NHỮNG vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN về NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG mại tại VIỆT NAM

86 696 6
NHỮNG vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN về NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG mại tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MINH HUỆ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mà SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LUẬT Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Viện Nhà nước Pháp luật HÀ NỘI – 200 LêI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Phó Tiến sĩ Phạm Hữu Nghị Viện Nhà nước Pháp luật người hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình thực luận văn Tôi chân thành cám ơn giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học thuộc trường Đại học Lt Hµ Néi vµ sù cỉ vò, khun khÝch cđa bạn đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Thị Minh Huệ Bảng chữ viết tắt tiếng anh ASEAN ASEM APEC AFTA NAFTA EU WEF GATT WTO GATS TRIPS : : : : : : : : : : : HiÖp hội quốc gia Đông Nam Diễn đàn hợp tác - Âu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương Khu vực mậu dịch tự ASEAN Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ Liên minh châu âu Diễn đàn kinh tế giới Hiệp định chung thuế quan thương mại Tổ chức thương mại giới Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Mục lục Trang mở đầu Chương 1: Những vấn đề luận nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1 thuyết nhượng quyền thương mại 1.1.1 Định nghĩa nhượng quyền thương mại 1.1.2 Các đặc điểm nhượng quyền thương mại 10 1.1.3 Phân biệt nhượng quyền thương mại số hình thức kinh doanh tương tự khác 13 1.1.4 Các giai đoạn nhượng quyền thương mại 15 1.1.5 Phân loại hình thức nhượng quyền thương mại 19 1.1.6 Vai trò nhượng quyền thương mại 20 1.2 thuyết hợp đồng nhượng quyền thương mại 22 1.2.1 Về mối quan hệ chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 1.2.1.1 Mối quan hệ Bên nhượng quyền Bên nhận quyền 23 1.2.1.2 Mối quan hệ Bên nhượng quyền, Bên nhận quyền Bên nhận 25 lại quyền 1.2.1.3 Mối quan hệ bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại với khách hàng 26 1.2.2 Các vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 1.2.2.1 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 28 1.2.2.2 Giải thích thuật ngữ hợp đồng nhượng quyền thương mại 29 1.2.2.3 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 29 1.2.2.4 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 30 1.2.2.5 Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng nhượng quyền thương mại 31 1.2.2.6 Trách nhiệm bên bên thứ ba 32 1.2.2.7 Các nội dung liên quan đến đào tạo hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi thông tin 33 1.2.2.8 Lãnh thổ nhượng quyền thương mại 34 1.2.2.9 Nguyên liệu 35 1.2.2.10 Kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hoá, dịch vụ 35 1.2.2.11 Giá phương thức toán 36 1.2.2.12 Thời hạn có hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại 37 1.2.2.13 Thay đổi hợp đồng nhượng quyền thương mại 38 1.2.2.14 Gia hạn chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại 39 1.2.2.15 Quyền nghĩa vụ hai bên sau kết thúc hợp đồng nhượng quyền thương mại 40 1.2.2.16 Đăng ký phê duỵêt hợp đồng nhượng quyền thương mại 41 1.2.2.17 Giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 42 1.2.2.18 Các phụ lục chi tiết hoá điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại 43 1.2.2.19 Công bố thông tin 43 CHƯƠNG 2: Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại số nước giới 2.1 45 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại số 45 nước giới 2.1.1 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Malaysia 45 2.1.2 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Mỹ 49 2.1.3 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Cộng đồng chung Châu Âu 51 2.1.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Trung Quốc 51 2.1.5 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Australia 52 2.1.6 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Mêxicô 56 2.2 Những kinh nghiƯm rót tõ viƯc nghiªn cøu hƯ thèng pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại số nước giới 56 CHƯƠNG 3: Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam vấn đề pháp đặt 58 3.1 Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam 58 3.2 Thực trạng điều chỉnh luật pháp Việt Nam nhượng quyền thương mại 61 3.3 Nhu cầu phương hướng xây dựng quy định nhượng quyền thương mại Việt Nam 67 3.4 Phương hướng xây dựng pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam 70 3.5 Dự kiến đề cương xây dựng chế định pháp luật nhượng quyền thương mại ViƯt Nam 74 76 KÕt ln Danh mơc tµi liƯu tham khảo mở đầu Tính cấp thiết Đề tài Nhượng quyền thương mại gọi (Franchising), theo nghĩa tiếng Anh hình thức kinh doanh đánh giá có hiệu kinh tế cao phát triển thành mộttrào lưu kinh tế giới [4] Được khởi nguồn từ Mỹ vào kỷ 19, đến doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại giới 1.000 tỷ USD năm 2000 với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Mỹ, hoạt động nhượng quyền thương mại chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút triệu người lao động khu vực Hình thức kinh doanh đem lại hiệu kinh tế cao mà phù hợp xu hướng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam thuật ngữ nhượng quyền thương mại thuật ngữ mà lạ nhà kinh doanh Thực tế nghĩa nhượng quyền thương mại phù hợp với quốc gia có kinh tế phát triển khó có khả thâm nhập phát triển Việt Nam Ngược lại, theo giáo sư Andrew Terry (Đại học New South Wales Australia) nhượng quyền thương mại hình thức phù hợp với Việt Nam nước phát triển[2,2] Sự phát triển hình thức kinh doanh giúp cho doanh nghiệp Việt Nam trao đổi, tiếp thu thành tựu kinh tế, khoa học, công nghệ mà giúp cho doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành kinh doanh, mở rộng quy mô đầu tư Quá trình chuyển đổi kinh tÕ cđa ViƯt Nam thiªn niªn kû míi đứng trước hội thách thức to lớn để bước khẳng định phận thiếu kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế ngày khẳng định đường tất yếu đảo ngược Chính vậy, bất lợi thấy trống vắng phận pháp luật mà theo nhìn nhận công dân quốc gia có kinh tế thị trường phát triển cần thiết phải có kinh tế thị trường Pháp luật nhượng quyền thương mại phận pháp luật có vai trò Thực tiễn cho thấy, nhượng quyền thương mại diễn theo tần xuất tăng dần mặt chất lượng Đặc biệt hình thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho chủ thể tham gia nói riêng có ảnh hưởng tốt đến môi trường kinh doanh Việt Nam nói chung Song, quan hệ kinh tế coi mang dáng dấp quan hệ chuyển giao công nghệ việc điều chỉnh mang tính chất tình chưa coi đối tượng cần thiết phải điều chỉnh chế định pháp riêng biệt Do chưa có quy định điều chỉnh, nhượng quyền thương mại buộc phải ẩn hình thức quan hệ chuyển giao công nghệ chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hoá Sự lách luật gây khó khăn cho thân chủ thể tham gia nói riêng quan quản Nhà nước nói chung Hiện trạng vô hình làm chậm lại nhịp độ phát triển nhượng quyền thương mại Việt Nam Xét góc độ kinh tế văn hoá, nhượng quyền thương mại đánh giá có tác động tốt, có khả mang lại lợi nhuận cho chủ thể tham gia Chính vậy, việc hình thành nên chế định pháp luật điều chỉnh hình thức kinh doanh hoàn toàn đắn, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng chế định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại phù hợp với Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2001-2005) Đảng cộng sản Việt Nam Theo định hướng chế sách Tăng cường hiệu công cụ, sách quản vĩ mô, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật.Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng ph¸t triĨn x· héi chđ nghÜa”[1, 103,107] Do vËy, viƯc nghiên cứu cách có hệ thống nhượng quyền thương mại góp phần hình thành chế định pháp luật nhượng quyền thương mại có tầm quan trọng đặc biệt nhằm trì, khuyến khích nhượng quyền thương mại, đồng thời đảm bảo an toàn mặt pháp hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Tình hình nghiên cứu Đề tài - Trên giới công trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại thực gắn liền với suốt trình hình thành phát triển nhượng quyền thương mại quốc gia - Hiện Việt Nam công trình nghiên cứu dừng lại số viết như: Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, khái niệm định nghĩa tạp chí Luật sư Ngày số năm 2004 tác giả Trần Ngọc Sơn [13]; Một số vấn đề cấp phép đặc quyền kinh doanh tạp chí Sở hữu trí tuệ số 32 năm 2004 tác giả Nguyễn Thanh Hằng [9] số bình luận khác báo điện tử Đây báo khoa học nên dừng lại mức độ đặt móng cho việc triển khai hướng nghiªn cøu tiÕp theo Nh­ vËy, hiƯn ch­a cã công trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống sở luận thực tiễn nhu cầu, phương hướng xây dựng chế định pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu Đề tài - Mục đích luận văn góp phần làm sáng tỏ sở luận thực tiễn cho hình thành phương hướng xây dựng quy định pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam - Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: nghiên cứu, tìm hiểu sở luận nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại; khái quát thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay; làm rõ nhu cầu phương hướng xây dựng quy định pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài - Phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm quán triệt để thực luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin - Bên cạnh có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê Những đóng góp Luận văn - Về mặt luận: công trình nghiên cứu cách có hệ thống sở luận nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại Việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm góp phần nhận dạng đầy đủ vai trò pháp luật nhượng quyền thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Về mặt thực tiễn: từ đánh giá thực trạng nhượng quyền thương mại diễn thị trường Việt Nam, điều chỉnh pháp luật có liên quan đến nhượng quyền thương mại đề xuất phương hướng, nội dung xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, luận văn thể nỗ lực tác giả mong muốn chế định pháp sớm hình thành nước ta trước đòi hỏi thiết thị trường Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm: Chương 1: Những vấn đề luận nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại 66 nhượng quyền thương mại Bởi lẽ, điều Bên nhượng quyền hướng tới mở rộng quy mô kinh doanh bán tư cách pháp nhân cho người khác Nếu phải tuân thủ theo quy định việc nhượng quyền thương mại biến đổi chất chuyển sang hình thức kinh doanh khác Xuất phát từ trạng pháp luật dẫn đến việc hợp đồng nhượng quyền thương mại tiến hành đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền tất yếu không đăng ký Nhận thấy hậu số doanh nghiệp mong muốn tiến hành kinh doanh theo hình thức phải chia nhỏ hợp đồng nhượng quyền thương mại thành hợp đồng nhỏ như: hợp đồng mua bán, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng dịch vụ đào tạo, l hình thức lách luật doanh nghiệp Chừng doanh nghiệp đường ngạch họ đường lách luật hợp pháp kiểu vậy, phải câu hỏi lớn cần lời giải đáp từ phía nhà làm luật? Theo quy định Điều 32 Nghị định 11, việc đăng ký phê duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ chủ yếu tiến hành quan quản hành Nhà nước như: Bộ Khoa học Công nghệ, Sở khoa học công nghệ Quy định hợp việc quản số đối tượng việc chuyển giao (trong trường hợp nhượng quyền thương mại có kèm theo dây truyền thiết bị công nghệ) Tuy nhiên, việc nhượng quyền thương mại lại gắn liền với thay đổi phạm vi quy mô, thay đổi quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm Bên nhượng quyền Bên nhận quyền khách hàng Chính việc phải đăng ký quan theo quy định chưa đầy đủ Pháp luật số quốc gia có phát triển mạnh hình thức kinh doanh quy định việc phê duyệt hợp đồng sau: Nếu hợp đồng ký pháp nhân quốc gia việc phê duyệt phải tiến hành quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp chuyển nhượng Nếu hợp đồng ký pháp nhân 67 không quốc gia việc phê duyệt phải tiến hành quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho Bên nhận quyền nhượng Có Nhà nước quản hoạt động doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo nghĩa vụ doanh nghiệp khách hàng Tóm lại, từ đánh giá tổng quát thực trạng điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại trên, khẳng định Việt Nam bắt đầu hình thành khung pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, thiếu sót hay nhược điểm chủ yếu quy định hành điều chỉnh nhượng quyền thương mại thiếu vắng quy định trực tiếp điều chỉnh nhượng quyền thương mại thay vào sử dụng quy định điều chỉnh quan hệ tương tự mặt hình thức khác mặt chất để điều chỉnh chung hệ thống pháp luật nên tạo khiên cưỡng, thiếu đồng bộ, không hiệu Vô hình chung buộc hình thøc kinh doanh cã nhiỊu tiÕn bé ph¶i “biÕn t­íng”, phải cải trang thành hình thức kinh doanh khác Song điều quan trọng chỗ thực tiễn giúp có nhìn chất nhượng quyền thương mại, thực trạng, xu hướng phát triển chúng để tiến tới việc xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hiệu mối quan hệ phát sinh trình nhượng quyền thương mại Từ tạo môi trường pháp cho phát triển hình thức kinh doanh Việt Nam tương lai 3.3 Nhu cầu xây dựng quy định nhượng quyền thương mại Việt Nam Từ phân tích thực trạng nhượng quyền thương mại thực trạng điều chỉnh pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại, cần phải nhận thấy hình thức kinh doanh thể thích nghi cao với điều kiện để phát triển kinh tế nước ta Bên cạnh không nói đến đóng góp hình thức kinh 68 doanh kinh tÕ cđa n­íc ta thêi gian võa qua còng tương lai tới Vì vậy, nhu cầu cần có quy định pháp luật điều chỉnh hình thức kinh doanh trở lên cấp thiết Nhu cầu hoàn toàn phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước ta, thể hiện: Điều 16, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định : Mục đích sách kinh tế Nhà nước làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất phát huy tiềm thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất -kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật giao lưu với thị trường giới Tiếp Điều 21, 22, Hiến pháp 1992 quy định việc trao cho thành phần kinh tế quyền chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh, liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh doanh nước theo quy định pháp luật Các quy định khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước ta việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy khả sẵn có để phát triển kinh tế Các doanh nghiệp quyền định phương thức kinh doanh, đối tác, quy mô mà theo tiêu, kế hoạch Nhà nước Chính vậy, việc nhượng quyền thương mại hình thưc kinh doanh Đảng Nhà nước cho phép, khuyến khích, thực chất phương pháp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phương thức liên doanh liên kết, giao lưu với thÕ giíi cđa c¸c doanh nghiƯp 69 Cơ thĨ hoá Hiến pháp 1992, Điều 7, Khoản Luật doanh nghiệp năm 1999 có quy định quyền doanh nghiƯp nh­ sau: Doanh nghiƯp cã qun chđ ®éng lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh [12] Quy định Luật doanh nghiệp năm 1999 lại lần khẳng định quan điểm Nhà nước, khuyến khích doanh nghiệp chủ động kinh doanh, mở rộng quy mô, hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp nước Tiến hành kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại, chất cách thức mà doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận sở mở rộng quy mô, hợp tác với doanh nghiệp khác Chính tiến hành kinh doanh theo hình thức doanh nghiệp nhận lợi ích kinh tế thân hình thức kinh doanh đem lại mà có hỗ trợ lớn từ phía quan Nhà nước Hình thức kinh doanh phù hợp mức độ cao với sách hội nhập vào kinh tế giới Đảng Nhà nước ta Hiện thành viên thức ASEAN ( 25/7/1995), tham gia khu vùc mËu dÞch tù AFTA (1/1/1996), tham gia ASEAM (3/1996), gia nhập APEC (11/1998) Đặc biệt Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ ngày (13/7/2000), trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Đây bối cảnh thuận lợi cho việc phát triển hình thức kinh doanh tiến Xuất phát từ đường lối sách Đảng Nhà nước ta quy định văn pháp luật, văn kiện Đại hội Đảng, xt ph¸t tõ xu h­íng héi nhËp nỊn kinh tÕ Việt Nam vào kinh tế giới, đặc biệt xuất phát từ thực trạng phát triển nhượng quyền thương mại chứng minh xu hướng phát triển tất yếu hình thức kinh doanh Việt Nam 70 Sự phù hợp cao với đường lối phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước ta đề ra, với phát triển tự thân hoạt động nhượng quyền thương mại làm nảy sinh nhu cầu cần phải có quy định pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ Ông Trương Quang Hoài Nam, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Thương mại trao đổi với Báo điện tử Vietnamnet số ngày tháng 12 năm 2004 khẳng định cần thiết phải có điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại sau Đây thời điểm thích hợp để đưa hoạt động nhượng quyền thương mại vào Luật Việt Nam[10] Khi sở pháp cho hoạt động nhượng quyền thương mại hình thành với cam kết mở cửa thị trường theo Bà Hà Ngọc Anh, cán thương vụ Đại sứ quán Mỹ Việt Nam hàng loạt công ty với thương hiệu tiếng tìm đến Việt Nam[10] Sự điều chỉnh hiệu pháp luật giúp cho hình thức kinh doanh phát triển quỹ đạo góp phần đóng góp nhiều vào phát triển chung cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam NhËn thÊy sù cần thiết phải có quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh tiến này, coi Một trào lưu mới, Cơn lốc thị trường Việt Nam, nhượng quyền thương mại đưa vào Dự thảo Luật Thương mại sửa đổi, trình Quốc hội kỳ họp thứ Quốc hội khoá 11 vừa qua 3.4 Phương hướng xây dựng pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam Với phân tích nêu trên, với xu hướng toàn cầu hóa mà Việt Nam tích cực chủ động tham gia không tính tới việc xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Vấn đề đặt là, xây dựng pháp luật nhượng quyền thương mại cần phải xuất phát từ quan điểm, nguyên tắc để phát triển tối đa ưu điểm hình thức kinh doanh này? 71 Trên tinh thần đó, nêu số phương hướng chủ yếu xây dựng pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại nước ta sau: Thứ nhất: Xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại phải phù hợp với đặc điểm phát triển thành phần kinh tế, phù hợp với nguyên tắc hiến định mà cụ thể nguyên tắc tự kinh doanh, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Khác với n­íc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, nỊn kinh tÕ nước ta vừa trải qua giai đoạn chuyển sang chế kinh tế thị trường nên không tránh khỏi khó khăn ban đầu Đa số doanh nghiệp Việt Nam hoạt động quy mô nhỏ vừa, trình độ quản ch­a cao, ch­a thùc sù øng xư linh ho¹t với thử thách kinh tế thị trường Chính vậy, không đặt điều kiện định thể nhân tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại, rủi ro, hiệu phá sản điều nhãn tiềndễ nhận thấy Sự tuân thủ Hiến pháp 1992 việc đảm bảo tự kinh doanh, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật việc làm mang tính nguyên tắc, có ý nghĩa đảm bảo cho phát triển mặt chất lượng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Đồng thời, hạn chế việc lạm dụng ưu nhằm o ép, áp đặt nhữmg điều kiện bất bình đẳng Bên nhượng quyền Bên nhận quyền Thứ hai: Xây dựng pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại phải nhằm đạt mục tiêu bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội Lợi ích bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại, người tiêu dïng vµ cđa toµn bé x· héi cã quan hƯ mật thiết với sở để hình thành, tồn phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại 72 Các bên tham gia quan hệ nhượng quyền thường hướng tới mục tiêu lợi nhuận uy tín thương mại Chính vậy, họ thường dễ dẫn đến mâu thuẫn lợi ích bên muốn tối đa hóa quyền lợi Quan điểm bên thường thể rõ hoạt động kinh doanh xây dựng sở quan hệ nhượng quyền thương mại gặt hái nhiều thành công Tại thời điểm đó, Bên nhượng quyền thường có xu hướng tăng giá đối tượng nhượng quyền thương mại, ngược lại Bên nhận quyền lại thường có xu hướng tách đứng độc lập để tiếp tục trả phí nhượng quyền mong muốn trở thành đối thủ cạnh tranh Bên nhượng quyền Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi bên, pháp luật cần phải đưa hạn chế định nhằm loại bỏ định bên gây ảnh hưởng bất lợi đến phát triển quan hệ nhượng quyền thương mại Như biết, nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh thường có tác động trực tiếp đến quyền lợi người thứ ba người tiêu dùng Thực tế điều chỉnh pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại số quốc gia nêu nên học kinh nghiệm việc phải có quy định phân định ràng buộc trách nhiệm bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại quyền lợi người tiêu dùng Tránh tình trạng không bên đứng giải vấn đề liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng, gây khiếu kiện kéo dài, ảnh hưởng đến uy tín chung hệ thống nhượng quyền thương mại Thứ ba: Xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại phải phù hợp với thông lệ quốc tế tương thích tối đa với pháp luật nhượng quyền thương mại nước, phục vụ tốt nhu cầu hội nhập mở cửa kinh tế Trong bối cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế nay, việc xây dựng pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam không tính đến phù hợp, tương thích với pháp luật nhượng quyền thương mại quốc 73 gia giới Tuy nhiên, quy định để tham khảo trình xây dựng pháp luật Sự phù hợp với thông lệ quốc tế tương thích tối đa với pháp luật nhượng quyền thương mại nước điều cần thiết xuất phát từ nhu cầu tự thân hình thức kinh doanh Quan hệ nhượng quyền thương mại thường có tham gia pháp nhân có quốc tịch khác nhau, tương thích quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nhượng quyền thương mại quốc gia giới động lực quan trọng giúp bên tự tin chủ động việc tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại Điều có ý nghĩa việc đáp ứng nhu cầu héi nhËp vµ më cưa nỊn kinh tÕ n­íc ta năm tới Thứ tư: Phải đảm bảo tính đồng điều chỉnh pháp luật nhượng quyền thương mại Là phận hợp thành hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật nhượng quyền thương mại phải xây dựng nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tính chất tương tự hình thức kinh doanh với số hình thức kinh doanh khác, điển hình chuyển giao cộng nghệ, cần lưu ý đến phân định rõ phạm vi điều chỉnh quy định pháp luật nhượng quyền thương mại với phạm vi điều chỉnh pháp luật chuyển giao công nghệ để tránh chồng chéo, thiếu khoa học, hạn chế phát triển hình thức kinh doanh thực tế Thứ năm: Cần phải có nhìn mang tính khoa học kinh tế nhượng quyền thương mại nói chung đối tượng nhượng quyền thương mại nói riêng để tránh việc chia nhỏ đối tượng chuyển nhượng, gây khó khăn cho hoạt động nhượng quyền thương mại 74 Nhận thức vấn đề trình xây dựng pháp luật hạn chế tối đa thực trạng lách luật bên tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại Đối tượng nhượng quyền thương mại bao gồm nhiều yếu tố như: nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, công nghệ, uy tín song nên nhận thức tất yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với tạo nên đối tượng nhượng quyền thương mại hoàn chỉnh Vì vậy, xé lẻ yếu tố nêu điều chỉnh riêng chế định riêng biệt có tác động không tốt đến hoạt động nhượng quyền thương mại, đặc biệt thời gian tiến hành đăng ký trước quan Nhà nước có thẩm quyền dài, khiến bên hội kinh doanh giảm lòng nhiệt tình thiện chí kinh doanh theo hình thức Thứ sáu: Cần xây dựng hệ thống quan chức có khả quản giám sát hiệu hình thức kinh doanh Thực tiễn điều chỉnh pháp luật đa số qc gia nh­ Malaysia, Trung Qc ®Ịu chØ sù cần thiết phải có hệ thống quan chức quản giám sát hình thức kinh doanh Quản giám sát từ khâu đăng ký thông tin nhượng quyền thương mại đến toàn trình nhượng quyền thương mại thực tế Điều cần thiết tính ảnh hưởng dây truyền liên quan trực tiếp đến lợi ích người tiêu dùng xã hội hình thức kinh doanh 3.5 Dự kiến đề cương xây dựng chế định pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Dựa sở phân tích phần trên, bước đầu đưa đề cương mang tính định hướng cho việc xây dựng chế định pháp luật nhượng quyền thương mại Xuất phát từ quan điểm xem nhượng quyền thương mại hành vi thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại Theo đó, quy định nhượng quyền thương mại cấu sau: 75 Phần I: Những quy định chung Điều 1: Nhượng quyền thương mại Điều 2: Giải thích từ ngữ Điều 3: Điều kiện bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại Điều 4: Nội dung nhượng quyền thương mại Phần II: Hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 5: Trách nhiệm cung cấp thông tin bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại Điều 6: Nội dung Hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 7: Thời hạn gia hạn Hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 8: Chuyển nhượng lại quyền thương mại Điều 9: Chấm dứt Hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 10: Đơn phương đình Hợp đồng nhượng quyền thương mại Phần III: Quản hoạt động nhượng quyền thương mại Điều 11: Đăng ký Hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 12: Hồ sơ đăng ký nhượng quyền thương mại Điều 13: Thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại Điều 14: Phí đăng ký nhượng quyền thương mại Điều 15: Phân cấp đăng ký nhượng quyền thương mại Điều 16: Xử vi phạm 76 KếT LUậN Với phân tích nêu phần làm sáng tỏ vấn đề luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam cho phép rút kết luận sau: Nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh có nhiều đặc điểm thể tính phù hợp cao với phát triển kinh tế nước ta Đây hình thức kinh doanh chi phí thấp, rủi ro có khả mang lại lợi ích cho chủ thể tham gia nói riêng lợi ích chung toàn thể xã hội Chính vậy, cần có chế định pháp luật trực tiếp điều chỉnh hình thức kinh doanh Việc xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại phải ý đến đặc điểm riêng hình thức kinh doanh để đưa quy định phù hợp, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển hình thức kinh doanh Việt Nam Cần đặc biệt lưu ý điều chỉnh vấn đề công bố thông tin việc xây dựng nên chế đăng ký kiểm tra việc công bố thông tin nhằm đảm bảo tính xác, minh bạch thông tin trước cho phép Bên nhượng quyền thức tiến hành việc nhượng quyền thương mại cho Bên nhận quyền Song song với việc ban hành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại, cần đồng thời ban hành chế tài phòng ngừa từ ban đầu cá nhân, tổ chức có chủ ý xấu lợi dụng nhượng quyền thương mại để kiếm lời Cần tạo cho bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại quyền tự thoả thuận nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, giai đoạn đầu pháp luật cần phải đưa điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại góp 77 phần định hướng cho bên hình thức kinh doanh mẻ Việt Nam Việc phân cấp quản hoạt động nhượng quyền thương mại quan quản Nhà nước yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Muốn tạo thông thoáng động lực thúc đẩy hình thức kinh doanh cần trọng vào việc giải triệt để chồng chéo, thiếu khoa học việc đăng ký yếu tố thuộc đối tượng nhượng quyền thương mại Có vậy, bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại tự tin mạnh dạn lựa chọn hình thức kinh doanh Xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại không đòi hỏi từ hoạt động sản xuất kinh doanh nước mà xuất phát từ yêu cầu hoà nhập với kinh tế giới Do vậy, việc xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại cần phải có tương thích tối đa với pháp luật nhượng quyền thương mại nước giới Làm điều đồng thời có ý nghĩa giúp cho hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại thực phát huy vai trò việc nâng cao kinh nghiệm quản lý, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật từ đối tác nước Danh mục tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Đảng cộng sản Việt Nam, Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 Báo người lao động (2005), Nhượng quyền thương hiệu phát triển nhanh, Báo điện tử Vietnamnet số ngày 3/5/2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2004), “SÏ cã mét lµn sang Franchising”, Trang web cđa Bé Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam số ngày 20/12/2004 Bộ Thương Mại (2004),Franchise Tro lưu kinh doanh giới (2004), Báo Đầu tư số ngày 15/06/2004 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1999), Thông tư 1254/ 1999/TT-BKHCNMT ngày 12 tháng năm 1999 hướng dẫn Nghị định 45/1998/NĐ-CP chuyển giao công nghệ Chính phủ (2205), Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2005 quy định chi tiÕt vỊ chun giao c«ng nghƯ ChÝnh phđ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn đại lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Phi Giao (2002), Xuất Thương hiệu, Báo điện tử Sài gòn tiếp thị số ngµy 22/12/2002 Ngun Thanh H»ng (2004), “Mét sè vấn đề cấp phép đặc quyền kinh doanh, Bản tin Së h÷u TrÝ t, (32), tr 12-14 10 Phong lan (2005), Đón đầu trào lưu Nhượng quyền thương hiệu, Báo điện từ VnExpress số ngày 7/3/2005 11 Quốc Hội Việt Nam (1992), Hiến pháp Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 12 Quốc Hội Việt Nam (1999), Luật Doanh nghiệp năm 1999 13 Trần Ngọc Sơn (2004), Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam Khái niệm định nghĩa, Tạp chí Luật sư ngày nay, (4), tr 7-11 14 Bút Sơn (2002), Hiệu chuyển nhượng thương hiệu, đường tưởng cho doanh nghiệp trẻ, Báo điện tử Netsoft số ngày 25/03/2002 15 Đăng Văn Sỹ (2005), Nhượng quyền thương mại cần cân nhắc trước luật hoá, Báo điện tử, Thời Báo Kinh Tế số ngày 3/5/2005 16 Phương Thanh (2004), Nhượng quyền thương mại lốc thị trường Việt Nam, Báo điện tử Vietnamnet, ngày 06/12/2004 17 An Yên (2001), Chuyển nhượng thương hiệu Việt Nam cần lấn sâu vào thị trường nước xuất khẩu, Thời báo Kinh tế Việt Nam sè 156, ngµy 28/12/2001 B TiÕng Anh 18 Block Exemption Regualation on Franchise Agreement of EU (1998) 19 Circular No 124 of the Ministry of domestic Trade Concerning the Promulgation of the Measures for the Administration of Franchise Operation dated 14 November 1997 20 England anf Wales Financial services Act (1986), article 75 (6) 21 Nguyet Ha (2005), “Which law to cover regulation on Franchising”, Enghlish page of Vietnamnet Newpaper published on 03 February, 2005 22 International Franchising Law (1999), Cils – Campbell 23 Law on Industrial Property of Mexico (1991) 24 “Legislation and regulation relevant to Franchising (2004), International Institute for the Unification of Private law (Unidroit) 25 Malaysian Franchise Act (1998) 26 Russian Civil Code, Chapter 54, Article 1027 27 Regulation No 4087/88 of November 1988 on the application of article 85 (3) of the Treaty to categories of franchising agreement, No L 359/46, as amended by the Aceesion Act 1994 (OJ 1994 C241/57) and Decision 95/1/EC (OJ 1995 L1/1) 28 Rule on Disclosure Requirements and Prohibition Concerning Franchising anf Business Opportunity Venture of Federal Trade Commission of United State (1979) 29 Report on Franchising in Vietnam (1999) of VT International Consulting 30 The Australia Mandatory Franchising Code of Conduct (1998) ... Những vấn đề lý luận Nhượng quyền thương mại hợp đồng Nhượng quyền thương mại 1.1 Lý thuyết nhượng quyền thương mại 1.1.1 Định nghĩa nhượng quyền thương mại Để thấy đặc điểm thể chất nhượng quyền. .. chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại số nước giới 56 CHƯƠNG 3: Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam vấn đề pháp lý đặt 58 3.1 Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam 58 3.2 Thực trạng... quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại số nước giới Chương 3: Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam vấn đề pháp lý

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan