TAI LIEU DAY THEM VAT LY LOP 11

29 531 0
TAI LIEU DAY THEM VAT LY LOP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN DẠNG BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ, BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11, CƠ BẢN, HỌC KÌ 1 CHỦ ĐỀ : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT CULOMB A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 1. Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên. Điểm đặt: tại điện tích đang xét. Giá: là đường thẳng nối hai điện tích. Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu. Độ lớn: Trong đó k = 9.109 ; : là hằng số điện môi. 2. Điện tích q của một vật tích điện: + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e Với: : là điện tích nguyên tố. n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu. 3. Môt số hiện tượng  Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu:  Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối  Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa 4. Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực: Hợp lực tác dụng lên điện tích là: Xét trường hợp chỉ có hai lực: ; a. Khí cùng hướng với : F = F1 + F2; cùng hướng với , b. Khi ngược hướng với ; cùng hướng với c. Khi ; hợp với một góc xác định bởi: d. Khi F1 = F2 và ; hợp với một góc 5. Cân bằng điện tích: Hai điện tích: + Lập tỉ số: (1) + và cùng dấu nằm trong AB (2) + và trái dấu nằm ngoài AB (2) + Giải (1) và (2) suy ra r1 và r2 Ba điện tích: + Gọi là tổng hợp lực do q1, q2, q3 tác dụng lên q0: + Do q0 cân bằng: B. BÀI TẬP: Bài 1: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.109 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng. Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.104 (N). Tính độ lớn của hai điện tích. Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.104 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2= 2,5.104 (N) thì khoảng cách giữa hai điện tích khi đó là bao nhiêu? Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 ( C) và q2 = 3 ( C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là lực hút hay đẩy và độ lớn bao nhiêu? Bài 5: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.105 (N). Hai điện tích đó cùng dấu hay trái dấu và độ lớn bao nhiêu? Bài 6: Có hai điện tích q1 = + 2.106 (C), q2 = 2.106 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.106 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu. Bài 7: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 ( C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Xác định vị trí của q0. Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 2.102 ( C) và q2 = 2.102 ( C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.109 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn bao nhiêu? Bài 9: Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 . Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? g=10ms2. Bài 10: Hai bụi ở trong không khí ở cách nhau một đoạn R = 3cm mỗi hạt mang điện tích q = 9,6.1013C. a. Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích của electron là e = 1,6.1019C. Bài 11: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo tròn bán kính R= 5.1011m. a. Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron. b. Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron Bài 12: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau một đoạn R = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai vật là Q = 3.105C. Tính điện tích mỗi vật. Bài 13: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3cm trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.105N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q = 109C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm. Bài 14: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r = 1m thì chúng hút nhau một lực F1 = 7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2 = 0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc. Bài 15: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có chiều dài bằng nhau = 50cm (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R = 6cm. Lấy g = 9,8ms2. Tính điện tích mỗi quả cầu. Bài 16: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r = 10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong không khí và bằng nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đặt cách nhau bao nhiêu trong dầu? Bài 17: Cho hai điện tích điểm q1=16 và q2 = 64 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 4 đặt tại: a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm. b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm Bài 18: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.107C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nó 10cm cần phải đặt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nữa. Bài 19: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1 = 1,3.109C và q2=6.5.109C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong một lớp điện môi lỏng, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằng F a. Xác định hằng số điện môi b. Biết lực tác đụng F = 4,6.106N. Tính r. Bài 20: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bởi một lực F 1 = 5.107N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2 = 4.107 N. Tính q1, q2. C. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. Câu 3. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. Câu 5: Hai điện tích q1 = q, q2 = 3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F. Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 9.105N. Độ lớn của các điện tích là. Chọn đáp án đúng. A. 1,41.108C B. 2.1018C C. 4.109C D. 2.109C Câu 7: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.105 N. B. 1,44.106 N. C. 1,44.107 N. D. 1,44.109 N Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 107 (C) và 4.107 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng: A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC Câu 10: Hai quả cầu nhỏ điện tích 107C và 4. 107C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm

CHỦ ĐỀ : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT CULOMB A PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Tương tác hai điện tích điểm đứng yên - Điểm đặt: điện tích xét - Giá: đường thẳng nối hai điện tích - Chiều: lực đẩy hai điện tích dấu, lực hút hai điện tích trái dấu - Độ lớn: ᄃ q1q F  k  Trong k = 9.109 ᄃ ; ᄃ : số Nm / c22 r điện mơi Điện tích q vật tích điện: q n.e + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e Với: : điện tích nguyên tố e 1,6.10  19 C n : số hạt electron bị thừa thiếu Môt số tượng  Khi cho cầu nhỏ nhiễm điện q q q '1  q '2  tiếp xúc sau tách tổng điện tích chia cho cầu:  Hiện tượng xảy tương tự nối hai cầu dây dẫn mảnh cắt bỏ dây nối  Khi chạm tay vào cầu nhỏ dẫn điện tích điện cầu điện tích trở trung hòa Khi điện tích chịu tác dụng nhiều lực: r r r Hợp lực tác dụng lên điện tích là: ᄃ F  F1  F2  r 2r r Xét trường hợp có hai lực: F  F12 F  F2F1  FF1 2F2 cos  ᄃ; rr � a Khí ᄃ hướng với ᄃ:ᄃ F = F1 + F2; F Fr21 ᄃ hướng với ᄃ,ᄃ r� r b Khi ᄃ ngược hướng với ᄃᄃ ᄃ; � F  F FF121: FF12  F2 �F1 ᄃ hướng với ᄃ �r r rr r �  F2F F1khi c Khi ᄃ ᄃ ᄃ ; ᄃ hợp với ᄃ � F2  F F112F:2F12F2 tan  góc ᄃ xác định bởi: ᄃ rr F1 r r� d Khi F1 = F2 ᄃᄃ ᄃ; ᄃ hợp với  F F1 � F ,F  � 2cos F  2F ᄃ góc ᄃ � �2 � � Cân điện tích: * Hai điện tích: + Lập tỉ số: (1) r1 q � + dấu nằm AB (2) rr rq qAB     12 + trái dấu nằm AB (2) 102 q r1  r� 102 AB + Giải (1) (2) suy r1 r2 * Ba điện tích:      + Gọi tổng hợp lực q1, q2, q3 F0  F10  F 20  F30 0 tác dụng lên q0:         + Do q0 cân bằng:   F  F30 F10  F20  F30 0 F0 0        F  F30 0   B BÀI TẬP:  F  F10  F20  F  F30 Bài 1: Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Tính lực tương tác chúng Bài 2: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Tính độ lớn hai điện tích Bài 3: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2= 2,5.10-4 (N) khoảng cách hai điện tích bao nhiêu?  (ᄃ C),đặt dầu (ᄃ = 2) cách khoảng r Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (ᄃ C) q2 = -3  = (cm) Lực tương tác hai điện tích lực hút hay đẩy độ lớn bao nhiêu? Bài 5: Hai điện tích điểm đặt  nước ( ᄃ = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích dấu hay trái dấu độ lớn bao nhiêu? Bài 6: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 Bài 7: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 =  0,018 (ᄃ C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Xác định vị trí q0 Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (ᄃ C) q2 =  - 2.10-2 ( ᄃ C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn bao nhiêu? Bài 9: Một cầu khối lượng 10g, treo vào C sợi cách điện Quả cầu mang điện tích q 1= 0,1 Đưa cầu thứ mang điện tích q lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc =30 Khi cầu nằm mặt phẳng nằm ngang cách cm Tìm độ lớn q2 lực căng dây treo? g=10m/s2 Bài 10: Hai bụi khơng khí cách đoạn R = 3cm hạt mang điện tích q = -9,6.10-13C a Tính lực tĩnh điện hai điện tích b Tính số electron dư hạt bụi, biết điện tích electron e = -1,6.10-19C Bài 11: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo tròn bán kính R= 5.10-11m a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tính vận tốc tần số chuyển động electron Bài 12: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách đoạn R = 1m, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật Q = 3.10-5C Tính điện tích vật Bài 13: Hai điện tích điểm cách khoảng r = 3cm chân không hút lực F = 6.10-5N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm Q = 10-9C Tính điện đích điện tích điểm Bài 14: Hai cầu giống mang điện, đặt chân khơng, cách khoảng r = 1m chúng hút lực F1 = 7,2N Sau cho hai cầu tiếp xúc với đưa trở lại vị trí cũ chúng đẩy lực F2 = 0,9N Tính điện tích cầu trước sau tiếp xúc Bài 15: Người ta treo hai cầu nhỏ có khối lượng m = 0,01g sợi dây có chiều dài = 50cm (khối lượng không đáng kể) Khi hai cầu nhiễm điện độ lớn dấu chúng đẩy cách khoảng R = 6cm Lấy g = 9,8m/s2 Tính điện tích cầu Bài 16: Hai điện tích q1, q2 đặt cách F / khoảng r = 10cm tương tác với lực F khơng khí ᄃ đặt dầu Để lực tương tác F hai điện tích phải đặt cách dầu? Bài 17: Cho hai điện tích điểm q1=16 ᄃ q2 = C C -64 ᄃ đặt hai điểm A B chân không cách AB = 100cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = ᄃ đặt tại: a Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm b Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm Bài 18: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C treo sợi dây tơ mảnh Ở phía 10cm cần phải đặt điện tích q2 để lực căng dây giảm Bài 19: Hai cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống mang điện tích q1 = 1,3.10-9C q2=6.5.10-9C, đặt khơng khí cách khoảng r đẩy với lực F Cho hai cầu tiếp xúc nhau, đặt chúng lớp điện môi lỏng, cách khoảng r lực đẩy chúng F  a Xác định số điện môi b Biết lực tác đụng F = 4,6.10-6N Tính r Bài 20: Hai cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách 20cm hút lực F = 5.10-7N Nối hai cầu dây dẫn, xong bỏ dây dẫn hai cầu đẩy với lực F2 = 4.10-7 N Tính q1, q2 C TRẮC NGHIỆM Câu Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc; B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện; C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đông lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lơng mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây Câu Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu Về tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Câu 5: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách khoảng r Nếu điện tích q tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn F lực tác dụng điện tích q2 lên q1 có độ lớn A F B 3F C 1,5F D 6F Câu 6: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r 1= 2cm Lực đẩy chúng F = 9.10-5N Độ lớn điện tích Chọn đáp án A 1,41.10-8C B 2.10-18C C 4.10-9C D 2.10-9C Câu 7: Hai hạt bụi không khí, hạt chứa 5.10 electron cách cm Lực đẩy tĩnh điện hai hạt A 1,44.10-5 N B 1,44.10-6 N C 1,44.10-7 N D 1,44.10-9 N -7 -7 Câu 8: Hai cầu nhỏ có điện tích 10 (C) 4.10 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) Câu 9: Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Các điện tích bằng: A ± 2μC B ± 3μC C ± 4μC D ± 5μC -7 -7 Câu 10: Hai cầu nhỏ điện tích 10 C 10 C tác dụng lực 0,1N chân khơng Tính khoảng cách chúng: A 3cm B 4cm C 5cm D 6cm DẠNG 2: ĐIỆN TRƯỜNG A PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: Cường độ điện trường điện tích điểm Q - Điểm đặt: Tại điểm xét - Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm điểm xét - Chiều: Hướng vào Q Q < 0; hướng xa Q Q >0 - Độ lớn: ᄃ r k Q ur E Lực tác dụng lên điện tích đặt điện FF  q.E q rE2 trường: ᄃ; độ lớn : u r q > : ᄃ hướng với ᄃ F ur q < : ᄃ ngược hướng với ᄃ ur ur E Cường độ điện trường nhiều điện tích E  E1  E  điểm gây ra: ᄃ ur ur ur Xét trường hợp có hai Điện trường: E  E1  E ᄃ u u rr � a Khí ᄃ hướng với ᄃ E = E1 + E2 ; E ᄃ hướng với ᄃ,ᄃ E u u rr12 u r � b Khi ᄃ ngược hướng với ᄃᄃ ; � E  E EE112:EE1 2 E �E1 ᄃ hướng với ᄃ u r � ur u u rr ur �  E E1khi c Khi ᄃᄃ ; ᄃ hợp với ᄃ góc � 2: E1  E2  E E 22 1E E   E2 tan   ᄃ xác định bởi: ᄃ u rr E1 r ru � d Khi E1 = E2 ᄃ ᄃ ; ᄃ hợp với  E E21 �  � ,E cos E E2E ᄃ góc ᄃ � �2 � � Tìm vị trí điểm M để cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu: + Lập tỉ số: (1) r1 q � + dấu M nằm AB (2) rr rq qAB   12 + trái dấu M nằm AB (2) 12 q r1  r� 12 AB + Giải (1) (2) suy r1 r2 Tìm vị trí điểm M để vectơ cường độ điện nhau: a/ Bằng nhau: + Lập tỉ số: (1) r 21 trường q,q gây nhau, vng góc q � r1r2 r2q12 qAB � r  rq  AB + khác dấu M nằm AB (2) + dấu M nằm AB (2) 12 + Giải (1) (2) suy r1 r2 b/ Vng góc nhau: r+ r = AB 12 tan = E1 Cường độ điện trường trung điểm M E  E2 M đoạn AB: �1 �  � � B BÀI TẬP: �E EB � � A � Bài 1: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Tính độ lớn điện tích Bài 2: Cho điện tích Q = 5.10-9 (C), tính cường độ điện trường điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) Bài 3: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 2.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Tính độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt 4,5 hai điểm A B chất điện mơi có ᄃ= 4, AB = 9cm Xác định véc tơ cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực AB cách AB đoạn d = ᄃ cm Bài 5: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh 8cm khơng khí Tính cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC Bài 6: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Tính độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15(cm) Bài 7: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC Bài 8/ Cho hai điện tích điểm dấu có độ lớn q= 21 4qđặt A, B cách 12cm Tìm điểm có vectơ cường độ điện trường q q gây Bài 9/ Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích 21 đặt A, B cách 12cm Tìm điểm có vectơ cường độ điện trường q q gây Bài 10/ Cho hai điện tích q= 9.10C, q= 16.10C đặt 218 A, B cách 5cm Tìm điểm có vec tơ cương độ điện trường vng góc với E = E Bài 11: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C q2=4.10-5C nằm cố định hai điểm AB cách 20 cm chân khơng a Tính cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực AB cách điểm A 20cm b Tìm vị trí cường độ điện trường không Hỏi phải đặt điện tích q đâu để nằm cân bằng? Bài 12: Cho hai điểm A B nằm đường sức điện trường điện tích điểm q > gây Biết độ lớn cường độ điện trường A 36V/m, B 9V/m a Xác định cường độ điện trường trung điểm M AB b Nếu đặt M điện tích điểm q0 = -10-2C độ lớn lực điện tác dụng lên q0 bao nhiêu? Xác định phương chiều lực Bài 13: Một cầu nhỏ khối lượng m=0,1g   450 mang điện tích q = 10-8C treo sợi dây khơng giãn đặt vào điện trường E có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc ᄃ Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ lớn cường độ điện trường b Tính lực căng dây ur Bài 14 Tại ba điểm A, B, C khơng khí tạo E thành tam giác vuông C; AC = 4cm; BC = 3cm Tại A đặt q1 = -2,7.10-9 C, B đặt q2 Biết tổng hợp C có phương song song AB Xác định q E C Bài 15: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách 6(cm) khơng khí Tính cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) ĐS: E = 2160 (V/m) C TRẮC NGHIỆM Điện trường A Là dạng vật chất tồn xung quanh vật B Gây lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt C Là dạng vật chất tồn xung quanh điện tích D C B Cường độ điện trường điện tích dương Q đặt A gây M cách Q khoảng r có: kQ E =kQ E  r r A Điểm đặt A, chiều hướng vào A, độ lớn: B Điểm đặt M, chiều hướng xa A C Phương trùng với đường thẳng nối Q M, độ lớn: D B, C, Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q>0 gây điểm M, Chiều : A Hứơng gần Q B Hướng xa Q C Hướng chiều với D Ngược   E F chiều với Khái niệm cho biết độ mạnh, yếu điện trường điểm? A Điện tích B Điện trường C Cường độ điện trường D Đường sức điện Đặt điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tích chuyển ®éng: A däc theo chiỊu cđa ®êng søc ®iƯn trêng B ngợc chiều đờng sức điện trờng C vuông góc với đờng sức điện trờng D theo quỹ đạo Đặt điện tích âm, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tÝch sÏ chun ®éng: A däc theo chiỊu cđa ®êng sức điện trờng B ngợc chiều đờng sức điện trờng C vuông góc với đờng sức điện trờng D theo quỹ đạo Công thức xác định cờng độ điện trờng gây điện tích Q < 0, điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là: A B C D QQ EE 99.10 109999 22 Cêng ®é ®iƯn trờng gây rrr điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt điểm A mơi trường có số điện môi  = Véc tơ cường độ điện trường điện tích Q gây điểm B với AB = cm có A phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m B phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m C phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m  E D phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m 10 Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C treo sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể đặt vào điện trường với cường độ điện trường có phương nằm ngang có độ lớn E = 106 V/m Góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng A 300 B 450  E C 600 D 750 DẠNG 3: ĐIỆN THẾ -HIỆU ĐIỆN THẾ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU A PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ N ur E M d H Công lực điện trường đều: A = qEd q: điện tích (C); q có giá trò đại số (dương âm) d: hình chiếu MN theo phương đường sức (m) d = MN.cosα; α = (d, MN) r d chiều d E > 0; d ngược chiều d < Điện thế: a Điện điểm điện A M� V  M trường:  q �  công lực điện trường làm điện tích A M� � q di chuyển từ M  b Điện điểm M gây điện q VM  k tích q:  r c Điện điểm nhiều điện tích gây ra: V = V1 + V2 + … + Vn Hiệu điện thế: ; với AMN công A MN lực điện trường làm di chuyển điện U MN  VM  VN  q tích q từ M đến N Thế tĩnh điện: Wt(M) = q.VM d ur ME N  Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện  U MN  E.d Véctơ cường độ điện trường hướng từ nới có điện cao tới nơi có điện thấp Với d khoảng cách điểm xét theo hướng đường sức (m), d có giá trò đại số 2 mv  mv1 2 Đònh động năng: Wđ2 – Wđ1= = A12 = q.U12 = q(V1 - V2) II CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU: Gia tốc:  r r ur F qE a  - Độ lớn gia tốc:  m q Em a  Chuyển động thẳng biến đổi đều: m - Các phương trình động học: ; ;  v 2vvv2 02a.S at2 at r r  v0 t  Chuyển động cong: Chọn hệ trục toạ độ 0xS  E; 0y 2/ /E 0xy có  r r a  v0  E - Phương trình chuyển động:  với  �x qvU 0t a  � - Phương trình quỹ đạo;  a1 22 y�y rurmd x 2at � b  xiên góc với  2v � vE020 - Phương trình chuyển động:  � x  v0 cos t � - Phương trình quỹ đạo:  a y � tan 1.xat2  v sin t x y  B BÀI TẬP: �  v00cos   �  Bài 1: Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (C) từ M đến N bao nhiêu? ĐS: A = - (J) Bài 2: Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vng góc với Tính cường độ điện trường bên hai kim loại ĐS: E = 200 (V/m) Bài 3: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động quãng đường ĐS: S = 2,56 (mm) Bài 4: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng 2(cm) Lấy g = 10 (m/s2) Tính Hiệu điện đặt vào hai kim loại ĐS: U = 127,5 (V) Bài 5: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) q2 = -  2.10-2 (C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Tính cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a ĐS: EM = 2000 (V/m) Bài 6: Hiệu điện hai điểm C D điện trường UCD= 200V Tính: a Cơng điện trường di chuyển proton từ C đến D b Công lực điện trường di chuyển electron từ C đến D Bài 7: Ba điểm A, B, C ba đỉnh tam giác vuông điện trường đều, cường độ E = 5000V/m Đường sức điện trường song song với AC Biết AC = 4cm, CB = 3cm Góc ACB = 900 a Tính hiệu điện điểm A B, B C, C A b Tích cơng di chuyển electron từ A đến B Bài 8: Một electron bay với vận tốc v = 1,12.107m/s từ điểm có điện V1 = 600V, theo hướng đường sức Hãy xác định điện V2 điểm mà electron dừng lại Bài 9: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường tụ điện phẳng, hai cách khoảng d = 2cm chúng có hiệu điện U = 120V Electron có vận tốc sau dịch chuyển quãng đường 3cm Bài 10: Một electron bay từ âm sang dương tụ điện phẳng Điện trường khoảng hai tụ có cường độ E=6.104V/m Khoảng cách hai tụ d =5cm a Tính gia tốc electron b Tính thời gian bay electron biết vận tốc ban đầu c Tính vận tốc tức thời electron chạm dương Bài 11: Giữa hai kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có hiệu điện U1=1000V khoảng cách hai d=1cm Ở hai có giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng Đột nhiên hiệu điện giảm xuống U2 = 995V Hỏi sau giọt thủy ngân rơi xuống dương? Bài 12: Một electron bay vào điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s Vận tốc electron cuối đoạn đường hiệu điện cuối đoạn đường 15V Bài 13: Một electron bay điện trường hai tụ điện tích điện đặt cách 2cm với vận tốc 3.107m/s theo phương song song với tụ điện Hiệu điện hai phải để electron lệch 2,5mm đoạn đường 5cm điện trường C TRẮC NGHIỆM Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường R1 < R0 R1 có cấu tạo gồm R0 song song với R2 ,tính R2 Tiếp tục Rtđ - Nếu Rtđ < R0 mạch gồm R0 song song với R1 � tính R1 Làm tương tự � * Định luật ôm: I 2U ;U  U1  U �nt : I  I1 I  � R2 BÀI TẬP R  U1  U �// : I  I1  I ;U Bài 1: Tính điện trở tương đương đoạn mạch có sơ đồ sau: R3 M Cho biết: R1 =6,  A A R2 = 3, R3 = 4,  N R1 R1 D R2 R4 = 4, Ra =0  Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ: R4 A B R4 R1 = 1, R2=R3 = , R4 = 0,8  R3 C Hiệu điện UAB = 6V K R1 a) Tìm điện trở tương đương mạch? C b) Cường độ dòng điện qua điện trở? Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: R2 A Cho biết: R1 =6  R2 = R3 = 20  R4 = 2,  D R3 R4 a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch khóa k đóng mở b Khi khóa k đóng cho U AB = 24V R1 tính cường độ dòng điện qua R2 M R2  Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ : A C R5 UAB = 6V ; R1 = R3 = R5 = 1 ; R2 = 3 ;   R3 R4 Tính R4, biết cường độ dòng điện qua R4 1A  N ĐS : R4 = 3 B B B  Dạng 3: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH PHƯƠNG PHÁP Định luật Ơm tồn mạch - Định luật Ơm toàn mạch:  + - Độ giảm đoạn mạch: UN = I.RN I  R  r N E,r = - I.r - Suất điện động nguồn: = I.(RN + r)  Chú ý: I RN + Nếu tìm I > chiều thực dòng điện mạch + Nếu I < chì chiều dòng điện mạch chiều ngược lại + Nếu mạch có tụ điện khơng có dòng điện chạy qua tụ điện E, r Trường hợp có máy thu điện (ăcquy nạp điện)   - p I Hiện tượng đoản mạch:  r  rp IR Hđt cực máy 'r IEp,rp R thu: Umt = + Ir’ Hiệu suất A U RN   Ir H  coich  N 100%  100%  100% nguồn điện: Ang  RN  r  Hiệu suất ' R2 E,r E,r H 100% B máy thu: R1  ' Ir ' BÀI TẬP Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: R1 A R2 R1 M R3 R4 = 6V, r = 1, R1 = 0,8, R2 = 2, R3 =  R3 Tính hiệu điện hai cực nguồn điện cường độ N E,r dòng điện chạy qua điện trở B A M N R R3 R4 Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1, R1 = R3 =  R2 = R4 = Tính hiệu điện hai điểm A, B  Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: = 7,8V, r = 0,4, R1 = R3 = R3 =3,  R4 =  a.Tính cường độ dòng điện qua mạch điện trở E,r b.Tính hiệu điện UMN Bài 4: Một nguồn điện mắc với biến trở,  điện trở biến trở 14 hiệu điện hai cực nguồn điện 10,5V A điện trở biến trở 18 hiệu điện hai cực nguồn R2 điện 10,8V Tính điện trở suất điện động nguồn Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, R1 R2 bỏ qua đoạn dây nối, cho biết = 3V;  R R1 = 5, Ra = 0, ampe kế 0,3A, vôn kế 1,2V  R3 V Tính điện trở nguồn điện Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E,r Biết R2 = 2,R3 = Khi K mở, vôn kế 6V,  A Khi K đóng vơn kế 5,6V ampe kế 2A K V a Tính suất điện động điện trở nguồn điện b Tính R1 cường độ dòng điện qua R2 R3 Bài Cho mạch điện hình vẽ  Trong = 48V ; r = ; R1 = 2 ; R2 = 8 ; R3 = 6 ; R4 = 16 Điện trở dây nối không đáng kể Tính cường độ dòng chạy mạch chính, cường độ dòng điện chạy qua điện trở hiệu điện hai điểm M N Muốn đo U MN phải mắc cực dương vôn kế với điểm ? Bài Cho mạch điện hình vẽ  Trong = 6V ; r = 0,1 ; Rđ = 11 ; R = 0,9 Tính hiệu điện đònh mức công suất đònh mức bóng đèn, biết đèn sáng bình thường Bài Cho mạch điện hình vẽ  Trong = 12V ; r = 1 ; R1 = 12 ; R2 = 16 ; R3 = 8 ; R4 = 11 Điện trở dây nối khoá K không đáng kể Tính cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai điểm A N K đóng K mở Bài 10 Cho mạch điện hình vẽ  Trong = 6V ; r = 0,5 ; R1 = R2 = 2 ; R3 = R5 = 4 ; R4 = 6 Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể Tìm cường độ dòng điện chạy mạch chính, cường độ dòng điện, hiệu điện điện trở, số ampe kế B A hiệu điện hai cực nguồn điện ,r Bài 11: Cho = 18(V), r = , R1 = , R2 = 4, R3 =   12, R2 Đèn ghi (4V – 4W) Đ R1 R3 a Tính Rtđ, I qua điện trở? b Độ sáng đèn ,điện tiêu thụ đèn sau phút? c Tính R3 để cường độ dòng điện chạy qua R3 lúc 0,7A? Bài 12: Cho = 12(V) ,r = 0,1 , R1 = R2 = 2,R3 =   4,4, ,r Đèn ghi (4V – 4W),Vơn kế có điện trở lớn RA = a Tính Rtđ, I qua điện trở? R1 b Mắc vào điểm CD Vơn kế Tính số Vôn kế? B R3 D c Mắc vào điểm CD Ampe kế Tính số Ampe kế? A R2 C Đ DẠNG 4: ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN PHƯƠNG PHÁP Cơng cơng suất dòng điện a Cơng dòng điện hay điện tiêu thụ đoạn mạch tính: A = U.q = U.I.t U (V) hiệu điện hai đầu đoạn mạch I (A) cường độ dòng điện qua mạch t (s) thời gian dòng điện chạy qua mạch Chú ý: 1KWh = 3600.000 J b Công suất điện: P = = U.I (W) A c Định luật Jun-len-xơ (nhiệt lượng tỏa vật t dẫn): Q = R.I2.t Công công suất nguồn điện a Công nguồn điện: Ang = q E = E.I.t b Công suất nguồn điện: Png = = E.I A Công công suất dụng cụ tỏa t nhiệt a Công: A = U.I.t = RI2.t = U2 2.t b Công suất : P = U.I = R.I = U R Hiệu suất nguồn điện: H = Aco� UN RN � ch  R  Xác định điện trở để công suất tiêu A E RN  r thụ mạch đạt giá trị lớn - Cơng suất mạch ngồi : P = � E � E2 RN.I2 = RN  � � �R  r � - Để P = PMax nhỏ � �N � � � r � � RN  r � � RN  � � � � � R RN � - Theo BĐT Cơ-si : � N � � r r� � RN  � � RN � - Dấu “=” xảy r � � RN  � RN  r - Khi đó: P = PMax = E RN Bài tốn mạch điện có bóng đèn 4.r - Trên bóng đèn thường ghi HĐT định mức cơng suất định mức bóng đèn - Tính cường độ định mức đèn: P I �  �2 - Điện trở định mức đèn: U � R�  U� + Nếu I < IĐ: đèn sáng yếu P� bình thường (U < UĐ) + Nếu I > IĐ: đèn sáng bình thường (U > UĐ) - Trường hợp để đèn sáng bình I th��  I va� U  U� c � th� � c thường ta thêm giả thuyết: BÀI TẬP Bài 1: Một nguồn điện có điện trở 0,1 Ω mắc nối tiếp với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 V Tính suất điện động nguồn cường độ dòng điện mạch Bài 2: Một mạch điện có điện  trở mắc song song nối với nguồn điện có điện trở Hiệu suất nguồn điện là? Bài Hai dây dẫn niken chiều dài tiết diện khác mắc với mạch điện có dòng điện chạy qua Trong hai dây dẫn này, dây dẫn tỏa nhiệt nhiều ? Tại ? Xét hai trường hợp : a) Hai dây mắc song song ; b) Hai dây mắc nối tiếp ĐS : a) Dây dẫn có tiết diện lớn ; b) Dây dẫn có tiết diện nhỏ Bài 4: Cho mạch điện gồm nguồn có suất điện động  E điện trở r = 2, mạch gồm điện trở R1 = R2 = 18 mắc song song, biết công suất điện trở R1 = 9W a Tính cường độ dòng điện qua R2 b Tính suất điện động E c Tính hiệu suất nguồn Bài 5: Một nguồn điện có E = 12V, r = 4, để thắp  sáng bóng đèn (6V – 6W) a Chứng minh đèn sáng khơng bình thường b Phải mắc thêm Rx vào mạch để đèn sáng bình thường Tìm R x cơng suất tỏa nhiệt R2 Rx trường hợp tương ứng R3 Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ : R1 Biết, E = 6V, r = 2,  R1 = 6, R2 = 12, R3 =  E,r a Tính cường độ dòng điện chạy qua R1 b Tính cơng suất tiêu thụ điện R3 E,r E,r c Tính cơng nguồn sản phút Bài 7: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: R2 Biết E = 16 V, r = 2; R1 = 3, R2 =  Đ1 Đ1 Đ2 đèn giống Vôn kế 3V, điện trở vơn kế lớn Đ2 a Tìm điện trở đèn R1 b Hai đèn sáng biết công suất định mức đèn 6W c Thay vôn kế ampe kế có Ra = tính cường độ V dòng điện qua ampe kế Bài 8: Một nguồn điện có suất điện động E = V,  điện trở r = 2, mạch ngồi có điện trở R a Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi 4W b Với giá trị R cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn Tính giá trị ,r Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Biết, E = 15V, r = 1,, R1 = 2, R biến trở  E,r Tìm R để công suất tiêu thụ R cực đại V R1 R3 Tính giá trị cực đại A R1 B Bài 10: Cho = 18(V) , R1 = 10, R2 = 3,R4 = 5,25,   A Vơn kế có điện trở lớn 6,5V RA = 0, IA = 3A R2 R4 a Tính cường độ dòng điện chạy qua R1? b Tính R3 nhiệt lượng toả R3 sau 16 phút? R c Tính điện trở nguồn điện Bài 11: Một Acquy có r = 0,08 Khi dòng điện qua  acquy 4A, cung cấp cho mạch ngồi cơng suất 8W Hỏi dòng điện qua acquy 6A, cung cấp cho mạch ngồi công suất bao nhiêu? Bài 12: Điện trở R = mắc vào cực acquy có  điện trở r = Sau người ta mắc thêm điện trở R song song với điện trở cũ Hỏi cơng suất mạch ngồi tăng hay giảm lần? Bài 13: Một Acquy (E; r) có dòng điện I1 = 15A qua, cơng suất mạch ngồi P1 = 135W; I2 = 6A P2 = 64,8W Tìm E, r DẠNG 5: GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ PHƯƠNG PHÁP * Bộ nguồn nối tiếp: ; rb b  1      n = r1 + r2+…+ rn Nếu n nguồn giống () rb, rnr n ghép nối tiếp thì: * Bộ nguồn song song: ; b  r r  đối xứng: ; * Bộ nguồn mắc hỗn hợp bb  nr nn r  b n: số nguồn hàng R2 A R3 m m: số hàng song song * Bộ nguồn mắc xung b  1   ; rb  r1  r2 R4 đối: BÀI TẬP C B E1,r1 R1 E2,r2 Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ: E1=2,4V, E2=3V; r1=0,1, r2=0,2, R1=3,5, R2=R3=4, R4=2 Tính hiệu điện UAB UAC Bài 2: Có 16 pin giống nhau,  pin có suất diện động e = 1,8 V, điện trở r = 0,4 Ghép 16 pin thành m dãy song song, số pin dãy = m Khi điện trở mạch dòng điện qua mạch bao nhiêu? Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ Bộ nguồn gồm dãy, dãy pin nối tiếp, pin có e=1,5V; r=0,25 Mạch ngoài: R1=12; R1 R3 R5 R2=1; R3=8; R4=4 Biết cường độ dòng R2 R4 A B điện qua R1 0,24A tính: a UAB cường độ dòng điện qua mạch b Giá trò điện trở R5 C TRẮC NGHIỆM Câu 1: Suất điện động đo đơn vị sau ? A Cu-lông ( C) B Héc (Hz) C Vôn (V) D Ampe (A) Câu 2: Công suất tỏa nhiệt vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Điện trở vật dẫn B Thời gian dòng điện qua vật dẫn C Hiệu điện hai đầu vật dẫn D Cường độ dòng điện qua vật dẫn Câu 3: Trong pin điện hóa có chuyển hóa từ lượng sau thành điện ? A Thế đàn hồi B Hóa C Cơ D Nhiệt Câu 4: Hai điện cực kim loại pin điện hóa phải A có kích thước B có chất C có khối lượng D hai kim loại khác phương diện hóa học Câu 5: Trong dây dẫn kim loại có dòng 1,6 mA điện khơng đổi chạy qua có cường độ chạy qua Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng 19 18 20 A electron B electron C electron D electron 6.1017 Câu 6: Một dòng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s 18 18 20 A electron B electron C electron D electron 10 10 20 Câu 7: Một tụ điện có điện dung tích điện 10 63 m VCs hiệu điện Sau nối hai cực tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian A B 180 600 1/ 1, 82mA AA C D Câu 8: Trong thời gian 4s điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A 0,375A B 2,66A C 6A D 3,75A Câu 9: Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 2s là: A 2,5.1018 B 2,5.1019 C 0,4 1019 D 1019 Câu 10: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1,5A Trong khoảng thời gian 3s điện lượng chuyển qua tiết diện dây là: A 0,5C B 2C C 4,5C D 5,4C Câu 11 Điểm khác Pin ác quy A Kích thước B Hình dáng C Ngun tắc hoạt động D Số lượng cực ( ) (( ( ))) ( (( )) ) Câu 12 Cấu tạo pin điện hóa A Gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B Gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân C Gồm cực có chất khác ngâm điện môi D Gồm hai cực có chất giống ngâm điện mơi Câu 13 Trong trường hợp sau ta có pin điện hóa? A Một cực nhơm cực đồng nhúng vào nước muối; B Một cực nhôm cực đồng nhúng vào nước cất; C Hai cực đồng giống nhúng vào nước vôi; D Hai cực nhựa khác nhúng vào dầu hỏa Câu 14 Nhận xét không nhận xét sau acquy chì là: A Ác quy chì có cực làm chì vào cực chì đioxit B Hai cực acquy chì ngâm dung dịc axit sunfuric loãng C Khi nạp điện cho acquy, dòng điện vào cực âm từ cực dương D Ác quy nguồn điện nạp lại để sử dụng nhiều lần Câu 15 Cho dòng điện khơng đổi 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng C Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng A C B.10 C C 50 C D 25 C Câu 16 Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A Câu 17 Một dòng điện khơng đổi có cường độ A sau khoảng thời gian có điện lượng C chuyển qua tiết diện thẳng Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A có điện lượng chuyển qua tiết diện thằng A C B C C 4,5 C D C Câu 18 Trong dây dẫn kim loại có dòng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA chạy qua Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng A 6.1020 electron B 6.1019 electron C 6.1018 electron D 6.1017 electron Câu 19 Một dòng điện khơng đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s A 1018 electron B 10-18 electron C 1020 electron D 10-20 electron Câu 20 Một nguồn điện có suất điện động 200 mV Để chuyển điện lượng 10 C qua nguồn lực lạ phải sinh cơng A 20 J B 0,05 J B 2000 J D J Câu 21 Qua nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10 C lực phải sinh công 20 mJ Để chuyển điện lượng 15 C qua nguồn lực phải sinh công A 10 mJ B 15 mJ C 20 mJ D 30 mJ Câu 22 Một tụ điện có điện dung μC tích điện hiệu điện 3V Sau nối hai cực tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa 10 -4 s Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian A 1,8 A B 180 mA C 600 mA D 1/2 A Câu 23 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 Ω, điện trở toàn mạch A 200 Ω B 300 Ω C 400 Ω D 500 Ω Câu 24 Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R = 200 Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch 12 V Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = V B U1 = V C U1 = V D U1 = V Câu 25 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc song song với điện trở R2 = 300 Ω, điện trở toàn mạch A 75 Ω B 100 Ω C 150 Ω D 400 Ω Câu 26 Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, mắc nối tiếp với điện trở R = 200 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điện hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch A U = 12 V B U = V C U = 18 V D U = 24 V Câu 27 Công nguồn điện xác định theo công thức A A = EIt B A = UIt C A = EI D A = UI Câu 28 Đơn vị cơng dòng điện A J/s B kWh C W D kVA Câu 29 Công suất nguồn điện xác định theo công thức: A P = EIt B P = UIt C P = EI D P = UI Câu 30 Hai bóng đèn Đ1 (220V – 25W) Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 Câu 31 Hai bóng đèn có công suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở R1/R2 chúng A B C  D Câu 32 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A 100 Ω B 150 Ω C 200 Ω D 250 Ω Câu 33 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 34 Một nguồn điện có điện trở 0,1 Ω mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A 120 (A) B 12 (A) C 2,5 (A) D 25 (A) Câu 35 Một nguồn điện có điện trở 0,1 Ω mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) Câu 36 Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch 2(A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện A E = 4,5 (V); r = 4,5 Ω B E = 4,5 (V); r = 2,5 Ω C E = 4,5 (V); r = 0,25 Ω D E = 9,0 (V); r = 4,5 Ω Câu 37 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = Ω, mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω Câu 38 Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R = Ω R2 = Ω, cơng suất tiêu thụ hai bóng đèn Điện trở nguồn điện A r = Ω B r = Ω C r = Ω D r = Ω Câu 39 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = Ω, mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω Câu 40 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = Ω, mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = Ω B R = Ω C R = Ω D R = Ω CHỦ ĐỀ: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG DẠNG 1: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A LÍ THUYẾT Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ : ρ=ρo(1 + α.∆t) R=Ro(1 + α.∆t) Cường độ dòng điện dây dẫn kim loại: N m I = n.qe.S.v n  6,02.10 23 V V A n : mật độ electron kim loại (m-3) qe : điện tích electron (C) S : tiết diện dây dẫn (m2) v : vận tốc trôi electron (m.s-1) N : số elctron kim loại V : thể tích kim loại (m3) m : khối lượng kim loại A : phân tử khối kim loại Suất điện động nhiệt điện : ξ = αT(Tlớn – Tnhỏ ) ; T(oK)=t(oC) + 273 αT : hệ số nhiệt điện động (V.K-1) ξ : suất điện động nhiệt điện (V) Tlớn ,Tnhỏ : nhiệt độ tuyệt đối đầu cặp nhiệt điện (oK) B BÀI TẬP Bài : Dây tỏa nhiệt bếp điện có dạng hình trụ 20 oC có điện trở suất ρ=5.10-7 Ωm , chiều dài 10 m, đường kính 0,5 mm a) Tính điện trở sợi dây nhiệt độ b) Biết hệ số nhiệt điện trở dây α=5.10-7 K-1 Tính điện trở 200oC Bài : Một dây kim loại có điện trở 20 Ω nhiệt độ 25 oC Biết nhiệt độ tăng thêm 400 oC điện trở dây kim loại 53,6 Ω a) Tính hệ số nhiệt điện trở dây dẫn kim loại b) Điện trở dây dẫn tăng hay giảm nhiệt độ tăng từ 25oC đến 300oC Bài : Ở nhiệt độ 25oC hiệu điện hai cực bóng đèn 40 mV cường độ dòng điện qua đèn 16 mA Khi đèn sáng bình thường hiệu điện cực đèn 220 V cường độ dòng điện qua đèn là A Cho α = 4,2.10-3 K-1 Tính nhiệt độ đèn sáng Bài : Một sợi dây dẫn kim loại có điện trở R t1=30oC Biết α = 4,2.10-3 K-1 Hỏi nhiệt độ phải tăng hay giảm để điện trở dây tăng lên gấp lần Bài : Một cặp nhiệt điện platin–platin pha rơđi có hệ số nhiệt điện động 6,5 μV.K -1 Một đầu không nung có nhiệt độ t1=20oC đầu lại bị nung nóng nhiệt độ t2 a) Tính suất điện động nhiệt điện t2=200oC b) Để suất điện động nhiệt điện 2,6 mV nhiệt độ t2 ? Bài : Khối lượng mol nguyên tử bạc 108.10 -3 kg/mol Khối lượng riêng bạc 10,49 kg/m Biết nguyên tử bạc góp electron dẫn a) Tính mật độ electron tự bạc b) Một dây dẫn kim loại bạc, tiết diện 5mm 2, mang dòng điện 7,5A Tính tốc độ trơi electron dẫn dây dẫn Bài 7: Dòng khơng đổi qua dây dẫn có l = 10m, S=0,5mm2 Trong thời gian 1s tỏa nhiệt lượng Q=0,1J Tính số e di chuyển qua tiết diện thẳng 1s, biết ρ=1,6.10-8Ωm DẠNG 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN A PHƯƠNG PHÁP * Sử dụng định luật Farađây: m kq k I t + Định luật I: + Định luật II: A k * Biểu thức định luật Fa tổng quát: ; 1F An m It q Hay: F n Trong đó: k đương lượng điện hóa chất giả phóng điện cực ( đơn vị g/C) F = 96 500 C/mol: số Farađây n hóa trị chất A khối lượng nguyên tử chất giải phóng ( đơn vị gam) q điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân ( đơn vị C ) I cường độ dòng điện qua bình điện phân ( đơn vị A) t thời gian điện phân ( đơn vị s) m khối lượng chất giải phóng ( đơn vị gam) * Khi có tượng cực dương U tan: I U: hiệu điện cực (V) Rb Rb: điện trở bình điện phân () * Điện phân dng cực tan - Bình điện phân nh mỏy thu - Có suất phản ®iƯn E' vµ ®iƯn trë r' Chó ý: - Bình điện phân biến phần lớn lng tiêu thụ thành hoá nhiệt lửụùng - Liờn hệ khối lượng khối lượng riêng: m=V.D=S.h.D B BÀI TẬP Bài 1: Một bình điện phân đựng dung dịch đồng  sunfat ( CuSO4 ) với a nốt đồng (Cu) Điện trở bình điện phân R = 10 Hiệu điện đặt vào hai cực U = 40V a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân b) Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau phút 20 giây Cho biết A = 64 n = Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat ( A gNO3 ) với a nốt bạc (A g ) Sau điện phân 30 phút có 5,04g bạc bám vào ca tốt Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân Cho biết bạc A = 108 n = Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động E= 9V, điện trở r = 2, R1 = 6, R2 = 9 Bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có điện cực đồng, điện trở bình điện phân E, Rp = 3 Tính: r a) Cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở, bình điện phân b) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây R1 R2 Rp Bài 4: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với mạch điện, bình chứa dung dịch CuSO có điện cực đồng, bình chứa dung dịch AgNO có điện cực bạc Trong khoảng thời gian lớp bạc bám vào catot bình thứ m = 41,04g khối lượng đồng bám vào catot bình thứ Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: Bài 5: Điện phân dung dịch H2SO4 có kết sau H2O bị phân tích thành H2 O2 Sau 32 phút thể tích khí O2 thu dòng điện có cường độ 2,5A chạy qua bình, q trình làm điều kiện tiêu chuẩn? Bài 6: Muốn mạ niken cho khối trụ sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ làm catot nhúng dung dịch muối niken bình điện phân cho dòng điện 5A chạy qua giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ Tính độ dày lớp niken phủ sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3 E,r Bài Chiều dày lớp bạc phủ lên kim loại mạ bạc d = 0,1mm sau điện phân 32 phút 10 giây Diện tích mặt phủ kim loại 41,14cm Xác định điện lượng dịch chuyển cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Biết bạc có khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 A = 108, n = Bài 8: Một mạch điện kín gồm nguồn điện rrp  01,5, R1 R2 Rp với có suất điện động E = 6V, điện trở , cung cấp dòng điện cho bình điện phân dung dịch đồng sunfat R3 a nôt làm chì Biết suất phản điện bình điện phân E p = 2V, lượng đồng bám ca tơt 2,4g Hãy tính: a) Điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân c) Thời gian điện phân Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ R1 4, R2  6, R3 9 hình vẽ, nguồn điện giống nhau, nguồn có suất điện động 4,5V điện trở 0,5 R p bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với hai điện cực đồng Suất phản điện bình điện phân 3V điện trở Các điện trở Hãy tính: a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân qua điện trở b) Tính lượng bạc bám vào ca tốt sau điện phân phút 20 giây c) Tính nhiệt lượng tỏa điện trở R3 thời gian nói Bài 10: Khi điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ vào bình tích lít Hãy tính cơng thực dòng điện điện phân, biết hiệu điện đặt vào hai đầu điện cực bình 50V, áp suất khí hiđrơ bình 1,3atm nhiệt độ khí 270C Bài 11: Cho mạch điện hình vẽ: Bộ nguồn n pin giống nhau: E b=15V, rb=2,4; Đ1 (6V-3W); Đ2 (3V-6W); R1 (AgNO3/Ag); R2 điện trở làm từ vật liệu có =10-8m, S=0,5mm2 Đèn Đ1, Đ2 sáng bình thường Tính: a Cường độ dòng điện qua R1 R2 ? Số ampe kế ? … A B b Chiều dài sợi dây làm điện trở R2 R c Khối lượng bạc giải phóng catốt thời gian 32phút M R10s d Tính số pin biết pin có e0=2,5V, r0=0,4 A ÑS: a 2A, 0,5A, 0,5A; b 300m; c 4,32g; d 6pin Đ1 Đ2 Bài 12: Cho mạch điện hình vẽ: N r =1; R1 = 1,5; RV =  RA = 0,5; Ñ (3V-3W) A B R2 Rb bình điện phân cực Cu k mở UV = 14V Tính suất điện động nguồn, rb? V R2 K k đóng IA = 2A, đèn sáng bình thường Đ a Tính khối lượng đồng sau 16p5s R1 D C A b Tính giá trò R2 c Công suất hiệu suất nguồn R d Để công suất mạch lớn phải bmắc nối tiếp hay song song với đoạn mạch AB điện trở Rx=? Tính công suất mạch lúc ĐS: e=2,8V; rb=2,5; 2.a 0,32g; b R2=1; c 28W, 64%; d Rx=5,625, 19,6W Bài 13: Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam Sau 1h đầu hiệu điện hai cực 10V cực âm nặng 25 gam Sau h đầu hiệu điện hai cực 20 V khối lượng cực âm bao nhiêu? Bài 14: Cho mạch điện hình vẽ: R2 bình điện R2 phân dung dịch CuSO4 với cực dương đồng C R2  8; R3  5; R4  3 R1 A R4 R3 B Tính cường độ dòng điện R  5; r  r '  0,5 D mạch khối lượng kim loại bám vào E  12,5V ; E '  2,5V R2 catoât sau 32phút 10giây M R3 R1 R N R5 Bài 15: Cho mạch điện hình vẽ: Mỗi nguồn e=4,5V, r=0,5, R1=1, R3=6; R2:Đèn (6V-6W), R4=2, R5=4 R5: Bình điện phân đựng dung dòch CuSO4/Cu Cho biết A=64, n=2 a: Suất điện động điện trở nguồn ? b: Nhiệt lượng tỏa bóng đèn 10 phút ? c: Khối lượng Cu bám vào catốt thời gian 16ph5s ? d: Hiệu điện hai điểm CM ? Bài 16: Mét ngn gåm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất ®iƯn ®éng 0,9 (V) vµ ®iƯn trë 0,6 (Ω) Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 mắc vào hai cực nguồn Trong thời gian 50 phút khối lợng đồng Cu bám vào catốt lµ? Bài 17 Cho điện hình vẽ Trong nguồn có n pin mắc nối tiếp, pin có suất điện động 1,5 V điện trở 0,5  Mạch gồm điện trở R1 = 20 ; R2 = ; R3 = ; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bạc Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể; điện trở vôn kế lớn Biết ampe kế A1 0,6 A, ampe kế A2 0,4 A Tính: a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân điện trở bình điện phân b) Số pin công suất nguồn c) Số vơn kế d) Khối lượng bạc giải phóng catơt sau 32 phút 10 giây e) Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao? 18 Cho mạch điện hình vẽ Ba nguồn điện giống nhau, có suất điện động e điện trở r R1 = 3; R2 = 6; bình điện phân chứa dung dịch CuSO với cực dương đồng có điện trở R p = 0,5 Sau thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng cực làm catôt tăng lên 0,636 gam a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân qua điện trở b) Dùng vơn có điện trở lớn mắc vào đầu A C nguồn Nếu bỏ mạch ngồi vơn kế 20V Tính suất điện động điện trở nguồn điện 19 Cho mạch điện hình vẽ Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở r = ; tụ điện có điện dung C = F; đèn Đ loại V - W; điện trở có giá trị R1 = ; R2 = ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm Cu, có điện trở Rp = Bỏ qua điện trở dây nối Tính: a) Điện trở tương đương mạch  b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút giây c) Điện tích tụ điện 20 Cho mạch điện hình vẽ Trong nguồn gồm nguồn giống nhau, có suất điện động e = V; có điện trở r = 0,25  mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V - 8W; R1 = ; R2 = R3 =  ; RB =  bình điện phân đựng dung dịch Al 2(SO4)3 có cực dương Al Điều chỉnh biến trở R t để đèn Đ sáng bình thường Tính: a) Điện trở biến trở tham gia mạch b) Lượng Al giải phóng cực âm bình điện phân thời gian 1giờ 4pht20 giây Biết Al có n = có A = 27 c) Hiệu điện hai điểm A M 21 Cho mạch điện hình vẽ Trong E = V; E2 = V ; r1 = r2 = 0,4 ; Đèn Đ loại V - W; R1 = 0,2 ; R2 = ; R3 = ; RB =  bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương Ag Tính: a) Cường độ dòng điện chạy mạch b) Lượng Ag giải phóng cực âm bình điện phân thời gian phút 40 giây Biết Ag có n = có A = 108 c) Hiệu điện hai điểm M N 22 Cho mạch điện hình vẽ Trong nguồn có nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động e = 1,5 V, điện trở r = 0,5 , mắc thành nhánh, nhánh có nguồn mắc nối tiếp Đèn Đ loại V - W; R = R2 = ; R3 = ; RB =  bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4, có cực dương Cu Tính: a) Cường độ dòng điện chạy mạch b) Tính lượng Cu giải phóng cực thời gian 32 phút 10 giây Biết Cu có nguyên tử lượng 64 có hố trị c) Hiệu điện hai điểm M N C TRẮC NGHIỆM Hạt mang tải điện kim loại A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Hạt mang tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại tăng A số electron tự kim loại tăng B số ion dương ion âm kim loại tăng C ion dương electron chuyển động hỗn độn D sợi dây kim loại nở dài Dòng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron dòng điện môi trường A kim loại B chất điện phân C chất khí D chất bán dẫn Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm A số electron tự bình điện phân tăng B số ion dương ion âm bình điện phân tăng C ion electron chuyển động hỗn độn D bình điện phân nóng lên nên nở rộng Phát biểu không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn tạp chất chổ A bán dẫn tinh khiết có mật độ electron lổ trống gần B nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự bán dẫn tinh khiết bán dẫn có pha tạp chất C điện trở bán dẫn tinh khiết tăng nhiệt độ tăng D thay dổi nhiệt độ điện trở bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh điện trở bán dẫn có pha tạp chất Để có bán dẫn loại n ta phải pha vào bán dẫn tinh khiết silic tạp chất nguyên tố A thuộc nhóm II bảng hệ thống tuần hồn B thuộc nhóm III bảng hệ thống tuần hồn C thuộc nhóm IV bảng hệ thống tuần hồn D thuộc nhóm V bảng hệ thống tuần hồn Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO có cực dương đồng thời gian 16 phút giây Khối lượng đồng giải phóng cực âm A 0,24 kg B 24 g C 0,24 g D 24 kg Cho dòng điện có cường độ A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dương đồng phút 20 giây Khối lượng đồng bám vào cực âm A 2,65 g B 6,25 g C 2,56 g D 5,62 g 10 Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam Sau 1h đầu hiệu điện hai cực 10V cực âm nặng 25 gam Sau 2h đầu hiệu điện hai cực 20 V khối lượng cực âm bao nhiêu? A 5g B 4,32g C 40g D 20g 11 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào A Hiệu nhiệt độ hai đầu mối hàn B Hệ số nở dài nhiệt α C Khoảng cách hai mối hàn D Điện trở mối hàn 12 Phát biểu sau không đúng? A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có chất khác hàn nối với thành mạch kín hai mối hàn giữ hai nhiệt độ khác B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ không đồng C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện D Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện 13 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A Tạo cường độ điện trường lớn B Tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C Làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn 14 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65 (V/K) đặt khơng khí 20°C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232°C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt A E = 13,00mV B E = 13,58mV C E = 13,98mV D E = 13,78mV 15 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) đặt khơng khí 20°C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t°C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Nhiệt độ mối hàn A 125°C B 398K C 145°C D 418K 16 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT đặt khơng khí 20°C, mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 500°C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = (mV) Hệ số αT A 1,25.10–4 (V/K) B 12,5 (V/K) C 1,25 (V/K) D 1,25 (mV/K) 17 Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hướng A iơn âm, electron anot iôn dương catot B electron anot iôn dương catot C iôn âm anot iôn dương catot D electron từ catot anot, catot bị nung nóng 18 Phát biểu sau đúng? A Hiệu điện gây sét lên tới hàng triệu vơn B Hiện tượng hồ quang điện xảy hiệu điện đặt vào cặp cực than khoảng 10 4V C Cường độ dòng điện chất khí ln ln tn theo định luật Ơm D Tia catot dòng electron bứt từ catot 19 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân I = (A) Lượng Ag bám vào catot thời gian 16 giây A 1,08 (mg) B 1,08 (g) C 0,54 (g) D 1,08 (kg) 20 Một bình điện phân dung dịch CuSO có anot làm đồng, điện trở bình điện phân R = (), mắc vào hai cực nguồn E = (V), điện trở r =1 () Khối lượng Cu bám vào catot thời gian h có giá trị A 5,00 (g) B 10,5 (g) C 5,97 (g) D 11,94 (g) 21 Đặt hiệu điện U không đổi vào hai cực bình điện phân Xét khoảng thời gian, kéo hai cực bình xa cho khoảng cách chúng tăng gấp lần khối lượng chất giải phóng điện cực so với lúc trước A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần 22 Khi lớp tiếp xúc p–n phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng A Tăng cường khuếch tán không hạt B Tăng cường khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p C Tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D Tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 23 Cách tạo tia lửa điện A Nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện B Đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 đến 50V C Tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m chân không D Tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m khơng khí 24 Phát biểu sau đặc điểm chất bán dẫn không đúng? A Điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhỏ so với chất điện môi B Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C Điện trở suất phụ thuộc mạnh vào hiệu điện D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể 25 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anơt làm niken, biết ngun tử khối hóa trị niken 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản khối lượng niken A 8,00 g B 10,95 g C 12,35 g D 15,27 g 26 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, có anơt Cu Biết đương lượng hóa đồng k = 3,3.10–7 kg/C Để catơt xuất 0,33 kg đồng, điện tích chuyển qua bình phải A 105 (C) B 106 (C) C 5.106 (C) D 107 (C) 27 Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 27°C Cơng dòng điện điện phân A 50,9.105 J B 5,09.105 J C 1018 J D 1018 kJ 28 Để giải phóng lượng clo hiđrơ từ 7,6g axit clohiđric dòng điện 5A, phải cần thời gian điện phân bao lâu? Biết đương lượng điện hóa hiđrơ clo k = 0,1045.10–7 kg/C k2 = 3,67.10–7 kg/C A 1,5 h B 1,3 h C 1,1 h D 1,0 h 29 Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05(mm) sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30 cm² Cho biết Niken có khối lượng riêng 8,9.10³ kg/m³, nguyên tử khối A = 58 hóa trị n = Cường độ dòng điện qua bình điện phân A 2,5 (μA) B 2,5 (mA) C 250 (A) D 2,5 (A) 30 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành nhóm nối Ω tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9 (V) điện trở 0,6 Ω Bình điện phân dung dịch CuSO có điện trở 205 mắc vào hai cực nguồn Trong thời gian 50 phút khối lượng Cu bám vào catot A 0,013 g B 0,13 g C 1,30 g D 13,0 g 31 Khi hiệu điện hai cực bóng đèn U = 20mV cường độ dòng điện chạy qua đèn I = mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn t1 = 25°C Khi sáng bình thường, hiệu điện hai cực bóng đèn U2 = 240V cường độ dòng điện chạy qua đèn I = 8A Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10–3 K–1 Nhiệt độ t2 dây tóc đèn sáng bình thường A 2600°C B 3649°C C 2644K D 2917°C 32 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anot bạc Điện trở bình điện phân R = () Hiệu đặt vào hai cực U = 10 (V) Khối lượng bạc bám vào cực âm sau A 40,3g B 40,3 kg C 8,04 g D 80,4 g 33 Khi điện phân dung dịch muối ăn nước, người ta thu khí hiđrơ catot Khí thu tích V = (lít) nhiệt độ t = 27°C, áp suất p = (atm) Điện lượng chuyển qua bình điện phân A 6420 (C) B 4010 (C) C 8020 (C) D 7842 (C) ... hạt bụi, biết điện tích electron e = -1,6.10-19C Bài 11: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo tròn bán kính R= 5.10-11m a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tính... Rñ = 11 ; R = 0,9 Tính hiệu điện đònh mức công suất đònh mức bóng đèn, biết đèn sáng bình thường Bài Cho mạch điện hình vẽ  Trong = 12V ; r = 1 ; R1 = 12 ; R2 = 16 ; R3 = 8 ; R4 = 11 Điện... q= 16.10C đặt 218 A, B cách 5cm Tìm điểm có vec tơ cương độ điện trường vng góc với E = E Bài 11: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C q2=4.10-5C nằm cố định hai điểm AB cách 20 cm chân không a Tính

Ngày đăng: 16/10/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật

  • B. Gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó

  • C. Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích

  • D. C và B đúng

  • A. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn:

  • B. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa A

  • C. Phương trùng với đường thẳng nối Q và M, độ lớn:

  • D. B, C, đúng.

  • * Xác định số điện trở ít nhất và cách mắc khi biết R0 và Rtđ

  • DẠNG 1: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

    • DẠNG 2: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan