kết quả hơn so với phiên bản trước đó. Nó tương xứng hơn với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 14001:2004. Điều này sẽ khuyến khích việc tích hợp các hệ thống quản có thể làm tăng sự thu hút đối với tiêu chuẩn OHSAS. Các tổ chức đã được chứng nhận OHSAS 18001 sẽ có 2 năm để chuyển đổi sang phiên bản mới, cho đến hết ngày 1 tháng 7 năm 2009. OHSAS 18001:1999 OHSAS 18001:2007: So sánh chi tiết Vài nét về OHSAS 18001 Những tổ chức đang áp dụng Hệ thống Quản An toàn Sức khỏe nghề nghiệp (OHSMS) như một phần của chiến lược quản rủi ro thông qua việc chú tâm tới các thay đổi của luật định bảo vệ lực lượng lao động của họ. OHSMS phát triển một môi trường làm việc vì sức khỏe an toàn nhờ có việc cung cấp một chương trình làm việc, nó cho phép tổ chức nhận diện đầy đủ kiểm soát các mối nguy về an toàn sức khỏe, giảm các tai nạn tiềm ẩn, làm theo luật bảo trợ cải tiến việc thực hiện. OHSAS 18001 là tiêu chí kỹ thuật được công nhận quốc tế về những hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Nó được phát triển do sự lựa chọn của các tổ chức thương mại hàng đầu, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế tổ chức chứng nhận để chỉ ra một khe hở mà ở đó không có tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận của bên thứ ba tồn tại. Những điểm quan trọng của OHSAS 18001 là: • Nhận diện mối nguy, kiểm soát việc xác định đánh giá rủi ro • Yêu cầu luật pháp các yêu cầu khác • Các chương trình OHS Mục tiêu • Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm, giải trình quyền hạn. • Năng lực, đào tạo nhận thức • Giao tiếp, tham gia tư vấn. • Kiểm soát thực hiện • Chuẩn bị ứng phó với các trường hợp khẩn cấp. • Đo lường, giám sát cải tiến việc thực hiện Vào năm 2005, Nhóm làm việc OHSAS đã bắt đầu qui trình xem xét OHSAS 18001:1999, tiêu chí kỹ thuật về những hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp. OHSAS 18001 là một tài liệu kỹ thuật được một nhóm các tổ chức các tiêu chuẩn quốc gia tổ chức chứng nhận hoạt động độc lập phát triển vào năm 1999. Bản thảo đầu tiên cho việc xem xét tiêu chuẩn OHSAS 18001 được chuyển đi vào tháng 01 năm 2006 để góp ý nhận xét. Sau đó một cuộc họp với Nhóm làm việc OHSAS đã thực hiện tại Madrid, Spain vào tháng 10 năm 2006 để xem xét 500 bản nhận xét cho bản thảo đầu tiên, bản thảo thứ 2 được phát ra để xin ý kiến vào tháng 11 năm 2006. Nhóm làm việc OHSAS đã làm việc lại tại Shanghai, Trung quốc vào tháng 03 năm 2007. 500 nhận xét nữa cho bản thứ 2 đã được xem xét nhất trí đưa ra bản tiêu chuẩn chỉnh sửa mới. Làm việc với các tài liệu hướng dẫn OHSAS 18002, Hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp – Hướng dẫn việc thực hiện OHSAS 18001 được lên kế hoạch để tiến hành vào tháng 07 năm 2007. Cuộc họp gần đây của Nhóm Dự án OHSAS tại Shanghai đã rất thành công, một văn bản thống nhất đã được xuất bản. Nó được xây dựng trong phạm vi cuộc họp, nhưng văn bản đã có thay đổi quan trọng so sánh với WD2 của OHSAS 18001 (ví dụ như làm sáng tỏ những vấn đề xung quanh “nơi làm việc”, “công việc tư vấn” … Bản dự thảo vẫn cần chỉnh sửa lại, sắp xếp chỉnh sửa lần cuối trước khi đưa ra xuất bản. Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 mong chờ được xuất bản vào ngày 1 tháng 7 năm 2007. Phiên bản mới này phù hợp hơn với các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 14001:2004, với cấu trúc các điều khoản hầu hết theo ISO 14001:2004. Điều này sẽ khuyến khích việc tích hợp các hệ thống quản làm tăng sự thu hút của OHSAS. OHSAS 18001:2007 cũng định hướng hơn về kết quả. Điều gì sẽ thay đổi? • Tiêu chuẩn OHSAS phiên bản 2007 sẽ khác biệt như sau: • Tầm quan trọng của “sức khỏe” được đưa ra nhấn mạnh cao hơn so với “an toàn” • Tập trung vào an toàn nghề nghiệp, không dẫn đến tình trạng rối loạn đối với vấn đề về tài sản, an ninh… • Thuật ngữ “việc xảy ra bất ngờ” nay được sử dụng thay thế cho thuật ngữ “tai nạn”. Kể cả những hành vi của con người, khả năng các yêu tố con người khác đều là những nhân tố có thể đem đến các mối nguy cần nhận diện, kiểm soát xác định đánh giá rủi ro cuối cùng là năng lực, đào tạo nhận thức. • Một yêu cầu mới được giới thiệu đối với việc kiểm soát những người giữ trọng trách là một phần trong kế hoạch OHS. • Quản thay đổi giờ đây được đưa ra một cách triệt để. • Một điểu khoản mới “Đánh Giá việc tuân thủ” đã được đưa ra, tương ứng với ISO 14001. • Những yêu cầu mới được đưa ra cho việc tham gia tư vấn • Những yêu cầu mới được giới thiệu cho viêc điều tra các tình huống có thể xảy ra OHSAS 18001 giờ đây được nhắc đến như một tiêu chuẩn, không còn là tiêu chí kỹ thuật, hay văn bản, như phiên bản trước đây. Điều này nói lên rằng OHSAS 18001 đã được chấp nhận như nền tảng cho các tiêu chuẩn quốc gia về các hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp. • Các Định nghĩa mới được thêm vào, bao gồm các vấn đề chính như “tình huống có thể xảy ra”, “rủi ro”, “đánh giá rủi ro”, chỉnh sửa các định nghĩa hiện tại. • Thuật ngữ “rủi ro có thể vượt qua” được thay thể bởi thuật ngữ “rủi ro có thể chấp nhận” • Định nghĩa về thuật ngữ ‘mối nguy’ không nhắc đến “thiệt hại về tài sản hay thiệt hại về môi trường làm việc” nữa. Giờ đây được cân nhắc như “thiệt hại” không trực tiếp đến việc quản sức khỏe an toàn nghề nghiệp, đó cũng là mục đích của Tiêu chuẩn OHSAS, điều đó bao gốm cả lĩnh vực về quản tài sản. Thay vào đó, các mối nguy gây thiệt hại có ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp phải đựơc nhận diện thông qua việc đánh giá các rủi ro trong tổ chức, được kiểm soát thông qua việc áp dụng cách biện pháp kiểm soát mối nguy thích hợp. Tóm lại, OHSAS 18001:2007 tương thích hơn với ISO 14001:2004 ISO 9001:2000, bao gồm cung cấp chứng cứ về việc quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp các định nghĩa nguyên bản của nó được chọn lọc. Xem nội dung chi tiết thay đổi trong Bảng 1. Hai năm chuyển đổi Các tổ chức đã được chứng nhận OHSAS 18001 sẽ có 2 năm để chuyển đổi, cho đến hết ngày 1 tháng 7 năm 2009. Các tổ chức nên bắt đầu thực hiện việc cải tiến sắp xếp sớm để đem lai lợi ích từ những thay đổi mới này. Kết luận OHSAS 18001:2007 không phải là thần dược để chữa cho các bệnh liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong một doanh nghiệp, tuy nhiên nó dường như là con đường duy nhất được áp dụng chấp nhận trên toàn cầu đem đến môi trường làm việc tốt hơn liên tục cải tiến thông qua một hệ thống quản hoàn chỉnh. OHSAS 18001 có thể được lựa chọn đối với bất kỳ tổ chức nào mong muốn thực hiện một thủ tục chính thức để giảm các rủi ro liên quan đến an toàn sức khỏe trong môi trường làm việc cho những người lao động, khách hàng mọi người nói chung. Làm thế nào để bắt đầu? Để bắt đầu tiến hành chuyển đổi sang OHSAS 18001:2007 hay bắt đầu chứng nhận OHSAS, hãy liên lạc với văn phòng đại diện của SGS tại Quốc gia của bạn hoặc bộ phận kinh doanh quốc tế của ban để liên lạc với SGS. Là một tổ chức hàng đầu thế giới về hoạt động đánh giá chứng nhận các hệ thống quản kể cả các hệ thống tích hợp, SGS có một đội ngũ các chuyên gia tại địa phương hệ thống mạng lưới toàn cầu đầy năng lực trong các hoạt động đánh giá chứng nhận hệ thống quản an toàn sức khỏe đối với Tiêu chuẩn này. SGS đã được công nhận việc thực hiện đánh giá OHSAS bới UKAS (UK), CNCA (Trung quốc) tổ chức công nhận JAS-ANZ (Úc) http://www.vn.sgs.com/vi/ohsas_18001_2007___update? serviceId=10059735&lobId=83662 CÁC HỆ THỐNG OHSAS LÀ GÌ ? OHSAS 18001:2007 là tiêu chuẩn hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp được công nhận tòan cầu. Nó được ấn hành vào tháng 7 năm 2007 thay thế cho OHSAS 18001:1999, được áp dụng để chú trọng đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp hơn là an toàn sản phẩm. OHSAS cung cấp khuôn khổ để quản hiệu quả an tòan sức khỏe bao gồm việc phù hợp với luật pháp áp dụng cho hoạt động của bạn các mối nguy đã được xác nhận. Ai cần áp dụng OHSAS? Tiêu chuẩn này được áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro cho nhân viên hoặc những nhà đầu tư khác mà có thể rơi vào rủi ro an tòan sức khỏe nghề với các hoạt động của họ. Nhiều tổ chức có những yếu tố được yêu cầu bởi OHSAS 18001 sẵn sàng tại chỗ mà có thể được bổ sung để cung cấp hệ thống quản kết dính hơn để đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn. Các tổ chức áp dụng hệ thống OHSAS 18001 có cấu trúc quản rõ ràng với trách nhiệm quyền hạn được xác định, các mục tiêu rõ ràng để cải tiến, với kết quả đo lường đựợc phương pháp được xây dựng để đánh giá rủi ro. Điều này bao gồm theo dõi việc thiếu khả năng quản an toàn sức khỏe, đánh giá hoạt động xem xét chính sách mục tiêu. Lợi ích của việc đăng ký OHSAS 18001? • thỏa mãn khách hàng thông qua việc giao hàng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách nhất quán bằng cách bảo vệ tài sản sức khỏe của họ • Chi phí vận hành được cắt giảm- bằng cách giảm bớt … thông qua các sự cố bệnh cắt giảm chi phí liên quan đến chi phí pháp bồi thường • Mối quan hệ với các nhà đầu tư được cải thiện - bằng việc bảo vệ sức khỏe tài sản của nhân viên, các khách hàng nhà cung cấp • Phù hợp luật pháp- thông qua việc thấu hiểu các yêu cầu quy định pháp ảnh hưởng như thế nào đến tổ chức khách hàng của họ • quản rủi ro được cải thiện - thông qua việc xác định rõ rang các sự cố tìm ẩn áp dụng kiểm soát đo lường. • khả năng của doanh nghiệp được chứng minh - thông qua việc thẩm tra độc lập dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận. khả năng tranh thủ cao hơn các doanh nghiệp - đặc biệt những nơi mà các đặc tính kỹ thuật yêu cầu chứng nhận như một điều kiện để cung ứng. http://www.nqa.com/vie/atozservices/article.asp? SECTION=101&ARTICLE=86 Giới thiệu OHSAS 18001 OHSAS 18001:2007 được ban hành vào ngày 1 tháng 7 năm 2007 là tiêu chuẩn hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp thay thế cho tiêu chuẩn OHSAS 18001:1999. OHSAS 18001 cung cấp các yêu cầu về an tòan sức khỏe nghề nghiệp bao gồm việc phù hợp với luật pháp áp dụng cho hoạt động của bạn các mối nguy đã được tổ chức xác nhận. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các tổ chức mong muốn loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro cho nhân viên hoặc những nhà đầu tư khác mà có thể rơi vào rủi ro an tòan sức khỏe nghề nghiệp với các hoạt động của họ. Các tổ chức áp dụng hệ thống OHSAS 18001 có trách nhiệm quyền hạn được xác định rõ ràng, có các mục tiêu để cải tiến, với kết quả đo lường đựợc phương pháp được xây dựng để đánh giá rủi ro. Điều này bao gồm theo dõi việc thiếu khả năng quản an toàn sức khỏe, đánh giá hoạt động xem xét chính sách mục tiêu. • Nhận diện mối nguy, kiểm soát việc xác định đánh giá rủi ro • Yêu cầu luật pháp các yêu cầu khác • Các chương trình OHS Mục tiêu • Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm, giải trình quyền hạn. • Năng lực, đào tạo nhận thức • Giao tiếp, tham gia tư vấn. • Kiểm soát thực hiện • Chuẩn bị ứng phó với các trường hợp khẩn cấp. • Đo lường, giám sát cải tiến việc thực hiện Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 Phiên bản mới này phù hợp hơn với các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ( hay ISO 9001: 2008) ISO 14001:2004, với cấu trúc các điều khoản hầu hết theo ISO 14001:2004. Ưu điểm này sẽ khuyến khích việc tích hợp các hệ thống quản của một tổ chức như ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001 vv Tiêu chuẩn OHSAS phiên bản 2007 có những thay đổi như sau: • Tầm quan trọng của “sức khỏe” được đưa ra nhấn mạnh cao hơn so với “an toàn” • Tập trung vào an toàn nghề nghiệp, không dẫn đến tình trạng rối loạn đối với vấn đề về tài sản, an ninh… • Thuật ngữ “việc xảy ra bất ngờ” nay được sử dụng thay thế cho thuật ngữ “tai nạn”. • Kể cả những hành vi của con người, khả năng các yêu tố con người khác đều là những nhân tố có thể đem đến các mối nguy cần nhận diện, kiểm soát xác định đánh giá rủi ro cuối cùng là năng lực, đào tạo nhận thức. • Một yêu cầu mới được giới thiệu đối với việc kiểm soát những người giữ trọng trách là một phần trong kế hoạch OHS. • Quản thay đổi giờ đây được đưa ra một cách triệt để. • Một điểu khoản mới “Đánh Giá việc tuân thủ” đã được đưa ra, tương ứng với ISO 14001. • Những yêu cầu mới được đưa ra cho việc tham gia tư vấn • Những yêu cầu mới được giới thiệu cho viêc điều tra các tình huống có thể xảy ra • OHSAS 18001 giờ đây được nhắc đến như một tiêu chuẩn, không còn là tiêu chí kỹ thuật, hay văn bản, như phiên bản trước đây. Điều này nói lên rằng OHSAS 18001 đã được chấp nhận như nền tảng cho các tiêu chuẩn quốc gia về các hệ thống quản an toàn sức khỏe nghề nghiệp. • Các Định nghĩa mới được thêm vào, bao gồm các vấn đề chính như “tình huống có thể xảy ra”, “rủi ro”, “đánh giá rủi ro”, chỉnh sửa các định nghĩa hiện tại. • Thuật ngữ “rủi ro có thể vượt qua” được thay thể bởi thuật ngữ “rủi ro có thể chấp nhận” • Định nghĩa về thuật ngữ ‘mối nguy’ không nhắc đến “thiệt hại về tài sản hay thiệt hại về môi trường làm việc” nữa. Giờ đây được cân nhắc như “thiệt hại” không trực tiếp đến việc quản sức khỏe an toàn nghề nghiệp, đó cũng là mục đích của Tiêu chuẩn OHSAS, điều đó bao gốm cả lĩnh vực về quản tài sản. Thay vào đó, các mối nguy gây thiệt hại có ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp phải đựơc nhận diện thông qua việc đánh giá các rủi ro trong tổ chức, được kiểm soát thông qua việc áp dụng cách biện pháp kiểm soát mối nguy thích hợp. http://www.iso.com.vn/consultant.php?consultid=10&parent=5 Đánh giá rủi ro Mọi công việc đều tiềm ẩn những rủi ro trong đó. Muốn công việc của bạn tiến hành một cách hiệu quả an toàn, hãy làm một đánh giá rủi ro cho chính công việc đó. Thế nào là đánh giá rủi ro? Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể sẽ liên quan tới công việc của bạn. hãy chỉ ra cụ thể những rủi ro có thể gặp. Xây dựng những biện pháp kiểm soát để thực thi công việc một cách hiệu quả nhất, an toàn nhất. nhằm tránh gây tai nạn cho con người, hư hại tài sản, thiết bị tổn thương môi trường. Khi nào thì chúng ta nên đánh giá rủi ro? Bất cứ khi nào, trước khi làm việc gì chúng ta đều có thể tiến hành đánh giá rủi ro cho hành động, công việc mà chúng ta chuẩn bị tiến hành. Ví dụ chúng ta chuẩn bị di chuyển một cốc nước từ bàn này qua bàn kia. Điều gì sẽ xảy ra trong quá trình vận chuyển? Ly nước có nóng không? Tay cầm có sắc cạnh không? Ly nước có quá đầy để di chuyển hay không? Có vật gì vướng trong quá trình di chuyển hay không? v.v Ai sẽ là người đánh giá rủi ro? Người tham gia quá trình đánh giá rủi ro phải nắm được nguyên tắc trình tự đánh giá. Hơn nữa người tham gia đánh giá rủi ro phải có kinh nghiệm trong công việc mà mình sẽ tham gia đánh giá. Một bản đánh giá rùi ro không thể hoàn hảo khi được chuẩn bị bằng 1 hoặc 2 người. Ít nhất nên có từ 3 đến 5 thành viên tham gia vào nhóm đánh giá rủi ro. Nhóm này cần có các kiến thứ về tổ chức công việc, cơ khí, điện, hóa chất, y tế .v.v CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ RỦI RO 1. Chia công việc thành từng bước tiến hành. Hãy chia nhỏ công việc mà bạn sẽ tiến hành thành những bước thực hiện nhỏ hơn, theo trình tự trước sau. Các bước chi đừng nên quá chi tiết mà không chú trọng những bước chính. Tuy nhiên đừng quá sơ sài mà bỏ qua những bước cần thiết hoặc các hành động phát sinh.Các bước tiến hành này thực sự rành rọt liên quan cụ thể trực tiếp tới từng diễn biến cũng như mức độ nguy hiểm đang, sẽ có thể xảy ra khi tiến hành công việc. 2. Nhận diện những mối nguy hiểm, xác định mức độ rủi ro. Thế nào là các mối nguy hiểm? Bất cứ cái gì, điều gì có thể gây thương tích cho con người, làm hư hỏng tài sản hủy hoại môi trường đều là mối nguy hiểm. Các mối nguy hiểm có thể hiện hữu hoặc không hiện hữu. Thông thường các vật dụng, đồ dùng, dụng cụ, máy móc vv chúng đều là những mối nguy hiểm, tuy nhiên chúng ảnh hưởng gì đấn con người, công việc môi trường lại là vấn đề sau đây. Mức độ nguy hiểm: Nếu so sánh giữa một chiếc xe máy chạy trên đường với vận tốc 50km một giờ một chiếc ô tô cùng vận tốc thì rõ ràng chiếc ô tô gây ra một mức độ nguy hiểm cao hơn chiếc xe máy. Hoặc so sánh cùng một chiếc ô tô ở 2 vận tốc khác nhau thì ta thấy chiếc xe nào chạy nhanh hơn sẽ có mức độ nguy hiểm cao hơn. Mặt khác nếu một chiếc xe chở nhiều người gây ra tai nạn thì mức độ thiệt hại sẽ cao hơn so với chiếc xe đó gây tai nạn khi chỉ chở ít người.Vậy mức độ nguy hiểm chính là hậu quả gây ra bởi một sự cố hoặc tai nạn nào đó Tần xuất nguy hiểm: Khi tôi đi qua một đoạn đường vắng thì chắc chắn tôi sẽ an toàn hơn đi qua một đoạn đường đầy xe lưu thông. Lượng xe càng nhiều thì khả năng va chạm của tôi càng cao. Cũng như thế nếu như tôi làm việc gì đó nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định, tần xuất nguy hiểm sẽ tỷ lệ thuận với những lần tiếp xúc với các thiết bị làm việc hoặc những mối nguy hiểm trong công việc đó. Rủi ro là gì? Rủi ro chính là sự kết hợp giữa mức độ nguy hiểm tần xuất xảy ra hoặc có thể xảy ra. Rủi ro = Mức độ nguy hiểm X Tần xuất có thể xảy ra. 3. Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh giá rủi ro: Một quy tắc rất chung là: ai? Làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? làm như thế nào ? Có thực sự cần thiết tiến hành công việc này hay không? Công việc này đã từng được thực hiện hay chưa? Có cách nào khác thực hiện công việc này hay không? Ai tham gia làm việc này? Có yêu cầu đặc biệt gì về thể chất, điều kiện sức khỏe cho người tiến hành công việc không? Dụng cụ thiết bị nào sẽ liên quan tới quá trình thực hiện? Khi nào bắt đầu công việc, khi nào kết thúc công việc? Điều kiện thời gian thời tiết có ảnh hưởng gì đến quá trình thực hiện hay không? Có công việc nào cùng thực hiện tại địa điểm đó? Yêu cầu kỹ thuật nào cho công việc này? Các cách liên lạc cũng như trao đổi thông tin? Điều gì sẽ xảy ra nếu thay đổi tiến trình công việc? Những mối nguy hiểm nào đang hiện hữu tại khu vực sẽ tiến hành công việc? Những mối nguy hiểm nào có thể xảy ra khi công việc đang tiến hành? Những mối nguy hiểm tiềm ẩn nào có thể xuất hiện khi bị tác động bởi những hành vi có thể liên quan? Mức độ tác động của các mối nguy hiểm tới công việc, người thực hiện công việc môi trường làm việc? Là thế nào để cách ly những mối nguy hiểm đã được nhận diện? Làm thế nào để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tối đa những rủi ro cho người thực hiện cũng như môi trường làm việc? Trách nhiệm thực thi thuộc về ai? Trang bị bảo hộ cá nhân nào? Cụ thể chi tiết yêu cầu kỹ thuật 4. Các biện pháp kiểm soát rủi ro: Có rất nhiều biện pháp kiển soát rủi ro, tuy nhiên tùy vào tình hình điều kiện công việc cụ thể của môi trường làm việc cũng như công việc đặc thù mà nhón đánh giá rủi ro sẽ lựa chọn các hình thức phù hợp nhất với từng mối rủi ro cụ thể. Các biện pháp có thể khác nhau, nhưng chúng ta nên tuân theo các mức độ ưu tiên sau để lực chọn hình thức phù hợp với mỗi bước tiến hành công việc: Cách ly: Hãy cách ly các mối nguy hiểm ra khỏi khu vực làm việc nhằm tránh tiếp xúc với chúng Thay thế : Hãy thay thế những mối mối nguy hiểm bằng những điệu kiện, thiết bị vv an toàn hơn Chế tạo: Hãy sửa đổi, cung cấp thêm các thiết bị hay biện pháp bảo vệ khi tiếp xức với các mối nguy hiểm Chính sách: Cung cấp một chính sách hoay chế độ thời gian làm việc phù hợp Trang bị bảo hộ lao động (trang bị bảo hộ cá nhân): Trang bị bảo hộ cá nhân luôn là sự lựa chọn cuối cùng trong khi tất cả các sự lưa chọn trên đã được xem xét tiến hành. Nên nhớ là trang bị bảo hộ lao động là cần thiết, nhưng chúng không hoàn toàn bảo vệ được bạn đâu. 5. Bảng đánh giá rủi ro. Bảng đánh giá rủi ro phải được ghi lại một cách rõ ràng, nếu cần sẽ phải dịch ra ngôn ngữ mà người tham gia làm việc hiểu được. Bảng đánh giá rủi ro phải ghi rõ cho từng công việc, thời gian cũng như địa điểm thực hiện. Bảng đánh giá rủi ro cần gi rõ những nguy hiểm hiện hữu hoặc tiềm ẩn có thể tác động tới quá trình tiến hành công việc. Những tác động đó gây ra ở mức độ nào, những ai sẽ bị ảnh hưởng.vv Bảng đánh giá rủi ro cũng cần nêu rõ tên những người đã tham gia quá trình đánh giá cũng như người có thẩm quyền phê duyệt v.v Kết luận: Đánh giá rủi ro là một trong những quy trình quan trọng khi thực hiện những công việc phức tạp hoặc mang tính rủi ro cao. Bảng đánh giá rủi ro là cầu nối thông tin mật thiết về vấn đề an toàn giữa các bên thực hiện công việc. Hãy thực thi quá trình đánh giá rủi ro cho những công việc đặc thù của bạn, nếu công việc được lặp lại vào thời gian hoặc địa điểm khác nhau thì bảng đánh giá rủi ro phải được xem xét lại cập nhật các thông tin liên quan cần thiết khác.Trên đây chỉ là những hướng dẫn chung về quá trình đánh giá rủi ro . http://www.iso.com.vn/consultant.php?consultid=10&parent=5 Chứng chỉ OHSAS 18001 chứng minh hệ thống quản của công ty bạn đã được đo lường bởi một tiêu chuẩn thực hành tốt nhất được đánh giá bởi bên thứ ba, chứng chỉ này cũng giúp cho nhân viên chủ đầu tư biết rằng bạn đang chủ động bảo vệ sự an toàn của tính mạng sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên của mình. In trang này Lưu file PDF Liên kết email OHSAS 18001 đưa ra mô hình kiểm soát cải tiến việc thực hiện bảo đảm an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Hệ thống OHSAS 18001 (Bộ tiêu chuẩn liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp) được sáng lập bởi một hiệp hội của cơ quan tiêu chuẩn quốc gia, tổ chức chứng nhận các chuyên gia tư vấn. DNV đã tích cực đóng góp cho sự phát triển tiêu chuẩn này. Bộ tiêu chuẩn OHSAS Tiêu chuẩn 18001 được thiết kế nhằm giúp doanh nghiệp viết nên chính sách mục tiêu về an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Tiêu chuẩn này được ra đời đầu tiên vào năm 1999 phiên bản mới vào năm 2007 đó là chuẩn được công nhận nhất trên thế giới. Nó có thể áp dụng cho tất cả các tổ chức từ lớn đến bé cũng như trong mọi hoạt động của công ty. Tiêu chuẩn OHSAS phần lớn có cấu trúc giống như ISO 14000 chủ yếu dựa trên 2 nguyên cải tiến liên tục thỏa mãn yêu cầu luật định. Loại trừ rủi ro mối nguy Tiêu chuẩn OHSAS 18001 đo lường hệ thống của bạn với nhiều cách nhìn khác nhau. Phạm vi áp dụng sẽ dựa vào những yếu tố liên quan đến chính sách sức khỏe nghề nghiệp an toàn, bản chất điều kiện của những hoạt động dưới sự vận hành của chính hoạt động đó. Một Hệ thống quản thành công dựa vào: • Một chính sách sức khỏe nghề nghiệp an toàn thích hợp cho công ty. • Nhận diện mối nguy những yêu cầu luật định liên quan đến sức khỏe nghề nghiệp an toàn. • Mục tiêu, kết quả các chương trình nhấn mạnh việc cải tiến liên tục. • Những hoạt động quản lýnhằm kiểm soát mối nguy sức khỏe nghề nghiệp an toàn. • Kiểm soát việc thực hiện hệ thống sức khỏe nghề nghiệp an toàn. • Xem xét thường xuyên, đánh giá cải tiến hệ thống. http://www.dnv.vn/services/certification/management_systems/healthandsafety/o hsas18001/ OHSAS 18000 là gì? OHSAS 18000 là một bộ tiêu chuẩn chuyên sâu về Hệ Thống Quản An Toàn Sức Khoẻ Nghề Nghiệp (gọi tắt là OH&S) được xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp kiểm soát những rủi ro về an toàn & sức khoẻ nghề nghiệp đồng thời cải thiện công tác quản lý. Hai khía cạnh quan trọng của OHSAS 18001 là cam kết chấp hành các qui định cũng như chính sách pháp luật cam kết cải tiến liên tục hệ thống. OHSAS 18001 có thể áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức kể cả trong các doanh nghiệp vừa nhỏ. Tại sao áp dụng OHSAS 18000 Việc áp dụng hệ thống cũng thể hiện cam kết của doanh nghiệp về một môi trường làm việc an toàn đi đôi với chính sách phòng ngừa rủi ro về tai nạn cho người lao động. OHSAS 18001 đã được thiết kế để tương thích với tiêu chuẩn quản ISO 9001 (về chất lượng) tiêu chuẩn quản ISO 14001 (về môi trường) nhằm tạo điều kiện dễ dàng xây dựng một hệ thống tích hợp với mục đích chất lượng cho sản phẩm - an toàn cho con người - an toàn cho môi trường - tiết kiệm chi phí. Các yêu cầu của OHSAS 18001 bao gồm: • Chính sách cam kết; • Nhận biết các mối nguy, đánh giá kiểm soát rủi ro; • Các yêu cầu pháp luật; • Các mục tiêu chương trình; • Tổ chức nhân sự; • Huấn luyện thông tin tư vấn; • Hệ thống tài liệu hồ sơ; • Kiểm soát hoạt động; • Chuẩn bị đối phó trong các trường hợp khẩn cấp; • Theo dõi đo lường; • Điều tra tai nạn đề xuất các hành động khắc phục, phòng ngừa; • Đánh giá xem xét của lãnh đạo. Lợi ích của việc áp dụng hệ thống: • Hạn chế số lượng người lao động bị tai nạn nhờ các hoạt động kiểm soát phòng ngừa các mối nguy • Hạn chế khả năng gây ra những tai nạn nghiêm trọng • Đảm bảo có một đội ngũ công nhân có trình độ nhiệt tình trong công việc thông qua việc đáp ứng những mong muốn của họ về môi trường làm việc tốt an toàn • Hạn chế thất thoát nguyên vật liệu gián đoạn trong sản xuất gây ra do tai nạn lao động • Hạn chế chi phí bảo hiểm cũng như giảm thiểu những chi phí phát sinh do khiếm khuyết nhân sự • Giúp cho việc xây dựng hoàn thiện một hệ thống tích hợp về quản chất lượng, môi trường, sức khoẻ an toàn lao động • Đảm bảo việc tuân thủ đúng mức các qui định pháp luật • Tạo uy tín với cộng đồng qua việc đáp ứng tầm quan trọng ngày càng tăng của an toàn sức khoẻ nghề nghiệp http://www.3agroup.com.vn/front/index.php?q=vi/content/t-v-n-qu-n-l-s-c-kho- n-v-ngh-nghi-p-isoohsas-18000 Hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 (SR.18000) OHSAS 18001 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sức khỏe nghề nghiệp được xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp kiểm soát những rủi ro về an toàn sức khỏe nghề nghiệp. OHSAS 18001 có thể áp dụng cho tất cả loại hình hay qui mô tổ chức. OHSAS 18001 được thiết kế tương thích với các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001 nhằm tạo điều kiện xây dựng một hệ thống tích hợp với mục đích chất lượng cho sản phẩm – an toàn cho con người – an toàn cho môi trường – tiết kiệm chi phí. . cơ bản của hệ thống quản lý và gắn kết với cấu trúc của OHSAS 18001. - Lập kế hoạch - Thực hiện Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe - Kiểm tra hệ thống. định về Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, bao gồm các tiêu chuẩn như 18001 và 18002. OHSAS (bộ tiêu chuẩn đánh giá an toàn và sức khỏe nghề

Ngày đăng: 14/08/2013, 22:14

Hình ảnh liên quan

Có rất nhiều biện pháp kiển soát rủi ro, tuy nhiên tùy vào tình hình và điều kiện công việc cụ thể của môi trường làm việc cũng như công việc đặc thù mà nhón đánh giá rủi ro sẽ lựa chọn các hình thức phù hợp nhất với từng  mối rủi ro cụ thể - Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe   phiên bản mới OHSAS 18001

r.

ất nhiều biện pháp kiển soát rủi ro, tuy nhiên tùy vào tình hình và điều kiện công việc cụ thể của môi trường làm việc cũng như công việc đặc thù mà nhón đánh giá rủi ro sẽ lựa chọn các hình thức phù hợp nhất với từng mối rủi ro cụ thể Xem tại trang 8 của tài liệu.
MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG OHSAS 18001 - Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe   phiên bản mới OHSAS 18001

18001.

Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan