DE TAI DAI HOC QUAN LY DAT DAI đánh giá hiệu quả việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại xã bình phú, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam trong giai đoạn 13 15

54 117 0
DE TAI DAI HOC QUAN LY DAT DAI đánh giá hiệu quả việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại xã bình phú, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam trong giai đoạn 13   15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng bật quốc gia phát triển Ở Việt Nam q trình thị hóa diễn sơi động khắp nước, từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ đồng đến hải đảo, mọc lên khu công nghiệp, khu đô thị Đặc biệt vùng trung tâm huyện hay thành phố việc thị hóa diễn sơi động hết, với trình gia tăng dân số làm tăng nhu cầu nhà ở, đất ở, đất sản xuất kinh doanh, đất vui chơi giải trí đất phục vụ cho mục đích khác Điều gây áp lực ngày lớn đất đai Q trình chuyển dịch từ nơng nghiệp sang phát triển phi nông nghiệp cho thấy môi trường linh hoạt hiệu Khu đô thị, khu sản xuất, khu công nghiệp lớn, cung cấp nhiều hội việc làm, lương bổng, dịch vụ xã hội, tăng suất lao động Nó góp phần chuyển hướng phát triển kinh tế động lực để chuyển dịch cấu kinh tế khu vực Xã Bình Phú trung tâm văn hố - kinh tế - xã hội vùng Tây huyện Thăng Bình nằm tiếp giáp với xã Tiên Sơn, huyện Tiên Phước, cách thành phố Tam Kỳ 25 km phía Tây nối liền tuyến đường ĐT, ĐH chạy qua địa bàn xã, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội góp phần làm cho đời sống người dân bước cải thiện Mặt khác, áp lực gia tăng dân số phát triển kinh tế nông thôn, nhu cầu sử dụng đất đất phi nông nghiệp người dân ngày nâng cao Từ đó, xuất nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo xu từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp năm qua diễn nhanh Trong đó, hiệu chuyển dịch chưa nghiên cứu rõ? Trước vấn đề đó, trí Khoa TNĐ&MTNN với hướng dẫn thầy giáo Tiến sĩ Phạm Hữu Tỵ, tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Đánh giá hiệu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp xã Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2015” Với mục đích xem xét q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp mang lại hiệu đến đời sống, kinh tế, xã hội mơi trường Từ đề xuất giải pháp nhằm mang lại lợi ích tốt cho người dân địa phương 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Xác định thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địa bàn xã Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá hiệu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp xã Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn xã Bình Phú 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá trạng đất đai xã Bình Phú, quỹ đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 - Xác định quy trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp mức độ ảnh hưởng đến đời sống người dân, kinh tế - xã hội địa phương PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm chung đặc điểm đất đai 2.1.1.1 Khái niệm chung đất đai Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm va khống sản lòng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa,…) Như vậy, đất đai khoảng khơng gian có giới hạn theo chiều thẳng đứng (bao gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài ngun khống sản lòng đất) theo chiều ngang – mặt đất (là kết hợp thỗ nhưỡng, địa hình, thủy văn, nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người [5] 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai - Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, cải quý loài người Lịch sử phát triển xã hội lịch sử khai thác sử dụng đất đai Dưới góc độ pháp lý, đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền quốc gia Với vai trò quan trọng vậy, đất đai phát huy vai trò tích cực tác động người cách thường xuyên có ý thức Ngược lại đất đai phát huy khả sinh lợi người sử dụng đất cách tuỳ tiện, biết khai thác mà không cải tạo, bồi bổ đất - Đất đai sản phẩm tự nhiên: hình thành tác động phức tạp nhiều yếu tố bao gồm: mẫu thạch, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian Nó có trước người nên người tạo Đất đai không bị theo chiều dài lịch sử mà bị biến dạng từ dạng sang dạng khác, từ mục đích sử dụng sang mục đích sử dụng khác theo nhu cầu người, tùy vào vị trí địa lý khác mà đất đai có tính chất khác - Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống: Có đất đai có sinh vật, có sống Đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vât: Thực vật, động vật thể sống mặt đất - Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá: Đất đai yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, thông qua đất đai trực tiếp hay gián tiếp mà người tạo cải nuôi sống xã hội Đất đai quốc gia giới hạn phạm vi lãnh thổ nhu cầu người ngày nhiều làm đất đai trở nên khan - Đất đai địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Mọi hoạt động người diễn mặt đất, nơi trú ngụ thiếu khách quan để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị nhằm đáp ứng yêu cầu trình phát triển [5] 2.1.2 Cách phân loại đất đai theo luật đất đai năm 2003 Theo điều 13 luật đất đai năm 2003, vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: - Nhóm đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nơng nghiệp khác - Nhóm đất phi nông nghiệp đất sử dụng không thuộc nhóm đất nơng nghiệp, bao gồm: Đất ở; đất chun dùng; đất tơn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng; đất phi nơng nghiệp khác - Nhóm đất chưa sử dụng đất chưa xác định mục đích sử dụng Bao gồm: Đất chưa sử dụng; đất đồi núi chưa sử dụng; núi đá khơng có rừng [7] 2.1.3 Vị trí vai trò đất đai Đất đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội loài người, điều kiện tiên cho sống người loài động thực vật Trái đất Đất tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đối với quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên, nguồn lực, yếu tố hàng đầu quan trọng khơng thể thiếu Ngồi vai trò tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nơng nghiệp, đất giữ vai trò chiến lược phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Nếu khơng có đất người khơng có nơi sinh sống khơng có ngành sản xuất nào, trình lao động khơng thể có tồn lồi người Trong đời sống người, đất phi nông nghiệp có vai trò sau: Là nơi cư trú người Trên mặt đất người xây dựng nhà ở, thành phố, làng mạc, khu dân cư sinh sống Hiện nay, hoạt động người dựa vào đất tiến hành mặt đất Nếu khơng có đất, khơng có chỗ để xây nhà, khơng có chỗ để thực sinh hoạt thiết yếu người, khơng có chỗ để sản xuất, kinh doanh người tồn Con người xây dựng công trình mặt đất, lòng đất để phục vụ cho sống người Như: xây dựng khu quân sự, doanh trại quân đội, kho lương, đạn dược… sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; xây dựng trụ sở quan, tổ chức nghiệp để phục vụ mục đích quản lý hành chính; xây dựng cơng trình giao thơng, đường xá, trạm, bến để phục vụ nhu cầu lại; xây dựng nhà máy, xưởng sản xuất, khu công nghiệp để sử dụng vào sản xuất hàng hoá, cung cấp đồ dùng, vật dụng; xây dựng trung tâm thương mại, chợ, siêu thị để phục vụ hoạt động trao đổi hàng hoá, giao thương; xây dựng cơng viên, khu vui chơi, giải trí, khu luyện tập thể dục, thể thao để đáp ứng nhu cầu thư giãn, vui chơi, rèn luyện sức khoẻ; đất để xây dựng trường học, bệnh viện, nghĩa trang… Là nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá người, cung cấp loại quặng, than, kim loại phi kim, đất để sản xuất vật liệu xây dựng (cát, sỏi, đá, gạch, làm đồ gốm) [4] Như vậy, đất phi nông nghiệp tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất đời sống kinh tế, phục vụ xã hội lồi người Đất phi nơng nghiệp với điều kiện tự nhiên khác sở quan trọng để hình thành vùng kinh tế trọng điểm đất nước, nguồn lực để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế, đưa nước ta trở thành nước có cơng nghiệp phát triển 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng đất phi nông nghiệp Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành theo Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013, tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2014 tổng diện tích nước ta 33.096.731 ha, đất phi nơng nghiệp chiếm 3.796.871 (có 1785.8 nghìn giao cho thuê) Cụ thể, việc sử dụng đất phi nông nghiệp sau: Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp nước tính đến 01/01/2014 Đơn vị tính: nghìn Loại đất Diện tích Trong đó: Đất giao cho thuê Đất phi nông nghiệp 3.796.8 1.785.8 Đất ở: 702.3 696.8 - Đất nông thôn 558.4 555.5 - Đất đô thị 143.8 141.2 Đất chuyên dùng: 1.904.5 904.7 - Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 19.3 19.0 - Đất quốc phòng 291.2 290.5 - Đất an ninh 51.4 51.3 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 277.7 264.7 - Đất có mục đích cơng cộng 1.264.8 278.9 Đất tơn giáo, tín ngưỡng: 15.2 15.0 - Đất tơn giáo 9.6 9.5 - Đất tín ngưỡng 5.6 5.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 101.9 91.7 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng: 1.068.4 74.6 - Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 766.5 10.9 - Đất có mặt nước chuyên dùng 301.8 63.7 Đất phi nông nghiệp khác 4.3 2.7 (Nguồn: Thư viện pháp luật) Qua bảng ta thấy: Đất phi nơng nghiệp có so với tổng diện tích đất tự nhiên chưa nhiều, phần lớn đưa vào sử dụng để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta 2.2.2 Vấn đề hiệu tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.2.1 Về hiệu sử dụng đất Bản chất hiệu thể yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng nguồn lực xã hội Các Mác cho rằng: quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động người tuân theo quy luật đó, định động lực phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội nâng cao đời sống người qua thời đại - Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xem xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Kinh tế sử dụng đất: Với diện tích đất đai định cho khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội - Hiệu xã hội Hiệu mặt xã hội sử dụng đất phi nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất phi nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người bình qn diện tích đầu người - Hiệu môi trường Hiệu môi trường môi trường sản sinh tác động hóa học, sinh học, vật lý Chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường Hiệu môi trường phân theo nguyên nhân gây nên gồm: Hiệu hóa học mơi trường, hiệu vật lý mơi trường, hiệu sinh vật môi trường: + Hiệu sinh vật môi trường hiệu khác hệ thống sinh thái phát sinh biến hóa loại yếu tố môi trường dẫn đến + Hiệu hóa học mơi trường hiệu mơi trường phản ứng hóa học gữa vật chất chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường dẫn đến + Hiệu vật lý môi trường hiệu môi trường tác động vật lý dẫn đến [3] 2.2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất - Chỉ tiêu hiệu mặt kinh tế, bao gồm tiêu sau: + Giá trị sản xuất (GO): toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo thời kỳ định (thường năm) + Chi phí trung gian (IC): khoản chi phí vật chất thường xuyên tiền mà chủ thể bỏ để thuê mua yếu tố đầu vào dịch vụ sử dụng trình sản xuất + Giá trị gia tăng (VA): hiệu số giá trị sản xuất (GO) chi phí trung gian (IC), giá trị sản phẩm xã hội tạo thêm thời kỳ sản xuất đó: VA=GO – IC + Hiệu kinh tế đồng chi phí trung gian (IC):GO/IC; VA/IC + Hiệu kinh tế ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/LĐ; VA/LĐ Các tiêu phân tích đánh giá định lượng (giá trị) tiền theo thời giá hành định tính (phân cấp) tính mức độ cao, thấp.Các tiêu đạt mức cao hiệu kinh tế lớn - Chỉ tiêu hiệu mặt xã hội, gồm tiêu: + Bình quân diện tích đất nơng nghiệp đầu người + Thu hút lao động, giải công ăn việc làm + Thu nhập bình qn đầu người vùng nơng thơn + Đảm bảo an toàn lương thực gia tăng lợi ích nơng dân + Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội - Chỉ tiêu hiệu môi trường, bao gồm tiêu: + Sự thích hợp với mơi trường đất thay đổi hình thức sử dụng đất + Đánh giá quản lý bảo vệ môi trường 2.3 Xu hướng sử dụng đất phi nông nghiệp giới Hiện giới, dân số ngày tăng nhanh, sử dụng đất tiết kiệm hợp lý vấn đề quan tâm tất nước Đối với nước có kinh tế phát triển đại, ngồi diện tích đất cho việc phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cơng trình cơng cộng Chính phủ nước quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp có nhiều sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp đại đất nước Đối với nước phát triển phát triển, yêu cầu cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa thị hóa hàng năm có lượng quỹ đất nơng nghiệp lớn chuyển đổi mục đích sử dụng Đó yêu cầu khách quan để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị nhằm đáp ứng yêu cầu trình phát triển Năm 2014, thống kê 32% người lao động toàn giới làm ngành nơng nghiệp Điều chứng tỏ ngành nơng nghiệp phổ biến Tuy nhiên, tỷ lệ làm việc ngành nông nghiệp giảm nhiều từ tiến hành cách mạng cơng nghiệp hóa Năm 2014 năm lịch sử, lĩnh vực dịch vụ vượt qua lĩnh vực nông nghiệp, trở thành lĩnh vực có nhiều nhân cơng tồn giới Sản phẩm nơng nghiệp chiếm nhỏ 5% tổng sản phẩm giới Việc thực chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phải làm theo quy hoạch, hợp lý đạt mức thu nhập bình quân cao để nâng cao sống [14] 2.4 Nghiên cứu trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp số nước khu vực 2.4.1 Trung Quốc Trung Quốc nước có dân số đơng giới (1,39 tỷ người – số liệu thống kê năm 2013).Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Trong nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng, khơng giải tốt nhu cầu thiết yếu mà tạo sở cho q trình cơng nghiệp hóa Kể từ năm 1978, quyền cải cách kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế theo định hướng thị trường giúp hàng triệu người dân nghèo Để đạt mục tiêu này, quyền chuyển đổi từ chế độ HTX sang chế độ khốn đến hộ gia đình lĩnh vực nơng nghiệp Chính phủ tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng suất Năm 1978, Trung Quốc phát động phong trào đại hoá nơng thơn, bãi bỏ sách tập thể hố Người nông dân phát ruộng, phát đất để trồng trọt, đem nông phẩm chợ bán tự Trong giai đoạn giá trị sản lượng nông nghiệp bình qn tăng 2,3% năm Năm 1980, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cố gắng kết hợp cải tổ kế hoạch hóa tập trung với định hướng thị trường để tăng suất Chính phủ theo đuổi sách cải cách nơng nghiệp, xóa bỏ chế độ cơng xã áp dụng chế độ khốn độ đến hộ gia đình, cho người nơng dân quyền định lớn nghề nông Trong thập niên này, với cải cách hợp lý giúp cho sản lượng nông nghiệp công nghiệp hàng năm đạt tốc độ tăng trưởng lên 10% Thu thập thực tế bình qn đầu người nơng thơn tăng gấp đôi Trung Quốc trở thành nước tự túc ngũ cốc; ngành công nghiệp nông thôn chiếm 23% sản lượng nông nghiệp, giúp thu hút lực lượng lao động vùng quê Chỉ khoảng nửa lực lượng lao động Trung Quốc làm việc ngành nơng nghiệp, có 15,4% diện tích đất đai canh tác Trên thực tế, tất đất canh tác sử dụng để trồng lương thực trở thành quốc gia nằm nhóm nước sản xuất hàng đầu lúa gạo, khoai tây, lúa miến, kê, lạc thịt lợn Các sản phẩm phi thực phẩm khác có: bơng vải, loại sợi khác, hạt có dầu góp phần giúp Trung Quốc có tỷ lệ nhỏ doanh thu ngoại thương Ngay từ năm 1980, đời sống người nơng dân có bước biến chuyển Nhưng đến khoảng năm 1990 quan tâm quyền tập trung vào phát triển đô thị, mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, q trình tồn cầu hố Số lượng doanh nghiệp thành phố tăng lên thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp Năm 1990, doanh nghiệp thành phố thu 13 tỉ USD từ xuất khẩu, 23,8% giá trị bình quân quốc gia ngoại tệ thu từ xuất khẩu.Hàng ngàn thành phố đóng vai trò quan trọng việc xóa bỏ khác biệt thành thị nông thôn, thúc đẩy hội nhập thành thị nông thôn Năm 2005, nổ vụ tranh giành đất đai nông dân quan chức địa phương, có biểu tình nơng dân chống việc nhà hữu trách chất thải công nghiệp làm nhiễm mơi trường Khơng nơng thơn thiếu đất trồng trọt, mà diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phải dành đất cho cơng nghiệp hóa Hiện Trung Quốc vào giai đoạn thúc đẩy xây dựng nơng nghiệp đại có nhiều điều kiện thuận lợi tổng thể thực 10 để bắt kịp phát triển so với huyện, thành phố khác tỉnh mục tiêu trở thành thị trấn cần thay đổi diện mạo mà việc làm cấp thiết nâng cấp, cải tạo, làm hệ thống giao thông, chỉnh trang xây dựng cơng trình có mục đích cộng đồng nhằm phục vụ chung cho việc phát triển địa phương nói riêng huyện nói chung 4.3.2.2 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp đất sử dụng khơng thuộc nhóm đất nông nghiệp bao gồm: đất ở; đất chuyên dùng; đất tơn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác Đất phi nơng nghiệp xã Bình Phú giai đoạn từ năm 2013 – 2015 tăng lên nhanh, tăng 6,14 Tính đến năm 2015, diện tích đất phi nông nghiệp 550,17 ha, chiếm 20.58% so với tổng diện tích đất tự nhiên xã a Biến động diện tích đất Đất đất để xây nhà ở, xây dựng cơng trình phục vụ cho đời sống, đất vườn ao gắn liền với nhà đất thuộc khu dân cư công nhận đất Trường hợp đất có vườn ao gắn liền với nhà sử dụng chưa cấp GCNQSD đất tạm thời xác định diện tích đất hạn mức giao đất UBND cấp tỉnh quy định Kinh doanh phi nơng nghiệp ngồi việc thống kê theo mục đích đất phải thống kê theo mục đích phụ đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất bao gồm, đất nông thôn đất đô thị Trong 6,14 tăng lên đất phi nơng nghiệp đất 4,25 Diện tích đất tăng lên chủ yếu đất trồng lâu năm chuyển qua 1,05 (2013) 0,14 (2014); đất trồng rừng sản xuất chuyển qua 2,31 (năm 2013) 0,65 (năm 2014); đất nghĩa trang nghĩa địa 0,10 (2014) b Biến động diện tích đất chuyên dùng * Biến động diện tích đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp Đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp đất xây dựng trụ sở quan nhà nước, công trình nghiệp thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ, ngoại giao Trong năm gần đây, việc mở rộng xây quan hành cơng trình nghiệp xã nhằm nâng cấp sở hạ tầng địa bàn mở rộng với diện tích khơng đáng kể Vì thế, diện tích đất xây dựng trụ sở quan, 40 xây dựng cơng trình nghiệp từ năm 2013 – 2015 tăng 1,51 Diện tích đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp tăng lên chủ yếu đất trồng hàng năm chuyển qua 0,05ha vào năm 2014; đất rừng sản xuất chuyển qua 1,46 vào năm 2013 * Biến động diện tích đất cơng cộng Đất có mục đích cơng cộng đất sử dụng vào mục đích xây dựng cơng trình, hệ thống hạ tầng phục vụ nhu cầu hoạt động chung cộng đồng, bao gồm đất giao thông, đất thủy lợi, đất cơng trình lượng, đất cơng trình bưu viễn thơng, đất sở văn hóa, đất sở y tế, đất cở sở giáo dục - đào tạo, đất sở thể dục – thể thao, đất sở nghiên cứu khoa học, đất sở dịch vụ xã hội, đất chợ, đất di tích lịch sử - văn hóa, đất danh lam thắng cảnh, đất bãi thãi, xử lý chất thải Qua năm đầu thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kết hợp với thị hóa xã có chuyển biến tích cực việc mở rộng diện tích đất Đến nay, bước hoàn thành phần sở hạ tầng địa phương Năm 2013 – 2015 diện tích đất cơng cộng tăng 0,28 Diện tích tăng lên nhằm phục vụ cho việc nâng cấp, làm cơng trình giao thơng cơng trình mục đích công cộng khác 4.4 Đánh giá hiệu việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn xã Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địa bàn xã Bình Phú từ năm 2013 – 2015 đem lại khơng hiệu cho đời sống kinh tế - xã hội người dân địa phương Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu số tiêu mặt kinh tế, xã hội mơi trường Qua đó, ta nhìn thấy hiệu đạt bất cập để đề xuất hướng tốt cho địa phương 4.4.1 Sử dụng đất phi nông nghiệp 4.4.1.1 Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp Bảng 4.7 Tỷ lệ sử dụng đất phi nơng nghiệp qua năm xã Bình Phú STT ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng diện tích đất tự nhiên Ha 2672,43 2672,43 2672,43 Diện tích đất phi nông nghiệp Ha 544,03 549,13 550,17 Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp % 20,35 20,54 20,58 41 Từ bảng ta mơ tả thành biểu đồ để nhìn thấy rõ sau: Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ đất phi nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 xã Bình Phú Số liệu bảng 4.6 biểu đồ 4.7 cho thấy, tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp xã tăng lên qua năm Năm 2013, tỷ lệ sử dụng đất 20,35%, năm 2014 20,54% đến năm 2015 tăng lên 20,58% Trên thực tế, tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp tăng lên xã chuyển phần diện tích đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp cách thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu tái định cư, bán đấu giá đất để xây dựng đất ở, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho trình thị hóa số cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng nhà cơng trình khác Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp tăng lên qua năm phần tác động đến đời sống người dân xã, làm cho xã có chuyển biến mặt kinh tế - xã hội Sự thay đổi tạo sở vật chất kỹ thuật, tạo tiền đề cho phát triển góp phần nâng cao mức sống người dân, thay đổi mặt xã hội góp phần để đưa huyện Thăng Bình trở thành trung tâm tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, thay đổi làm cho số nơng chưa có kinh nghiệm làm ăn khó khăn 4.4.1.2 Một số hình thức sử dụng đất phi nông nghiệp chuyển từ đất nông nghiệp a Khu dân cư, khu tái định cư 42 Bảng 4.8 Diện tích đất thu hồi qua giai đoạn để xây dựng khu dân cư xã Bình Phú Giai đoạn Năm Diện tích (ha) Giai đoạn 2013 Giai đoạn Loại đất Nông nghiệp (ha) Nghĩa địa (ha) 1,05 1,05 2014 1,14 1,14 Giai đoạn 2014 1,00 1,00 Giai đoạn 2015 0,96 0,10 4,15 0,10 Tổng 4,25 (Nguồn: UBND xã Bình Phú) Là trung tâm kinh tế - trị xã hội vùng Tây huyện Thăng Bình nên xã Bình Phú với xã lân cận (Bình Định Nam, Bình Chánh, Bình Quế, Bình Trị) xã nằm vùng quy hoạch cấp Huyện để xây dựng khu dân cư, khu tái định cư cụm cơng nghiệp Tại xã Bình Phú, qua giai đoạn quy hoạch, tổng diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển đổi để phục vụ cho trình 4,15 đất nghĩa địa 0,10 Đây diện tích khơng nhỏ để thực cho q trình chuyển đổi qua đất phi nơng nghiệp để xây dựng khu dân cư Các khu dân cư mở rộng, giúp cho trình giãn dân, bình quân khu dân cư kéo rộng mức co cụm huyện Thăng Bình Xây dựng khu dân cư, khu tái định cư việc quan trọng, hỗ trợ cho người dân bị giải tỏa khu vực cụm cơng nghiệp phía đơng chợ Hà Châu có nơi phù hợp ổn định để sinh sống Tại khu tái định cư rừng ơng Nguyện có tổng diện tích 0,5ha, sử dụng tồn đất có rừng trồng sản xuất bố trí 25 hộ dân, bình quân 200m2/hộ Tại khu dân cư Gò Cháy quy hoạch diện tích rộng khoảng 2,46 đất, xây dựng toàn sở hạ tầng gồm đường giao thông, hệ thống điện, nước, sau phân lơ để bán đấu giá nhằm nâng cao ngân sách nhà nước để phục vụ cho q trình thị hóa địa phương Vậy, việc mở khu tái định cư địa bàn xã Bình Phú đem lại hiệu to lớn xã hội, trật tự an ninh lĩnh vực khác, làm thay đổi diện mạo xã Bình Phú nói riêng tồn huyện Thăng Bình nói chung 43 b Sản xuất, kinh doanh bn bán Đất sản xuất, kinh doanh địa bàn xã chiếm diện tích 8,21 Trong giai đoạn 2013 – 2015 diện tích đất giữ nguyên với mục tiêu trở thành xã công nghiệp vào năm 2025 diện tích đất có xu hướng tăng lên thời gian tới Tại đây, có sở sản xuất kinh doanh như: xí nghiệp may, sở mây tre, hợp tác xã… Ngoài có sở kinh doanh tự phát mở mặt hàng buôn bán nhằm phục vụ cho người dân huyện Đặc biệt, xã Bình Phú có xí nghiệp may Thúy Trang với xí nghiệp nhỏ lẻ khác góp phần thu hút nguồn lao động địa phương đem lại thu nhập đáng kể cho người dân 4.4.2 Hiệu sử dụng đất phi nông nghiệp 4.4.2.1 Đánh giá hiệu số tiêu mặt kinh tế a Tỷ trọng kinh tế, thu nhập bình qn đầu người Q trình thị hóa, đại hóa thực năm vừa qua nên có phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp làm cho tỷ trọng kinh tế địa phương thay đổi Nền kinh tế xã năm qua có bước tăng trưởng đáng kể Cơ cấu kinh tế, cấu lao động có chuyển dịch mạnh mẽ từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu cho công cơng nghiệp hóa - đại hóa giai đoạn đến Trong nơng nghiệp ngành kinh tế chủ đạo thu hút khoản 60% lực lượng lao động toàn xã Trong năm gần nhờ biết khai thác lợi khắc phục khó khăn, kinh tế xã có chuyển biến tích cực, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Một số ngành nghề dịch vụ phát triển nhanh như: Cơ khí, may mặc, chế biến nông sản, dịch vụ ăn uống… [1] Theo số liệu điều tra, hộ có đất nơng nghiệp bị thu hồi nhằm xây dựng khu tái định cư sau thu hồi hộ bồi thường với mức giá phù hợp pháp luật Sự hỗ trợ nhà ở, giúp đỡ công việc nên mức thu nhập bình quân người dân từ 1.300.000 đồng/người/tháng đến 1.900.000 đồng/người/tháng Với mức thu nhập người dân ổn định sống thuận lợi Từ năm 2013 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng nhanh, phát triển mạnh đạt doanh thu 44 lớn kéo theo nguồn ngân sách địa phương cao Năm 2014 tổng thu ngân sách địa phương 877.561.937 đồng b So sánh hiệu sử dụng đất nơng nghiệp q trình chuyển sang đất phi nơng nghiệp * Tình hình sử dụng đất nông nghiệp chưa chuyển đổi Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Giá bán (đồng/kg) Sản lượng (tạ/ha) Giá trị (triệu đồng) Lúa Đông xuân-lúa Hè thu 6000 55 33,00 Lạc 50000 11,63 56,80 Ngô 7000 47 32,90 Sắn 1700 155 26,35 STT (Nguồn: Điều tra thu thập) Từ bảng cho ta thấy: Nếu so sánh giá trị sản xuất loại hình sử dụng đất ngắn ngày lạc có giá trị cao 56,80 triệu đồng/ha/vụ, tiếp đến lúa cho giá trị 33,0 triệu đồng/ha/vụ, Ngô đạt giá trị 32,90 triệu đồng/ha/vụ cuối sắn 26,35 triệu đồng/ha/vụ Qua đó, cho thấy loại hình sử dụng đất địa bàn xã khả quan Nhưng để biết loại hình mang lại hiệu cao phải tính giá trị gia tăng Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại trồng năm (Đơn vị tính: Triệu đồng/ha/vụ) Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị gia tăng Lúa 33,00 24,20 8,8 Lạc 56,80 37,19 19,61 Ngô 32,90 22,15 10,75 Sắn 26,35 14,56 11,79 Loại (Nguồn: Thu thập điều tra) 45 Hiệu kinh tế mang lại cho loại trồng địa bàn xã tương đối thấp, chi phí sản xuất cho loại trồng cao, loại trồng khác nên có chênh lệch từ 14,56 đến 37,19 triệu đồng/ha/vụ Giá trị gia tăng loại trồng năm từ 8,8 – 19,61 (triệu đồng/ha/vụ) * Tình hình hiệu đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Bảng 4.11 Hiệu kinh tế hộ có đất thu hồi sau chuyển đổi Tiêu chí Tổng diện tích Thu nhập bình qn (triệu chuyển đổi (m2) đồng/người/tháng) trung bình (triệu đồng/người) Đối tượng Người dân Giá trị bồi thường 42.500 1.900.000 35.641.359 (Nguồn: Thu thập điều tra) Từ bảng 4.10 cho thấy, tình hình hiệu kinh tế hộ sau bị thu hồi đất nông nghiệp chuyển qua đất phi nơng nghiệp cao Thu nhập bình qn người dân chuyển ngành đạt giá trị tương đối lớn, thu nhập bình quân 1.900.000 đồng/người/tháng Mức bồi thường trung bình người dân bị thu hồi đất 35.641.359 đồng/người với mức đủ để người dân trang trải cho cơng việc sốn ổn định Kết luận: Qua nhìn nhận so sánh tình hình hiệu kinh tế đạt trước sau chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, ta nhận thấy: - Mặc dù xã có nhiều yếu tố phù hợp với ngành nông nghiệp giá trị đạt làm nghề nơng thấp, khó đáp ứng mức sống Giá trị gia tăng loại trồng năm từ 8,8 – 19,61 (triệu đồng/ha/vụ) Làm nơng nghiệp, nơng dân phải chờ đợi thuận lợi điều kiện tự nhiên nhiều, suốt ngày biết công việc cánh đồng nên khó học học hỏi trao dồi kiến thức bên - Khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp người dân trở nên nhanh nhẹn để theo kịp với công việc Mức thu nhập làm nghề phi 46 nông nghiệp cao so với nông nghiệp thu nhập trung bình 1,9 triệu đồng/người/tháng Vì mức thu ổn định nên làm cho người dân nhiệt tình với cơng việc dẫn tới q trình đại hóa, thị hóa diễn thuận lợi hiệu Bên cạnh đó, cấu chuyển dịch kinh tế thay đổi, người dân chưa nhanh chóng tiếp thu cơng việc nên gặp khơng khó khăn 4.4.2.2 Đánh giá hiệu số tiêu xã hội a Lao động việc làm Bảng 4.12 Tình hình lao động xã qua năm Đơn vị tính 2013 2014 2015 Tổng dân số Người 4673 4789 4821 Tổng số hộ Hộ 1189 1231 1241 Tổng số hộ phi nông nghiệp Hộ 380 443 496 Tổng số lao động Người 2341 2394 2401 Lao động phi nông nghiệp Người 725 861 916 Bình quân lao động hộ Người 3.22 2.78 2.62 Các tiêu (Nguồn: UBND xã Bình Phú) Xã Bình Phú có kinh tế phát triển phần lớn nơng nghiệp sau công nghiệp, thương mại - dịch vụ Tuy nhiên, người dân lao động lĩnh vực phi nông nghiệp tăng dần lên thời gian tới thị trấn đà chuyển dần sang kinh tế phi nông nghiệp phục vụ cho phát triển q trình thị hóa Tổng số hộ lao động phi nông nghiệp địa bàn xã đến năm 2015 916 hộ tăng lên so với năm 2014 55 hộ Nhận thấy lao động thuộc khu vực sản xuất vật chất địa bàn xã Bình Phú năm gần năm tới có có chiều hướng tăng lên nên tín hiệu tốt lành cho kinh tế địa phương Lao động lĩnh vực phi nông nghiệp (công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại) tăng lên đặn qua năm, điều phản ánh kinh tế xã có chuyển dịch hướng, phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan địa phương với tính chất kinh tế thị 47 Q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp từ năm 2013 đến năm 2015 mang lại hiệu lớn đến lao động việc làm địa bàn xã: Việc làm tạo nhiều hơn, lao động có chuyển dịch hướng với định hướng phát triển kinh tế xã huyện Thăng Bình Áp dụng hình thức lao động mới, lao động có giấc làm cho người dân khỏe thu nhập bình quân cao hơn, đời sống nhân dân ngày ổn định nâng cao hơn, kéo theo sách xã hội, đời sống vật chất, tinh thần trình độ dân trí tăng lên, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo Bên cạnh đó, số người dân sống làm nơng, tham gia vào kinh doanh- bn bán nên gặp nhiều khó khăn làm việc b Trình độ văn hóa - giáo dục Trong diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi qua đất phi nông nghiệp có phần diện tích dành cho việc mở rộng đất giáo dục Diện tích trạng 5,1 Trong giai đoạn quy hoạch mở rộng khung viên trường tiểu học Trần Hưng Đạo Gò Cháy để xây dựng 12 phòng học, phòng chức năng, xây dựng sân thể thao phục vụ môn học ngoại khóa, nâng cấp mở rộng phân hiệu mẫu giáo thôn Đức An, Tổng nhu cầu mở rộng 1,51ha Việc quan tâm xây dựng mở rộng nâng cấp trường học địa phương làm nâng cao trình độ dân trí, đưa người dân tiếp xúc nhiều với văn hóa – giáo dục bên ngồi để học hỏi kiến thức đại trình phát triển theo hướng thị hóa c Quyền sử dụng đất Bảng 4.13 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua năm xã Bình Phú Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giấy 29 32 28 Tổng diện tích m2 8,700 9,600 8,400 Nâng tỷ lệ số hộ cấp lên % 56,7 58,9 59,1 Chỉ tiêu Tổng số giấy cấp (Nguồn: UBND xã Bình Phú) Qua nguồn thống kê từ địa phương cho thấy tổng số tờ GCNQSD đất cấp qua năm có chênh lệch không nhiều Năm 2013 29 tờ, đến năm 2014 32 tờ tăng tờ tới năm 2015 28 tờ giảm tờ so với năm 2013, 48 nhiên qua cho ta thấy mức độ cấp giấy năm cho người sử dụng đất tương đối hoàn chỉnh Qua năm tỷ lệ số hộ cấp giấy tăng dần năm 2015 tăng lên so với năm 2013 2,4% Qua đó, q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp tác động đến người dân địa bàn hiểu rõ tầm quan trọng đất nhanh chóng đăng ký làm GCNQSD đất để đảm bảo quyền lợi riêng Chính quyền địa phương quan tâm nhiều vấn đề 4.4.2.3 Đánh giá hiệu mơi trường Hiện chưa có đánh giá, tác động từ chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, nhiều ý kiến người dân nhận thấy trình nghiên cứu đề tài sau: - Quá trình thị hóa thúc đẩy cho cấp quan tâm xây dựng hệ thống cống thoát nước, xử lý nước thải nhanh chóng - Tại khu dân cư, khu tái định cư lắp đặt đầy đủ hệ thống để cung cấp nước sạnh cho người dân, trình diễn kiểm tra kỹ lưỡng - Các sở sản xuất từ nhỏ lẽ đến quy mô lớn kiểm tra trước đưa vào hoạt động sản xuất - Xã chỉnh trang lại cảnh quan môi trường nên tập trung vào việc trồng xanh theo tuyến đường phố, giữ gìn vệ sinh chung cho cộng đồng 4.5 Xu hướng chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất xã Bình Phú giai đoạn 2015-2020 Theo quy hoạch tổng thể xây dựng khu trung tâm phê duyệt định số: 217/ QĐ-UB UBND huyện Thăng Bình ngày 21/9/2013 Trong giai đoạn tập trung tăng mật độ nhà khu trung tâm việc tự giãn đất (do chuyển nhượng) tiến hành quy hoạch phân bổ thêm đất giai đoạn tới đất nơng nghiệp tiếp tục giảm, song song với đất phi nơng nghiệp ngày tăng nhằm phục vụ cho q trình thị hóa xã 4.5.1 Đất nơng nghiệp Năm 2015 diện tích đất nông nghiệp 2029,4 chiếm 75,93% so với tổng diện tích tự nhiên (2672,43 ha) Đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp 49 có xu hướng giảm khoảng 1986,19 giảm đến 43,21 ha, diện tích đất nơng nghiệp giảm phân bố phía nam xã 4.5.2 Đất phi nông nghiệp Nhu cầu quy hoạch sử dụng giai đoạn 2015 - 2020 42,67 ( tăng nội 7,12 ha): Cụ thể tăng loại đất sau: - Mở rộng đất khu trung tâm khu dân cư ha, bố trí khoảng 400 hộ - Từng bước xây dựng khu công nghiệp Hà Châu sở sản xuất kinh doanh, diện tích 20,50 - Xây dựng hồn chỉnh cơng trình phục vụ cơng cộng 14,17 Đất phi nông nghiệp đến năm 2017 558,53 ha, tăng 8,36 ( khơng tính tăng nội 7,12) 4.6 Quan điểm giải pháp thực việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 4.6.1 Quan điểm thực việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa với q trình thị hóa làm cho xã có diện mạo khác hẳn để so sánh với địa phương khác Để trình đạt hiệu thiết thực cần thống số quan điểm sau: - Tạo thêm nhiều việc làm cho địa phương, giải tốt việc chuyển đổi nghề nghiệp cho phận người dân bị thu hồi đất nông nghiệp Đây vấn đề mang tính thời có tác động trực tiếp đến đời sống người dân, giải tốt vấn đề đem lại hiệu lớn q trình thực việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp - Mức thu nhập người dân khu vực có diện tích chuyển đổi phải khơng ngừng tăng lên có chuyển dịch hướng - Phải có hệ thống văn hồn chỉnh đồng bộ, hướng dẫn cụ thể trình thực nhằm đảm bảo quyền lợi ích người sử dụng đất, trách nhiệm quan chuyên trách - Đảm bảo vệ sinh môi trường: Đây yếu tố quan trọng cần quan tâm q trình thực hiện, để từ với việc phát triển kinh tế - xã hội tạo nên phát triển bền vững cho địa phương Cần có chế tài quy định cụ thể 50 vấn đề xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm trình triển khai thực 4.6.2 Giải pháp thực việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp Để q trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 đạt hiệu thiết thực mặt, cần tập trung thực số điểm sau: - Tổ chức thực phải hợp lý: Đây khâu quan trọng trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Hạn chế tối đa tình trạng khiếu kiện, phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Trong q trình thực phải đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch có tính pháp lý cao - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bồi thường, giải phóng mặt hỗ trợ tái định cư: Dựa văn Chính phủ tư vấn cho UBND cấp có thẩm quyền ban hành văn có liên quan, chúng phải phù hợp với thực tiễn địa phương thực thi nghiêm túc Hệ thống văn phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo, dễ thực hiện, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có đất thu hồi đảm bảo thể rõ qua văn - Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm: Đây vấn đề cần thiết quan tâm nhiều thực việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địa bàn xã nay, sách hỗ trợ có, nhiên dừng lại việc hỗ trợ mặt tài chính, việc chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thực yếu Trong q trình thực thu hồi đất cần xem xét nguyện vọng người lao động diện hỗ trợ chuyển đổi việc làm để từ có phương án phù hợp với điều kiện địa phương Cần chủ động tăng cường hệ thống đào tạo ngắn hạn, trung hạn nên đào tạo ngành nghề mà thực tiễn cần, không nên đào tạo tràn lan để sau đào tạo người lao động rơi vào tình trạng “tiền tật mang” - Phát triển ngành nghề phụ: Đây hướng nhiều địa bàn lân cận gặt hái thành cơng UBND phải kêu gọi sách việc đầu tư, hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho người dân thơng qua ngân hàng sách để người dân vay vốn có sách thuế phù hợp với ngành nghề 51 - Đảm bảo vệ sinh môi trường: Khi thực dự án nhận thấy có tác động mơi trường tương lai cần có đánh giá tác động mơi trường cách nghiêm túc, xác trước thực thi dự án Phải quan tâm kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời vấn đề xấu môi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân địa phương 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá hiệu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp xã Bình Phú – huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam từ năm 2013 - 2015”, tơi có số kết luận sau: - Xã Bình Phú xã có mức sống tương đối cao so với xã lân cận địa bàn huyện Thăng Bình Do điều kiện thời tiết khắc nhiệt, chịu khơng thiên tai gây tổn thất không nhỏ cho sản xuất đời sống nhân dân Cơ cấu kinh tế xã chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với với tính chất trung tâm vùng Tây huyện Tổng giá trị thu nhập người dân ngày tăng lên, tương đối ổn định đời sống người dân địa phương - Q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp mang lại nhiều hiệu mặt kinh tế - xã hội: + Thực trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thời gian qua mang lại hiệu to lớn cho kinh tế xã Giá trị ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ tăng lên đáng kể làm cho thu nhập người dân bị thu hồi đất ổn định + Lao động, việc làm tăng lên qua năm giải khơng cơng việc cho người dân địa phương + Các quyền người sử dụng đất đảm bảo, quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất trình thực việc chuyển đổi thực tốt, việc đề nghị cấp giấy chứng nhận khẩn trương nhiều + Diện tích đất tăng lên nhiều, đáp ứng nhu cầu chỗ cho nhiều người dân địa bàn xã + Xã thực tốt sách q trình bồi thường hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp người dân - Về môi trường: hệ thống thu gom rác thải lắp đặt chu đáo, cơng trình xây dựng nhằm bảo vệ vệ sinh mơi trường đầu tư, nâng cấp mạnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực ln xảy hạn chế tiêu cực cần tìm hiểu chỉnh lý 53 5.2 Kiến nghị Nhằm khắc phục hạn chế tiêu cực phát huy hiệu vốn có q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địa bàn xã Bình Phú thời gian tới, tơi có số kiến nghị sau: - Sớm thực hoàn chỉnh tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phân bổ xuống - Theo dõi thực tốt sách chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm địa bàn nhằm giúp cho hộ có đất bị thu hồi có cơng ăn, việc làm thu nhập ổn định - Phát huy vai trò tham mưu tính chủ động phận chuyên môn, cán phụ trách trọng cơng tác khảo sát địa bàn để có kế hoạch gắn với việc họp dân, huy động nguồn lực từ sức dân với ngân sách địa phương tiếp tục thực công tác chỉnh trang nâng cấp hệ thống giao thông - Đẩy nhanh tiến độ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tích cực tuyên truyền, vận động hộ dân đủ điều kiện tiến hành lập thủ tục để đề nghị cấp giấy - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước q trình thực chuyển dịch, thực sách sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý hiệu quỹ đất địa phương - Phải xử phạt nghiêm minh hành vi lợi dụng thực q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp để làm lợi ích riêng 54 ... đất phi nông nghiệp địa bàn xã Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá hiệu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp xã Bình Phú, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. .. cao hiệu sử dụng đất, chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn xã Bình Phú 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá trạng đất đai xã Bình Phú, quỹ đất nơng nghiệp chuyển đổi sang đất phi nông. .. huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địa bàn xã Bình Phú giai đoạn 2 013 - 2 015 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc chuyển đổi

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 4.1.1.1. Vị trí địa lý

  • 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo

  • 4.1.1.3. Khí hậu

  • 4.1.1.4. Thủy văn:

  • 4.1.2. Các nguồn tài nguyên

  • 4.1.2.1. Tài nguyên đất

  • 4.1.2.2. Tài nguyên nước

  • 4.1.3. Thực trạng môi trường

  • 4.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

  • 4.1.4.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

  • 4.1.4.2. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế

  • a. Ngành nông nghiệp

  • b. Ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

  • c. Ngành thương mại – Dịch vụ

  • 4.1.4.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

  • 4.1.4.4. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

  • 4.1.4.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật

  • a. Giao thông

  • b. Thủy lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan