03 1 tài liệu tin hoc ôn thi công chức (module 01) hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản

35 378 2
03  1 tài liệu tin hoc ôn thi công chức (module 01) hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODULE 01: HIỂU BIẾT VỀ CNTT BẢN (MÃ IU01) MỤC LỤC  Trang BÀI 1: KIẾN THỨC BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Phần cứng máy vi tính thiết bị cầm tay thông minh 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Máy vi tính 1.1.1.2 Phân loại máy tính 1.1.1.3 Phân biệt vài loại máy tính 1.1.1.4 Thiết bị di động cầm tay 1.1.2 Các thành phần máy tính điện tử 1.1.3 Các loại nhớ 1.1.4 Các thiết bị nhập - xuất thông tin 1.1.4.1 Các thiết bị nhập thông tin 1.1.4.2 Các thiết bị xuất thông tin 1.1.5 Các cổng giao tiếp thông dụng 1.2 Phần mềm máy tính 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Phần mềm máy tính (Computer Software) 1.2.1.2 Hệ điều hành (Operating System hay OS) 1.2.2 Hiệu máy tính 11 1.2.3 Mạng máy tính truyền thơng 12 1.3 Một số ứng dụng CNTT-TT 15 1.3.1 Thương mại điện tử (e-commerce) 15 1.3.2 Ngân hàng điện tử (e-banking) 16 1.3.3 Chính phủ điện tử (e-government) 16 1.3.4 Giáo dục trực tuyến (e-learning) 17 1.4 Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông 18 1.4.1 Thư điện tử (email - electronic mail) 18 1.4.2 Dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS - Short Message Services) 19 1.4.3 Truyền giọng nói giao thức Internet (VoIP - Voice over Internet Protocol) 19 1.4.4 Nhắn tin nhanh (IM - Instant Messaging) 20 1.4.5 Mạng xã hội (social network) 20 1.4.6 Diễn đàn trực tuyến (internet forum) 21 1.4.7 Cổng thông tin điện tử (Portal) 21 1.5 An toàn lao động sử dụng CNTT-TT 22 1.6 Bảo vệ môi trường sử dụng CNTT-TT 22 CÂU HỎI BÀI 24 BÀI 2: CÁC VẤN ĐỀ BẢN VỀ AN TỒN THƠNG TIN 25 PHÁP LUẬT TRONG SỬ DỤNG CNTT 25 2.1 Kiểm sốt truy nhập, bảo đảm an tồn cho liệu 25 2.1.1 Tên người dùng (user name) 25 2.1.2 Mật (password) 25 2.1.3 Tường lửa (firewall) 25 2.2 Phần mềm độc hại 26 2.2.1 Virus máy tính 26 2.2.2 Sâu máy tính (worm) 27 2.2.3 Phần mềm gián điệp (spyware) 27 2.2.4 Phần mềm quảng cáo (adware) 28 2.3 Bản quyền 28 2.3.1 Giấy phép phần mềm 29 2.3.2 Bản quyền phần mềm 29 2.4 Bảo vệ liệu 29 2.4.1 Dữ liệu tính tốn 29 2.4.2 Quản lý liệu máy tính 30 2.4.3 Bảo vệ an toàn liệu cá nhân bảo mật 31 CÂU HỎI BÀI 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 BÀI KIẾN THỨC BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH MỤC ĐÍCH Giúp người học hiểu tổng quan máy vi tính thiết bị cầm tay thông minh; phân loại phần mềm, lập trình, phần mềm thương mại phần mềm nguồn mở; ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thơng (CNTT-TT); an tồn lao động bảo vệ mơi trường sử dụng CNTT-TT 1.1 Phần cứng máy vi tính thiết bị cầm tay thơng minh 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Máy vi tính Máy tính khái niệm chung phương tiện thường dùng để thực phép biến đổi toán học như: que tính, bàn tính, máy tính điện cơ, máy tính điện tử,… Do xây dựng sở sử dụng linh kiện mạch điện tử như: transistor, vi mạch bán dẫn, … máy tính điện tử loại thiết bị tự động cho phép thu thập, lưu trữ xử lý liệu hiệu Tùy thuộc nguyên lý hoạt động máy tính điện tử phân thành hai loại: máy tính tương tự máy tính số Máy tính tương tự (analog computer) hoạt động với tín hiệu tương tự biên độ biến thiên cách liên tục theo thời gian Máy tính số (digital computer) làm việc với tín hiệu số, loại tín hiệu tương tự rời rạc hóa thời gian lượng tử hóa biên độ Ngày nay, máy tính số dùng phổ biến nên nói đến máy tính thường hiểu ngầm máy tính số Một máy tính số phát triển sở phần: phần cứng phần mềm phần cứng (hardware) gồm đối tượng vật lý hữu hình như: vi mạch, mạch in, nhớ, hình, bàn phím … Phần mềm (software) gồm thuật giải thể máy tính chương trình Các chương trình bao gồm lệnh hay thị Chương trình nhập vào máy tính từ bàn phím, trình bày hình, ghi đĩa từ … mà nội dung chủ yếu dãy lệnh Từ đầu năm 80, áp dụng thành tựu công nghệ phần cứng đại, đặc biệt kỹ thuật mạch tích hợp, với khả tính tốn máy tính kích thước, cơng suất tiêu hao đủ nhỏ giá thành giảm xuống thấp cho phép cá nhân sở hữu máy tính Từ máy tính cá nhân (personal computer - PC) hay máy vi tính (microcomputer) đời, theo tên gọi máy tính sử dụng cho người, khác với máy tính lớn (mainframe) dùng nhiều người qua thiết bị đầu cuối (terminal) Chính khác biệt mở kỷ nguyên áp dụng PC nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ đời sống 1.1.1.2 Phân loại máy tính Để phân loại máy tính người ta dựa vào khả tốc độ xử lý máy tính loại máy tính: - Siêu máy tính (supercomputer) - Máy tính lớn (Mainframe) - Máy tính nhỏ (minicomputer) Máy tính cá nhân (Personal computer - PC) 1.1.1.3 Phân biệt vài loại máy tính  Máy tính để bàn (Desktop): dạng máy tính cá nhân thiết kế để đặt bàn, bên cạnh mặt bàn, sử dụng phổ biến doanh nghiệp nhỏ, trường học nhà; khả xử lý liệu cách nhanh chóng  Máy tính xách tay (Notebook hay Laptop): máy tính cá nhân dễ dàng mang làm việc nhiều địa điểm, địa hình khác Nhiều máy tính xách tay thiết kế đầy đủ chức máy tính để bàn, nghĩa chúng chạy phần mềm tương tự mở tập tin loại máy tính để bàn Tuy nhiên, số máy tính xách tay Netbook, bỏ số chức để cầm tay nhiều  Máy tính bảng (Tablet computer): gọi ngắn gọn Tablet, loại thiết bị máy tính tất với hình cảm ứng 7' trở lên, sử dụng bút cảm ứng (nếu có) hay ngón tay để nhập liệu thông tin thay cho bàn phím chuột máy tính Là loại thiết bị di động thứ ba, khơng phải máy tính xách tay hay điện thoại di động Nó bàn phím hay chuột kèm, tùy model tùy theo hãng sản xuất Tên gọi loại thiết bị bảng viết trơng giống bảng 1.1.1.4 Thiết bị di động cầm tay  Điện thoại di động: gọi điện thoại cầm tay, thiết bị viễn thơng liên lạc sử dụng khơng gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng nhà cung cấp dịch vụ Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng phần địa hình nơi sử dụng máy bị giới hạn không gian Tại thời kỳ phát triển điện thoại di động thiết bị thiếu sống Thiết bị viễn thông sử dụng nhờ khả thu phát sóng Ngày nay, ngồi chức thực nhận gọi, điện thoại di động tích hợp chức khác như: nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim, xem truyền hình…  Điện thoại thơng minh (smartphone): khái niệm để loại điện thoại tích hợp tảng hệ điều hành di động với nhiều tính hỗ trợ tiên tiến điện tốn kết nối dựa tảng điện thoại di động thông thường Ban đầu điện thoại thông minh bao gồm tính điện thoại di động thông thường kết hợp với thiết bị phổ biến khác PDA (Personal Digital Assistant – Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân), thiết bị điện tử cầm tay, máy ảnh kỹ thuật số, hệ thống định vị tồn cầu GPS Điện thoại thơng minh ngày bao gồm tất chức laptop duyệt web, Wi-Fi, ứng dụng bên thứ di động phụ kiện kèm cho máy Những điện thoại thông minh phổ biến dựa tảng hệ điều hành Windows Phone Microsoft, Android Google iOS Apple  Máy tính bảng (Tablet): xem loại thiết bị di động cầm tay 1.1.2 Các thành phần máy tính điện tử Phần cứng máy tính: bao gồm thiết bị ta thấy chạm vào để cảm nhận cụ thể hình, chuột, bàn phím, xử lí trung tâm CPU (CPU: Central Processing Unit), bo mạch chủ, loại nhớ, ổ đĩa, dây nối… Thành phần máy tính gồm: xử lí trung tâm CPU, nhớ trong, phận nhập-xuất thông tin Các phận kết nối với thông qua hệ thống bus Hệ thống bus bao gồm: bus địa chỉ, bus liệu bus điều khiển Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống máy tính đơn giản - Đơn vị xử lí trung tâm CPU: gọi tắt xử lí, dùng tìm – nạp thực thi lệnh từ nhớ Bên đơn vị điều khiển (CU: Control Unit), đơn vị tính tốn số học luận lý (ALU: Arithmetic And Logic Unit) ghi (Registers) Mỗi dòng hay loại CPU xử lí thơng tin câu lệnh với tốc độ khác đơn vị đo Hertz (HZ) Đơn vị Viết tắt Giá trị Hertz Hz Hz Kilohertz KHz 1.000 Hz Megahertz MHz 1.000.000 Hz Gigahertz GHz 1.000.000.000 Hz Terahertz THz 1.000.000.000.000 Hz - Bộ nhớ trong: gồm ROM RAM ROM (Read Only Memory - nhớ đọc): chứa liệu đọc sử dụng không thay đổi được, chứa lệnh để điều khiển chức máy tính lệnh tồn ROM cho dù nguồn điện bật hay tắt ROM xem nhớ không bốc RAM (Random Access Memory – nhớ truy xuất ngẫu nhiên): Ram nhớ PC hoạt động vùng nhớ điện tử nơi máy tính lưu giữ làm việc chương trình liệu RAM đặc tính bốc Dung lượng nhớ thiết bị lưu trữ (đĩa từ, đĩa quang, thẻ nhớ …) đo bit byte Đơn vị Viết tắt Giá trị bit Số nhị phân (0 1) byte bít (octet) kilobyte KB 1024 bytes Megabyte MB 1024 KB Gigabyte GB 1024 MB Terabyte TB 1024 GB Petabyte PB 1024 TB Exabyte EB 1024 PB - Các thiết bị ngoại vi, gọi thiết bị vào/ra: phận xuất nhập thông tin, phận thực giao tiếp máy tính người dùng hay máy tính hệ thống mạng (đối với máy tính kết nối thành hệ thống mạng) Các phận xuất nhập thường gặp là: lưu trữ ngồi, hình, máy in, bàn phím, chuột, máy qt ảnh, giao diện mạng cục hay mạng diện rộng Các thiết bị ngoại vi gắn vào máy tính thơng qua vị trí kết nối đặc biệt gọi cổng 1.1.3 Các loại nhớ Bộ nhớ máy tính bao gồm hình thức, phương thức để lưu trữ liệu máy tính cách lâu dài (khi kết thúc phiên làm việc máy tính liệu khơng bị đi), lưu liệu tạm thời trình làm việc máy tính (khi kết thúc phiên làm việc máy tính nhớ bị hết liệu) Các thiết bị lưu trữ liệu cho nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, nhớ flash Các thiết bị lưu trữ liệu tạm thời q trình làm việc: RAM máy tính, Cache Hầu hết nhớ nêu thuộc loại nhớ truy cập liệu ngẫu nhiên, riêng băng từ loại nhớ truy cập Bộ nhớ máy tính chia thành hai dạng: Bộ nhớ nhớ Bộ nhớ hiểu loại nhớ nằm nội bên thùng máy:  Bộ nhớ đệm nhanh (cache memory): Tốc độ truy xuất nhanh, thường nằm CPU (Cache L1), số cache nằm ngồi CPU: Cache L2, Cache L3 (L3 số CPU) tốc độ truy xuất gần tốc độ truyền liệu CPU;  Bộ nhớ (main memory); - Bộ nhớ RAM: Tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ liệu tạm thời, liệu bị bị cắt nguồn điện; - Bộ nhớ ROM: Lưu trữ chương trình mà nguồn điện cung cấp khơng bị (xóa) Ngày cơng nghệ FlashROM tức nhớ ROM khơng đọc mà ghi lại được, nhờ cơng nghệ BIOS cải tiến thành FlashBIOS Bộ nhớ hiểu nhớ máy tính gắn bên ngồi thùng máy, dùng để mang lại Bao gồm: - Bộ nhớ từ: đĩa cứng, đĩa mềm, Đĩa cứng gọi đĩa từ, bao phủ lớp phủ từ tính bên ngồi, xoay quanh trục xoay tốc độ không đổi tốc độ thơng dụng thường 5400, 7200 10000 vòng phút (rpm - rounds per minute) - Ổ cứng thể rắn SSD (Solid State Drive): thiết bị lưu trữ sử dụng nhớ flash để lưu trữ liệu máy tính cách bền vững Một ổ SSD đồng thời mơ q trình lưu trữ truy cập liệu giống ổ đĩa cứng (HDD) thơng thường dễ dàng sử dụng cho nhiều mục đích khác Ổ SSD sử dụngSRAM DRAM nhớ Flash để lưu liệu - Bộ nhớ quang: CD, DVD, - Các loại nhớ dựa công nghệ FlashROM: Kết hợp với chuẩn giao tiếp máy tính USB (Universal Serial Bus) tạo nhớ máy tính di động thuận tiện đa như: Các thiết bị giao tiếp USB lưu trữ liệu, thiết bị giao tiếp USB chơi nhạc số, chơi video số; khóa bảo mật qua giao tiếp USB; thẻ nhớ 1.1.4 Các thiết bị nhập - xuất thông tin 1.1.4.1 Các thiết bị nhập thông tin - Bàn phím (Keyboard): Cơng cụ để nhập liệu nhập lệnh thực tác vụ chương trình ứng dụng Ngồi số bàn phím số thiết kế tiện lợi chứa nút để tăng cường trải nghiệm đa phương tiện bạn sử dụng máy tính Về cổng giao tiếp: bàn phím kết nối với bo mạch chủ qua: PS/2, USB kết nối khơng dây - Chuột máy tính (Mouse): thiết bị ngoại vi máy tính dùng để điều khiển làm việc với máy tính Để sử dụng chuột máy tính thiết phải sử dụng hình máy tính để quan sát tọa độ thao tác di chuyển chuột hình Về cổng giao tiếp: chuột kết nối với bo mạch chủ qua: COM, PS/2, USB kết nối không dây - Bảng chạm (TouchPad): Là bàn di chuột dùng để điều khiển chuột máy tính xách tay với phím trái phải chuột máy tính để bàn nằm bàn phím - Bút chạm (Stylus): thiết bị nhập trông giống bút, sử dụng để chọn kích hoạt mục thiết bị hình cảm ứng - Màn hình cảm ứng: Màn hình cảm ứng thiết bị sử dụng máy vi tính thiết bị cầm tay thông minh Thiết bị bao gồm:  Một hình hiển thị thơng thường LCD LED Một lớp cảm ứng phía bề mặt để thay cho chuột máy vi tính Lớp cảm ứng ma trận xác định vị trí nhấn lên hình - Máy ghi hình trực tiếp (webcam): loại thiết bị ghi hình kỹ thuật số kết nối với máy vi tính để truyền trực tiếp hình ảnh ghi lên website đó, hay đến máy tính khác thông qua mạng Internet  Về bản, webcam giống máy ảnh kỹ thuật số khác chỗ chức phần mềm cài đặt máy tính điều khiển xử lý Ngày nay, nhiều webcam dùng để quay phim, chụp ảnh lưu vào máy vi tính, dùng cơng tác an ninh truyền hình ảnh ghi đến trung tâm kiểm soát từ xa, dùng thiết bị liên lạc hình ảnh người với - Microphone: loại cảm biến thực chuyển đổi tín hiệu âm sang tín hiệu điện Microphone sử dụng nhiều lĩnh vực điện thoại, tăng âm, hệ thống karaoke, trợ thính, thu băng, lưu trữ, sản xuất phim, phát truyền hình, thiết bị thu âm máy tính, nhận diện giọng nói … - Máy quét ảnh (Scanners): thiết bị quét quang học hình ảnh, văn giấy, chữ viết tay hay vật thể chuyển đổi thành ảnh kỹ thuật số Máy quét thường kèm thiết bị đầu máy tính 1.1.4.2 Các thiết bị xuất thơng tin - Màn hình máy tính (Monitor): thiết bị điện tử gắn liền với máy tính với mục đích hiển thị giao tiếp người sử dụng với máy tính Đối với máy tính cá nhân (PC), hình máy tính phận tách rời Đối với máy tính xách tay hình phận gắn chung khơng thể tách rời Đặc biệt hình dùng chung (hoặc không sử dụng) số hệ máy chủ - Máy chiếu (Projector): thiết bị phận phát ánh sáng cơng suất lớn, cho qua số hệ thống xử lý trung gian (để từ số nguồn tín hiệu đầu vào) để tạo hình ảnh chắn sáng mà quan sát mắt Máy chiếu phục vụ mục đích sau:  Tạo hình liệu lưu máy tính để thuyết trình   Tạo hình chương trình sản phẩm cho nhiều người xem Máy chiếu thay bảng phấn hay tài liệu viết tay với bảng tương tác  Xem phim từ máy video hay máy chiếu - Máy in (Printer): Máy in thiết bị dùng để thể chất liệu khác nội dung soạn thảo thiết kế sẵn Để thực việc in chế bản, máy in cần kết nối với máy tính qua mạng máy tính thơng qua kiểu truyền liệu khác Kết nối với máy tính: Máy in kết nối với máy tính qua cổng LPT truyền thống cổng USB (đa số máy in khả kết nối với cổng USB máy tính) Kết nối với mạng máy tính: Máy in kết nối với mạng máy tính thơng qua cổng RJ45 để chia sẻ in chung mạng LAN (hoặc mạng WAN rộng lớn hơn) Các kiểu kết nối khác: Một số máy in hỗ trợ truyền liệu thông qua bluetooth Wi-fi, điều tạo thuận lợi cho việc in ấn từ thiết bị di động, máy ảnh số vốn phổ biến - Loa máy tính: thiết bị dùng để phát âm phục vụ nhu cầu làm việc giải trí người với máy tính cần đến âm Loa máy tính thường kết nối với máy tính thơng qua ngõ xuất audio card âm máy tính - Tai nghe: thiết bị gồm cặp loa phát âm thiết kế nhỏ gọn, mang tính di động vị trí chúng thường đặt áp sát bên tai nhiều cách để phân loại tai nghe, loại dây khơng dây, hay tai nghe gồm phận loa tai nghe gồm loa micrô Các tai nghe kết nối với nguồn âm thơng qua phích cắm (hoặc "jack" cắm), kích cỡ đường kính 6,35 mm 3.5 mm (gọi "mini-jack") Ngồi jack kết nối 2,5 mm, chủ yếu sử dụng điện thoại di động (nhưng dùng bị lãng quên) 1.1.5 Các cổng giao tiếp thông dụng - Cổng nối tiếp (Serial port): cổng thơng dụng máy tính máy tính truyền thống dùng kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính như: bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy qt Cổng nối tiếp tên gọi khác như: Cổng COM, communication Mặc dù khái niệm cổng nối tiếp hiểu theo nghĩa khác: Các cổng hoạt động theo nguyên lý "nối tiếp", nói đến loại cổng nối tiếp hiểu COM, RS232 mà khơng phải nói đến nghĩa rộng Ngày nay, tốc độ truyền liệu chậm so với cổng đời nên cổng nối tiếp dần bị loại bỏ chuẩn máy tính nay, chúng thay cổng tốc độ nhanh như: USB, FireWire (chuẩn giao tiếp với băng thông cao) - Cổng song song (Parallel port): cổng thường dùng kết nối máy in vào máy tính thời gian trước Tuy nhiên chúng sử dụng kết nối đến nhiều thiết bị khác với tốc độ cao so với cổng nối tiếp Cổng song song ứng dụng nhiều cho máy in, nhiều người sử dụng quen gọi chúng "cổng máy in" "cổng LPT" biết đến chúng sử dụng với máy in Các máy in ngày dần chuyển sang cổng nhanh USB 2.0, RJ-45 (kết nối với mạng máy tính) đến thời điểm đầu năm 2008 máy in sản xuất đồng thời hỗ trở hai loại cổng: cổng song song cổng giao tiếp qua USB (một số máy thêm cổng RJ-45) - USB (Universal Serial Bus) chuẩn kết nối đa dụng máy tính USB sử dụng để kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính, chúng thường thiết kế dạng đầu cắm cho thiết bị tuân theo chuẩn cắm-là-chạy mà với tính cắm nóng thiết bị (nối ngắt thiết bị không cần phải khởi động lại hệ thống) 1.2 Phần mềm máy tính 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Phần mềm máy tính (Computer Software): Hay gọi tắt phần mềm (Software) tập hợp câu lệnh thị (Instruction) viết nhiều ngơn ngữ lập trình theo trật tự xác thư điện tử qua Web Để dùng phần mềm loại thường máy tính nối vào phải máy truy cập tương thích với cung ứng WebMail Ví dụ loại mail.yahoo.com, hotmail.com, hay mail.google.com Nơi cung ứng phần mềm phương tiện chuyển thư điện tử gọi nhà cung ứng dịch vụ thư điện tử (email sevice provider) Máy tính làm việc cung ứng dịch vụ thư điện tử MTA (từ chữ mail transfer agent) đại lý chuyển thư Vì máy chủ nên không bị nhầm lẫn với loại máy chủ khác người ta gọi MTA máy chủ hay rõ máy chủ thư điện tử Các dịch vu thư điện tử cung ứng miễn phí hay lệ phí tuỳ theo nhu cầu mục đích ngưòi dùng Ngày nay, email thường cung cấp kèm với phương tiện Internet người tiêu dùng ký hợp đồng với dịch vụ Internet cách miễn phí 1.4.2 Dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS - Short Message Services) Là giao thức viễn thông cho phép gửi thông điệp dạng text ngắn (không 160 chữ cái) Giao thức hầu hết điện thoại di động số PDA với khả truyền thông không dây Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân PDA (Personal Digital Assistant) thiết bị cầm tay vốn thiết kế sổ tay cá nhân ngày tích hợp thêm nhiều chức Một PDA thường đồng hồ, sổ lịch, sổ địa chỉ, danh sách việc cần làm, sổ ghi nhớ, máy tính bỏ túi 1.4.3 Truyền giọng nói giao thức Internet (VoIP - Voice over Internet Protocol) Là cơng nghệ truyền tiếng nói người (thoại) qua mạng thông tin sử dụng giao thức TCP/IP Nó sử dụng gói liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin truyền tải mã hố âm Cơng nghệ chất dựa chuyển mạch gói, nhằm thay cơng nghệ truyền thoại cũ dùng chuyển mạch kênh Nó nén (ghép) nhiều kênh thoại đường truyền tín hiệu, tín hiệu truyền qua mạng Internet, giảm giá thành Để thực việc này, điện thoại IP, thường tích hợp sẵn nghi thức báo hiệu chuẩn SIP hay H.323, kết nối tới tổng đài IP (IP PBX) doanh nghiệp hay nhà cung cấp dịch vụ Điện thoại IP điện thoại thơng thường (chỉ khác thay nối với mạng điện thoại qua đường dây giao tiếp RJ11 điện thoại IP nối trực tiếp vào mạng LAN qua cáp Ethernet, giao tiếp RJ45) phần mềm thoại (softphone) cài máy tính 19 1.4.4 Nhắn tin nhanh (IM - Instant Messaging) Là dịch vụ cho phép hai người trở lên nói chuyện trực tuyến với qua mạng máy tính Mới I)RC (Internet Relay Chat - Chat chuyển tiếp Internet), nhắn tin nhanh trò chuyện mạng, phương pháp nói chuyện phổ biến Nhắn tin nhanh dễ dùng IRC, nhiều tính hay, khả trò chuyện nhóm, dùng biểu tượng xúc cảm, truyền tập tin, tìm dịch vụ cấu hình dễ dàng liệt kê bạn bè Nhắn tin nhanh thúc đẩy phát triển Internet đầu thập niên 2000 Ứng dụng nhắn tin nhanh khả VoIP, nói chuyện trực tiếp qua máy tính, điện thoại 1.4.5 Mạng xã hội (social network) Là dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào mạng xã hội gọi cư dân mạng Mạng xã hội tính chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Các dịch vụ nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán Hiện giới hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau, v ới MySpace Facebook tiếng thị trường Bắc Mỹ Tây Âu; Orkut Hi5 Nam Mỹ; Friendster Châu Á đảo quốc Thái Bình Dương Mạng xã hội khác gặt hái thành công đáng kể theo vùng miền Bebo Anh Quốc, CyWorld Hàn Quốc, Mixi Nhật Bản Việt Nam xuất nhiều mạng xã hội như: Zing Me, YuMe, Tamtay Mục tiêu mạng xã hội:  Tạo hệ thống Internet cho phép người dùng giao lưu chia sẻ thông tin cách hiệu quả, vượt ngồi giới hạn địa lý thời gian  Xây dựng lên mẫu định danh trực tuyến nhằm phục vụ yêu cầu côngcộng chung giá trị cộng đồng Nâng cao vai trò cơng dân việc tạo lập quan hệ tự tổ chức xoay quanh mối quan tâm chung cộng đồng thúc đẩy liên kết tổ chức xã hội 20 1.4.6 Diễn đàn trực tuyến (internet forum) Là nơi người dùng Internet trao đổi thảo luận tán gẫu Nó khác với chat rooms đăng (posting) thường dài dòng Ngồi ra, người điều hành ban nhiều quyền cho thành viên, chẳng hạn đăng số thành viên phải chấp nhận người điều hành trước người đọc thấy Phương thức thường dùng diễn đàn trực tuyến người gửi lên chủ đề (topic, thread) đề mục (category, forum) sau người viết góp ý, thảo luận lên để trao đổi xung quanh chủ đề Khi nội dung thảo luận vượt q trang hình máy tính tách trang Các viết sau trang tự động tăng dần thêm sau Các viết luôn trang 1.4.7 Cổng thông tin điện tử (Portal) Là một nhóm trang web mà từ người truy cập dễ dàng truy xuất trang web dịch vụ thông tin khác mạng máy tính Đầu tiên khái niệm dùng để mơ tả trang web khổng lồ Yahoo, AOL, lẽ hàng trăm triệu tỉ người truy cập chúng điểm xuất phát cho hành trình "duyệt web" họ Lợi ích lớn mà cổng thơng tin điện tử đem lại tính tiện lợi, dễ sử dụng dễ thay đổi, tùy chỉnh cho phù hợp với nhu cầu cá nhân Cổng thông tin điện tử thuật ngữ tin học xuất từ năm 1998 Nội hàm khái niệm nhiều vấn đề cần phải tiếp tục bàn bạc, trao đổi, thời điểm chưa đưa định nghĩa hồn chỉnh Sau số khái niệm Portal thường sử dụng:  Portal giao diện dựa web tích hợp cá nhân hóa tới thông tin, ứng dụng dịch vụ hợp tác  Portal cổng tới trang web, cho phép khối lượng lớn thông tin sẵn Internet ứng dụng tích hợp, tuỳ biến, cá nhân hóa theo mục đích người sử dụng  Portal điểm đích truy cập Internet mà qua người dùng khai thác dịch vụ cần thiết "không cần thiết phải đâu nữa"  Portal giao diện web đơn, cung cấp truy cập cá nhân tới thông tin, ứng dụng, xử lý thương mại nhiều Với công nghệ Portal, tổ chức giảm cường độ, lại tăng giá trị lao động đặc biệt làm tăng giá trị sản phẩm Các tổ chức tích hợp thơng tin phạm vi mơi trường làm việc, ứng dụng dịch vụ sử dụng giao diện đơn lẻ 21  Portal giao diện dựa Web, tích hợp thơng tin dịch vụ Nó cho phép khai báo, cá biệt hóa thơng tin dịch vụ, cho phép quản trị nội dung hỗ trợ chuẩn nội dung giao diện hiển thị Nó cung cấp cho người dùng điểm truy cập cá nhân, bảo mật tương tác với nhiều loại thông tin, liệu dịch rộng rãi đa dạng lúc nơi nhờ sử dụng thiết bị truy cập Web 1.5 An toàn lao động sử dụng CNTT-TT Mỏi mắt, thị lực giảm, mỏi bắp thịt, đau đầu, buồn nơn… biểu bệnh việc sử dụng máy tính thời gian dài Triệu chứng thường thấy "Bệnh máy tính" mỏi mắt, mắt khơ rát, nghiêm trọng làm cho thị lực giảm xuống Để giảm thiểu tượng hại cho mắt người ngồi làm việc với máy tính cần phải nghỉ ngơi cách thích đáng Ví dụ làm việc hai tiếng đồng hồ phải nghỉ 10 đến 15 phút (nhắm mắt nghỉ chốc lát, ngắm nhìn xanh phía xa); thường xuyên chớp mắt cách ý thức dùng thuốc nhỏ mắt để trì độ ẩm cho mắt Ngồi ra, cần phải lưu ý điểm sau: độ sáng tối ưu hình máy tính khoảng gấp ba lần ánh sáng xung quanh, không để ánh sáng mặt trời ánh đèn điện phòng gây phản xạ hình; hai mắt nhìn thẳng nhìn xuống hình đơi chút; cự ly hai mắt với hình vi tính cần phải trì 60cm Ngoài việc gây tác hại tới mắt ra, sử dụng máy tính thời gian dài khiến số người cảm thấy mỏi bắp thịt, chủ yếu xuất cổ tay, mông, vai, cổ Nguyên nhân gây nên tượng nói chủ yếu thao tác máy tính, động tác tương đối đơn nhất, khơng thay đổi Vì tư hợp lý sử dụng máy tính đánh máy bàn phím, khuỷu tay bàn phím nên mặt ngang nhau, hai chân để cân sàn nhà, ngồi thẳng tựa lưng vào ghế, lựa chọn ghế điều chỉnh độ cao, khoảng 10 phút đứng dậy hoạt động chốc lát để thư giãn bắp thịt… giúp giảm thiểu triệu chứng khó chịu Nguy hại thứ ba thể người sử dụng máy tính thời gian dài xạ máy tính làm hại hệ thống dây thần kinh Mặc dù xạ hình máy tính gây mức an tồn cho phép, chịu xạ thời gian dài gây ảnh hưởng hệ thống dây thần kinh người, gây nên tượng đau đầu, buồn nôn, tức ngực, mệt mỏi, ngủ không ngon v.v Biện pháp tốt nghỉ dùng máy tính thời gian để khỏi bị xạ liên tục kéo dài 1.6 Bảo vệ môi trường sử dụng CNTT-TT 22 Tái chế thiết bị điện tử giúp khôi phục nguyên liệu sử dụng lại chúng, hạn chế ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Cùng với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực điện tử, viễn thông công nghệ thông tin, thiết bị điện tử (TBĐT) - mà điển hình điện thoại di động máy tính xách tay - liên tục cải tiến kiểu dáng, tính đặc biệt giá thành hợp lý với nhiều đối tượng người dùng Dĩ nhiên, vòng đời sản phẩm công nghệ cao ngắn áp lực "chạy đua" từ phía người dùng lẫn hãng sản xuất Và hệ lụy tránh khỏi bùng nổ TBĐT lượng rác thải điện tử (e-waste) ngày gia tăng, từ gây tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe cộng đồng Trong vài năm trở lại đây, công tác tái chế TBĐT qua sử dụng nhiều tổ chức hoạt động mơi trường hãng sản xuất đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, q trình sản xuất, hãng tập trung sử dụng nhiều nguyên vật liệu qua tái chế (recycled) hay khả tái chế (recycleable) tương lai hạn chế sử dụng nguyên liệu cần khai thác trực tiếp từ môi trường gây hại cho sức khỏe người dùng lẫn nhân viên trực tiếp sản xuất Tại phải tái chế? Trước tiên, việc tái chế TBĐT giúp khôi phục nguyên liệu sử dụng lại, hay nói cách khác tái chế mang lại sống cho rác thải điện tử Ngoài ra, bên cạnh khả giảm thiểu tác động xấu đến trái đất hạn chế chất độc hại thải môi trường sống nhân loại trường hợp TBĐT đốt hay chôn hố rác tập trung, việc tái chế TBĐT góp phần hạn chế tình trạng khai thác ạt nguyên vật liệu q tự nhiên điều khơng nhiều góp phần bảo tồn nguồn tài ngun thiên nhiên vốn ngày cạn kiệt Lợi ích việc tái chế: Khái niệm tái chế thường bao hàm việc, sử dụng lại (reuse) khơi phục (recovery) thành phần nguyên vật liệu sử dụng trước để sản xuất TBĐT tương ứng Theo đó, thành phần, linh kiện qua sử dụng TBĐT giữ lại dạng chuẩn (hay nói đơn giản nguyên hãng sản xuất) để tham gia vào quy trình thử nghiệm hay đánh giá sản phẩm, sửa chữa tân trang TBĐT tương thích cần thiết, hay chí vài hãng sản xuất khơng minh bạch tái sử dụng linh kiện để sản xuất sản phẩm khác Trong đó, việc khôi phục giúp thu hồi nguyên vật liệu chứa bên thiết bị, linh kiện kim loại, giấy, nhựa, kiếng, mạch in 23 CÂU HỎI BÀI  Dựa vào tiêu chuẩn người ta phân chia máy tính thành hệ? Dựa vào tiêu chuẩn để phân loại máy tính điện tử? Cho biết thành phần máy tính điện tử? Nhiệm vụ nhớ máy tính gì? Nhiệm vụ phận vào máy tính gì? Nhiệm vụ xử lý trung tâm máy tính gì? Đơn vị đo dung lượng nhớ? Đơn vị đo tốc độ truy cập nhớ? Phân biệt ROM RAM? Trong máy tính ROM RAM dùng để làm gì? 10 Phân biệt phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng cho ví dụ? 11 Hệ điều hành gì? Kể tên số hệ điều hành thông dụng mà bạn biết? 12 Phân biệt phần mềm nguồn mở phần mềm thương mại cho biết ưu điểm loại phần mềm này? 13 Hiệu máy tính gì? Cho biết thành phần quan trọng ảnh hưởng đến hiệu máy tính? 14 Mạng máy tính gì? Lợi ích mạng máy tính? Phân biệt mạng LAN WAN? 15 Kể tên số ứng dụng CNTT-TT? 24 BÀI CÁC VẤN ĐỀ BẢN VỀ AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHÁP LUẬT TRONG SỬ DỤNG CNTT MỤC ĐÍCH Cung cấp cho người học cách kiểm sốt truy cập, bảo đảm an tồn cho liệu hiểu thuật ngữ quyền phần mềm, quyền nội dung sở hữu trí tuệ 2.1 Kiểm sốt truy nhập, bảo đảm an tồn cho liệu An tồn liệu ln mối quan tâm hàng đầu với người sử dụng máy tính Nếu khơng giải pháp bảo vệ thích hợp, tương tác nhiều với mạng tồn cầu khả bạn quyền kiểm soát với liệu cao Vì vậy, việc chọn tên người dùng mật cần phải quan tâm chìa khóa để truy nhập vào trang thông tin cá nhân bạn 2.1.1 Tên người dùng (user name) Mỗi người dùng gán vai trò Mỗi vai trò bao gồm nhóm quyền kiểm soát, gọi quyền, để kiểm soát người dùng xem làm Tên người dùng tốt tên thật bạn, bút danh dùng lâu đời Internet, tuỳ thuộc vào mức độ ẩn danh bạn muốn thực sửa đổi Hãy nhớ tên gây tranh luận ảnh hưởng lên quan điểm người dùng khác tính tin cậy quan điểm trị bạn 2.1.2 Mật (password) Thường chuỗi, loạt kí tự mà dịch vụ Internet, phần mềm, hệ thống máy tính yêu cầu người sử dụng nhập vào bàn phím trước tiếp tục sử dụng số tính định Mật cặp với tên truy nhập hệ thống cần phân biệt người sử dụng khác Để nâng cao độ phức tạp, mật nên:  Từ kí tự trở lên  Bao gồm chữ cái, số, kí tự đặc biệt  Dùng mật sẵn USB đĩa mềm kèm (tránh không bị phần mềm gián điệp lấy cắp gõ trực tiếp) Lưu ý: gõ mật khẩu, nên ý gõ tiếng Việt bật hay khơng? 2.1.3 Tường lửa (firewall) Trong ngành mạng máy tính, tường lửa rào chắn mà số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, quan nhà nước lập nhằm ngăn chặn người dùng mạng Internet truy cập thông tin không mong muốn hoặc/và ngăn chặn người dùng từ bên ngồi truy nhập thơng tin bảo mật nằm mạng nội 25 Tường lửa thiết bị phần cứng và/hoặc phần mềm hoạt động mơi trường máy tính nối mạng để ngăn chặn số liên lạc bị cấm sách an ninh cá nhân hay tổ chức, việc tương tự với hoạt động tường ngăn lửa tòa nhà Nhiệm vụ tường lửa kiểm sốt giao thơng liệu hai vùng độ tin cậy khác Các vùng tin cậy (zone of trust) điển hình bao gồm: mạng Internet (vùng không đáng tin cậy) mạng nội (một vùng độ tin cậy cao) Mục đích cuối cung cấp kết nối kiểm sốt vùng với độ tin cậy khác thông qua việc áp dụng sách an ninh mơ hình kết nối dựa ngun tắc quyền tối thiểu (principle of least privilege) Cấu hình đắn cho tường lửa đòi hỏi kỹ người quản trị hệ thống Việc yêu cầu hiểu biết đáng kể giao thức mạng an ninh máy tính Những lỗi nhỏ biến tường lửa thành cơng cụ an ninh vơ dụng loại tường lửa thông dụng tường lửa bảo vệ để bảo vệ an ninh cho máy tính cá nhân hay mạng cục bộ, tránh xâm nhập, công từ bên tường lửa ngăn chặn thường nhà cung cấp dịch vụ Internet thiết lập nhiệm vụ ngăn chặn khơng cho máy tính truy cập số trang web hay máy chủ định, thường dùng với mục đích kiểm duyệt Internet 2.2 Phần mềm độc hại 2.2.1 Virus máy tính Là chương trình hay đoạn mã thiết kế để tự nhân chép tạo tập tin (file) bị nhiễm virus thiết bị lưu trữ đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash (phổ biến usb), Trước đây, virus thường viết số người am hiểu lập trình muốn chứng tỏ khả nên thường virus hành động như: cho chương trình khơng hoạt động đúng, xóa liệu, làm hỏng ổ cứng, gây trò đùa khó chịu Những virus viết thời gian gần không thực trò đùa hay phá hoại đối máy tính nạn nhân bị lây nhiễm nữa, mà đa phần hướng đến việc lấy cắp thông tin cá nhân nhạy cảm (các mã số thẻ tín dụng) mở cửa sau cho tin tặc đột nhập chiếm quyền điều khiển hành động khác nhằm lợi cho người phát tán virus Chiếm 90% số virus phát nhắm vào hệ thống sử dụng hệ điều hành họ Windows đơn giản hệ điều hành sử dụng nhiều giới Do tính thơng dụng Windows nên tin tặc thường tập trung hướng vào chúng nhiều hệ điều hành khác Cũng quan điểm cho Windows 26 tính bảo mật khơng tốt hệ điều hành khác (như Linux) nên nhiều virus hơn, nhiên hệ điều hành khác thông dụng Windows thị phần hệ điều hành ngang lượng virus xuất lẽ tương đương Các hình thức lây nhiễm virus máy tính:  Virus lây nhiễm theo cách cổ điển  Virus lây nhiễm qua thư điện tử  Virus lây nhiễm qua mạng internet Cách phòng chống virus ngăn chặn tác hại nó: Để khơng bị lây nhiễm virus giải pháp triệt để ngăn chặn kết nối thơng tin vào thiết bị máy tính bao gồm ngắt kết nối mạng chia sẻ, không sử dụng ổ mềm, ổ USB copy file vào máy tính, đặc biệt dạng file nguy cao Điều thực hiệu mà tăng trưởng số lượng virus hàng năm giới lớn Tuy nhiên, thời đại "bùng nổ thơng tin", đa số người nhu cầu truy cập vào "không gian số", khẳng định chắn bảo vệ an toàn 100% cho máy tính trước hiểm hoạ virus phần mềm khơng mong muốn, hạn chế đến tối đa với biện pháp bảo vệ liệu mình:  Sử dụng phần mềm diệt virus  Sử dụng tường lửa cá nhân  Cập nhật vá lỗi hệ điều hành  Vận dụng kinh nghiệm sử dụng máy tính  Bảo vệ liệu máy tính 2.2.2 Sâu máy tính (worm) Là chương trình máy tính khả tự nhân giống virus máy tính Trong virus máy tính bám vào trở thành phần mã máy tính để thi hành sâu máy tính chương trình độc lập khơng thiết phải phần chương trình máy tính khác để lây nhiễm Sâu máy tính thường thiết kế để khai thác khả truyền thông tin máy tính đặc điểm chung - hệ điều hành chạy phần mềm mạng - nối mạng với Sâu máy tính thường mang theo phần mềm gián điệp để mở cửa hậu máy tính máy tính bị Các máy tính bị nhiễm sử dụng người gửi thư rác giả danh địa trang web 2.2.3 Phần mềm gián điệp (spyware) 27 Là loại phần mềm chuyên thu thập thông tin từ máy chủ (thơng thường mục đích thương mại) qua mạng Internet mà khơng nhận biết cho phép chủ máy Một cách điển hình, spyware cài đặt cách bí mật phận kèm theo phần mềm miễn phí (freeware) phần mềm chia sẻ (shareware) mà người ta tải từ Internet Một cài đặt, spyware điều phối hoạt động máy chủ Internet lặng lẽ chuyển liệu thông tin đến máy khác (thường hãng chuyên bán quảng cáo tin tặc) Phần mềm gián điệp thu thập tin tức địa thư điện tử mật số thẻ tín dụng Spyware "được" cài đặt cách vô tội vạ mà người chủ máy muốn cài đặt phần mềm chức hồn toàn khác Spyware "biến thể" phần mềm quảng cáo (adware) Spyware chữ viết tắt spy (gián diệp) software (phần mềm máy tính) tiếng Anh; tương tự, adware từ advertisement (quảng cáo) software mà thành 2.2.4 Phần mềm quảng cáo (adware) Thường đính kèm với mẫu quảng cáo nhỏ, chúng thường phân phát hình thức phần mềm miễn phí hay phiên dùng thử Và bạn trả tiền cho sản phẩm dùng thử đó, quảng cáo "teo" nhỏ biến tùy theo sách (policy) hãng phần mềm Bên cạnh đó, phần mềm gián điệp (spyware) "biến thể" phần mềm quảng cáo, chúng bí mật cài vào máy tính người sử dụng họ duyệt web Các spyware theo dấu người dùng họ lang thang Internet ghi lại chúng, sau gửi thơng tin địa Internet Phần lớn spyware thường vô hại, nhiên, ngày bắt đầu xuất nhiều spyware đính kèm virus, sâu (worm) "ngựa thành Troia" (Trojan horse) gây tổn hại nghiêm trọng cho một hệ thống máy tính Bản quyền Quyền tác giả hay tác quyền (copyright) độc quyền tác giả cho tác phẩm người Quyền tác giả dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần tính chất văn hóa (cũng gọi tác phẩm) khơng bị vi phạm quyền, ví dụ viết khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim chương trình truyền Quyền bảo vệ quyền lợi cá nhân lợi ích 2.3 kinh tế tác giả mối liên quan với tác phẩm Một phần người ta nói sở hữu trí tuệ (intellectual property) đặt việc bảo vệ sở hữu vật chất sở hữu trí tuệ song đơi với nhau, khái niệm tranh cãi gay gắt Quyền tác giả không cần phải đăng ký thuộc tác giả tác phẩm 28 ghi giữ lại lần phương tiện lưu trữ Quyền tác giả thông thường cơng nhận sáng tạo mới, phần cơng lao tác giả tính chất 2.3.1 Giấy phép phần mềm Giấy phép phần mềm (hay giấy phép phần mềm cộng đồng sử dụng) phương tiện pháp lý chi phối việc sử dụng tái phân phối phần mềm bảo vệ quyền Một giấy phép phần mềm điển hình trao người dùng cuối quyền sử dụng hay nhiều chép phần mềm theo cách mà không tuân thủ theo dẫn đến cấu thành việc xâm phạm tính độc quyền nhà phát hành phần mềm, theo luật quyền Về hiệu lực, giấy phép phần mềm hoạt động lời cam kết từ nhà phát hành phần mềm không kiện người dùng cuối họ tiến hành hoạt động thông thường nằm quyền độc quyền xem thuộc nhà phát hành 2.3.2 Bản quyền phần mềm Bản quyền phần mềm quyền phép sử dụng phần mềm cách hợp pháp Việc sử dụng phần mềm khơng quyền hợp pháp xem chép phần mềm trái phép Người vi phạm bị xử theo luật xâm phạm quyền tác giả 2.3.3 Giấy phép công cộng GNU Giấy phép Công cộng GNU (GNU General Public License - GNU GPL - GPL) giấy phép phần mềm tự phổ biến nhất, đầu Richard Stallman viết cho dự án GNU Phiên hành giấy phép phiên năm 2007, phiên sử dụng nhiều phiên năm 1991 Giấy phép Công cộng GNU hạn chế (LGPL) giấy phép sửa đổi GPL, sử dụng cho số thư viện phần mềm Phần mềm GPL phải phần mềm tự do, tức người sử dụng quyền sau với phần mềm GPL:  Tự chạy chương trình, cho mục đích  Tự tìm hiểu cách hoạt động chương trình, tự sửa đổi (Quyền truy cập mã nguồn điều kiện tiên cho quyền tự này)  Tự tái phân phối  Tự cải tiến chương trình, phát hành cải tiến cơng cộng (Quyền truy cập mã nguồn điều kiện tiên cho quyền tự này) 2.4 Bảo vệ liệu 2.4.1 Dữ liệu tính tốn 29 Dữ liệu thơng tin dạng ký hiệu,chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự Theo nghĩa rộng, liệu thô số, ký tự, hình ảnh hay kết khác thiết bị chuyển đổi lượng vật lý thành ký hiệu Các liệu thuộc loại thường xử lý tiếp người đưa vào máy tính Trong máy tính, liệu lưu trữ xử lý chuyển (output) cho người máy tính khác Dữ liệu thô thuật ngữ tương đối; việc xử lý liệu thường thực theo bước, "dữ liệu xử lý" bước coi "dữ liệu thơ" cho bước Các thiết bị tính tốn phân loại theo phương tiện mà chúng sử dụng để biểu diễn liệu Một máy tính tương tự (analog computer) biểu diễn liệu hiệu điện thế, khoảng cách, vị trí định lượng vật lý khác Một máy tính số (digital computer) biểu diễn liệu chuỗi ký hiệu rút từ bảng chữ cố định Các máy tính số phổ biến sử dụng bảng chữ nhị phân, nghĩa là, bảng chữ gồm hai chữ cái, thường ký hiệu "0" "1" Các biểu diễn quen thuộc hơn, chẳng hạn số chữ, xây dựng từ bảng chữ nhị phân số dạng liệu đặc biệt Một chương trình máy tính tập hợp liệu hiểu lệnh Hầu hết ngơn ngữ máy tính phân biệt chương trình liệu khác mà chương trình làm việc với Nhưng số ngơn ngữ, chẳng hạn LISP ngôn ngữ tương tự, chương trình chất khơng thể phân biệt với liệu khác Ngồi ra, dạng liệu đặc biệt khác metadata liệu mêta, nghĩa mô tả liệu khác Một ví dụ liệu mêta danh mục tài liệu thư viện, mô tả nội dung sách 2.4.2 Quản lý liệu máy tính Hiện nay, liệu lưu trữ máy tính file tài liệu, ảnh, file video… trở thành nguồn tài nguyên quý giá, thiếu với người sử dụng Tốc độ phát triển ạt thông tin khiến người dùng phải liên tục cập nhật lưu trữ liệu vào máy tính Qua thời gian, liệu máy tính trở nên to lớn nặng nề, người dùng phải đối mặt với hai nguy cơ: - Do tài nguyên nằm phân tán máy tính nên việc tìm kiếm, sử dụng tài ngun nhiều cơng sức bị bỏ sót - Khi số lượng ứng dụng phần mềm ngày nhiều, việc trao đổi chia sẻ liệu ứng dụng gặp nhiều khó khăn Một số cách quản lý liệu tốt hơn: - Lưu liệu khác phân vùng ổ cứng với hệ điều hành 30 - Sử dụng thư viện (Libraries) Windows - Lưu tập tin dịch vụ đám mây - Tạo lối tắt (shortcut) 2.4.3 Bảo vệ an toàn liệu cá nhân bảo mật Dữ liệu bao gồm tài liệu cá nhân, tài liệu công việc, nhiều liệu quan trọng khác bị lộ ngồi lý bạn lỡ đánh usb, thẻ nhớ, laptop…hoặc liệu bạn bị đánh cắp kẻ xấu lợi dụng sơ hở cài vào máy tính bạn virus, malware (phần mềm ác ý), trojan (phần mềm ác tính) phần mềm gián điệp khác Trong trường hợp mát xảy ra, liệu bạn bị phát tán sử dụng vào mục đích xấu, gây ảnh hưởng tới sống cá nhân công việc bạn hay lớn gây tổn thất đến cơng ty hay tập đồn lớn Điều nói lên tầm quan trọng việc bảo vệ liệu cá nhân Bảo vệ liệu nhiều phương pháp từ đơn giản ẩn file, đổi đuôi file sang định dạng khác, phân quyền truy cập, đặt mật file,…cho đến biện pháp chuyên nghiệp dùng phần mềm quản lý khóa liệu, ẩn mã hóa Một số giải pháp bảo vệ liệu cá nhân bản: - Đặt mật đăng nhập Windows Ẩn dấu liệu không dùng phần mềm (đặt thuộc tín ần, ngụy trang) Đổi định dạng file Đặt mật cho file nén Đặt mật cho file office - Bảo vệ liệu an toàn với phần mềm mã hóa TrueCrypt miễn phí 31 CÂU HỎI BÀI  Vai trò tên người dùng mật truy cập mạng internet? Tường lửa (firewall) gì? Nhiệm vụ tường lửa? Virus máy tính gì? Tại virus máy tính hệ điều hành windows chiếm đa số hẳn hệ điều hành khác (Mac OS, Linux, …) Kể tên số phần mềm độc hại? Phân biệt phần mềm dùng chung (shareware), phần mềm miễn phí (freeware) phần mềm nguồn mở (open source software)? Bản quyền gì? Bản quyền phần mềm gì? Giấy phép cơng cộng GNU gì? Sự khác quyền phần mềm giấy phép công cộng GNU? Cho biết số cách quản lý liệu hiệu máy tính? Tại cần phải bảo vệ an tồn liệu cá nhân máy tính? Cho biết số giải pháp bảo vệ liệu cá nhân bản? 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Huỳnh Văn Khỏe (2014), Bài giảng học phần Kiến trúc máy tính”, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Website: https://vi.wikipedia.org 33 ... Các thi t bị giao tiếp USB lưu trữ liệu, thi t bị giao tiếp USB chơi nhạc số, chơi video số; khóa bảo mật qua giao tiếp USB; thẻ nhớ 1. 1.4 Các thi t bị nhập - xuất thông tin 1. 1.4 .1 Các thi t... quan niệm khác nhau, song hiểu cách đơn giản: CPĐT ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông để quan phủ 16 đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người... liệu sử dụng lại chúng, hạn chế ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Cùng với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực điện tử, viễn thông công nghệ thông

Ngày đăng: 17/10/2018, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan