Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng và kết quả kết thúc chuyển dạ của thai phụ mang thai con so vào sinh tại khoa sản bệnh viện trường đại học y dược huế

59 370 5
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng và kết quả kết thúc chuyển dạ của thai phụ mang thai con so vào sinh tại khoa sản bệnh viện trường đại học y dược huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN THỊ MINH Ý MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ CHUYỂN DẠ CỦA THAI PHỤ CON SO TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn: PGS TS BS TRƯƠNG QUANG VINH Huế, 2018 Lời Cảm Ơn Luận văn Y khoa hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tâm quý Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình bạn bè Với lòng kính biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm quý Thầy Cô Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm cán Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế - Trung tâm học liệu Huế Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trương Quang Vinh - Giảng viên Bộ mơn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế tận tình quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin kính xin ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục Ba Mẹ, xin tri ân thành viên gia đình bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Huế, tháng năm 2018 Phan Thị Minh Ý LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực trung thực, xác bệnh nhân hồ bệnh án Các số liệu chưa công bố công trình khác khơng chép từ người khác Nếu sai khác tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn PHAN THỊ MINH Ý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG : The American College of Obstetricians and Gynecologists CĐ, ĐH, sau ĐH : Cao đẳng, đại học, sau đại học MLT : Mổ lấy thai RDS : Respiratory Distress Syndrome MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chuyển .2 1.2 Các giai đoạn chuyển 1.3 Đáp ứng sản phụ trình chuyển dạ: 1.4 Đáp ứng thai nhi chuyển dạ: .6 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dạ: 1.6 Chỉ định sinh thủ thuật 1.7 Chỉ định mổ lấy thai 1.8 Biến chứng chuyển 1.9 Các nghiên cứu chuyển giới việt nam 10 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Các đặc điểm mẫu 21 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chuyển .25 3.3 Kết chuyển .29 Chương BÀN LUẬN .32 4.1 Các đặc điểm chung mẫu 32 4.2 Một số yếu tố liên quan đến chuyển .34 4.3 Kết chuyển .37 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nghề nghiệp theo địa bàn sinh sống 22 Bảng 3.2 Phân bố tiền sử sản phụ theo kết chuyển 24 Bảng 3.3 Phân bố quan niệm MLT an toàn sinh đường âm đạo theo phương pháp sinh .25 Bảng 3.4 Phân bố quan niệm sợ đau đẻ theo phương pháp sinh 25 Bảng 3.5 Phân bố quan niệm sinh theo phương pháp sinh 26 Bảng 3.6 Phân bố quan niệm sinh theo theo phương pháp sinh .26 Bảng 3.7 Phân bố quan niệm sợ tổn thương âm đạo theo phương pháp sinh 26 Bảng 3.8 Phân bố quan niệm MLT an toàn sinh đường âm đạo theo thời gian nằm viện trước sinh .27 Bảng 3.9 Phân bố quan niệm sợ đau đẻ theo thời gian nằm viện trước sinh 27 Bảng 3.10 Phân bố quan niệm sinh theo thời gian nằm viện trước sinh .27 Bảng 3.11 Phân bố quan niệm sinh theo theo thời gian nằm viện trước sinh 28 Bảng 3.12 Phân bố quan niệm sợ tổn thương âm đạo sinh theo thời gian nằm viện trước sinh .28 Bảng 3.13 Phân bố phương pháp sinh theo thời gian giai đoạn 29 Bảng 3.14 Phân bố Apgar phút phút trẻ theo phương pháp sinh 30 Bảng 3.15 Phân bố biến chứng theo phương pháp sinh 31 Bảng 3.16 Biến chứng mẹ 31 Bảng 3.17 Các loại biến chứng mẹ .31 Bảng 4.1 Cân nặng trung bình trẻ sinh theo số nghiên cứu .39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố sản phụ theo địa bàn sinh sống .21 Biểu đồ 3.2 Phân bố sản phụ theo dân tộc 21 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp sản phụ theo địa bàn sinh sống 22 Biều đồ 3.4 Phân bố sản phụ theo trình độ học vấn 23 Biểu đồ 3.5 Phân bố sản phụ theo tôn giáo 23 Biểu đồ 3.6 Phân bố sản phụ theo tình trạng kinh tế .24 Biểu đồ 3.7 Phân bố phương pháp sinh 29 Biểu đồ 3.8 Phân bố cân nặng trẻ (gram) .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển giai đoạn quan trọng xảy vào cuối thời kỳ thai nghén, giúp sản phụ gia đình chào đón đứa họ Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn này, làm thay đổi phương thức sinh kết cuối chuyển dạ, sản phụ mang thai so Những nghiên cứu gần giới Việt Nam cho thấy có nhiều yếu tố làm thay đổi phương thức sinh, đặc biệt làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai thai phụ so như: tiến kỹ thuật mổ lấy thai, thuốc kháng sinh, giảm đau, gây mê hồi sức, việc theo dõi chuyển monitoring làm tăng khả phát suy thai số lý tâm lý sợ đau đẻ, muốn giữ rắn tầng sinh môn chưa sinh, sinh theo số tử vi [18] … Đồng thời, nghiên cứu khẳng định đắn khuyến cáo tỷ lệ mổ lấy thai Tổ chức Y tế Thế giới năm 1985 tốt nên từ 5,0 – 10,0% [43] Do đó, tỷ lệ mổ lấy thai tăng nhanh vượt tỷ lệ khuyến cáo lại chứng cho thấy giảm bệnh suất tử suất cho mẹ trẻ sinh cần lo ngại nguy tăng tỷ lệ biến chứng liên quan đến mổ lấy thai [2] Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm giúp người bác sĩ sản phụ hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dạ, lợi ích tác hại phương pháp sinh để đưa định, định hợp lí, xác nhất, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng kết kết thúc chuyển thai phụ mang thai so vào sinh Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” với hai mục tiêu: Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển thai phụ mang thai so Đánh giá kết kết thúc chuyển thai phụ mang thai so Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DẠ 1.1.1 Định nghĩa chuyển Chuyển trình sinh lý làm xóa mở cổ tử cung đẩy thai, phần phụ thai khỏi đường sinh dục người mẹ [1] Chuyển trình mà sản phẩm thụ thai (thai nhi, màng ối, dây rốn, bánh nhau) bị tách bị tống khỏi buồng tử cung sau thời gian thai nghén chừng 40 tuần [31], [34], [44] 1.1.2 Khái niệm chuyển đẻ 1.1.2.1 Đẻ thường: Đẻ thường chuyển xảy tự nhiên mà khơng có tác động ảnh hưởng đến thai qua đường âm đạo [14] Chuyển đẻ thường chuyển ngơi chỏm, khơng có biến chứng, q trình chuyển hồn thành nỗ lực tự nhiên sản phụ [34], [44] Tất yếu tố mẹ, thai phần phụ thai bình thường sinh bình thường [1] Cuộc chuyển tiến triển bình thường Sản phụ đẻ đường dưới, tình trạng mẹ thai nhi tốt [16] 1.1.2.2 Đẻ khó: Nếu yếu tố mẹ, thai hay phần phụ thai bất thường, sinh có nhiều khó khăn, phải người thầy thuốc can thiệp gọi sinh khó [1] Đẻ khó có khó khăn khơng thể có việc đẻ qua đường âm đạo [14] 1.1.2.3 Đẻ đủ tháng: Chuyển đủ tháng chuyển xảy từ đầu tuần 38 đến cuối tuần 42, lúc thai nhi sống độc lập tử cung [1] 37 triển [11] đơi sản phụ phải chịu đựng nhiều lần thăm khám không cần thiết, can thiệp vội người thầy thuốc [16] Trong nghiên cứu chúng tôi, khác tỷ lệ sản phụ có quan niệm MLT an toàn sinh đường âm đạo sợ đau đẻ hai nhóm có thời gian nằm viện trước sinh ngày từ ngày trở lên có ý nghĩa thống kê Như vậy, nhập viện sớm, sản phụ dễ gia tăng quan niệm Điều giải thích sản phụ chứng kiến đau đẻ sản phụ khác phòng sinh bị ảnh hưởng từ quan niệm sản phụ khác xung quanh Tuy nhiên, nhập viện trễ đẻ giống đẻ chuẩn bị 4.2.3 Bàn luận mối liên quan thời gian nằm viện trước sinh với kết chuyển Thời gian nằm viện trước mổ (hoặc trước sinh) nhóm sản phụ MLT chủ yếu nằm nhóm từ ngày trở lên (40,0%) thời gian sản phụ sinh thường tập trung nhóm ngày (41,6%), khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết khác với nghiên cứu Nguyễn Hồng Lam: 46,5% sản phụ nhóm MLT nằm viện trước mổ < 24h [15] Vì nghiên cứu chúng tơi, sản phụ MLT phát yếu tố nguy thai nghén trước vào viện nên họ vào viện sớm trước chuyển lâu, sản phụ sinh thường khơng phát yếu tố nguy thai nghén nên chờ có dấu hiệu chuyển vào viện Mặt khác, sản phụthai nghén nguy cao tuyến chuyển lên tuyến có đầy đủ phương tiện để xử trí 38 4.2.4 Bàn luận mối liên quan thời gian giai đoạn với kết chuyển Thời gian giai đoạn sản phụ so khơng có gây tê vùng có gây tê vùng Sự giới hạn thời gian giai đoạn để làm giảm biến chứng mẹ [34] Hiện với theo dõi chuyển kĩ càng, thai nhi theo dõi monitoring liên tục giai đoạn tránh biến chứng trẻ sinh Một nghiên cứu Myles Santolaya [41] vào năm 2003 80% sản phụ với thời gian giai đoạn đẻ đường âm đạo 65% đẻ đường âm đạo thời gian giai đoạn Theo nghiên cứu Trần Ngọc Tần Quyên [14] vào năm 2009: 98,2% trẻ đẻ thường thời gian giai đoạn từ đến giờ, 33,8% trẻ đẻ thường thời gian giai đoạn từ đến 20% trẻ đẻ thường thời gian giai đoạn sau Tỷ lệ sinh thủ thuật MLT tăng thời gian giai đoạn kéo dài: tỷ lệ MLT khoảng thời gian – chiếm 1,8%, tỷ lệ tăng 48,6% thời gian giai đoạn từ đến lên đến 60% thời gian giai đoạn Theo nghiên cứu chúng tôi: 96,1% trẻ đẻ thường thời gian giai đoạn 54,5% trẻ đẻ thường thời gian giai đoạn từ trở lên Tỷ lệ sinh thủ thuật MLT tăng thời gian giai đoạn kéo dài: tỷ lệ sinh thủ thuật khoảng thời gian giai đoạn chiếm 0,0% tăng lên 9,1% thời gian giai đoạn từ trở lên, tỷ lệ MLT khoảng thời gian giai đoạn chiếm 3,9% lên đến 36,4% thời gian giai đoạn từ trở lên 4.3 KẾT QUẢ CHUYỂN DẠ 4.3.1 Phương pháp sinh Theo nghiên cứu Bohra cộng vào năm 2000 [18], kết chuyển 1000 sản phụ sinh so: Sinh thường 71,8% Đẻ thủ thuật 24% 39 Mổ lấy thai 2,4% Nghiên cứu cho thấy đẻ thường 111 trường hợp chiếm 88,8%, mổ lấy thai trường hợp chiếm tỷ lệ 9,6%, sinh thủ thuật trường hợp chiếm tỷ lệ 1,6% Theo Nguyễn Duy Tài cộng (2004), tỷ lệ sinh forceps 3,75% [15] Mục đích sinh thủ thuật rút ngắn thời gian giai đoạn 2, sinh forceps gây nguy san chấn đường sinh dục mẹ nhiều giác hút Còn sinh giác hút lại gây biến chứng thai nhi Ngày tỷ lệ sinh thủ thuật ngày giảm người ta ngại đến biến chứng [10], [18], [25] Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp sinh thủ thuật sinh forceps có định phù hợp có thời gian giai đoạn bị kéo dàichuyển có tình trạng thai nghén bình thường, ngơi thai ngơi chỏm sinh thủ thuật định chuyển có thời gian giai đoạn bị kéo dài, có định (hay chọn lựa) rút ngắn giai đoạn có tình trạng thai suy (tuy nhiên, MLT an toàn hơn) [32], [19], [30], [41] Bàn tỷ lệ MLT, tỷ lệ thấp hẳn so với nghiên cứu Phùng Ngọc Hân (58,8%) hay nghiên cứu Vương Tiến Hòa (33,44%) Phạm Bá Nha năm 2008 (52,1%) [6], [8], [20] Khi so sánh với nghiên cứu Kyoko YoshiokaMaeda (2016) 1747 sản phụ so tỷ lệ MLT so cao nghiên cứu (17,5%) [48] So với tỷ lệ MLT chung tỷ lệ MLT so nghiên cứu thấp hơn: nghiên cứu Phạm Văn Oánh (2000) Viện Bảo vệ Bà mẹ- Trẻ sinh tỷ lệ MLT chung 35,01% [13], nghiên cứu Phạm Bá Nha 36,7% [20] Theo Australian Institute of Health and Welfare, tỷ lệ MLT chung Australia tăng từ 23,3% từ năm 2000 lên 33% vào năm 2013 [33] So sánh với tỷ lệ MLT nghiên cứu Pyykonen A cộng nước Bắc Âu từ năm 2000 đến 2011 tỷ lệ MLT nghiên cứu thấp hơn: nghiên cứu tác giả trên, sau 11 năm, tỷ lệ MLT tăng Đan Mạch (từ 16,4% lên 20,7%), Na Uy (từ 14,4% lên 16,5%), Thụy Sĩ (15,5% lên 17,1%) giảm nhẹ Phần Lan (16,5% xuống 16,2%) kết tăng tỷ lệ 40 MLT so sản phụ có VMC [33] Khác kết tỷ lệ MLT khác cách chọn mẫu, đặc tính đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu 4.3.2 Bàn luận trọng lượng, số Apgar biến chứng trẻ sinh 4.3.2.3 Trọng lượng trẻ sinh Theo nghiên cứu chúng tơi, số sản phụ đẻ thai có trọng lượng 3500 gram 13 trường hợp chiếm 10,4%, số trẻ có trọng lượng 3500 gram 112 trường hợp, chiếm 89,6%, phù hợp với nghiên cứu Trịnh Thị Bích Liên [8] Trần Ngọc Tần Quyên [14] Tỷ lệ tương đối thấp giải thích tỷ lệ thai to tiên lượng thời điểm trước chuyển định MLT nguyên nhân thai to Cân nặng sinh hai nhóm nghiên cứu chúng tơi khác có ý nghĩa thống kê, có số định liên quan tới cân nặng thai Cân nặng trung bình 125 trẻ sinh 3019,2 ± 303,7 gram, điều phù hợp với nghiên cứu số tác giả [7], [12], [13], [16], [27] Bảng 4.1 Cân nặng trung bình trẻ sinh theo số nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Khanh [13] (1995) Nguyễn Cảnh Chương [7] (1998) Đàm Thị Quỳnh Liên [16] (2002) Vương Tiến Hòa [8] (2004) Ngơ Thị Un [17] (2009) Cân nặng trẻ sinh (g) ± SD 3021± 389 3184,48± 384,33 3209± 403 3150± 530 3172± 380 4.3.2.2 Apgar trẻ sinh Theo nghiên cứu chúng tôi: Apgar thấp sau phút trường hợp, chiếm 2,4% Kết cao nghiên cứu Phùng Ngọc Hân (2017) với 1,5% số trẻ [6] Các trường hợp Apgar từ – điểm, sau đẻ trẻ hồi sức, theo dõi trở lại bình thường sau phút, kết tương tự với nghiên cứu Phùng Ngọc Hân thấp nghiên cứu Trần Ngọc Tần Quyên 586 sản phụ mang thai so (1,4% số trẻ sinh đến phút thứ có Apgar ≤ điểm ) [6], [10], [14] 41 4.3.2.1 Biến chứng trẻ sinh Theo Cheng Y.W cộng sự, biến chứng bao gồm pH máu động mạch rốn 7,2, diện phân su trẻ phải chăm sóc đặc biệt [21] Theo nghiên cứu Bohar có 1,6% trẻ phải chăm sóc đặc biệt [18] Theo nghiên cứu chúng tôi, biến chứng chiếm tỷ lệ 2,4% trường hợp trẻ sinh ngạt cần chăm sóc đặc biệt Điều gợi ý cần lưu ý đến vấn đề theo dõi, đánh giá tình trạng thai thời điểm can thiệp Theo John Patrick O’Grady, biến chứng thường thấy thai có tỷ lệ rách da đầu < 1%, tỷ lệ gãy xương thai < 1% [28], nghiên cứu không quan sát thấy dạng tổn thương này, dạng tổn thương thường thấy sinh thủ thuật sinh thường Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trẻ sinh tử vong sau sinh, khác với nghiên cứu Vương Tiến Hòa có 0,04% sinh tử vong sau mổ [8] Alexander cộng (2006) với 1% sinh MLT tử vong [45] 4.3.3 Bàn luận biến chứng mẹ Những biến chứng thường gặp mẹ bao gồm tổn thương đường sinh dục (như rách ống đẻ, rách tầng sinh môn, rách cổ tử cung), chảy máu nhiễm trùng [2], [4], [31] Trong đó, theo Phan Trường Duyệt, rách tầng sinh môn biến chứng hay gặp nhất, chiếm 70 – 80% so với tổng số chấn thương phận sinh dục đẻ, tầng sinh môn bị rách, dây chằng nâng đỡ phận sinh dục bị ảnh hưởng, gây sa sinh dục, sa bàng quang, sa trực tràng [3] Theo FitzGeraltdp M.P cộng sự, tỷ lệ rách tầng sinh môn xảy khoảng đến 19% trường hợp đẻ đường âm đạo Mỹ [26] Theo Cheng Y.W cộng sự, biến chứng chảy máu sau đẻ 7,1%, biến chứng rách tầng sinh môn độ 3,4 11,6% biến chứng viêm nội mạc tử cung 1,1% khoảng thời gian chuyển từ đến [21] Theo Bohar nghiên cứu 1000 sản phụ cho thấy tỷ lệ chảy máu sau đẻ 3,8% [18] Theo John Patrick O’Grady, biến chứng trực tiếp cho mẹ sinh thường thấy tổn thương rách ống đẻ, rách phần mềm phối hợp với 42 chảy máu, biến chứng trực tiếp gây chết mẹ Những nguyên nhân làm tăng nguy cao biến chứng mẹ trầm trọng sinh thủ thuật mổ lấy thai [28] Theo Edward Newton tỷ lệ chết mẹ tổn thương phần mềm hiếm, ngoại trừ vỡ tử cung, việc chảy máu đe dọa tính mạng mẹ xảy [21] Theo nghiên cứu Trần Ngọc Tần Quyên, tỷ lệ chảy máu sau đẻ 0,18% chủ yếu rách tầng sinh môn sâu độ 2, (do sinh thủ thuật rặn đẻ nhanh khơng kiểm sốt) [14] Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp chảy máu sau đẻ, có trường hợp rách tầng sinh mơn sâu độ 3, trường hợp nhiễm trùng sau mổ lấy thai, nhiễm trùng vết mổ, sản phụ nằm viện tuần để điều trị kháng sinh, không khâu da Theo nghiên cứu Trần Ngọc Tần Quyên, nhiễm trùng vết mổ trường hợp, sản phụ phải nằm viện kéo dài tuần để khâu da [14] Theo nghiên cứu Châu Khắc Tú, tỷ lệ nhiễm khuẩn 7,62%, tai biến chảy máu sau MLT chiếm 0,08% [26]; Phạm Văn Oánh (2000) với tỷ lệ chảy máu mổ chiếm 63,9% tổng số tai biến, chiếm 2,1% tổng số MLT [13]; Nguyễn Văn Diễn (2001) với tỷ lệ chảy máu mổ chiếm 1,36%, đờ tử cung chiếm 1,02% [8]; Võ Văn Đức cộng (2005) với tỷ lệ chảy máu đờ tử cung mổ chiếm 0,56% chảy máu đờ tử cung sau mổ chiếm 1,11% [4] Sự khác khác cỡ mẫu, quần thể nghiên cứu, thời gian nghiên cứu tiến kỹ thuật MLT qua thời gian Trong nghiên cứu Phùng Ngọc Hân (2017) có trường hợp (1,1%) có biến chứng thời kỳ hậu sản sản phụ sinh so Trong có trường hợp nhóm sản phụ sinh thường (2,1% tổng số sản phụ nhóm này): 0,5% sản phụ băng huyết, 0,5% sản phụ nhiễm trùng đường tiểu 1,1% tụ máu thành sau âm đạo, khơng có trường hợp nhiễm trùng hậu sản [6] Nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt lớn so với tác giả khác Theo Liu (2007) nhóm MLT có tỷ lệ cao hẳn nhóm sinh thường ( p < 0,05) biến chứng bục vết mổ (lần lượt 0,09% 0,05%), chảy máu vết mổ (1,3% 0,27%) [45], theo Silver (2006) 43 có 8% sản phụ so MLT có biến chứng nhiễm trùng đường tiểu nhiễm trùng vết mổ [45] Còn theo Nguyễn Hồng Lam có 0,3% số sản phụ so MLT có nhiễm trùng vết mổ [9] Lý giải cho khác biệt ý thức vô khuẩn tốt, đặc biệt phẫu thuật, cơng tác chăm sóc hậu phẫu trình độ tay nghề phẫu thuật viên Ngoài ra, số sản phụyếu tố nguy hay nguyện vọng sinh mổ chuẩn bị kĩ trước MLT kháng sinh dự phòng nhiễm trùng sau mổ So sánh với nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn nghiên cứu thấp Điều giải thích năm gần đây, ý thức vô khuẩn tốt từ dụng cụ, phương tiện đến vệ sinh khoa phòng trì Nhờ cơng tác chăm sóc hậu phẫu, trình độ tay nghề phẫu thuật phương tiện phẫu thuật hạn chế nhiều tai biến sau mổ, tình trạng nhiễm trùng vết mổ thời gian hậu phẫu Điều cho kết việc cải thiện y tế sau sinh, chẳng hạn kỹ thuật vô trùng nghiêm ngặt sử dụng kháng sinh dự phòng 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trình chuyển 125 sản phụ sinh so Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, đưa số kết luận sau: Về số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển - Nhóm sản phụ có quan niệm mổ lấy thai an toàn sinh đường âm đạo, sợ đau đẻ, sinh con, sinh theo sợ tổn thương âm đạo sinh có tỷ lệ mổ lấy thai cao so với nhóm sản phụ khơng có quan niệm - Tỷ lệ sản phụ có quan niệm mổ lấy thai an toàn sinh đường âm đạo, sợ đau đẻ, sinh con, sinh theo sợ tổn thương âm đạo sinh nhóm sản phụ có thời gian nằm viện trước sinh từ ngày trở lên cao so với nhóm sản phụ có thời gian nằm viện trước sinh ngày - Thời gian giai đoạn kéo dài tỷ lệ sinh thủ thuật mổ lấy thai tăng: nhóm sản phụ có thời gian giai đoạn giờ, tỷ lệ sinh thủ thuật mổ lấy thai chiếm 0,0% 3,9%, thời gian giai đoạn từ trở lên, tỷ lệ 9,1% 36,4% Về kết chuyển - Tỷ lệ sinh thường 88,8%, sinh thủ thuật 1,6% mổ lấy thai 9,6% - Trọng lượng thai chủ yếu 3500 gram chiếm 89,6% - Trẻ sinh có Apgar phút thấp điểm chiếm tỷ lệ 2,4% Apgar phút điểm chiếm tỷ lệ 100,0% - Biến chứng suy hô hấp cấp chiếm tỷ lệ 2,4% biến chứng mẹ gồm tổn thương đường sinh dục nhiễm trùng có tỷ lệ 1,6% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược Huế (2016), “Sinh lý chuyển dạ”, Sản khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 135 - 143 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Mổ lấy thai”, Sản phụ khoa (tập I), Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 451 - 459 Phan Trường Duyệt (2003), “Chấn thương phận sinh dục đẻ”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 219 – 229 Võ Văn Đức, Văn Thị Kim Huệ, Lê Lam Hương (2006), “Khảo sát tình hình MLT Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 550/2006, tr 403 - 409 Elizabeth Fenwick (1995), Cẩm nang chăm sóc bà mẹ em bé, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Phùng Ngọc Hân (2017), “Khảo sát định mổ lấy thai sản phụ mang thai so Bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Đức Hinh (2006), “Chỉ định kỹ thuật tai biến mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 100 – 111 Vương Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, vol 31, no 5, tr 79-84 Nguyễn Hồng Lam (2012), “Nghiên cứu tác động mổ lấy thai lên sức khỏe bà mẹ thai phụ so”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 10 Trịnh Bích Liên (2004), Nghiên cứu dự phòng băng huyết sau sinh xử trí chủ động giai đoạn III chuyển dạ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế 11 Nguyễn Ngọc Minh (2006), “Forceps, giác hút sản khoa”, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 75 – 100 12 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc (1998), Tâm lý học y học, Nxb Y học, tr 183, 191, 249, 274 13 Phạm Văn Oánh (2002), “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sinh năm 2000”, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Ngọc Tần Quyên, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2010), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng kết xử trí giai đoạn chuyển sản phụ sinh so”, Tạp chí Phụ sản, tập 8, số 1, tr 46 – 53, 48 – 62 15 Nguyễn Duy Tài (2004), “Khảo sát tỷ lệ, biến chứng gần yếu tố liên quan sử dụng Forceps Bệnh viện Hùng Vương”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (8), tr 83 – 88 16 Châu Khắc Tú (1995), “Một số nhận xét tình hình mổ lấy thai Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 17 Ngô Thị Uyên (2009), “Trọng lượng trung bình trẻ sinh đủ tháng Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tháng đầu năm 2009”, Tạp chí Phụ sản, tập 7, số 3-4, tr 97 – 102 Tiếng Anh: 18 ACOG Committee Opinion Number 559 “Cesarean delivery on martenal request” April 2013 19 Brownridge – P (1995), “The nature and consequences of childbirth pain”, Eur – J – Obstet – Gynecol – Reprod – Biol (May); 59 Suppl: S9 – 15 20 B.Filipiak-Pittroff et al (2004), “Cesarean section and gastrointestinal symptoms, atopic dermatitis, and sensitization during the first year of life”, Arch Dis Child, no 89, pp 993-997 21 Edward Newton (2000), “Genital Tract Trauma”, Current Therapy in Obstetrics and Gynecology, W.B.Saunders company, Philadelphia, pp 283 – 286 22 E Albert Reece, John C Hobbins, Maurice J Mahoney (1992), “Normal and abnormal labor”, Handbook of Medicine of the fetus and mother, J.B.Liippncott Company, Philadelphia, pp 591 – 599 23 Field – T, Hernandez – Reif – M, Hart – S… (1999), “Pregnant women benefit from massage therapy”, J – Psychosom – Obstet – Gynaecol Mar; 20 (1): 31-8 24 Gerten A Kim (2005), “Cesarean delivery and respiratory distress syndrome: Does labor make a difference?”, Am.J Obstet Gynecol, vol 193, pp 1061-4 25 Gilliam M (2002), “The likelihood of placenta previa with greater number of”, Obstet Gynecol, no 99, pp 976-980 26 Jackson S, Korst L, Fridman M Gregory KD (2012), “Cesarean versus vaginal: whose risks? whose benefits?”, Am J Perinatol, no 29, pp 7-18 27 John Patrick O’Grady, RoyH.Petrie, Martin L.Gimovsky (1995), “Normal and Abnormal Labor”, Operative Obstetric, William & Wilkins, U.S.A, pp 153 – 170 28 John Patrick O’Grady, Marin L.Gimovsky (1995), “Birth injures”, Operative Obstetric, William & Wilkins, U.S.A, pp 522 – 552 29 Kenneth J Leveno, Steven L Bloom F Gany Cunningham (2014), “Williams obstetrics 24th edition”, Williams obstetrics 24th edition, ch 30, pp 1219- 1266 30 Lydon-Rochelle M (2001), “First birth cesarean and placental abruption or previa”, Obstet Gynecol, no 97, pp 765-9 31 Martin L.Pernoll (1991), “Complications of labor and delivery”, Current Ostetric and Gynecologic Dianosis and Treatment, Appleton & Lange Norwalk, Connecticut/San Mateo California, pp 494 – 497 32 McCrea – BH, Wright – ME (1999), “Satisfaction in childbirth and perceptions of personal control in pain relief during labour”, J – Adv – Nur Apr; 29 (4): 877 – 84 33 Nestle Nutrition Institute (2011), “Cesarean deliverty versus vaginal delivery: itisimpact on gut microbiota, neonatalimmunity and disease risk”, www.neslenutrition-institute.org 34 Pierce – B (1998), “The practice of toning in Pregnancy and Labour”, Complement – Ther – Nurs – Midwifery Apr; (2): 41 – 35 Ranta – P, Spalding – M, Kangas – Saarela – T (1995), “Maternal expections and experiences of labour pain - options of 1091 Finish parturients”, Acta – Anaesthesiol – Scand Jan; 39 (1): 60 – 36 Robert E Kime (1992), “The Childbirth Experience”, Pregnancy, Childbirth and Parenting, The Dushkin Publishing Group, Inc./Sluice Dock, Guilford, CT06437, pp 71 – 77 37 Roman Pachulski (1990), “Dystocia”, OB/GYN Notes, Prentice – Hall international Editions, East Norwalk, Connecticut, pp 84 – 86 38 Saisto – T, Ylikorkala – O, Halmesmaki – E (1999), “Factors associated with fear of delivery in second pregnancies”, Obstet – Gynecol Nov; 94 (5 Pt 1): 679 – 82 39 Sally B Olds, Marcia L London, Patricia W Ladewig (1992), Maternal – Newborn Nursing, Addison – Wesley Nursing, a Division of the Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc, pp 575 – 598, 722 40 The Lancet (2010), “Unecessary surgeries which are jeopardizing women's health” 41 Waldenstrom – U (1999), “Experience of labor and birth in 1111 women”, J – Psychosom – Res Nov; 47 (5): 471 – 82 42 William D Fraser, Michel Boulvain (2000), “Dysfunctional Labor”, Current therapy in obstetrics and gynecology, W B Saunders company, Philadelphia, pp 271 – 273 43 World Health Organization Appropriate technology for birth Lancet 1985; ii; 436-7 44 Yoshioka- Maeda Kyoko et al (2016), BMC Pregnancy and Childbirth https://bmcpregnancychildbirth.biomedcentral.com Tiếng Pháp 44 JacquesJansac, Christian Berger, Guillaume Magnin (1990), “Obstetrique pour le praticien”, SIMEP SA, 2’ edition, pp 302 – 309 45 Y Malinas (1993), “Accouchement normal et delivrance”, Rev Prat (Paris), 43, 16, pp 2151 – 2158 46 Jean – Patrick Schaal, Sophie Benoit, Jean – Luc Eyraud… (1997), “Accochement normal en presentation du sommet”, La revue du praticien (Paris), 47, pp 439 – 447 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu:…… PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Một số yếu tố ảnh hưởng kết kết thúc chuyển sản phụ mang thai so khoa Sản, bệnh viện Đại học Y Dược Huế I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên sản phụ………………………………………………………… Tuổi…………………………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………… Nghề nghiệp  Nội trợ Buôn bán  Nhân viên  Trang điểm  Công nhân Khác………………… Dân tộc………………………………… Tôn giáo……………………………… Trình độ học vấn……………………… Trình trạng kinh tế…………………… Các quan niệm sản phụ: Quan niệm Có MLT an tồn sinh đường âm đạo Sợ đau đẻ Sinh Sinh theo Sợ tổn thương âm đạo sinh 10 Ngày vào viện…………………………… 11 Ngày mổ (sinh)……………………………………… 12 Phương pháp sinh:  Sinh thường  Sinh thủ thuật  Mổ lấy thai 13 Ngày viện………………………………… 14 Số vào viện…………………………………… 15 Mã bệnh nhân:…………………… II BỆNH ÁN 16 Tiền sử bệnh lý nội khoa: Khơng Có 17 Tiền sử bệnh lý ngoại khoa: Bình thường Đã phẫu thuật 18 PARA 0000 Khác 19 Tiền sử điều trị vô sinh Khơng Khơng Có 20 Tiền sử bị bệnhphụ khoa Khơng Có 21 Tuổi thai……………… tuần chấm dứt thai kỳ 22 Thế Trái Phải Chưa xác định 23 Tim thai……………lần/phút 24 Thời gian giai đoạn 2:…………………………giờ 25 Tai biến q trình sinh Khơng Có…………………………………………… 26 Nếu mổ lấy thai Chẩn đoán trước mổ………………………………………………… Chẩn đoán sau mổ…………………………………………………… 27 Tai biến q trình mổ Khơng Có…………………………………………… III.TÌNH HÌNH SAU MỔ (SAU SINH) CỦA MẸ 28 Mạch……lần/phút 29 Sốt Khơng Có 30 Huyết áp……… mmHg 31 Biến chứng mẹ Khơng Có (ghi rõ)…………………… 32 Tử vong Khơng Có IV TÌNH HÌNH SAU MỔ (SAU SINH) CỦA CON 33 Cân nặng……………………… g 34 Apgar phút……………….điểm 35 Apgar phút………………… điểm 36 Tử vong Khơng Có 1-2,28-31,36-37 (8 3-27,32-35,38-57 (49 ... sinh Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế với hai mục tiêu: Nghiên cứu số y u tố ảnh hưởng đến trình chuyển thai phụ mang thai so Đánh giá kết kết thúc chuyển thai phụ mang thai so 2 Chương... tạo Đại học Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm quý Th y Cô Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm cán Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Thư viện Trường. .. trình chuyển dạ, lợi ích tác hại phương pháp sinh để đưa định, định hợp lí, xác nhất, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số y u tố ảnh hưởng kết kết thúc chuyển thai phụ mang thai so vào sinh Khoa

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan