Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty cp xây dựng số 2 Thái Nguyên

120 76 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty cp xây dựng số 2 Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN THÙY ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI- 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN THÙY ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Hòa HÀ NỘI- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN (ký ghi rõ họ tên) TRẦN THÙY ANH i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh .12 1.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 21 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh 21 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 24 1.2.3 Mối quan hệ hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh 31 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 37 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 37 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 38 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu Cơng ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 43 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 51 2.2.1 Thực trạng vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 51 ii 2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 55 2.2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 69 2.3 Đánh giá chung tình hình sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 88 2.3.1 Những kết đạt .88 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân .89 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN .94 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 94 3.1.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội 94 3.1.2 Mục tiêu đinh hướng hoạt động Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 95 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên .96 3.2.1 Một số giải pháp nâng cao khả sinh lời vốn kinh doanh 96 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao mức độ an toàn vốn kinh doanh 98 3.2.3 Một số kiến nghị khác 105 KẾT LUẬN PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa CSH Chủ sở hữu VKD Vốn kinh doanh ROA Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu LNST Lợi nhuận sau thuế NVLĐTX Nguồn vốn lưu động thường xuyên TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động 10 VCĐ Vốn cố định 11 VLĐ Vốn lưu động iv DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011- 2014 47 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2014 49 2.3 Bảng tổng quát cấu tài sản giai đoạn 2011-2014 53 2.4 Cơ cấu biến động nguồn vốn công ty giai đoạn 20112014 55 2.5 Kết cấu biến động nguyên giá TSCĐ giai đoạn 2011- 2014 57 2.6 Biến động giá trị lại củaTSCĐ giai đoạn 2011- 2014 60 2.7 Kết cấu biến động VLĐ giai đoạn 2012-2014 62 2.8 Kết cấu biến động vốn tiền đầu tư tài ngắn hạn 2011-2014 65 2.9 Kết cấu biến động khoản phải thu giai đoạn 2011-2014 67 2.10 Kết cấu biến động hàng tồn kho giai đoạn 2011- 2014 69 2.11 Một số tiêu phản ánh khả sinh lời VKD giai đoạn 2011- 2014 72 2.12 Chỉ tiêu nợ phải thu công ty giai đoạn 2011- 2014 77 2.13 Tình hình lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2012-2014 78 2.14 Các tiêu phản ánh khả tốn Cơng ty giai đoạn 2011- 2014 80 2.15 Phân tích số hàng tồn kho giai đoạn 2011- 2014 81 2.16 Phân tích số khoản phải thu năm 2011-2014 82 2.17 Tỷ lệ giá trị lại TSCĐ giai đoạn 2011-2014 86 2.18 Các nhân tố tác động đến ROE 87 Số hiệu đồ thị Tên đồ thị v Trang 2.1 Biến động tổng tài sản Công ty 2011-2014 48 2.2 Biến động doanh thu lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2011-2014 50 2.3 Cơ cấu chi phí công ty ngày 31/12/2014 51 2.4 Kết cấu tài sản cố định công ty giai đoạn 2011-2014 58 2.5 suất sinh lời VLĐ 73 2.6 Tỷ suất sinh lời VCĐ 74 2.7 Cơ cấu tài sản – Nguồn vốn giai đoạn 2011-2014 75 2.8 Vòng quay HTK 82 2.9 Số ngày vòng quay HTK 82 2.10 Vòng quay nợ phải thu 82 2.11 Kỳ thu tiền bình qn 82 2.12 Biến động vòng quay VLĐ 84 2.13 Biến động vòng quay VCĐ 85 2.14 Biến động hiệu suất sử dụng VKD 87 Số hiệu sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty vi Trang 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quản lý, sử dụng vốn có hiệu hay khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh hiệu tài chính, vốn yếu tố quan trọng định đến tồn doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực mục tiêu kinh tế Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng phân tích tình hình tài doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm điểm yếu quản lý, sử dụng nguồn vốn, từ tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh lên, đảm bảo cấu tài bền vững cho doanh nghiệp phát triển Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam rơi vào thời kỳ khủng hoảng, suy thoái, đặc biệt lĩnh vực Xây dựng- Bất động sản chịu ảnh hưởng nặng nề Mặc dù nhà nước lẫn doanh nghiệp nỗ lực tìm biện pháp khắc phục, tháo gỡ tồn nhiều khó khăn cần giải sau thời kỳ bong bóng Bất động sản trước gây Hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên thời gian qua bộc lộ yếu kém: nợ phải trả, hàng tồn kho cao, vốn chậm chậm lưu chuyển, hiệu sử dụng thấp Với mong muốn đóng góp ý kiến nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh lĩnh vực Xây dựng tình hình khó khăn kinh tế- xã hội nay, cụ thể phạm vi Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên Tôi định chọn đề tài luận văn cao học: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tác giả là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp - Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên với phạm vi số liệu tài từ năm 2011- 2014 - Đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh áp dụng vào việc tháo gỡ khó khăn cơng ty ngành xây dựng, cụ thể Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên phân tích, đánh giá phạm vi từ năm 2011 đến năm 2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống hóa tổng kết vấn đề lý luận hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Về mặt thực tiễn: Lập luận phân tích, đánh giá cụ thể thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên, tìm hạn chế, nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên bối cảnh kinh tế- xã hội Phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn có sử dụng số phương pháp như: phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích… Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp hạn tốn, phân loại theo tiêu chí thời gian hạn, gồm: hạn năm, hạn từ năm đến năm, hạn từ năm đến năm hạn năm … doanh nghiệp vào khả thu hồi nợ để phân loại thành nợ phải thu q hạn có khả thu hồi nợ q hạn khơng có khả thu hồi có khả thu hồi, làm sở để có giải pháp xử lý nợ Việc đưa biện pháp phù hợp nhằm sớm thu hồi nợ phải thu q hạn tốn với chi phí thấp vấn đề không đơn giản bối cảnh kinh tế khó khăn Một số biện pháp chủ yếu doanh nghiệp áp dụng, là: - Trích lập dự phòng: Khi phát sinh khoản phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải tiến hành trích lập dự phòng Về bản, trích lập dự phòng giúp doanh nghiệp bù đắp khoản lỗ không thu nợ, ngăn chặn nợ xấu xuất - Tính lãi nợ hạn: Đối với khách hàng hạn lâu, doanh nghiệp áp dụng lãi suất khoản nợ khó đòi, tương đương lãi suất cho vay ngân hàng Đây cách để buộc khách hàng có trách nhiệm với khoản nợ, giúp doanh nghiệp bớt phần chi phí nợ q hạn - Chiết khấu nợ khó đòi: Nếu khách hàng thực gặp khó khăn khâu toán, chiết khấu nợ giải pháp cần thiết Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ cho khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng toán nợ dứt điểm Giá trị chiết khấu tùy thỏa thuận hai bên Dù chịu thiệt, đổi lại doanh nghiệp sớm thu hồi lại khoản nợ dai dẳng - Tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ: Đối với khách hàng khơng chịu tốn nợ, cố tình trì hỗn, doanh nghiệp nhờ cậy đến công ty thu nợ luật sư chuyên giải công nợ Những người cố gắng thu hồi khoản phải thu cho doanh nghiệp thông qua đàm phán, thương lượng dùng biện pháp pháp lý Tuy nhiên, Việt Nam có đơn vị 98 thực dịch vụ Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ ký định số 109/2003/QĐ-TTg thành lập Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DN (DATC) thức vào hoạt động từ 06/2/2004 DN hạng đặc biệt Nhà nước giao 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ Theo cơng ty triển khai hoạt động mua bán nợ thơng qua hai hình thức là: định thỏa thuận DATC công ty thuộc Bộ Tài chính, chuyên xử lý nợ xấu cho ngân hàng doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, doanh nghiệp cổ phần tư nhân hy vọng tìm đến giải pháp tương lai Để ngăn ngừa tình trạng tái phát sinh nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải nâng cao cơng tác quản trị nợ doanh nghiệp nhằm kiểm soát đầy đủ, kịp thời biến động nợ thời điểm Để làm tốt việc này, doanh nghiệp cần phải: - Ban hành quy chế quản lý nợ doanh nghiệp, đó, thành lập phận quản lý nợ chuyên trách, mở hệ thống sổ sách để theo dõi chi tiết khách hàng, cơng trình (từng khoản nợ); thường xun rà sốt, phân tích chất lượng khoản nợ để phân loại nợ nhằm kịp thời đề biện pháp thích hợp cho việc thu hồi nợ - Đảm bảo tiến độ toán vốn với chủ đầu tư Để thực yêu cầu này, doanh nghiệp cần quy định cụ thể công tác lập hồ sơ toán khối lượng xây lắp hoàn thành, đảm bảo hồ sơ lập thời hạn, đáp ứng chất lượng yêu cầu cơng tác tốn vốn đầu tư xây dựng Đây điều kiện bắt buộc để chủ đầu tư toán vốn hạn cho doanh nghiệp; - Nắm vững pháp luật kinh tế để vận dụng vào trình đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng Trong thương thảo hợp đồng, nên đưa ràng buộc có tính đảm bảo (thường đảm bảo vật chất ký cược, ký quỹ, đặt 99 cọc ) để nâng cao trách nhiệm chủ thể việc thực nghĩa vụ cam kết với hợp đồng, đồng thời ngăn ngừa tình trạng chây ỳ, trốn tránh nghĩa vụ việc thực hợp đồng, tức ngăn ngừa tình trạng tái phát sinh nợ tồn đọng doanh nghiệp - Có lựa chọn chủ đầu tư (khách hàng) nhận thầu thi cơng Những khách hàng truyền thống, có mối quan hệ lâu dài, hiểu biết lẫn thường xảy tình chây ỳ tốn Tìm hiểu thơng tin khách hàng thơng tin nguồn vốn dự án cơng trình xây dựng, tiến độ cấp vốn, thủ tục giải ngân loại vốn để lường trước khả xẩy tình trạng chậm tốn, từ cân nhắc đưa phương án đàm phán với khách hàng Kiên không ký thực hợp đồng xây dựng mà nguồn vốn không rõ ràng cơng trình q trình thu hút vốn đầu tư mà khả huy động vốn chưa có sở để khẳng định tính khả thi - Cần có ràng buộc chặt chẽ ký kết hợp đồng mua bán: Cần quy định rõ ràng thời gian phương thức toán đồng thời giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực điều kiện hợp đồng Bên cạnh cần đề hình thức xử phạt hợp đồng bị vi phạm để nâng cao trách nhiệm bên tham gia hợp đồng; phải gắn trách nhiệm khách hàng thông qua hợp đồng, thông qua điều kiện ràng buộc hợp đồng, điều kiện giao nhận, điều kiện toán Bên cạnh cần có ràng buộc bán chậm trả để lành mạnh hoá khoản nợ như: yêu cầu ký quỹ, bảo lãnh Bên thứ ba (ngân hàng) đồng thời thường xuyên thu thập thông tin khách hàng thơng qua nhiều kênh cung cấp để có sách bán hàng phù hợp, hiệu - Trong công tác thu hồi nợ: Hàng tháng, công ty nên tiến hành theo dõi chi tiết khoản phải thu, lập bảng phân tích khoản phải thu để nắm rõ quy mơ, thời hạn tốn khoản nợ có biện pháp 100 khuyến khích khách hàng tốn trước thời hạn hình thức chiết khấu toán biện pháp tích cực để thu hồi khoản nợ Cần phân loại khoản nợ thường xuyên đánh giá khả thu hồi khoản nợ - Đối với khoản nợ hạn, nợ đọng: Công ty cần phân loại để tìm nguyên nhân chủ quan khách quan khoản nợ, đồng thời vào tình hình thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp gia han nợ, thoả ước xử lý nợ, giảm nợ yêu cầu quan có thẩm quyền can thiệp Đồng thời cần có sách linh hoạt, mềm dẻo khoản nợ hạn đến hạn Đối với khách hàng uy tín, truyền thống, trường hợp họ tạm thời có khó khăn tài áp dụng biện pháp gia hạn nợ Còn khách hàng cố ý khơng tốn chậm trễ việc tốn cơng ty cần có biện pháp dứt khốt, chí nhờ đến can thiệp kinh tế để giải khoản nợ - Thường xuyên làm tốt công tác theo dõi, rà sốt, đối chiếu tốn cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đảm bảo khả tốn, có góp phần đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng hiệu sử dụng vốn lưu động 3.2.2.4 Cơ cấu lại nguồn vốn Doanh nghiệp có cấu vốn mà nợ ngắn hạn nhiều dẫn đến nhiều rủi ro an toàn vốn Bởi vậy, để cải thiện tình trạng căng thẳng tài khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp dùng biện pháp để làm tăng vốn chủ sở hữu giảm thiểu vốn vay Doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu thành viên đóng góp thêm Hoặc doanh nghiệp cấu lại vốn dài hạn thành vốn chủ sở hữu thông qua trái phiếu chuyển đổi 101 3.2.3 Một số kiến nghị khác 3.2.4.1 Kiến nghị với tổ chức tín dụng Trong giai đoạn nay, để mở rộng phát triển quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần lượng vốn lớn Ngoài việc huy động vốn từ nguồn bên trong, công ty cần huy động vốn từ nguồn bên ngoài, đặc biệt giai đoạn nay, hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng phát triển mạnh cho phép cơng ty huy động vốn với chi phí hợp lý Sau số giải pháp ngân hàng tổ chức tín dụng áp dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty huy động vốn: - Ngân hàng tổ chức tín dụng cần linh hoạt nhanh chóng thực thủ tục cho cơng ty vay vốn để cơng ty chủ động vay vốn, nắm bắt hội kinh doanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh - Ngân hàng tổ chức tín dụng cần phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Ngân hàng tổ chức tín dụng nên phân doanh nghiệp thành nhóm khách hàng để áp dụng sách lãi suất linh hoạt doanh nghiệp Cần ưu tiên hỗ trợ cho doanh nghiệp thành lập có tiềm hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu doanh nghiệp có quy mơ lớn đóng vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, cần có mối liên kết chặt chẽ ngân hàng, tổ chức tính dụng doanh nghiệp nước để tạo sức mạnh chiến thắng sức cạnh tranh khốc liệt ngân hàng quốc tế doanh nghiệp nước 3.2.4.2 Kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất: sử dụng công cụ vĩ mô cách có hiệu thống 102 Nhà nước cần sử dụng công cụ điều tiết vĩ mô cách có hiệu thống nhất, ban hành số chế kiểm sốt, sách hỗ trợ vốn, thuế phù hợp hiệu Việc ban hành sách văn luận cần sát với tình tình thực tế kinh tế doanh nghiệp Các công cụ nhằm quản lý thắt chặt kinh tế từ lúc ban hành đến áp dụng, cần có thời gian để doanh nghiệp kịp điều chỉnh để thích nghi áp dụng Để đảm bảo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời hội kinh doanh Nhà nước cần đảm bảo thủ tục hành gọn nhẹ, thơng thống, giảm bớt số thủ tục rườm rà trình doanh nghiệp tiến hành thi công dự án Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc quản lý thu hồi nợ phải thu cách hiệu quả, đồng thời giúp cho việc lành mạnh hóa tài tồn kinh tế, Nhà nước nên có qui định bắt buộc khách hàng phải chịu lãi suất khoản nợ hạn toán Nhà nước nên tập trung chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực việc đưa sách thu hút nhân tài làm việc cho công ty, doanh nghiệp nước Thứ hai: Phát triển mạnh hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp - Khuyến khích phát triển loại hình cơng ty cổ phần: Cần có sách khuyến khích loại hình doanh nghiệp hình thức cụ thể như: miễn thuế thời gian cụ thể công ty cổ phần - Quan tâm đến doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp lơn: Tạo bình đẳng khu vực kinh tế, tránh tình trạng ưu tiên đến doanh nghiệp lớn, tạo ỷ lại cho doanh nghiệp lớn đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước - Tập trung tháo gỡ rào cản hành Doanh nghiệp; điều góp phần đẩy nhanh phát triển doanh nghiệp, gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 103 - Thiết kế sách cơng cụ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với định hướng phát triển quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam gia nhập, tất yếu khách quan phải tạo phù hợp với thể chế mong có hồ nhập phát triển - Tạo thuận lợi cho dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, xã hội hố dịch vụ cơng - Phát triển phát huy mạnh vai trò hiệp hội doanh nghiệp, đặc biệt đại diện bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ, xúc tiến thương mại Điều đặc biệt cần thiết thời buổi cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước cạnh tranh ạt, lấn sân từ cơng ty nước ngồi Vì vậy, u cầu phải có hiệp hội doanh nghiệp ngành đứng liên kết để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp 104 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế doanh nghiệp đứng trước hội thách thức không nhỏ Vấn đề đặt không tồn mà phải phát triển, phát triển cạnh tranh gay gắt Vốn kinh doanh yếu tố thiếu hình thành, tồn phát triển doanh nghiệp Việc quản lý sử dụng vốn giữ vai trò quan trọng cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Là Công ty hoạt động ngành xây dựng, Công ty Cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên có thành tựu riêng phát triển công việc kinh doanh Với tiềm Cơng ty nói riêng ngành nói chung, Cơng ty hồn tồn bước khẳng định vị thị trường nước bắt kịp vòng xốy hội nhập quốc tế Vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần xây dựng Thái Nguyên” nghiên cứu nhằm mục đích tìm tồn công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn kinh doanh công ty nguyên nhân tồn Trên sở đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng Thái Nguyên Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng, song trình độ hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp để có kiến thức tồn diện đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thanh Hòa tận tình có dẫn thiết thực, giúp đỡ suốt trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp- Học viện tài chínhPGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS Nghiêm Thị Thà- 2010 2) Giáo trình Quản trị học- PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền- 2009 3) Giáo trình Tài doanh nghiệp- Học viện tài chính-PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển- 2010 4) Giáo trình Tài doanh nghiệp- Học viện tài chính-TS Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh- 2013 5) Quyết định 57/2005/QĐ- NHNN ngày 24/01/2005 6) Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Tiêu chí phân loại quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa, Tổng cục thống kê 2006 7) Báo cáo tài Cơng ty xây dựng số II Thái Nguyên năm tài 2014, 2013, 2012, 2011 106 PHỤ LỤC PHỤC LỤC 1: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tại ngày 31/12/2011; 31/12/2012; 31/12/2013; 31/12/2014 Đvt: trđ Chỉ tiêu Mã Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TÀI SẢN A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 10 227,312.95 215,881.89 234,361.54 (100=110+120+130+140+ 150) I Tiền khoản tương 110 6,538.36 6,788.07 33,205.40 đương tiền II Đầu tư tài ngắn 120 294.79 498.51 572.88 hạn (120=121+129) III Các khoản phải thu ngăn hạn 130 157,801.40 158,112.28 179,208.02 (130=131+132+138+139) 175,085.3 Phải thu khách hàng 131 157,215.19 155,873.25 Trả trước cho người bán 132 Các khoản phải thu khác 138 dự phòng phải thu ngắn 139 hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho 140 V Tài sản ngăn hạn khác 150 B-TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế(*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ(300=310+330) I Nợ ngắn hạn 20 210 211 212 - - Năm 2014 261,128.59 499.24 303.53 249,056.24 238,362.58 6,792.76 - 1,186.21 2,839.03 4,722.64 4,500.89 -600 -600 -600 -600 16,292.44 13,679.09 20,264.86 11,269.59 46,385.95 36,803.94 1,110.37 4,273.50 4,122.92 4,398.62 3,635.08 4,273.50 10,015.09 4,122.92 10,129.28 4,398.62 10,879.74 3,635.08 11,337.92 -5,741.60 -6,006.36 -6,481.12 -7,702.84 - 250 231,586.44 220,004.81 238,760.16 264,763.68 30 222,106.62 205,211.35 227,566.18 253,628.66 310 222,106.62 205,211.35 227,566.18 253,628.66 Vay ngắn hạn 311 Phải trả cho người bán 312 107,973.51 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi B- VỐN CHỦ SỞ HỮU(400=410) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (446=300+400) 35,707.78 23,179.59 1,002.25 47,887.76 100,774.4 118,565.03 132,099.42 313 8,467.92 13,446.33 68,953.86 314 6,290.93 5,237.80 4,070.23 7,820.02 315 316 20,224.45 1,730.07 26,750.07 4,023.56 28,533.00 6,219.85 33,998.15 31,002.25 318 40,957.97 31,577.57 323 754 221.97 221.97 12.81 9,479.82 14,793.46 11,193.97 11,135.02 9,479.82 14,793.46 11,193.97 11,135.02 411 6,066.52 11,522.12 7,953.72 7,721.72 412 648 648 648 648 413 398.1 398.1 398.1 398.1 416 2,145.23 2,145.23 2,145.23 2,367.20 417 221.97 80.01 48.93 40 410 - 808.26 - - 44 231,586.44 220,004.81 238,760.16 264,763.68 PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD Tại ngày 31/12/2011; 31/12/2012; 31/12/2013; 31/12/2014 Đvt: trđ Chỉ tiêu Tổng tài sản Doanh thu bán hàng hóa cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng hóa cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Mã Số năm 2011 Số năm 2012 Số năm 2013 Số năm 2014 231,586.40 220,004.80 238,760.60 264,763.70 53,000.70 33,255.50 72,835.60 160,166.70 10 53,000.70 33,255.50 72,835.60 160,166.70 11 43,462.70 23,672.00 62,138.70 149,471.70 20 9,538.00 9,583.50 10,696.90 10,695.10 21 92.6 48.1 31.8 85.1 22 23 24 4,563.60 4,563.60 5,028.90 4,372.40 4,372.40 5,265.90 3,418.10 3,418.10 7,324.60 1,491.70 1,491.70 8,731.90 30 38.1 -6.6 -14 556.5 31 32 40 792.5 819.1 -26.6 - - 50 11.5 -6.6 -14 556.5 51 2.9 - - 139.1 60 8.6 -6.6 -14 417.3 - PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (PP TRỰC TIẾP) Tại ngày 31/12/2011; 31/12/ 2012; 31/12/2013; 31/12/2014 Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác Tiền chi cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi Thuế TNDN Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Năm 2011 Năm 2012 162,316 141,788 Năm 2013 Năm 2014 170,992 205,423 105,444 86,634 95,559 110,659 47,871 3,964 2.9 43,914 3,918 65,468 4,624 78,548 8,690 139 5,034 7,322 5,341 7,387 220 5,456 282 546 3,861 52,513 52,379 36,367 48,895 97,549 72,894 45,820 87,457 354 -7,072 21,076 -41,091 Lưu chuyển tiền năm 5,388 250 26,417 -33,704 Tiền tương đương tiền đầu năm 1,150 6,538 6,788 33,205 Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền tương đương tiền cuối năm 6,538 6,788 33,205 PHỤ LỤC 4: Tiêu chí phân loại qui mô doanh nghiệp nhỏ vừa 499 Doanh nghiệp siêu Quy mô nhỏ Khu vực Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn Số lao động I Nông, lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 nghiệp thủy sản xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người II Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 xây dựng xuống trở xuống người đến đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người III Thương mại dịch vụ 10 người trở 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 xuống trở xuống người đến đồng đến 50 người đến 50 người tỷ đồng 100 người (Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ) PHỤ LỤC 5: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành xây dựng Chỉ tiêu A Chỉ tiêu khoản Khả toán 1,9 hành Khả toán 0,9 nhanh Chỉ tiêu hoạt động Luân chuyển 3,5 hàng tồn kho Kỳ thu tiền 60 bình quân Doanh 2,5 thu/tổng tài sản Chỉ tiêu cân nợ Nợ phải 55 trả/tổng TS Nợ phải 69 trả/vốn CSH Chỉ tiêu thu nhập Thu nhập 8,0 trước thuế/DT Thu nhập trước thuế/Tổng 6,0 TS 10 Thu nhập trước thuế/Vốn 9,2 CSH Quy mô lớn B C D A Quy mô vừa B C D A Quy mô nhỏ B C D 1,0 0,8 0,5 2,1 1,1 0,9 0,6 2,3 1,2 1,0 0,9 0,7 0,4 0,1 1,0 0,7 0,5 0,3 1,2 1,0 0,8 0,4 3,0 2,5 2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 3,5 3,0 2,0 1,0 90 120 150 45 55 60 65 40 50 55 60 2,3 2,0 1,7 4,0 3,5 2,8 2,2 5,0 4,2 3,5 2,5 60 65 70 50 55 60 65 45 50 55 60 100 150 233 69 100 122 150 66 69 100 122 7,0 6,0 5,0 9,0 8,0 7,0 6,0 10,0 9,0 8,0 7,0 4,5 3,5 2,5 6,5 5,5 4,5 3,5 7,5 6,5 5,5 4,5 9,0 8,7 8,3 11,5 11 10 8,7 11,3 11 10 9,5 (Nguồn: Quyết định 57/2005/QĐ-NHNN ngày 24/01/2005) ... vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 51 ii 2. 2 .2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 55 2. 2.3... 2. 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên 69 2. 3 Đánh giá chung tình hình sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên. .. luận chung vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp

Ngày đăng: 17/10/2018, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • 1.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • 1.1.2 Thành phần của vốn kinh doanh

      • 1.1.2.1 Vốn cố định

      • 1.1.2.2 Vốn lưu động

      • 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh

        • 1.1.3.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu vốn

        • 1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn

        • 1.1.3.3 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn

          • Mô hình tài trợ thứ nhất

          • Mô hình tài trợ thứ hai

          • Mô hình tài trợ thứ ba

          • 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

            • 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

            • 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

              • 1.2.2.1 Các tiêu chí phản ánh khả năng sinh lời

              • 1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn kinh doanh

              • 1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn

              • 1.2.3 Mối quan hệ giữa hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

              • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

                • 1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan

                • 1.2.4.2 Các nhân tố khách quan

                • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN

                  • 2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                    • 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                    • 2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                    • 2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                    • 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                      • 2.2.1 Thực trạng vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                      • 2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

                        • 2.2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số II Thái Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan