Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông

162 699 2
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM PHẠM ANH TUẤN XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG i Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 Trung học phổ thơng” hồn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường dành thời gian hướng dẫn, đọc thảo, bổ sung, đóng góp nhiều ý kiến q báu hướng dẫn tơi nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy giáo tổ mơn Lý luận PPDH mơn Hóa học, trường Đại học phạm Huế Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lương Văn Cù, trường PT Thực hành phạm quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thừa Thiên Huế, 25 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Anh Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .4 DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .7 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu .8 Dự kiến đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC .10 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Quan điểm tưởng tự học giới 10 1.1.2 Quan điểm tưởng tự học lịch sử giáo dục Việt Nam 10 1.1.3 Quan điểm tưởng tự học nhà hóa học .12 1.2 Đổi phương pháp dạy học 12 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 12 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học .13 1.3 Năng lực tự học 14 1.3.1 Khái niệm tự học 14 1.3.2 Các hình thức tự học 15 1.3.3 Chu trình tự học 21 1.3.4 Vai trò tự học 23 1.4 Bài tập hóa học 24 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 24 1.4.2 Tác dụng tập hóa học .24 1.4.3 Phân loại tập hóa học 25 1.4.4 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho tập hóa học 27 1.4.5 Xu hướng phát triển tập hóa học 29 1.5 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học trường Trung học phổ thông 30 1.5.1 Mục đích điều tra 30 1.5.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 30 1.5.3 Kết điều tra 30 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN PHI KIM LỚP 10 33 2.1 Phân tích chương trình hóa học 10 THPT phần phi kim 33 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần phi kim 33 2.1.2 Nội dung kiến thức phân phối chương trình phần phi kim 34 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 35 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học .35 2.2.2 Đảm bảo tính logic 35 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 35 2.2.4 Đảm bảo tính hệ thống dạng tập .36 2.2.5 Đảm bảo tính vừa sức 36 2.2.6 Phù hợp với điều kiện thực tế .36 2.2.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 36 2.2.8 Đảm bảo tính mục tiêu, bám sát nội dung dạy học .37 2.2.9 Chú trọng kiến thức trọng tâm 37 2.2.10 Gây hứng thú cho người học 37 2.3 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phần phi kim hỗ trợ tự học cho học sinh lớp 10 .38 2.3.1 Các dạng tập hướng dẫn giải tổng quát phần phi kim 39 2.3.2 Các dạng tập hướng dẫn giải cụ thể cho chương phần phi kim 47 2.4 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim 66 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học lớp 66 2.4.2 Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 71 2.4.3 Hướng dẫn học sinh tự học sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học nhà 75 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM PHẠM .77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 77 3.2 Phương pháp thực nghiệm phạm 78 3.3 Tiến trình thực nghiệm .78 3.3.1 Trao đổi với giáo viên việc hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập phương pháp tiến hành thực nghiệm 78 3.3.2 Khảo sát kết thực nghiệm phạm mặt định tính định lượng 79 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 79 3.5 Kết thực nghiệm 81 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh .81 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm phạm .86 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN CHUNG KHUYẾN NGHỊ .94 Kết luận chung 94 Một số đề xuất 95 Hướng phát triển đề tài 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học CT Cơng thức ĐC / TN Đối chứng / Thực nghiệm dd Dung dịch DHHH Dạy học Hóa học GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SBT SGK Sách tập Sách giáo khoa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH Trang BẢNG Bảng 3.1: Kết (tần số) kiểm tra .81 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết (tần số) kiểm tra 82 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất lũy tích qua kiểm tra 82 Bảng 3.4: Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 84 Bảng 3.5: Giá trị tham số đặc trưng kiểm tra 85 Bảng 3.6 Nhận xét giáo viên HTBT 86 Bảng 3.7 Thống kê số lượng phiếu nhận xét học sinh 89 Bảng 3.8 Nhận xét học sinh hệ thống tập .89 HÌNH Hình 1.1 Chu trình học ba thời 21 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số .83 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số .83 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số .83 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 1) 84 Hình 3.5: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 2) 84 Hình 3.6: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 3) 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI với bùng nổ khoa học công nghệ, lượng kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Việc tiếp thu kiến thức học sinh (HS) dựa vào tiết học lớp chưa đủ Do vậy, phải dạy cho HS cách học để giúp họ trở thành người có khả tự học suốt đời Trong dạy học hóa học (DHHH), việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển nhận thức, bồi dưỡng lực tự học cho HS nhiều biện pháp phương pháp khác nhau, giải tập đánh giá PPDH có hiệu quả, việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú đặc biệt kích thích HS hứng thú tự học Bài tập hố học (BTHH) coi phương tiện để dạy học vận dụng kiến thức hoá học để giải nhiệm vụ học tập, vấn đề thực tiễn có liên quan đến hố học Giải BTHH lúc HS hoạt động tự lực để củng cố trau dồi kiến thức hóa học BTHH cung cấp cho HS kiến thức, đường để giành lấy kiến thức, niềm vui sướng phát kiến thức Do vậy, BTHH vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phương pháp rèn luyện lực tự học hiệu nghiệm cho HS, đồng thời thước đo đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS BTHH có ý nghĩa vô quan trọng DHHH Thông qua BTHH HS đặc biệt trọng tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang chủ động, tích cực, sáng tạo từ nâng cao chất lượng học tập HS Khi bồi dưỡng lực tự học cho HS ta sử dụng tập thông thường giảng dạy lớp mà cần phải có hệ thống tập (HTBT) chất lượng, phân cấp, đa dạng hứng thú rèn luyện kĩ giải, rèn luyện phương pháp tự học để phát triển Học không để biết mà học để sáng tạo, học lấy cách học, học để tra cứu kiến thức nhân loại phát minh kiến thức Lớp 10 lớp đầu cấp Trung học phổ thông (THPT) bước ngoặt chuyển từ Trung học sở (THCS) lên THPT với lượng kiến thức nhiều, yêu cầu nhiệm vụ học tập cao mà thời lượng lớp lại không đổi Nếu HS khơng tự học thêm nhà gặp nhiều khó khăn học tập Đặc biệt mơn Hóa học 10 phần phi kim có nhiều lạ kiến thức đa dạng tập ngồi việc tiếp thu kiến thức lớp nhà HS tự vận dụng kiến thức để làm tập Thơng qua đó, HS hiểu rõ, sâu học Để góp phần đổi phương pháp tự học cho HS nhiệm vụ đặt cho giáo viên (GV) khó khăn Người GV phải có lực hướng dẫn HS tự học, biết thu thập xử lý thơng tin để tự biến đổi Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức HS hạn chế, khả tự học HS chưa tốt GV chưa có phương pháp hợp lý HTBT phục vụ cho việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho HS đa dạng chưa có hệ thống, chưa sát với nội dung chương trình, Xuất phát từ nhu cầu thực trạng chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 Trung học phổ thông” Với mong muốn tạo HTBT giúp HS lớp 10 THPT tự học, tự rèn kĩ luyện giải tập trắc nghiệm tự luận, thơng qua giúp HS đánh giá trình độ thân phục vụ cho kì thi Mặt khác, giúp GV bồi dưỡng, rèn luyện hóa học khả tự học cho HS trường THPT, đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi PPDH Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số luận văn thạc sĩ khoa học, bước đầu nghiên cứu HTBT vấn đề hỗ trợ HS tự học, nhiên việc nghiên cứu sử dụng HTBT hóa học phần phi kim hóa học 10 trường THPT nhằm hỗ trợ HS tự học chưa quan tâm mức Do đó, xây dựng sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự học cho HS phần chương Nhóm Halogen, Oxi – Lưu Huỳnh lớp 10 cần thiết Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng HTBT Nhóm Halogen, Oxi – Lưu huỳnh với mục đích giúp cho HS có tài liệu để tự học tự đánh giá trình độ đồng thời giúp GV có sở hướng dẫn HS tự học để tiết kiệm thời gian lớp mà khai thác hết khía cạnh lý thuyết dạng tốn hố học lớp 10 Ngồi ra, thực đề tài hội tốt giúp người viết bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực rèn luyện lực tự học cho HS A B C D Câu 9: Đặc điểm sau điểm chung nguyên tử nhóm halogen A Có số oxi hóa -1 hợp chất B Nguyên tử có khả thu thêm electron C Có tính oxi hóa mạnh D Tạo hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hidro Câu 10: Hòa tan 0,6 gam kim loại hóa trị II vào lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dd tăng lên 0,55g Kim loại A Fe B Mg C Ba D Ca Đáp án: Câu Đáp án C A C C C P49 C B D A 10 B ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) Chọn phương án trả lời Câu 1: Chất sau ăn mòn thủy tinh? A KF B F2 C HF D HI C HCl D HBr Câu 2: Dung dịch axit sau mạnh nhất? A HI B HF Câu 3: Cho chất: NaOH (1), Ag (2), Fe (3), MnO (4), K2SO4 (5) Axit HCl tác dụng với A (1), (2), (4) B (1), (3), (5) C (1), (3), (4) D (2), (4), (5) �� � HCl + HClO, nguyên tố clo đóng vai Câu 4: Trong phản ứng sau: Cl + H2O �� � trò A vừa chất oxi hóa vừa môi trường B chất khử C vừa chất oxi hóa vừa chất khử D chất oxi hóa Câu 5: Cho mẩu đá vơi (CaCO3) vào dung dịch axit HCl, tượng xảy A khơng có tượng B có khí khơng màu C có kết tủa trắng D có khí màu vàng thoát Câu 6: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hoàn toàn với X thu 22,4 gam muối X2 halogen (cho Cu=64; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127) A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 7: Phản ứng hóa học chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh brom? A Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O B Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O C Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 D Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Câu 8: Clorua vơi có cơng thức A CaCl2 B CaOCl C Ca(ClO)2 D CaOCl2 Câu 9: Nguyên tử nguyên tố nhóm halogen trạng thái có cấu hình electron lớp ngồi giống có dạng A ns2np4 B ns2np3 C ns2np6 P50 D ns2np5 Câu 10: Hoà tan hoàn tồn 9,75 gam kim loại hố trị II dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc) Kim loại dùng A Fe (M=56) B Zn (M=65) C Ba (M=137) D Mg (M=24) Câu 11: Đốt 5,6 gam bột sắt khí clo Khối lượng sản phẩm sinh (cho Fe=56; Cl=35,5) A 32,50 gam B 12,70 gam C 16,25 gam D 25,40 gam Câu 12: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Thể tích khí (đktc) (cho K=39; Mn=55; O=16; H=1; Cl=35,5) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 13: Người ta điều chế khí clo phòng thí nghiệm cách A chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C điện phân dung dịch NaOH D cho HCl đậm đặc, nung nóng phản ứng với MnO2 Câu 14: Kim loại tác dụng với Cl2 axit HCl cho hai loại muối khác A Zn B Fe C Cu D Ag Câu 15: Khi thêm dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ tinh bột, dung dịch thu có A màu vàng lục có Cl2 dung dịch B khơng màu, suốt C màu tím đen có I2 dung dịch D màu xanh có I2 dung dịch Câu 16: Câu sau khơng xác? A Halogen chất oxi hóa mạnh B Khả oxi hóa halogen giảm từ flo đến iot C Trong hợp chất halogen có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 D Các halogen có nhiều điểm giống tính chất hóa học Câu 17: Khí flo khơng tác dụng trực tiếp với A O2 B Al C H2O P51 D S Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe dung dịch HCl dư, thu 13,44 lít khí H (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m (cho Mg=24; Al=27; Fe=56; H=1; Cl=35,5) A 67,72 gam B 46,42 gam C 68,92 gam D 47,02 gam Câu 19: Cho axit H2SO4 đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 gam NaCl đun nóng Khí thu hồ tan vào 73 gam H 2O Nồng độ % dung dịch thu (cho Na=23; O=16; H=1; Cl=35,5) A 25% B 20% C 22% D 23,5% Câu 20: Có dung dịch NaOH, KBr, NaNO3, NaCl đựng lọ bị nhãn Để phân biệt dung dịch thuốc thử sử dụng A quỳ tím dung dịch BaCl2 B quỳ tím dung dịch AgNO3 C dung dịch HCl dung dịch AgNO3 D dung dịch BaCl2 dung dịch HCl II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Bài (2,0 điểm): Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): (1) ( 2) ( 3) ( 4) MnO2   Cl2    HCl   NaCl    NaOH Bài (3,0 điểm): Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu ngun tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Xác định phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu Đáp án Đáp án phần trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án C 11 C A 12 A C 13 D C 14 B B 15 D C 16 C Đáp án phần tự luận P52 C 17 A D 18 A D 19 B 10 B 20 B Bài (2,0 điểm): Hồn thành phương trình phản ứng 0,5 điểm (nếu đủ chất mà thiếu cân thiếu điều kiện - 0,25 điểm) t MnO2 + 4HCl �� � MnCl2 + 5Cl2 + 2H2O ánhsáng   2HCl H2 + Cl2    HCl + NaOH   NaCl + H2O dpddcmn � 2NaOH + Cl2 + H2 2NaCl +2 H2O ���� Bài (3,0 điểm): Giả sử NaX NaY tạo kết tủa AgX AgY, gọi cơng thức chung NaX NaY Na M Na M + AgNO3 → Ag M ↓ + NaNO3 6,03g 8,61g ∆m↑ = 8,61-6,03 = 2,58g ∆M↑ = 108 – 23 = 85 nNa M = 6,03 2,58 = 0,03 mol→ M Na M = 0,03 = 201→ M 85 X,Y = 201 – 23 = 178 Mà X, Y thuộc nhóm VIIA : F (M=19) , Cl (M = 35,5), Br (M= 80) , I (M = 127) nên loại nên kết tủa AgX AgY, mà X, Y chu kì liên tiếp ZX < ZY → X flo, NaX = NaF Y clo , NaY = NaCl, kết tủa AgCl AgF khơng kết tủa nAgCl = 8,61 = 0,06 mol 143,5 NaF + AgNO3 → không xảy NaCl + + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 0,06 ←0,06 → m NaCl = 0,06 58,5 = 3,51g → m NaF = 6,03 – 3,51 = 2,52g → %NaX = % NaF = 2,52.100% = 41,8% 6,03 P53 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) Chọn phương án trả lời Câu Cho chất sau: (1) H2S; (2) Cl2; (3) SO2; (4) O2 Không xảy phản ứng trực tiếp A (2) (3) B (1) (2) C (1) (3) D (2) (4) Câu Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A Zn B q tím C Al D BaCO3 Câu Có thể đựng axit H2SO4 đặc, nguội bình làm kim loại A Cu B Fe C Mg D Zn Câu Ứng dụng sau ozon? A Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B Chữa sâu C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Câu Tính chất hóa học đơn chất lưu huỳnh A thể tính khử B khơng thể tính chất C thể tính oxi hóa D tính khử tính oxi hóa Câu Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí thường có tượng A chuyển thành màu nâu đỏ B bị vẩn đục, màu vàng C suốt không màu D xuất chất rắn màu đen Câu Dãy chất gồm chất thể tính oxi hóa phản ứng oxi hóa khử A H2SO4, F2 B SO2, H2SO4 C F2, SO2 D S, SO2 Câu Phản ứng sau xảy ra? A FeSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4 B Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S C FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4 D HCl + NaOH  NaCl + H2O Câu Dãy chất sau gồm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A.Cu, ZnO, NaOH, CaCl2 B CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl C Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3 D Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 Câu 10 Phát biểu A Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit B Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C Hầu hết muối sunfat không tan P54 D Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên sử dụng phải thận trọng Câu 11 Khuynh hướng hóa học oxi A nhường 2e, có tính khử mạnh B nhận thêm 2e, có tính khử mạnh C nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh D nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh Câu 12 Kim loại sau tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường? A Al B Fe C Hg D Cu Câu 13 Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa A 0, +4, +6 B 0, -2, +6 C -1, -2, +4 D -2, +4, +6 Câu 14 Sự có mặt ozon thượng tầng khí cần thiết A ozon làm cho trái đất ấm B ozon ngăn cản oxi khơng cho khỏi trái đất C ozon hấp thụ tia cực tím D ozon làm cho da trời có màu xanh Câu 15 Phương pháp tiếp xúc điều chế H2SO4 trải qua giai đoạn? A B C D Câu 16 Đun nóng hỗn hợp gồm 4,8gam bột lưu huỳnh 5,6gam bột sắt mơi trường kín khơng có khơng khí Sản phẩm thu sau phản ứng A FeS B FeS S C FeS Fe D Fe Câu 17 Phản ứng sau không chứng minh H2S có tính khử? A H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl B H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O C 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2 D 2H2S + O2  2H2O + 2S Câu 18 Dẫn từ từ 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 125ml dd NaOH 1M, thu dung dịch gồm chất nào? A NaHSO3 B Na2SO3 C NaHSO3 Na2SO3 D Na2SO3 NaOH dư Câu 19 Có thể dùng dung dịch sau để phân biệt SO2 CO2 ? A Ca(OH)2 B Ba(OH)2 C Br2 Câu 20 Cho phương trình hố học: a) SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr P55 D NaOH  Na2SO3 + H2O b) SO2 + 2NaOH c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 d) SO2 + 2H2S  3S + H2O o xt , t e) 2SO2 + O2 ��� � 2SO3 SO2 đóng vai trò chất khử phản ứng A a, c, e C b, d, c, e B a, b, d, e D a, c, d II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Bài (2,0 điểm): Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): (1) (2) (3) (4) H2S �� � SO2 �� � H2SO4 �� � CuSO4 �� � BaSO4 Bài (3,0 điểm): Hòa tan 1,48 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu 0,728 lít khí SO2 (đktc) a Viết phương trình hóa học xảy b Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu c Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H 2SO4 lỗng thu lít khí (đktc)? (Cho: S  32;O  16; H  1; Na  23;Fe  56;Cu  64) Đáp án Đáp án phần trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án D 11 D D 12 C B 13 D C 14 C D 15 C B 16 B D 17 B B 18 C C 19 C 10 D 20 A Đáp án phần tự luận Bài (2,0 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng 0,5 điểm (nếu đủ chất mà thiếu cân thiếu điều kiện - 0,25 điểm) 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +2HBr H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O P56 NaSO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 Bài (3,0 điểm): Fe  H SO4 � Fe2 ( SO4 )  3SO2  H 2O x 1,5 x Cu  H SO4 � CuSO4  SO2  H 2O y y nSO  0,0325mol �x  0, 01mol � 64x  56y  1,48 � � � y  0, 015mol � x  3/ 2y  0,0325 � � mCu  0, 64 g � % Cu  43, 24% � �� �� mFe  0,84 g % Fe  56, 76% � � Fe  H SO4 � FeSO4  H 0, 015 0, 015 n  22,4.0,015  0,336lit P57 PHỤ LỤC 7: PHIẾU NHẬN XÉT HTBT Đà XÂY DỰNG (DÀNH CHO GV) PHIẾU NHẬN XÉT  Kính chào q thầy cơ! Chúng xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần phi kim hóa học lớp 10 Xin thầy cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ  I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………… Số điện thoại : …………… Số năm giảng dạy:…………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Nơi công tác: …………………………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nơng thơn □ Vùng sâu Loại hình trường:□ Chun □ Công lập □ Công lập tự chủ □ Dân lập/Tư thục II Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC Đà XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 10 Gây hứng thú cho người học B Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 11 Nhất quán cách trình bày 12 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ P58 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Mức độ 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Mức độ 4 5 ràng C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 13 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng u cầu đổi PPDH mơn hóa học Mức độ 5 Một số ý kiến khác:  Nội dung: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Hình thức: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! P59 PHỤ LỤC : PHIẾU NHẬN XÉT HTBT Đà XÂY DỰNG (DÀNH CHO HS) PHIẾU NHẬN XÉT  Chào em! Các em sử dụng HTBT hỗ trợ tự học phần phi kim học lớp 10 Mong em cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ  I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng)………………………… Lớp:…………… Trường:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… II Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 Đà XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 10 Gây hứng thú cho người học P60 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Mức độ 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 B Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 11 Nhất qn cách trình bày 12 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng Mức độ 4 1 5 C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 13 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng yêu cầu đổi PPDHmôn Mức độ 5 Mức độ 4 5 hóa học D Đánh giá phương pháp GV hướng dẫn em sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá 16 Mức độ tỉ mỉ 17 Ngắn gọn, dễ hiểu E Đánh giá hiệu sử dụng HTBT 1 Tiêu chí đánh giá 18 Hỗ trợ tốt cho HS tự học 19 Khơng nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 20 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt Mức độ 5 Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! P61 PHỤ LỤC 9: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CƠ BẢN CỦA HS (DÀNH CHO GV) PHIẾU ĐÁNH GIÁ Kính chào quý thầy cô! Chúng xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần phi kim hóa học lớp 10 Xin thầy cô cho đánh giá kỹ năng lực tự học HS đạt sau sử dụng HTBT cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ  I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………… Nơi cơng tác: …………………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Họ tên học sinh:…………………………………Lớp:……… II BẢNG ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI KỸ NĂNG, NĂNG LỰC TỰ HỌC CƠ BẢN CỦA HS Mức độ đánh giá: (1) – Yếu; (2) – Kém; (3) – Trung bình; (4) – Khá; (5) – Tốt Các tiêu chí đánh giá Nhận biết, tìm tòi phát vấn đề Phân tích, đánh giá, sử dụng thông tin thu thập Tự đọc, nghiên cứu sách, liệu, chọn lọn kiến thức bản, chủ yếu, hệ thống hóa theo Điểm 3 5 5 5 trình tự hợp lý, khoa học Tìm, phát huy thuận lợi, hạn chế mặt non yếu thân trình học tập Biết vận dụng lợi khắc phục khó khăn, thích nghi với điều kiện học tập (cơ sở vật chất, phương tiện thời gian học tập) Xây dựng kế hoạch học tập khoảng thời gian Tự kiểm tra đánh giá chất lượng học tập thân bạn học Có niềm tin hứng thú mơn Hóa học PHỤ LỤC 10: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CƠ BẢN CỦA HS (DÀNH CHO HS) P62 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Chào em! Các em sử dụng HTBT hỗ trợ tự học phần phi kim hóa học lớp 10 Mong em cho đánh giá kỹ đạt sau dạy học nâng cao lực tự học cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ  I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng)…………………………… Lớp:………Trường:………………………………………… II BẢNG ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI KỸ NĂNG, NĂNG LỰC TỰ HỌC CƠ BẢN CỦA HS Mức độ đánh giá: (1) – Yếu; (2) – Kém; (3) – Trung bình; (4) – Khá; (5) – Tốt Các tiêu chí đánh giá Nhận biết, tìm tòi phát vấn đề Phân tích, đánh giá, sử dụng thông tin thu thập Tự đọc, nghiên cứu sách, liệu, chọn lọn kiến thức bản, chủ yếu, hệ thống hóa theo Điểm 5 5 5 5 trình tự hợp lý, khoa học Tìm, phát huy thuận lợi, hạn chế mặt non yếu thân trình học tập Biết vận dụng lợi khắc phục khó khăn, thích nghi với điều kiện học tập (cơ sở vật chất, phương tiện thời gian học tập) Xây dựng kế hoạch học tập khoảng thời gian Tự kiểm tra đánh giá chất lượng học tập thân bạn học Có niềm tin hứng thú mơn Hóa học P63 ... thực tiễn Chương 2: Tuyển chọn - xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 trường Trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư... 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học lớp 66 2.4.2 Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 71 2.4.3 Hướng dẫn học sinh tự học sử dụng hệ thống. .. thời gian nghiên cứu, đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 Trung học phổ thông hồn thành Với lòng biết ơn sâu sắc,

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo tài liệu [5] chúng tôi thấy mục tiêu phần phi kim – Hóa học 10 cơ bản:

  • Chương 5: Nhóm Halogen

  • Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ biến hóa và điều chế

  • Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ biến hóa và điều chế

  • Vậy hiệu suất của quá trình là:

    • II. CHUẨN BỊ

    • III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận.

    • IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • Trường

    • TN

    • ĐC

    • GV

    • thực hiện

    • Lớp

    • Số HS

    • Lớp

    • Số HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan