Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng và chất điều hòa sinh trưởng thực vật để cải thiện năng suất lúa (Oryza sativa) trên đất nhiễm mặn

190 132 0
Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng và chất điều hòa sinh trưởng thực vật để cải thiện năng suất lúa (Oryza sativa) trên đất nhiễm mặn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tính cấp thiết của đề tài Xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là các tỉnh ven biển bao gồm: Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Từ năm 2013 - 2017, độ mặn trên các cửa sông giáp biển có xu hướng gia tăng và xâm nhập ngày càng sâu vào nội đồng theo từng năm. Cụ thể, năm 2013 có độ mặn trung bình trên các cửa sông 14,4‰, năm 2014 có độ mặn 14,3‰, năm 2015 độ mặn 15,8‰, năm 2016 độ mặn 20,5‰, năm 2017 độ mặn 16,2‰. Năm 2016, mặn xâm nhập sớm hơn 2 tháng so với năm 2015. Năm 2017, mặn xâm nhập sớm hơn 1 - 1,5 tháng so với trung bình nhiều năm, muộn hơn mùa khô 2015 – 2016 (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 2016). Diện tích lúa bị thiệt hại do xâm nhập mặn cũng không ngừng gia tăng qua các năm. Ở vụ Mùa và Thu Đông năm 2015, có 90.000 ha lúa bị ảnh hưởng đến năng suất, trong đó thiệt hại nặng khoảng 50.000 ha (Kiên Giang 34.000 ha, Sóc Trăng 6.300 ha, Bạc Liêu 5.800 ha,…). Vụ Đông Xuân 2015 - 2016, có 139.000 ha lúa bị ảnh hưởng nặng đến năng suất (chiếm 11% diện tích gieo trồng 8 tỉnh ven biển đang bị ảnh hưởng nặng của xâm nhập mặn). Dự kiến, trong thời gian tới, diện tích bị ảnh hưởng khoảng 340.000 ha (chiếm 35,5% diện tích 8 tỉnh ven biển) (Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, 2016). Các tỉnh ven biển có diện tích lúa vụ Hè Thu thường phụ thuộc nước trời vào đầu vụ. Gieo sạ vào khoảng cuối tháng 4 đến đầu tháng 5 dương lịch là thời điểm lượng mưa còn thấp. Cây lúa thường thiếu nước vào giai đoạn mạ và đẻ nhánh. Để cứu lúa, nông dân phải sử dụng nước lợ trong các kênh để tưới. Có những năm độ mặn trong nước kênh không cao (< 2‰) thì ít ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển cây lúa. Ngược lại, năm 2016 do xâm nhập mặn nặng và sâu nên độ mặn trong nước kênh cao thì cây lúa bị chết. Theo Tanwar (2003), cây lúa có khả năng chịu được độ mặn với EC bằng 3,0 mS/cm trong đất và 2,0 mS/cm của nước tưới. Hơn nữa, cây lúa có khả năng chịu mặn phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng. Giai đoạn mạ, đẻ nhánh và tượng khối sơ khởi thì rất mẫn cảm (Lauchli and Grattan, 2007). Ngược lại, giai đoạn trổ bông và chín thì cây ít mẫn cảm hơn (Khan et al., 1997). Một số nghiên cứu chứng tỏ sử dụng các chất như: CaO, KNO3-, brassinolide, n-triacontanol,… giúp tăng cường tính chịu mặn, cải thiện tốt sinh trưởng cây lúa trong điều kiện bất lợi. Bón vôi có chứa lượng Ca2+ cao giúp cải thiện hàm lượng Na+ trao đổi trên đất nhiễm mặn, vì Ca2+ có thể thay thế Na+ trao đổi trên phức hệ hấp thu (Makoi and Verplancke, 2010). Mặt khác, cung cấp Ca2+ giúp giảm nhẹ ảnh hưởng bất lợi của Na+ trên cây trồng (Aslam et al., 2000). Theo Herman Lips et al. (1990), sử dụng KNO3- nồng độ 600 ppm đã ngăn cản sự tích lũy Cl¬- trong chồi. Cây lúa được cung cấp KNO3- tích lũy Cl- ít hơn so với cây không xử lý KNO3- trong điều kiện mặn cao. Sự hiện diện của KNO3- ngăn cản hiệu quả sự hấp thu Na+ vào trong cây. Bên cạnh KNO3- thì brassinolide cũng có vai trò quan trọng đối với khả năng chịu mặn. Anuradha and Rao (2003), cho rằng brassinolide loại bỏ ảnh hưởng của mặn lên các sắc tố và kích thích sinh trưởng, thúc đẩy tích lũy proline trong cây (Tania Das and Shukla, 2011). Ngoài ra, phun n-Triacontanol lúc tượng khối sơ khởi cải thiện hiệu quả chiều cao cây, nồng độ đạm (N) trong lá cờ ở giai đoạn trổ và vào chắc dẫn đến tăng năng suất hạt (Pandey et al., 2001). Sử dụng n-triacontanol ở các liều lượng khác nhau đều làm tăng chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và năng suất hạt (Pal et al., 2009). Đất nhiễm mặn ức chế sự phát triển của cây lúa do Na+ và Cl- cao làm giảm sự hấp thu NO3- (Greenway and Munns, 1980). Do đó, bón đạm N với liều lượng hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với cây lúa ở điều kiện mặn. Theo Awan et al. (2003), năng suất của giống lúa PB-95 đạt tối đa khi sử dụng 120 kg N/ha trên đất mặn có ECe 4,72 mS/cm, sử dụng phân N liều lượng 137,5 kg/ha đạt được năng suất tối đa trên đất mặn có ECe 11,4 mS/cm (Mehdi et al., 2008). Để giúp cho cây lúa giảm thiệt hại do tưới nước mặn, đề tài "Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng và chất điều hòa sinh trưởng thực vật để cải thiện năng suất lúa (Oryza sativa) trên đất nhiễm mặn" được thực hiện.  Mục tiêu nghiên cứu (i) Xác định giai đoạn cây lúa mẫn cảm nhất khi bị nhiễm mặn; (ii) Khảo sát ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung cải thiện sinh trưởng cây lúa khi tưới mặn.  Tính mới của đề tài Tưới nước nhiễm mặn cho cây lúa trong thực tế sản xuất lúa hiện nay là việc làm bắt buộc nhưng không mong muốn. Giai đoạn 10-20 NSKS là giai đoạn cây lúa mẫn cảm với mặn nhiều nhất. Đây là giai đoạn lúa đẻ nhánh do đó mặn làm giảm số chồi, khả năng phục hồi của cây lúa chậm dẫn đến năng suất thấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN BO ẢNH HƯỞNG BIỆN PHÁP TƯỚI NƯỚC MẶN KẾT HỢP HỖ TRỢ DINH DƯỠNG VÀ CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐỂ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA (Oryza sativa) TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2018 TÓM TẮT Đề tài "Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng chất điều hòa sinh trưởng thực vật để cải thiện suất lúa (Oryza sativa) đất nhiễm mặn" thực nhằm: (i) Xác định giai đoạn lúa mẫn cảm bị nhiễm mặn; (ii) Khảo sát ảnh hưởng dinh dưỡng bổ sung cải thiện sinh trưởng lúa tưới mặn Đề tài thực thí nghiệm (2 thí nghiệm nhà lưới, thí nghiệm ngồi đồng) thời gian từ tháng 02/2014 đến tháng 9/2016 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng giai đoạn tưới mặn bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên hai nhân tố gồm giống lúa (Pokkali, IR28, OM5451 IR50404) kết hợp với giai đoạn tưới mặn (không tưới, 10-20 ngày sau sạ (NSKS), 45-60 NSKS, 10-20 45-60 NSKS) với lần lặp lại, sử dụng nước tưới có độ mặn 4‰ Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng KNO 3, Humate Kali, CaO, 1Triacontanol Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa nhà lưới điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10-20 NSKS bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố gồm nghiệm thức (NT) với lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate Kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO tấn/ha), NT5 (Phun 1-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (Phun 1Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT7 (kết hợp bón Humate Kali 60% phun 1Triacontanol gấp đơi), NT8 (kết hợp bón CaO phun 1-Triacontanol gấp đơi, 1,65 ppm), NT9 (Phun Brassinolide, 1,6 g/lít) Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng KNO 3, Humate Kali, CaO, 1Triacontanol Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl điều kiện ngồi đồng huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố gồm nghiệm thức (NT) với lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate Kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO tấn/ha), NT5 (Phun 1-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (kết hợp bón CaO phun 1-Triacontanol gấp đơi, 1,65 ppm), NT7 (Phun Brassinolide 1,6 g/lít) Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng KNO 3, Humate Kali, CaO, nTriacontanol Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa đất nhiễm mặn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố gồm nghiệm thức (NT) với lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (bón Humate Kali, liều lượng 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO tấn/ha), NT5 (Phun 1-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (kết hợp bón CaO, phun 1-Triacontanol gấp đơi, 1,65 ppm), NT7 (kết hợp bón CaO phun KNO 3), NT8 (kết hợp bón CaO phun Brassinolide), NT (phun Brassinolide, 1,6g/lít nước) Đối với thí nghiệm liều lượng phân đạm chế độ tưới bố trí theo kiểu lơ phụ gồm cách quản lý nước (đất khơ sau tưới ngập cm, đất khô "nứt chân chim" i (ẩm độ đất 60%) sau tưới ngập cm, đất ngập sâu cm) kết hợp với mức bón đạm (0N, 80N 120N) với lần lặp lại Kết nghiên cứu cho thấy: (i) việc tưới mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng suất bốn giống lúa khảo sát Trong đó, nghiệm thức tưới mặn vào giai đoạn 45-60 NSKS đạt chiều cao, số chồi, thành phần suất suất tốt so với tưới giai đoạn 10-20 NSKS 10-20 45-60 NSKS Ngoài ra, giống lúa OM5451 tưới mặn giai đoạn 45-60 NSKS trì tốt số bơng/chậu, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt đạt suất cao nghiệm thức khác; (ii) bón CaO, phun 1-Triacontanol, bón CaO kết hợp phun 1-Triacontanol cải thiện tốt chiều cao cây, số chồi, số bông/m2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng suất lúa điều kiện nhà lưới; phun KNO3, bón CaO, phun 1-Triacontanol cải thiện tốt số chồi, số bông/m 2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng suất lúa điều kiện đồng đất nhiễm mặn huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng; (iii) bón CaO kết hợp phun KNO cải thiện tốt số chồi, số bông/m 2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng suất lúa điều kiện tưới nước mặn đất nhiễm mặn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Sử dụng 1-Triacontanol, CaO kết hợp KNO3 tăng cường tích lũy proline lúa giai đoạn sinh trưởng 20, 50 65 ngày sau sạ; (iv) Các chế độ tưới IR1, IR2 IR3 kết hợp bón phân N với liều lượng 120 kg/ha cải thiện tốt suất lúa điều kiện tưới mặn Cần nghiên cứu tiếp tục việc bổ sung chất dinh dưỡng cải thiện khả chịu mặn cho lúa theo vùng đất nhiễm mặn khác Từ khoá: Đất nhiễm mặn, giống lúa chịu mặn, giai đoạn tưới nước mặn, cung cấp chất dinh dưỡng, suất lúa ii ABSTRACT The thesis "Effects of the method of salt-water irrigation combined with nutritional support and plant growth regulator to improve rice (Oryza sativa) yield on salt - affected soils" was conducted to (i) determine the most susceptible stage of the rice plant when salinized; (ii) examine effects of supplemented nutrition on rice growth when salinization The thesis includes experiments (2 experiments in net house, experiments in the field) in the period from February, 2014 to September, 2016 Experiment 1, which investigated the effect of saline drench stages, was in a completely randomized design factor including four rice varieties (Pokkali, IR28, OM5451 and IR50404) combined with four saline drench stages (no saline drench, 1020 days after sowing (das), 45-60 das, 10-20 and 45-60 das) with replications, using drenching water with salinity of 4‰ Experiment 2, which investigated the effects of KNO3, Potassium Humate, CaO, 1-Triacontanol and Brassinolide on growth and yield of net-house rice in the saline drench of ‰ NaCl in the period of 10-20 days after sowing, was in a completely randomized design including factor with treatments (NT) and replications: NT (control), NT2 (KNO spray, 10 g liter-1 of water), NT3 (Humate Kali fertilization, 50 kg ha-1), NT4 (basal fertilizing with ton of CaO), NT5 (1Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (1-Triacontanol spray doublely, 1.65 ppm), NT7 (combined with Humate Kali fertilization and spray 1-Triacontanol doublely), NT8 (combined with CaO and Triacontanol spray doublely), and NT9 (Brassinolide spray, 1.6 g liter-1) Experiment 3, which studied the effects of KNO3, Potassium Humate, CaO, 1Triacontanol and Brassinolide on growth and yield of rice drenched with 4‰ NaCl in field conditions in Long Phu district, Soc Trang province, was in a randomized completely design (RCD) including factor with treatments (NT) and replications: NT1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g liter-1 of water), NT3 (Humate Kali fertilization, 50 kg ha-1), NT4 (basal fertilizing with ton of CaO), NT5 (1Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (combination of CaO and 1-Triacontanol spray doublely), and NT7 (Brassinolide spray, 1.6 g liter-1) Experiment 4, which studied the effects of KNO 3, Potassium Humate, CaO, 1-Triacontanol and Brassinolide on growth and yield of rice on salt-effected soils in Long My district, Hau Giang province, was in a randomized completely block design (RCBD) including factor with treatments (NT) and replications: NT1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g liter-1 of water), NT3 (Humate Kali fertilization, 50 kg ha-1), NT4 (basal fertilizing with ton of CaO), NT5 (1-Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (combination of CaO and 1-Triacontanol spray doublely), NT7 (combination of CaO and KNO3 spray), NT8 (combination of CaO and Brassinolide), and NT9 (Brassinolide spray, 1.6 g liter-1 of water) Experiment was about the effects of nitrogen fertilizer dosage and irrigation regimes in Split plot design including ways iii of water management (soil is dry then flooded cm, soil is "cracking" (60% moisture) and then flooded cm, soil is flooded continously cm) combined with nitrogen levels (0N, 80N and 120N) with replications The results showed that: (i) salinization affects the growth and yield of the four rice varieties surveyed In particular, the treatment of saline drench in the stage of 45-60 das achieved higher height, shoots, yield components and yields than those of 10-20 das or 10-20 and 45-60 das In addition, OM5451 variety treating with saline drench in the stage of 45-60 das maintained good number of panicle per pot, the number of filled grains per panicle, 1,000 grain weight and achieved higher yields than different treatments; (ii) applying CaO, spraying 1-Triacontanol, applying CaO in combination with 1-Triacontanol improved plant height, number of shoots, the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle and increase rice yield under net-house; spraying KNO3, applying CaO, spraying 1-Triacontanol improved number of shoots, the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle and increased rice yield under field conditions for salt-effected soils in Long Phu district, Soc Trang province; (iii) CaO application combined with KNO3 spraying improved number of shoots, the number of panicle per m and the number of filled grains per panicle, at the same time, it increased the productivity of rice under saline drench conditions in salt-effected soils in Long My district, Hau Giang province Usage of nutrients in broadcasting form or spraying for proline accumulation in rice at 20, 50 and 65 days after sowing; (iv) The drench regimes of IR1, IR2 and IR3 combined with applying fertilizer N at a rate of 120 kg ha-1 significantly improved good rice yield under saline drench conditions Further study on the addition of nutrients to improve salinity tolerance for rice under different salt affected soil zones should be continued Keywords: Salt-effected soils, salinity tolerant rice, saline drench stage, supplied nutrients, rice yield iv v MỤC LỤC Nội dung Trang Tóm tắt i Summary .iii Lời cam đoan v Mục lục vi Danh sách bảng xiii Danh sách hình xviii Chữ viết tắt xx CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Ảnh hưởng giai đoạn nhiễm mặn lúa 2.1.2 Ảnh hưởng mặn đặc tính sinh trưởng phát triển lúa 2.1.2.1 Ảnh hưởng mặn chiều cao lúa 2.1.2.2 Mặn ảnh hưởng lên khả đẻ nhánh .5 2.1.2.3 Mặn ảnh hưởng đến chiều dài lúa .6 2.1.2.4 Số hạt tỷ lệ hạt 2.1.2.5 Ảnh hưởng mặn khối lượng hạt 2.1.2.6 Năng suất lúa điều kiện nhiễm mặn 2.1.2.7 Hình thái bơng lúa ảnh hưởng mặn .7 2.1.2.8 Ảnh hưởng mặn đến gia tăng số hạt lép 2.1.3 Khả chống chịu mặn lúa 2.1.3.1 Khả hấp thu loại trừ Na+ lúa 2.1.3.2 Vai trò tỷ lệ K+/Na+ khả chịu mặn lúa 10 2.1.3.3 Vai trò proline khả chịu mặn 14 2.1.3.4 Chức suberin rễ lúa khả chịu mặn 17 2.1.4 Bất lợi mặn đóng mở khí quang hợp 19 vi 2.1.4.1 Mặn ảnh hưởng đến đóng mở khí 19 2.1.4.2 Mặn ảnh hưởng đến trình quang hợp 20 2.1.4.3 Ảnh hưởng mặn lên hàm lượng diệp lục tố 22 2.1.4.4 Sự phát triển mơ khí vòng casparian 24 2.1.5 Quá trình lúa hấp thu dưỡng chất điều kiện mặn 25 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 27 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Long Mỹ .27 2.2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.2.1.2 Điều kiện khí hậu 28 2.2.1.3 Đặc tính đất đai tình hình xâm nhập mặn 28 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Long Phú 29 2.2.2.1 Vị trí địa lý 29 2.2.2.2 Điều kiện khí hậu 30 2.2.2.3 Đặc tính đất đai tình hình xâm nhập mặn .30 2.2.3 Biện pháp quản lý nước đất nhiễm mặn 31 2.2.3.1 Sử dụng nước lợ tưới cho lúa 31 2.2.3.2 Hiệu quản lý nước tưới ruộng lúa 32 2.2.3.3 Ảnh hưởng quản lý nước nước tưới ruộng lúa 32 2.2.4 Hiệu sử dụng phân N điều kiện quản lý nước ruộng 33 2.2.5 Một số kết nghiên cứu vai trò Ca2+, K+, Brassinolides (BRs), n-Triacontanol Humate kali khả chịu mặn lúa 34 2.2.5.1 Vai trò Ca2+ 35 2.2.5.2 Vai trò K+ 35 2.2.5.3 Vai trò brassinolides (BRs) 36 2.2.5.4 Vai trò n-Triacontanol 37 2.2.5.5 Vai trò Humate kali (KH) 38 2.2.6 Một số kết chọn tạo giống chịu mặn 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Cơ sở lý thuyết luận án .41 vii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 3.2.1.1 Thời gian 42 3.2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Vật liệu thí nghiệm .42 3.2.2.1 Vật liệu 42 3.2.2.2 Dụng cụ .44 3.2.3 Phương pháp thí nghiệm 44 3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng suất giống lúa điều kiện nhà lưới 44 * Bố trí thí nghiệm 44 * Liều lượng phân bón 45 * Chỉ tiêu theo dõi 45 * Phương pháp phân tích .46 3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng KNO3, Humate Kali, Canxi oxít (CaO), 1-Triacontanol Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa nhà lưới điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10-20 ngày sau sạ .48 * Bố trí thí nghiệm 48 * Chỉ tiêu theo dõi 50 3.2.3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng KNO3, Humate Kali, Canxi oxít (CaO), 1-Triacontanol Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl điều kiện ngồi đồng huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 50 * Bố trí thí nghiệm 50 * Chỉ tiêu theo dõi 51 3.2.3.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng KNO3, Humate Kali, Canxi oxít (CaO), 1-Triacontanol Brassinolide đến sinh trưởng suất lúa đất nhiễm mặn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 53 * Bố trí thí nghiệm 53 * Kỹ thuật canh tác .54 * Chỉ tiêu theo dõi 55 viii 3.2.3.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng liều lượng cách bón đạm lên sinh trưởng suất lúa đất xâm nhập mặn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 56 * Bố trí thí nghiệm 56 * Chỉ tiêu theo dõi 57 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Ảnh hưởng giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng suất giống lúa điều kiện nhà lưới .59 4.1.1 Ảnh hưởng tưới mặn độ dẫn điện (ECe) pH đất chậu thí nghiệm .59 4.1.1.1 Diễn biến pH đất qua giai đoạn tưới mặn 61 4.1.1.2 Độ dẫn điện (ECe) đất qua giai đoạn tưới mặn 61 4.1.1.3 Hàm lượng Natri hòa tan dung dịch đất 65 4.1.1.4 Trị số ESP điều kiện tưới mặn 66 4.1.2 Ảnh hưởng q trình tưới mặn lên đặc tính nơng học lúa qua giai đoạn sinh trưởng 67 4.1.2.1 Ảnh hưởng mặn chiều cao lúa 67 4.1.2.2 Số chồi lúa điều kiện nhiễm mặn 69 4.1.2.3 Chiều dài cờ 71 4.1.2.4 Chiều dài lúa 72 4.1.3 Sự nhiễm mặn ảnh hưởng lên thành phần suất suất lúa 73 4.1.3.1 Số bông/chậu .73 4.1.3.2 Số hạt chắc/bông .74 4.1.3.3 Tỷ lệ hạt 75 4.1.3.4 Khối lượng 1.000 hạt 76 4.1.3.5 Khối lượng hạt chậu 77 4.1.4 Đánh giá khả chịu mặn lúa .78 4.1.4.1 Q trình tích lũy proline lúa bị sốc mặn 78 4.1.4.2 Sự hình thành suberin rễ lúa .80 ix Hình 4: Lấy tiêu sinh trưởng lúa thí nghiệm ngồi đồng xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 2015 Hình 5: Đếm số chồi thí nghiệm ngồi đồng xã Phú Hữu, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Hình 6: Nghiền mẫu lúa phân tích proline thí nghiệm nhà lưới Hình 7: Mẫu dung dịch proline chuẩn bị so màu PHỤ CHƯƠNG 3: CÁC BẢNG ANOVA TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIAI ĐOẠN TƯỚI MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Bảng 1: Bảng phân tích phương sai giá trị pH giai đoạn 20 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 092 727 090 353 1.263 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 031 242 010 011 Giá trị F Độ ý nghĩa 2.786 21.956 908 057 000 530 CV= 2,46% Bảng 2: Bảng phân tích phương sai giá trị pH giai đoạn 45 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương Độ tự 010 264 169 608 1.051 3 32 47 Trung bình bình phương 003 088 019 019 Giá trị F Độ ý nghĩa 173 4.640 991 914 008 467 CV=3,08% Bảng 3: Bảng phân tích phương sai giá trị pH giai đoạn 60 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng CV=4,68% Tổng bình phương 209 7.474 305 1.327 9.315 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 070 2.491 034 041 Giá trị F Độ ý nghĩa 1.680 60.092 818 191 000 604 Bảng 4: Bảng phân tích phương sai giá trị pH trích bão hòa cuối vụ điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 129 1.121 329 1.000 2.578 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 043 374 037 031 Giá trị F Độ ý nghĩa 1.376 11.953 1.168 268 000 348 CV= 4,77% Bảng 5: Bảng phân tích phương sai giá trị ECe (mS/cm) giai đoạn 20 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 251 19.046 2.292 268 21.856 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 084 6.349 255 008 Giá trị F Độ ý nghĩa 9.997 758.989 30.447 000 000 000 CV=7,70% Bảng 6: Bảng phân tích phương sai giá trị ECe (mS/cm) giai đoạn 45 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng CV=14,2% Tổng bình phương 190 15.680 608 597 17.075 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 063 5.227 068 019 Giá trị F Độ ý nghĩa 3.392 280.247 3.624 030 000 003 Bảng 7: Bảng phân tích phương sai giá trị ECe (mS/cm) giai đoạn 60 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 1.800 152.905 2.469 2.255 159.429 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 600 50.968 274 070 Giá trị F Độ ý nghĩa 8.511 723.171 3.892 000 000 002 CV= 11,3% Bảng 8: Bảng phân tích phương sai giá trị ECe (mS/cm) trích bão hòa cuối vụ điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 2.044 92.934 9.384 6.199 110.561 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 681 30.978 1.043 194 Giá trị F Độ ý nghĩa 3.518 159.923 5.383 026 000 000 CV=8,04% Bảng 9: Bảng phân tích phương sai hàm lượng Na+ hòa tan (meq/100 g) điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng CV= 7,84% Tổng bình phương 1.921 156.838 4.939 3.088 166.785 Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 640 52.279 549 096 Giá trị F Độ ý nghĩa 6.635 541.789 5.687 001 000 000 Bảng 10: Bảng phân tích phương sai trị số ESP (%) cuối vụ điều kiện thí nghiệm nhà lưới Tổng bình phương 601 268.030 10.412 18.529 297.573 Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Độ tự 3 32 47 Trung bình bình phương 200 89.343 1.157 579 Giá trị F Độ ý nghĩa 346 154.296 1.998 792 000 073 CV= 10,9% Bảng 11: Bảng phân tích phương sai số bơng/chậu lúc thu hoạch điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 233,9 2.759 275,9 250,2 3.536 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 78,0 919,8 30,7 4,17 Giá trị F Độ ý nghĩa 18,7 220,6 7,35 0,000 0,000 0,000 CV=10,1% Bảng 12: Bảng phân tích phương sai số hạt chắc/bơng điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 5.233 13.134 2.645 1.058 22.652 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 1.744 4.378 293,9 18,9 Giá trị F Độ ý nghĩa 92,3 231,8 15,6 0,000 0,000 0,000 CV=9,66% Bảng 13: Bảng phân tích phương sai khối lượng 1.000 hạt điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng CV=10,1% Tổng bình phương 249,6 281,6 118,0 86,6 738,8 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 83,2 93,9 13,1 1,57 Giá trị F Độ ý nghĩa 52,9 59,6 8,33 0,000 0,000 0,000 Bảng 14: Bảng phân tích phương sai khối lượng hạt/chậu điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 253,8 1.746,4 647,1 68,8 2.764 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 84,6 582,2 71,9 1,25 Giá trị F Độ ý nghĩa 67,7 465,7 57,5 0,000 0,000 0,000 CV=9,30% Bảng 15: Bảng phân tích phương sai nồng độ proline (µmol/g chất khơ) giai đoạn 20 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 9.222 38.243 5.271 5.587 58.324 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 3.074 12.748 586 087 Giá trị F Độ ý nghĩa 35.213 146.022 6.709 000 000 000 CV=6,80% Bảng 16: Bảng phân tích phương sai nồng độ proline (µmol/g chất khơ) giai đoạn 50 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng Tổng bình phương 44.359 31.186 43.644 7.541 126.730 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 14.786 10.395 4.849 118 Giá trị F Độ ý nghĩa 125.486 88.222 41.155 000 000 000 CV=5,64% Bảng 17: Bảng phân tích phương sai nồng độ proline (µmol/g chất khơ) giai đoạn 65 NSKS điều kiện thí nghiệm nhà lưới Nguồn biến động Giống Giai đoạn tưới Tưới x Giống Sai số Tổng CV=11,0% Tổng bình phương 6.530 14.854 19.271 1.879 42.535 Độ tự 3 64 79 Trung bình bình phương 2.177 4.951 2.141 029 Giá trị F Độ ý nghĩa 74.124 168.603 72.913 000 000 000 Bảng 18: Chiều cao lúa (cm) giai đoạn 65 NSKS giống lúa theo giai đoạn tưới mặn điều kiện nhà lưới Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau sạ) Không tưới mặn 10-20 NSKS 45-60 NSKS 10-20 45-60 NSKS F(AxB) CV(%) Pokkali 79,4 74,5 78,8 72,5 Giống lúa (A) IR 28 OM 5451 77,1 83,0 72,8 78,4 74,6 84,8 67,9 74,4 IR 50404 71,0 67,0 72,6 67,7 ns 4,30 Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (ns): khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 19: Chiều cao lúa (cm) lúc thu hoạch giống lúa theo giai đoạn tưới mặn điều kiện nhà lưới Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau sạ) Không tưới mặn 10-20 NSKS 45-60 NSKS 10-20 45-60 NSKS F(AxB) CV(%) Pokkali 78,6 61,6 72,4 67,1 Giống lúa (A) IR 28 OM 5451 70,6 72,7 62,6 63,2 72,0 79,4 66,2 69,5 IR 50404 68,2 57,5 70,6 63,6 ns 4,00 Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (ns): khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 20: Tỉ lệ hạt (%) giống lúa theo giai đoạn tưới mặn điều kiện nhà lưới Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau sạ) Không tưới mặn 10-20 NSKS 45-60 NSKS 10-20 45-60 NSKS F(AxB) CV(%) Pokkali 76,3a 64,1bc 65,7bc 47,9ef Giống lúa (A) IR 28 OM 5451 cd 60,5 70,8ab ef 50,5 48,1ef 46,6ef 64,1bc ef 49,6 53,9de IR 50404 61,6cd 48,7ef 53,8de 45,3f ** 10,1 Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 21: Hàm lượng proline (µmol/g chất khô) giống lúa theo giai đoạn tưới mặn lúc 20 NSKS điều kiện nhà lưới Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau sạ) Không tưới mặn 10-20 NSKS 45-60 NSKS 10-20 45-60 NSKS F(AxB) CV(%) Pokkali 4,4f 6,9c 4,4f 7,5ab Giống lúa (A) IR 28 OM 5451 g 3,3 3,1g 5,9d 7,9a g 3,2 4,0f 6,0d 7,2bc IR 50404 3,4g 4,9e 3,4g 4,5ef ** 7,43 Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 22: Hàm lượng proline (µmol/g chất khơ) giống lúa theo giai đoạn tưới mặn lúc 50 NSKS điều kiện nhà lưới Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau sạ) Không tưới mặn 10-20 NSKS 45-60 NSKS 10-20 45-60 NSKS F(AxB) CV(%) Pokkali 4,2ij 5,8fg 11,6c 7,6d Giống lúa (A) IR 28 OM 5451 3,5j 6,4ef 5,8fg 22,7a hij 4,5 6,4ef 4,9ghi 7,3de IR 50404 5,1ghi 15,6b 5,6fgh 7,0de ** 10,7 Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 23: Hàm lượng proline (µmol/g chất khơ) giống lúa theo giai đoạn tưới mặn lúc 65 NSKS điều kiện nhà lưới Thời điểm tưới mặn (B) (ngày sau sạ) Không tưới mặn 10-20 NSKS 45-60 NSKS 10-20 45-60 NSKS F(AxB) CV(%) Pokkali 1,5ef 1,6e 1,9d 1,8d Giống lúa (A) IR 28 OM 5451 gh 1,1 0,5j 1,2g 2,4b i 0,9 2,6a 1,5ef 2,4b IR 50404 0,4k 1,3f 1,0h 2,0c ** 7,61 Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% PHỤ CHƯƠNG 4: CÁC BẢNG ANOVA TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA KNO3, HUMATE KALI CaO, n- TRIACONTANOL VÀ BRASSINOLIDE ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM5451 TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Bảng 24: Bảng phân tích phương sai chiều cao lúa lúc thu hoạch Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Lặp lại 109,4 36,5 1,38 0,273 Nghiệm thức 604,2 75,5 2,86 0,022 Sai số 634,9 24 26,5 Tổng 284.993 36 CV=5,79% Bảng 25: Bảng phân tích phương sai số bơng/m2 Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa 2.524 841,3 0,677 0,575 Nghiệm thức 27.750 3.469 2,792 0,025 Sai số 29.820 24 1.243 Tổng 60.094 35 Lặp lại CV=9,76% Bảng 26: Bảng phân tích phương sai số hạt chắc/bơng Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa 25,8 8,59 0,487 0,694 Nghiệm thức 364,4 45,6 2,58 0,034 Sai số 423,4 24 17,6 Tổng 288.789 36 Giá trị F Độ ý nghĩa Lặp lại CV=4,70% Bảng 27: Bảng phân tích phương sai khối lượng 1.000 hạt Nguồn biến Tổng bình Độ tự Trung bình động Lặp lại phương bình phương 0,127 0,042 0,109 0,954 Nghiệm thức 9,14 1,14 2,94 0,019 Sai số 9,34 24 0,389 Tổng 18,6 35 CV=2,53% Bảng 28: Bảng phân tích phương sai suất thực tế Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa 0,108 0,036 0,219 0,882 Nghiệm thức 6,45 0,806 4,89 0,001 Sai số 3,95 24 0,165 Tổng 10,5 36 Lặp lại CV=5,87% Bảng 29: Bảng phân tích phương sai hàm lượng proline 20 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Lặp lại 2,07 0,689 0,656 0,587 Nghiệm thức 131 16,4 15,6 0,000 Sai số 25,2 24 1,05 Tổng 158,2 35 CV=12,0% Bảng 30: Bảng phân tích phương sai hàm lượng proline 50 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa 0,188 0,063 0,208 0,890 Nghiệm thức 48,8 6,09 20,3 0,000 Sai số 7,22 24 0,301 Tổng 56,2 35 Lặp lại CV=9,48% Bảng 31: Bảng phân tích phương sai hàm lượng proline 65 ngày sau sạ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa 0,524 0,175 0,206 0,891 Nghiệm thức 67,0 8,38 9,90 0,000 Sai số 20,3 24 0,846 Tổng 87,8 35 Lặp lại CV=14,0% PHỤ CHƯƠNG 5: CÁC BẢNG ANOVA TRONG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM VÀ CHẾ ĐỘ TƯỚI LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ HÈ THU 2015 TẠI VÙNG ĐẤT NHIỄM MẶN HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Bảng 32: Bảng phân tích phương sai chiều cao lúa lúc thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Liều lượng đam (A) 907,8 453,9 23,0 0,000 Chế độ tưới (B) 182,4 91,2 4,62 0,020 AxB 240,7 60,2 3,05 0,036 Sai số 24 473,8 19,7 Tổng cộng 35 1.861,9 Bảng 33: Bảng phân tích phương sai số bơng/m2 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Chế độ tưới (A) 6.240 3.120 4,l98 0,053 Sai số a 3.760 626,6 Liều lượng đam (B) 30.901 15.450 28,8 0,000 18 9.670 537,2 7.113 1.778 3,31 0,034 18 9.670 537,2 Nguồn biến động Sai số b AxB Sai số axb Bảng 34: Bảng phân tích phương sai số hạt chắc/bơng Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Chế độ tưới (A) 280,4 140,2 5,92 0,038 Sai số a 142,2 23,7 Liều lượng đam (B) 2.009 1.004 51,8 0,000 18 349,1 19,4 187,0 46,8 2,41 0,087 18 349,1 19,4 Nguồn biến động Sai số b AxB Sai số axb Bảng 35: Bảng phân tích phương sai khối lượng 1.000 hạt Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Chế độ tưới (A) 0,101 0,051 0,142 0,871 Sai số a 2,14 0,356 Liều lượng đam (B) 2,12 1,06 5,41 0,014 18 3,52 0,196 0,685 0,171 0,875 0,498 18 3,52 0,196 Nguồn biến động Sai số b AxB Sai số axb Bảng 36: Bảng phân tích phương sai Bảng phân tích phương sai suất lúa thực tế Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Độ ý nghĩa Chế độ tưới (A) 0,937 0,469 5,72 0,041 Sai số a 0,492 0,082 Liều lượng đạm (B) 46,9 23,4 119 0,000 18 3,55 0,197 1,52 0,379 1,92 0,150 18 3,55 0,197 Nguồn biến động Sai số b AxB Sai số axb Bảng 37: Số chồi/m2 nghiệm thức thí nghiệm qua giai đoạn Nhân tố Thời gian sinh trưởng Trung bình 20 NSKS 45 NSKS 65 NSKS Chế độ tưới (A) IR1 IR2 IR3 376b 425a 375b 553a 547a 523b 438b 467a 438b 456b 480a 445b Liều lượng đạm (B) 0N 80N 120N 369b 440a 367b 467c 565b 591a 381c 464b 498a 406b 490a 485a ** * ** ** * ** ** ** ** ** ** ** 6,44 5,62 4,13 4,45 3,21 5,11 2,17 2,79 F(A) F(B) F(A X B) CVa(%) CVb(%) Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (*): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Ir (1): Khô-tưới ngập cm; Ir (2): Khô nứt chân chim-tưới ngập cm; Ir (3): Giữ ngập sâu cm Bảng 38: Thành phần suất suất nghiệm thức thí nghiệm Khối lượng 1.000 hạt (g) Năng suất (tấn/ha) Số /m2 Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt (%) Chế độ tưới (A) IR1 IR2 IR3 355 341 323 79,2b 84,9a 78,7b 86,2ab 88,9a 84,5b 24,9 24,9 24,8 5,80b 6,08a 5,69b Liều lượng đạm (B) 0N 80N 120N 299b 354a 366a 72,4c 79,8b 90,6a 84,5b 88,4a 86,8ab 24,6b 25,2a 24,8ab 4,36c 6,08b 7,13a ns * * ns ** ** ** * * ** * ns ns ns * 7,36 6,82 6,02 5,44 2,72 3,89 2,86 2,13 3,37 5,18 Nhân tố F(A) F(B) F(AXB) CVa (%) CVb (%) Ghi chú: Các số cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê dùng phép kiểm định Duncan, (ns): khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Ir (1): Khô-tưới ngập cm; Ir (2): Khô nứt chân chim-tưới ngập cm; Ir (3): Giữ ngập sâu cm ... tài "Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng chất điều hòa sinh trưởng thực vật để cải thiện suất lúa (Oryza sativa) đất nhiễm mặn" thực nhằm: (i) Xác định giai đoạn lúa mẫn... đạt suất tối đa đất mặn có ECe 11,4 mS/cm (Mehdi et al., 2008) Để giúp cho lúa giảm thiệt hại tưới nước mặn, đề tài "Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng chất điều hòa sinh. .. sinh trưởng thực vật để cải thiện suất lúa (Oryza sativa) đất nhiễm mặn" thực  Mục tiêu nghiên cứu (i) Xác định giai đoạn lúa mẫn cảm bị nhiễm mặn; (ii) Khảo sát ảnh hưởng dinh dưỡng bổ sung cải

Ngày đăng: 18/10/2018, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài "Ảnh hưởng biện pháp tưới nước mặn kết hợp hỗ trợ dinh dưỡng và chất điều hòa sinh trưởng thực vật để cải thiện năng suất lúa (Oryza sativa) trên đất nhiễm mặn" được thực hiện nhằm: (i) Xác định giai đoạn cây lúa mẫn cảm nhất khi bị nhiễm mặn; (ii) Khảo sát ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung cải thiện sinh trưởng cây lúa khi tưới mặn. Đề tài đã thực hiện 5 thí nghiệm (2 thí nghiệm trong nhà lưới, 3 thí nghiệm ngoài đồng) trong thời gian từ tháng 02/2014 đến tháng 9/2016.

  • Thí nghiệm 1 nghiên cứu ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên hai nhân tố gồm 4 giống lúa (Pokkali, IR28, OM5451 và IR50404) kết hợp với 4 giai đoạn tưới mặn (không tưới, 10-20 ngày sau khi sạ (NSKS), 45-60 NSKS, 10-20 và 45-60 NSKS) với 5 lần lặp lại, sử dụng nước tưới có độ mặn 4‰.

  • Thí nghiệm 2 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, Humate Kali, CaO, 1-Triacontanol và Brassinolide đến sinh trưởng và năng suất lúa nhà lưới trong điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10-20 NSKS được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 9 nghiệm thức (NT) với 5 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate Kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun 1-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (Phun 1-Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT7 (kết hợp bón Humate Kali 60% và phun 1-Triacontanol gấp đôi), NT8 (kết hợp bón CaO và phun 1-Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT9 (Phun Brassinolide, 1,6 g/lít).

  • Thí nghiệm 3 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, Humate Kali, CaO, 1-Triacontanol và Brassinolide đến sinh trưởng và năng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 7 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (Bón Humate Kali 60%, 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun 1-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (kết hợp bón CaO và phun 1-Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT7 (Phun Brassinolide 1,6 g/lít).

  • Thí nghiệm 4 nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3, Humate Kali, CaO, n-Triacontanol và Brassinolide đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất nhiễm mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố gồm 9 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lại: NT1 (đối chứng), NT2 (phun KNO3, 10 g/lít nước), NT3 (bón Humate Kali, liều lượng 50 kg/ha), NT4 (bón lót CaO 1 tấn/ha), NT5 (Phun 1-Triacontanol, 0,825 ppm), NT6 (kết hợp bón CaO, phun 1-Triacontanol gấp đôi, 1,65 ppm), NT7 (kết hợp bón CaO và phun KNO3), NT8 (kết hợp bón CaO và phun Brassinolide), NT 9 (phun Brassinolide, 1,6g/lít nước). Đối với thí nghiệm 5 về liều lượng phân đạm và các chế độ tưới bố trí theo kiểu lô phụ gồm 3 cách quản lý nước (đất khô sau đó tưới ngập 5 cm, đất khô "nứt chân chim" (ẩm độ đất 60%) và sau đó tưới ngập 5 cm, đất ngập sâu 5 cm) kết hợp với 3 mức bón đạm (0N, 80N và 120N) với 4 lần lặp lại.

  • Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) việc tưới mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát. Trong đó, nghiệm thức tưới mặn vào giai đoạn 45-60 NSKS đạt được chiều cao, số chồi, các thành phần năng suất và năng suất tốt hơn so với tưới ở giai đoạn 10-20 NSKS hoặc 10-20 và 45-60 NSKS. Ngoài ra, giống lúa OM5451 tưới mặn giai đoạn 45-60 NSKS duy trì tốt số bông/chậu, số hạt chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt và đạt được năng suất cao hơn các nghiệm thức khác; (ii) bón CaO, phun 1-Triacontanol, bón CaO kết hợp phun 1-Triacontanol cải thiện tốt chiều cao cây, số chồi, số bông/m2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng năng suất lúa trong điều kiện nhà lưới; phun KNO3, bón CaO, phun 1-Triacontanol cải thiện tốt số chồi, số bông/m2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng năng suất lúa trong điều kiện ngoài đồng đối với đất nhiễm mặn tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng; (iii) bón CaO kết hợp phun KNO3 cải thiện tốt số chồi, số bông/m2, số hạt chắc/bông đồng thời làm tăng năng suất lúa trong điều kiện tưới nước mặn đối với đất nhiễm mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Sử dụng 1-Triacontanol, CaO kết hợp KNO3 tăng cường tích lũy proline trong cây lúa ở giai đoạn sinh trưởng 20, 50 và 65 ngày sau khi sạ; (iv) Các chế độ tưới IR1, IR2 và IR3 kết hợp bón phân N với liều lượng 120 kg/ha cải thiện tốt năng suất lúa trong điều kiện tưới mặn. Cần nghiên cứu tiếp tục việc bổ sung các chất dinh dưỡng cải thiện khả năng chịu mặn cho lúa theo từng vùng đất nhiễm mặn khác nhau.

  • ABSTRACT

  • The thesis "Effects of the method of salt-water irrigation combined with nutritional support and plant growth regulator to improve rice (Oryza sativa) yield on salt - affected soils" was conducted to (i) determine the most susceptible stage of the rice plant when salinized; (ii) examine effects of supplemented nutrition on rice growth when salinization. The thesis includes 5 experiments (2 experiments in net house, 3 experiments in the field) in the period from February, 2014 to September, 2016.

  • Experiment 1, which investigated the effect of saline drench stages, was in a completely randomized design 2 factor including four rice varieties (Pokkali, IR28, OM5451 and IR50404) combined with four saline drench stages (no saline drench, 10-20 days after sowing (das), 45-60 das, 10-20 and 45-60 das) with 5 replications, using drenching water with salinity of 4‰.

  • Experiment 2, which investigated the effects of KNO3, Potassium Humate, CaO, 1-Triacontanol and Brassinolide on growth and yield of net-house rice in the saline drench of 4 ‰ NaCl in the period of 10-20 days after sowing, was in a completely randomized design including 1 factor with 9 treatments (NT) and 5 replications: NT 1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g liter-1 of water), NT3 (Humate Kali fertilization, 50 kg ha-1), NT4 (basal fertilizing with 1 ton of CaO), NT5 (1-Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (1-Triacontanol spray doublely, 1.65 ppm), NT7 (combined with Humate Kali fertilization and spray 1-Triacontanol doublely), NT8 (combined with CaO and Triacontanol spray doublely), and NT9 (Brassinolide spray, 1.6 g liter-1).

  • Experiment 3, which studied the effects of KNO3, Potassium Humate, CaO, 1-Triacontanol and Brassinolide on growth and yield of rice drenched with 4‰ NaCl in field conditions in Long Phu district, Soc Trang province, was in a randomized completely design (RCD) including 1 factor with 7 treatments (NT) and 4 replications: NT1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g liter-1 of water), NT3 (Humate Kali fertilization, 50 kg ha-1), NT4 (basal fertilizing with 1 ton of CaO), NT5 (1-Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (combination of CaO and 1-Triacontanol spray doublely), and NT7 (Brassinolide spray, 1.6 g liter-1).

  • Experiment 4, which studied the effects of KNO3, Potassium Humate, CaO, 1-Triacontanol and Brassinolide on growth and yield of rice on salt-effected soils in Long My district, Hau Giang province, was in a randomized completely block design (RCBD) including 1 factor with 9 treatments (NT) and 4 replications: NT1 (control), NT2 (KNO3 spray, 10 g liter-1 of water), NT3 (Humate Kali fertilization, 50 kg ha-1), NT4 (basal fertilizing with 1 ton of CaO), NT5 (1-Triacontanol spray, 0.825 ppm), NT6 (combination of CaO and 1-Triacontanol spray doublely), NT7 (combination of CaO and KNO3 spray), NT8 (combination of CaO and Brassinolide), and NT9 (Brassinolide spray, 1.6 g liter-1 of water). Experiment 5 was about the effects of nitrogen fertilizer dosage and irrigation regimes in Split plot design including 3 ways of water management (soil is dry then flooded 5 cm, soil is "cracking" (60% moisture) and then flooded 5 cm, soil is flooded continously 5 cm) combined with 3 nitrogen levels (0N, 80N and 120N) with 4 replications.

  • The results showed that: (i) salinization affects the growth and yield of the four rice varieties surveyed. In particular, the treatment of saline drench in the stage of 45-60 das achieved higher height, shoots, yield components and yields than those of 10-20 das or 10-20 and 45-60 das. In addition, OM5451 variety treating with saline drench in the stage of 45-60 das maintained good number of panicle per pot, the number of filled grains per panicle, 1,000 grain weight and achieved higher yields than different treatments; (ii) applying CaO, spraying 1-Triacontanol, applying CaO in combination with 1-Triacontanol improved plant height, number of shoots, the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle and increase rice yield under net-house; spraying KNO3, applying CaO, spraying 1-Triacontanol improved number of shoots, the number of panicle per m2, the number of filled grains per panicle and increased rice yield under field conditions for salt-effected soils in Long Phu district, Soc Trang province; (iii) CaO application combined with KNO3 spraying improved number of shoots, the number of panicle per m2 and the number of filled grains per panicle, at the same time, it increased the productivity of rice under saline drench conditions in salt-effected soils in Long My district, Hau Giang province. Usage of nutrients in broadcasting form or spraying for proline accumulation in rice at 20, 50 and 65 days after sowing; (iv) The drench regimes of IR1, IR2 and IR3 combined with applying fertilizer N at a rate of 120 kg ha-1 significantly improved good rice yield under saline drench conditions. Further study on the addition of nutrients to improve salinity tolerance for rice under different salt affected soil zones should be continued.

  • Keywords: Salt-effected soils, salinity tolerant rice, saline drench stage, supplied nutrients, rice yield.

  • Đặc tính hoá lý đất tầng mặt (0 - 20 cm) của đất thí nghiệm lấy tại xã Phú Hữu, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

  • Bố trí các nghiệm thức trong nhà lưới

  • Giá trị pH của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc 45 ngày sau khi sạ trong điều kiện nhà lưới

  • Giá trị pH của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc 60 ngày sau khi sạ trong điều kiện nhà lưới

  • Giá trị pH của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc thu hoạch trong điều kiện nhà lưới

  • Giá trị ECe (mS/cm) trong đất của 4 giống lúa theo các giai đoạn tưới mặn lúc 20 ngày sau khi sạ trong điều kiện nhà lưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan