Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chương “chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể” vật lý 10 trung học phổ thông với thí nghiệm tự tạo

103 162 0
Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong tổ chức dạy học chương “chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể” vật lý 10 trung học phổ thông với thí nghiệm tự tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ THỊ KIM TƯỚC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG, SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI THÍ NGHIỆM TỰ TẠO Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO i Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Võ Thị Kim Tước ii Nhân dịp thực luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q Thầy, q Cơ Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế trường Đại học An Giang Tôi gửi lời cám ơn đến quý Thầy, quý Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thời gian qua Xin cảm ơn quý Thầy, quý Cô Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến cho tơi Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô Ban giám hiệu, tổ môn Vật lý trường THPT Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long toàn thể học sinh đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Lê Văn Giáo - Người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn học lớp Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật lý khóa XXIV (2015 - 2017) hợp tác, chia sẻ giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2017 Tác giả Võ Thị Kim Tước iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học .9 Lịch sử nghiên cứu .9 Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn .12 NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LI LUÂN VA THƯC TIÊN CUA VIÊC BỒI DƯỠNG NĂNG LƯC THƯC HANH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 13 1.1 Dạy học vật lý theo định hướng bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh .13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Khái niệm lực học sinh [14], [20] 13 1.1.3 Năng lực thực hành 14 1.1.3.1 Khái niệm [14], [18] 14 1.1.3.2 Các lực thành tố lực thực hành .15 1.1.4 Đánh giá lực theo Rubrics 19 1.1.4.1 Rubrics [7] 19 1.1.4.2 Bảng Rubrics đánh giá lực thực hành vật lý 19 1.1.4.3 Cách xếp loại .22 1.1.5 Sự cần thiết phát triển lực thực hành học sinh 22 1.1.6 Các biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS [7],[12],[13],[14],[19] .24 1.1.7 Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh theo hướng bồi dưỡng lực thực hành .31 1.2 Thí nghiệm tự tạo 33 1.2.1 Khái niệm 33 1.2.2 Đặc điểm thí nghiệm tự tạo 34 1.2.3 Quy trình tự tạo thí nghiệm 35 1.2.4 Vai trị thí nghiệm tự tạo bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh 38 1.3 Thực trạng việc bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh trường THPT với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo 40 1.3.1 Về việc bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh 40 1.3.2 Về việc sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học 41 1.4 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo 41 1.4.1 Xác định mục tiêu dạy học 41 1.4.2 Nghiên cứu nội dung học nhằm lực thành tố cụ thể bồi dưỡng cho HS .42 1.4.3 Xác định hình thức phương tiện để tổ chức bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh .42 1.4.4 Xác định thí nghiệm tự tạo sử dụng tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh 42 1.4.5 Thiết kế tiến trình dạy học .43 Kết luận chương 44 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VA CHẤT LỎNG SƯ CHUYỂN THỂ”, VẬT LÝ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LƯC THƯC HANH CHO HỌC SINH VỚI THI NGHIỆM TƯ TẠO 45 2.1 Những kiến thức chương .45 2.1.1 Đặc điểm kiến thức chương 45 2.1.2 Cấu trúc chương 45 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương [5] 46 2.1.4 Các thí nghiệm tự tạo dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”, Vật lý 10 THPT 47 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể theo hướng bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo .51 2.2.1 Giáo án 36 “Sự nở nhiệt vật rắn” 51 2.2.2 Giáo án 37 “Các tượng bề mặt chất lỏng” 56 2.2.3 Giáo án 40 “Thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng” 66 Kết luận chương 74 Chương THƯC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 76 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .76 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .76 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 76 3.3.2 Quan sát học 77 3.3.3 Bài kiểm tra 77 3.3.4 Phương pháp thống kê toán học .77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.4.1 Đánh giá định tính 78 3.4.2 Đánh giá định lượng 79 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 82 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TAI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Viết tắt DH DHVL ĐC GV HĐNT HS PPDH NLTH SGK TH THPT TN TNTT TNg TNSP VD Viết đầy đủ Dạy học Dạy học vật lý Đối chứng Giáo viên Hoạt động nhận thức Học sinh Phương pháp dạy học Năng lực thực hành Sách giáo khoa Thực hành Trung học phổ thơng Thí nghiệm Thí nghiệm tự tạo Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 3.1 Số liệu học sinh nhóm TNg ĐC .77 Bảng 3.2 Điểm trung bình tiêu chí hai nhóm TNg ĐC 79 Bảng 3.3.Thống kê điểm số HS hai nhóm TNg ĐC 80 Bảng 3.4.Phân phối tần suất hai nhóm TNg ĐC .80 Bảng 3.5.Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm TNg ĐC 81 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số thống kê hai nhóm TNg ĐC .82 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Biểu đồ điểm trung bình tiêu chí hai nhóm TNg ĐC 79 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC .80 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất hai nhóm TNg ĐC 81 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích hai nhóm TNg ĐC .82 HÌNH Hình 2.2a Hình 2.2b 48 Hình 2.3a Hình 2.3b 48 Hình 2.4a Hình 2.4b 49 Hình 2.5a Hình 2.5b 50 Hình 2.6a Hình 2.6b 50 Hình 2.7a Hình 2.7b 51 Hình 2.8a Hình 2.8b 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhân loại bước vào kỷ XXI - kỷ trí tuệ, kinh tế tri thức, bối cảnh vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với kinh tế tri thức đặt yêu cầu Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực người coi cách mạng bối cảnh giới biến động mạnh mẽ, hợp tác, cạnh tranh Do đó, để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi giáo dục phải đổi cách toàn diện để đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, có đầy đủ tri thức lực, động, sáng tạo dám nghĩ dám làm Vì Đảng, Nhà nước ln coi giáo dục quốc sách hàng đầu Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ có nêu: “Đổi tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học….” [6] Để thực mục tiêu đó, cần phải đổi giáo dục cách toàn diện, trước hết cần phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Đồng thời phải quan tâm đến việc phát triển lực chung lực đặc thù cho học sinh Trong đó, mơn Vật lý trước hết lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực thực hành (NLTH)… Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Anh (2015), Xây dựng sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần học vật lý lớp 12 nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2017), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), SGK Vật lý 10, NXB Giáo Dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), SGV Vật lý 10, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Vật lý lớp 10 (chương trình chuẩn nâng cao), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 (ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT môn vật lý, Hà Nội Phạm Đình Chương (2002), Thí nghiệm vật lý trường trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 86 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Giáo (2008), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lý trường THPT, Đại học Sư phạm Huế, Huế 13 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Văn Giáo (2015), Nâng cao lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn dạy học vật lý trường THPT, Đại học Sư phạm Huế, Huế 15 Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lý tự làm trường trung học sở, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Viết Thanh Minh (2015), Khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm số kiến thức phần điện học điện từ học vật lý lớp trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 17 Palmade Guy (Song Kha dịch) (2002), Các phương pháp sư phạm, Nhà xuất giới Hà Nội 18 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội 19 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh 21 Nguyễn Trọng Sữu (Chủ biên), (2008), Hướng dẫn thực chương trình, SGK lớp 12 mơn Vật lý (Tài liệu dành lớp bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 12) 22 Nguyễn Đức Thâm,Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 87 23 Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) (2006), Thiết kế soạn vật lý 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Nhà xuất Giáo dục 24 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội 25 Lê Công Triêm (2004), Phân tích chương trình Vật lý phổ thơng, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 26 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIÊN GV VÀ HS PHIÊU KHẢO SÁT Ý KIÊN GIÁO VIÊN Trường Nhờ Thầy, Cô vui lòng đọc câu hỏi chọn đáp án tương ứng với phương án trả lời mà quý Thầy Cô cho phù hợp Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Thầy Cô nhận định lực thực hành học sinh? A Tốt B Trung bình C.Yếu Câu hỏi Theo Thầy Cơ, có cần thiết việc bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu hỏi Trước học có thí nghiệm thực hành Thầy, Cơ u cầu học sinh chuẩn bị trước gì? A u cầu HS tìm hiểu mục đích phương án thí nghiệm B Chỉ dặn dị HS xem trước nội dung thí nghiệm sách giáo khoa C Không yêu cầu Câu hỏi Thầy Cô hướng dẫn em sử dụng thiết bị thí nghiệm nào? A Hướng dẫn chi tiết B Hầu khơng hướng dẫn mà giới thiệu dụng cụ thí nghiệm C Thỉnh thoảng có thời gian Câu hỏi Trong thí nghiệm thực hành phương án thí nghiệm thường đề xuất: A Giáo viên B Học sinh C Lấy phương án SGK Câu hỏi Thầy, Cơ có cho HS thực thí nghiệm trực diện nghiên cứu tượng không? A Không, chủ yếu GV làm TN biểu diễn trước lớp B Cho HS làm thí nghiệm trực diện C Thường xuyên cho HS làm thí nghiệm trực diện P1 Câu hỏi Trong trình kiểm tra, đánh giá, Thầy, Cơ có đưa câu hỏi liên quan đến lực thực hành thí nghiệm khơng ? A Ln ln có B Khơng C Thỉnh thoảng có Câu hỏi Theo Thầy, Cơ thí nghiệm tự tạo có vai trị dạy học vật lý? A Quan trọng B Rất quan trọng C Không quan trọng Câu hỏi Khi HS thực thí nghiệm, Thầy, Cơ hướng dẫn em cách tiến hành thí nghiệm đo đạc nào? A GV lưu ý số điểm đặc biệt, HS tự lực thực B Đa số GV thực mẫu, HS quan sát, bắt chước làm theo C Chỉ làm mẫu số thí nghiệm thao tác phức tạp, lại hướng dẫn chi tiết em thực Câu 10: Ngoài dụng cụ thí nghiệm vật lý trường, Thầy Cơ có khai thác nguồn thí nghiệm khơng ? A Thí nghiệm tự tạo B Thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, phim thí nghiệm C Khơng có * Bảng kết khảo sát ý kiến giáo viên Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án A 13,2% (5) 100% (38) 10,5% (4) 84,2% (32) 63,2% (24) 86,8% (33) 18,4% (7) 5,3% (2) 7,9% (3) 15,8% (6) Đáp án B 68,4% (26) 0% 81,6% (31) 0% 0% 13,2% (5) 7,9% (3) 94,7% (36) 21,1% (8) 84,2% (32) P2 Đáp án C 18,4% (7) 0% 7,9% (3) 15,8% (6) 36,8% (14) 0% 73,7% (28) 0% 71,1% (27) 0% PHIÊU KHẢO SÁT Ý KIÊN HỌC SINH Trường Các em vui lòng đọc khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho hợp lý Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Theo em, lực thực hành có quan trọng không? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có mong muốn giáo viên bồi dưỡng lực thực hành vật lý không? A Không cần bồi dưỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Các dụng cụ thí nghiệm phịng thí nghiệm như: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo khơng? A Sử dụng thành thạo B Không biết cách sử dụng C Biết sử dụng vụng Câu hỏi Trong đề kiểm tra giáo viên có thường cho tập thí nghiệm khơng? A Có B Thường xuyên C Hầu không Câu hỏi Trước thí nghiệm thực hành, GV có u cầu em chuẩn bị trước phương án thí nghiệm khơng? A Có yêu cầu hướng dẫn chi tiết B Hầu không C GV yêu cầu xem trước nôi dung thực hành Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, em có thầy cô cho thực đầy đủ không? A Khơng thực B Có thực sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lý, em có làm thí nghiệm trực diện khơng? P3 A Hầu không B Thường xuyên C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có Thầy, Cô hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng khơng? A Khơng B Có, hướng dẫn sơ sài C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi Em có thích chế tạo dụng cụ thí nghiệm vật lý khơng ? A Rất thích B.Thích C.Khơng thích Câu hỏi 10 Trong năm học, GV có yêu cầu em tự tạo thí nghiệm theo nguyên tắc vật lý lần? A lần B.Hơn lần C Hầu không * Bảng kết khảo sát ý kiến HS Đáp án A 13,2% (45) 12,4%(42) 14,7% (50) 74,7% (254) 10% (34) 0% 84,7% (288) 0% 12,4% ( 42) 44,1% (150 ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án B 24,1% (82) 5,3% (18) 45% (153) 15,3% (52) 7,1% (24) 27,4% (93) 0% 35,3% (120 ) 69,7% (237 ) 10,3% (35 ) Đáp án C 62,6% (213) 82,4% (280) 40,3% (137) 10% (34) 82,9% (282 ) 72,6% (247) 15,3% (52) 64,7% (220) 17,9% (61) 45,6% (155) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIÊT Trường THPT Vĩnh Long Lớp : Kiểm Tra tiết Môn : Lý Họ Tên :…………………… P4 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ A ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ B ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ C ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ D Câu 20 21 22 23 24 25 A ™ ™ ™ ™ ™ ™ B ™ ™ ™ ™ ™ ™ C ™ ™ ™ ™ ™ ™ D ™ ™ ™ ™ ™ ™ 11 ™ ™ ™ ™ 12 13 14 15 16 17 18 ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ ™ 19 ™ ™ ™ ™ Câu 1: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi A bay B ngưng tụ C kết tinh D nóng chảy Câu 2: Lực căng mặt tác dụng lên vịng kim loại có chu vi 50 mm nhúng vào nước xà phòng bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt σ = 0,040 N/m A f = 0,002 N B f = 0,004 N C f = 0,003 N D f = 0,001 N Câu 3: Ngun nhân tượng dính ướt khơng dính ướt chất lỏng chất rắn là: A Bề mặt tiếp xúc B Bề mặt khum lồi chất lỏng C Lực tương tác phân tử chất lỏng chất rắn D Bề mặt khum lõm chất lỏng Câu 4: Có lít nước 300C nhiệt lượng cần cung cấp để sơi điều kiện bình thường Biết nhiệt dung riêng nước 4180J/kg.K khối lượng riêng nước 1000kg /m3 A 418,6KJ B 418600KJ C 292,6KJ D 418KJ Câu 5: Một ống thủy tinh nhỏ nằm ngang có cột nước hơ nóng nhẹ đầu cột nước ống chuyển động phía nào? Vì sao? A Dao động lực căng nước thay đổi B Chuyển động phía đầu nóng Vì lực căng bề mặt nước nóng tăg so P5 với chưa hơ nóng C Đứng n lực căng nước không phụ thực nhiệt độ nước D Chuyển động phía đầu lạnh Vì lực căng bề mặt nước nóng giảm so với nước lạnh Câu 6: Đặc tính sau khơng với lực căng bề mặt? A Phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng B Làm tăng diện tích mặt chất lỏng C Vng góc với dường giới hạn mặt thống chất lỏng D Làm giảm diện tích mặt chất lỏng Câu 7: Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh cốc thủy tinh hay bị nứt, cịn cốc thạch anh khơng bị nứt vì: A Cốc thạch anh có thành dày B Thạch anh cứng thủy tinh C Cốc thạch anh có đáy dày D Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ thủy tinh Câu 8: Nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt A Vải bạt dính ướt nước B Lực căng bề mặt nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ bạt C Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ bạt D Vải bạt khơng bị dính ướt nước Câu 9: Nhúng sợi len sợi vào nước treo chúng lên dây phơi sau vài phút, toàn nước bị tụ lại phần cuộn dây len cịn cuộn dây bơng nước lại phân bố gần đồng Vì sao? A Vì sợi len se chặt nên khó thấm nước sợi bơng B Vì nước nặng sợi len lại nhẹ sợi bơng C Vì sợi bơng xốp nên hút nước mạnh sợi len D Vì sợi len khơng dính ướt nước cịn sợi bơng dính ướt nên mao dẫn mạnh Câu 10: Khối lượng nước tính gam chứa 1m3 khơng khí A độ ẩm tương đối B độ ẩm tuyệt đối P6 C độ ẩm tỉ đối D độ ẩm cực đại Câu 11: Chất rắn thuộc loại chất rắn kết tinh? A Kim loại B Nhựa đường C Thủy tinh D Cao su Câu 12: Hệ số căng bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào: A Khối lượng riêng chất lỏng B Trong lực tác dụng lên chất lỏng C Nhiệt độ chất lỏng D Thể tích chất lỏng Câu 13: Câu nói đặc tính chất rắn kết tinh khơng đúng? A Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có tính dị hướng có tính đẳng hướng; D Có cấu trúc tinh thể; Câu 14: Khối lượng riêng sắt 800oC bao nhiêu? Biết khối lương riêng 0oC 7,8.103Kg/m3 Cho hệ số nở dài sắt 11.10-6 K-1 A 7,599.103Kg/m3; B 7,485.103Kg/m3 C 7,857.103Kg/m3; D 7,9.103Kg/m3; Câu 15: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng khối lượng riêng tăng hay giảm? A Tăng Vì thể tích vật khơng đổi, khối lượng vật giảm B Tăng Vì thể tích vật tăng chậm, khối lượng vật tăng nhanh C Giảm Vì khối lượng vật khơng đổi, thể tích vật tăng D Giảm Vì khối lượng vật tăng chậm, thể tích vật tăng nhanh Câu 16: Câu không A Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt chất lỏng B Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng C Sự bay chất lỏng xảy nhiệt độ D Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng ngưng tụ Sự ngưng tụ bay xảy đồng thời Câu 17: Các đặc điểm chất rắn vơ định hình? A Đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định P7 B Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Dị hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 18: Một vịng nhơm bán kính 10,4cm có trọng lượng 9,2.10 -2N tiếp xúc với dung dịch xà phịng Tìm lực nâng thẳng đứng để bứt vịng nhơm khỏi dung dịch xà phịng Biết sức căng bề mặt dung dịch xà phòng 40.10-3N/m A 14,4.10-2N B 1,44N D 1,44.10-2N C 14,4.N Câu 19: Các đặc điểm chất rắn đơn tinh thể? A Dị hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định Câu 20: Khi đốt nóng vành kim loại đồng chất đường kính ngồi đường kính tăng hay giảm? A Đường kính ngồi tăng đường kính giảm B Đường kính ngồi đường kính tăng C Đường kính ngồi giảm đường kính tăng D Đường kính ngồi đường kính giảm Câu 21: Lực căng bề mặt có phương nào? A Hợp với mặt thống đường B Vng góc với mặt thống C Tiếp tuyến với mặt thống D Song song với mặt thoáng Câu 22: Tại kim khâu mặt nước đặt nằm ngang? A Vì trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực đẩy Acsimet B Vì khối lượng riêng kim nhỏ khối lương riêng nước C Vì kim khơng bị dính ước nước D Vì trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực căng bề mặt nước tác dụng lên Câu 23: Câu khơng nói tượng dính ướt P8 khơng dính ướt chất lỏng? A Vì thủy ngân khơng bị thủy tinh dính ướt nên giọt thủy ngân nhỏ mặt thủy tinh vo tròn bị dẹt xuống tác dụng trọng lực B Vì thủy tinh bị dính ướt nên bề mặt nước sát thành thủy tinh có dạng mặt khum lõm C Vì thủy tinh bị dính ướt nên giọt nước nhỏ lên bề mặt thủy tinh bị lan hình dạng D Vì thủy tinh khơng bị thủy ngân dính ướt nên bề mặt thủy ngân sát thành thủy tinh có dạng mặt khum lõm Câu 24: Một ray dài 12,5m thép chiều dài tăng thêm nhiệt độ tăng thêm 200C Biết hệ số nở dài α = 12.10-6K-1 A 12,53m B 6mm C 3mm D 2,5mm Câu 25: Một đồng hình vng có cạnh 50cm 0C Cần nung nóng tới nhiệt độ để diện tích đồng tăng thêm 16cm Cho hệ số nở dài 17.10-6K-1 A.5000C B.1880C C.8000C D.1000C PHỤ LỤC PHIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HÀNH CỦA HS Bảng đánh giá mức tiêu chí lớp Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Nhóm Họ tên Mức Mức Mức Mức Mức Mức 5 5 5 P9 4… …… … …… …… Bảng điểm đánh giá lực thực hành học sinh lớp Nhóm Họ tên 1 2 ……………… …… Điểm trung bình lớp P10 Điểm Các tiêu chí TB PHỤ LỤC BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 40: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Lớp: 10 Họ & Tên : 4…………………………… 8…………………………… I Trả lời câu hỏi: Nêu ví dụ tượng dính ướt khơng dính ướt chất lỏng? Nêu đặc điểm lực căng bề mặt? Viết công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng? II Kết quả: Bảng lực căng bề mặt chất lỏng Độ chia nhỏ lực kế : ………N Lần đo P (N) F (N) Giá trị trung bình Bảng đo đường kính vịng nhơm: P11 FC = F - P (N) ∆FC (N) Độ chia nhỏ thước kẹp :…… mm Lần đo D (mm) ∆D (mm) d (mm) ∆d (mm) Giá trị trung bình a/ Giá trị trung bình hệ số căng bề mặt nước: σ = FC =…………………………………………………………… π (D + d ) b/ Sai số tỉ đối phép đo : δσ = ∆σ ∆FC ∆π ∆D + ∆d = + + =………………………………………… π σ FC D+d ∆FC = ∆FC + 2∆F ' Với: ∆D = ∆D + ∆D ' ∆d = ∆d + ∆d ' Trong : + ∆F ' sai số dụng cụ lực kế, lấy nửa độ chia nhỏ + ∆D ' , ∆d ' sai số dụng cụ thước kẹp, lấy độ chia nhỏ thước kẹp c/ Sai số tuyệt đối phép đo: ∆σ = σ δσ =…………………………………………………………… Kết xác định hệ số căng bề mặt nước: σ = σ ± ∆σ =………………………………………………………… P12 ... chức dạy học vật lý theo hướng bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm tự tạo - Nghiên cứu nội dung, đặc điểm chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”, Vật lý 10 - Tự tạo thí nghiệm chương. .. chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”, Vật lý 10 - Thiết kế tiến trình dạy học cho số học cụ thể chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”, Vật lý 10 theo hướng bồi dưỡng lực thực hành học sinh. .. dạy học số kiến thức phần “Cơ học? ?? vật lý 12 nâng cao Với đề tài ? ?Bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh tổ chức dạy học chương chất rắn chất lỏng, chuyển thể vật lý 10 Trung học phổ thơng với thí

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan