TÌM HIỂU kỹ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG SDN

80 1.2K 31
TÌM HIỂU kỹ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG SDN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN CẢNH VĂN TÌM HIỂU KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG SDN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ THANH TÚ Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Học viên Phan Cảnh Văn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Khoa học Huế trang bị kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS TS Võ Thanh Tú – Giáo viên hướng dẫn, quan tâm hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian học thực luận văn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG SDN .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG SDN 1.2 KIẾN TRÚC CỦA MẠNG SDN 1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠNG SDN SO VỚI MẠNG TRUYỀN THỐNG 11 1.4 CÁC MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG SDN 13 1.4.1 Switch Based .13 1.4.2 Overlay Network 14 1.4.3 Mạng lai .15 1.5 ỨNG DỤNG CỦA MẠNG SDN 16 1.5.1 Phạm vi doanh nghiệp 16 1.5.2 Phạm vị nhà cung cấp hạ tầng dịch vụ viễn thông 17 1.6 THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG SDN 17 CHƯƠNG GIAO THỨC OPENFLOW VÀ KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRÊN SDN 18 2.1 GIAO THỨC OPENFLOW .18 2.1.1 Tổng quan giao thức OpenFlow 18 2.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động OpenFlow 20 2.1.3 Các thành phần OpenFlow 22 2.1.4 Ưu điểm OpenFlow .33 2.2 KIẾN TRÚC ĐỊNH TUYẾN TRÊN SDN 34 2.3 KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRÊN SDN: Bộ định tuyến ảo dịch vụ - Virtual Routers as a Service (VRS) 34 2.3.1 Tổng quan VRS .34 2.3.2 Ứng dụng định tuyến VRS: Giải pháp RouteFlow mạng SDN .40 2.3.3 Kiến trúc RouteFlow 41 2.3.4 Hướng phát triển RouteFlow 47 CHƯƠNG MƠ PHỎNG MƠ HÌNH MẠNG SDN 49 3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG .49 3.2 ÁP DỤNG SDN TRONG MẠNG NỘI BỘ TRUYỀN THỐNG 49 3.2.1 Các tồn mạng nội truyền thống 49 3.2.2 SDN mạng nội 50 3.3 MƠ PHỎNG MƠ HÌNH MẠNG SDN .51 3.3.1 Giới thiệu công cụ sử dụng cấu hình mơ mạng 51 3.3.2 Cài đặt công cụ mô .53 3.3.3 Tiến trình thực mô .59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các entry thuộc trường Match 24 Bảng 2.2 Các loại tin trao đổi Controller OpenFlow Switch .32 Bảng 2.3 Thời gian phản hồi ICMP .47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sự khó khăn người quản trị .4 Hình 1.2 Sơ đồ mạng truyền thống Hình 1.3 Sơ đồ mạng với điều khiển SDN Hình 1.4 Kiến trúc mạng SDN Hình 1.5 Mơ hình Switch Based 13 Hình 1.6 Mơ hình Overlay Network .14 Hình 2.1 Sơ đồ tương tác OpenFlow Switch điều khiển .21 Hình 2.2 Sơ đồ quan hệ Bộ điều khiển OpenFlow Switch .21 Hình 2.3 Kiến trúc vật lý OpenFlow 22 Hình 2.4 Cấu trúc OpenFlow Switch .23 Hình 2.5 Một định tuyến ảo dịch vụ hiển thị kết nối năm vị trí khách hàng với nhu cầu dung lượng cụ thể tảng vật lý nhà cung cấp 36 Hình 2.6 Cấu trúc liên kết kết nối hoàn toàn .37 Hình 2.7 Cấu trúc liên kết 37 Hình 2.8 Tổng quan mạng điều khiển RouteFlow 42 Hình 2.9 Các phương thức hoạt động kịch sử dụng định tuyến ảo .43 Hình 2.10 Các thành phần RouteFlow 44 Hình 2.11 Cấu trúc điều khiển ảo 45 Hình 3.1 Giao diện VituralBox .54 Hình 3.2 Giao diện thiết lập cấu hình mạng 54 Hình 3.3 Giao diện cấu hình DHCP card mạng 55 Hình 3.4 Giao diện thiết lập card mạng cho máy ảo Mininet .55 Hình 3.5 Thiết lập card mạng cho máy ảo Mininet .56 Hình 3.6 Giao diện máy ảo Mininet .56 Hình 3.7 Giao diện OpenDayLight .57 Hình 3.8 Giao diện đăng nhập OpenDayLight Controller 58 Hình 3.9 Mơ hình mạng .59 Hình 3.10 Kết kiểm tra kết nối mơ hình 60 Hình 3.11 Kết kiểm tra kết nối có Controller .60 Hình 3.12 Mơ hình mạng OpenDayLight 61 Hình 3.13 Giao diện hiển thị Controller OpenDayLight .61 Hình 3.14 Giao diện tab Flow 62 Hình 3.15 Flow-entry đánh rơi gói tin truyền từ h10 đến h17 62 Hình 3.16 Kiểm tra kết nối từ host h10 đến h17 62 Hình 3.17 Cấu hình mạng ngắt kết nối với Controller có IP 192.168.56.103 63 Hình 3.18 Kiểm tra kết nối host sau ngắt Controller .63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT API ASIC CAPEX CEG FIB INs IP MAC NSF Application Programming Interface (Giao diện lập trình ứng dụng) Application Specific Integrated Circuits (Bảng mạch tích hợp chuyên dụng) Capital Expenditure (Chi phí đầu tư) Customer Edge Gateways (Cổng khách hàng) Forwarding Information Base (Cơ sở thông tin chuyển tiếp) Intermediate Nodes (Các nút trung gian) Internet Protocol (Giao thức mạng) Media Access Control (Điều khiển truy nhập môi trường) Nonstop Forwarding (Chức tiếp tục chuyển tiếp liệu dựa cấu ONF OPEX PMC POP QoS SDN SSL SSP TCP/IP VEM VLAN VM VRS VSM hình cuối lưu) Open Networking Foundation Operational Expenditure (Chi phí vận hành) Path Management Controller (Bộ điều khiển quản lý đường dẫn) Point-Of-Presence (Các điểm có) Quality of Service (Chất lượng dịch vụ) Software-Defined Networking (Mạng điều khiển phần mềm) Secure Sockets Layer (Lớp bảo mật) Successive Shortest Paths (Thuật toán đường dẫn ngắn liên tiếp) Transmission Control Protocol/ Internet Protocol (Giao thức điều khiển mạng) Virtual Ethernet Module (Môđun Ethernet ảo) Virtual Local Area Network (Mạng cục ảo) Virtual Machine (Máy ảo) Virtual Routers as a Service (Bộ định tuyến ảo dịch vụ) Virtual Supervisor Module (Bộ giám sát ảo) PHẦN MỞ ĐẦU Với xu hướng người dùng di động, ảo hóa máy chủ dịch vụ mạng ngày tăng dẫn đến kiến trúc mạng thông thường ngày đáp ứng xử lý kịp thời Mạng SDN đời cho nhìn mới, khái niệm kiến trúc mạng động, dễ thích nghi, mở rộng đáp ứng dịch vụ phong phú Với việc tách biệt phần điều khiển phần chuyển tiếp liệu, kiến trúc mạng SDN cho phép mạng lập trình quản lý cách dễ dàng Hiện nay, SDN thực hướng quan tâm đặc biệt nghiên cứu lẫn ứng dụng Có thể thấy rằng, SDN phù hợp với môi trường hệ thống mạng tập trung có mức chuyển tiếp lưu lượng lớn bao gồm: hệ thống mạng doanh nghiệp mạng trung tâm liệu (Data Center), hệ thống điện toán đám mây – Cloud Mục đích luận văn đưa nhìn tổng quan kiến trúc mạng mới, tìm hiểu kỹ thuật định tuyến sử dụng hệ thống mạng SDN, mô hệ thống mạng SDN Nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan mạng SDN Chương 2: Giao thức OpenFlow kỹ thuật định tuyến SDN Chương 3: Mơ mơ hình mạng SDN Hình 3.5 Thiết lập card mạng cho máy ảo Mininet - Khởi chạy máy ảo Mininet, đăng nhập với User: mininet, mật khẩu: mininet Vậy hồn thành việc cấu hình máy ảo Mininet Hình 3.6 Giao diện máy ảo Mininet 3.3.2.2 Cài đặt OpenDayLight - Tạo máy ảo khác chạy Linux - Thực việc cấu hình card mạng cấu hình máy ảo Mininet - Khởi chạy máy ảo OpenDayLight - Cài đặt Java hỗ trợ cho việc cài đặt OpenDayLight Tại cửa sổ lệnh Terminal máy ảo, ta sử dụng lệnh: apt-get install maven git openjdk-7-jre openjdk-7-jdk - Cài đặt thiết lập cấu hình cần thiết cho OpenDayLight + Tải OpenDaylight Beryllium đường dẫn “https://nexus.opendaylight.org/content/groups/public/org/opendaylight/inte gration/distribution-karaf/0.4.0-Beryllium/distribution-karaf-0.4.0Beryllium.zip” 57 + Giải nén file vừa tải lệnh: unzip distribution-karaf-0.4.0Beryllium.zip + Tại cửa sổ lệnh Terminal, di chuyển đến thư mục vừa giải nén chạy OpenDayLight, ta sử dụng lệnh sau: cd ODL /bin/karaf Hình 3.7 Giao diện OpenDayLight + Giao diện điều khiển OpenDayLight khởi chạy Sau cài đặt đặc tính hỗ trợ lệnh: feature:install odl-restconf odl-l2switch-switch odlmdsal-apidocs odl-dlux-all + Mở trình duyệt truy cập địa có cấu trúc sau: http://[địa máy chủ controller]:8181/index.html (ví dụ địa máy chủ là: http://192.168.56.102:8181/index.html) + Đăng nhập User: Admin, mật khẩu: admin 58 Hình 3.8 Giao diện đăng nhập OpenDayLight Controller 3.3.3 Tiến trình thực mơ 3.3.3.1 Các bước thực mơ  Mơ hình triển khai mơ sau: 59 Hình 3.9 Mơ hình mạng mơ - Cấu trúc mơ mơ hình hình 3.9 bao gồm: + SDN Controller + switch: s2, s3, s4, s5, s6, s7, s8, s9 + host: h10, h11, h12, h13, h14, h15, h16, h17 Địa IP cấp từ 10.0.2.10 đến 10.0.2.17, địa MAC từ : 00.00.00.00.00.10 đến 00.00.00.00.00.17 - Các switch kết nối với kết nối với Controller - Trên máy ảo Mininet, tạo file python theo mơ hình mạng hình 3.9 - Thực thi file để nạp cấu hình mạng vào máy ảo Mininet lệnh: sudo python [tenfile].py Thực lệnh pingall để kiểm tra kết nối host 60 Hình 3.10 Kết kiểm tra kết nối mô hình - Khi chưa có Controller điều khiển mạng gói tin gửi từ host bị drop - Tiếp theo, tạo controller OpenDayLight máy ảo với địa IP là: 192.168.56.102 192.168.56.103 - Khởi chạy Controller OpenDayLight, mô hình xây dựng Mininet hiển thị Thực kiểm tra lại kết nối switch host Hình 3.11 Kết kiểm tra kết nối có Controller - Tại giao diện thao tác OpenDayLight Controller, thấy toàn cấu trúc mạng hiển thị 61 Hình 3.12 Mơ hình mạng OpenDayLight - Trên giao diện hiển thị OpenDayLight, phía bên trái Nodes learned cho ta biết thông tin danh sách node mạng, cổng liên kết chúng Phía Connection Manager cho phép quản lý kết nối liên kết Hình 3.13 Giao diện hiển thị Controller OpenDayLight - Ở tab Flow, cho ta biết thông tin cung cấp công cụ để quản lý flow Các hành động thêm flow-entry điều khiển thay đổi 62 Hình 3.14 Giao diện tab Flow  Mô 1: Tạo flow-entry Controller có địa IP 192.168.56.103 cho switch s3 để đánh rơi gói tin gửi từ host h10 có địa IP 10.0.2.10 đến host h17 có địa IP 10.0.2.17 Hình 3.15 Flow-entry đánh rơi gói tin truyền từ h10 đến h17 - Thực việc ping để kiểm tra kết nối h10 h17, ta thấy gói tin gửi bị rơi Hình 3.16 Kiểm tra kết nối từ host h10 đến h17 63  Mơ 2: Thực ngắt kết nối Controller có địa IP 192.168.56.103, host switch mạng khơng kết nối tới Controller Nhưng cấu hình mạng xây dựng với Controller nên việc điều khiển mạng thực Controller lại mà khơng gặp trở ngại Hình 3.17 Cấu hình mạng ngắt kết nối với Controller có IP 192.168.56.103 - Thực kiểm tra kết nối host để kiểm tra tính liên thơng Controller gặp vấn đề Hình 3.18 Kiểm tra kết nối host sau ngắt Controller - Có thể thấy host hoạt động bình thường, việc điều khiển mạng trì Controller lại 3.3.3.2 Kết luận Qua q trình mơ mạng SDN theo mơ hình thử nghiệm đề ra, ta thấy ưu điểm mạng SDN so với mơ hình mạng truyền thơng như: 64 - Có nhìn tổng quan tồn hệ thống mạng, qua dễ dàng cho việc cấu điều khiển mạng cách thích hợp - Thơng qua giao diện điều khiển (ở sử dụng OpenDayLight Controller) cấu hình thiết bị chuyển mạch cách nhanh chóng - Có thể điều khiển việc lưu thông liệu Nodes mạng, việc thực thao tác nhanh chóng áp dụng cấu hình điều khiển cài đặt - Với cấu hình mạng với Controller điều khiển tránh trường hợp Controller gặp cố khơng thể sử dụng Controller lại đảm nhiệm việc điều khiển mạng mà khơng gây trở ngại 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với tốc độ phát triển công nghệ ứng dụng nay, cấu hình mạng truyền thống không đáp ứng yêu cầu mà hệ thống đặt Với cấu trúc chuyển mạch truyền thống kết hợp chế chuyển tiếp liệu chế điều khiển thiết bị, gia tăng nhiều thiết bị tạo nên phức tạp mạng lưới, gây khó khăn cho người quản trị mạng việc kiểm soát, điều khiển mạng Việc có thay đổi thiết bị mạng nhiều thời gian, chi phí cao bắt buộc phải có tham gia nhà sản xuất thiết bị Một yếu tố hạn chế mạng truyền thống thời điểm việc sử dụng máy chủ ảo hóa ngày phổ biến Sự đời mạng SDN cung cấp nhìn mới, khái niệm kiến trúc mạng động, dễ thích nghi, mở rộng đáp ứng yêu cầu ứng dụng Sự khó khăn từ việc quản lý phân tán, không tương ứng nhu cầu thị trường khả mạng truyền thống giải Luận văn cho nhìn tổng quan khái niệm, kiến trúc, ưu nhược điểm mạng SDN so với mạng truyền thống Ứng dụng mơ hình triển khai mạng SDN, áp dụng mạng SDN vào phạm vi doanh nghiệp, nhà cung cấp hạ tầng mạng dịch vụ viễn thông Để triển khai mạng SDN vào thực tế cần có một kiến trúc logic chung cho thiết bị chuyển mạch, định tuyến thiết bị mạng khác điều khiển điều khiển SDN, cần có giao thức chuẩn, đảm bảo an tồn qua trình trao đổi điều khiển SDN thiết bị mạng Giao thức OpenFlow phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu OpenFlow tách biệt hẳn phần điều khiển khỏi phần chuyển tiếp liệu cung cấp khả lập trình cho lớp điều khiển OpenFlow tiêu chuẩn đầu tiên, cung cấp khả truyền thông giao diện lớp điều khiển lớp chuyển tiếp liệu kiến trúc mạng SDN Khái niệm VRS tập hợp tài nguyên mạng ảo hoạt động định tuyến Luận văn nêu kỹ thuật định tuyến thực mạng SDN Ý tưởng chung định tuyến SDN thực thể trung tâm chịu 66 trách nhiệm định tuyến đường điều khiển thiết bị chuyển tiếp cách sử dụng cấu trúc liên kết ảo ánh xạ lên cấu trúc liên kết vật lý Luận văn sâu vào nghiên cứu kỹ thuật định tuyến VIRTUAL ROUTERS AS A SERVICE (VRS) Nguyên lý định tuyến kỹ thuật VRS thực hai hoạt động: Lựa chọn vị trí nút lõi, phân bổ đường dẫn chuyển tiếp tối ưu VRS triển khai nhằm củng cố tài nguyên nhà cung cấp thiết bị vật lý điều chỉnh phân bố cấu trúc để thay đổi yêu cầu hệ thống mạng mà không làm gián đoạn dịch vụ chạy Đồng thời, giảm số lượng thiết bị lưu trữ vật lý liên tục tích hợp định tuyến họ vào sở hạ tầng có Các phần bổ sung việc trừu tượng hóa định tuyến đơn phương tiện để tạo thuận lợi cho việc quản lý mạng Ứng dụng kỹ thuật định tuyến VRS vào RouteFlow mạng SDN RouteFlow kiến trúc định tuyến xây dựng dựa SDN Nó kết hợp hiệu suất tốc độ luồng thiết bị linh hoạt việc định tuyến điều khiển từ xa Kết tạo điểm không gian thiết kế giải pháp định tuyến với tác động sâu rộng tới định tuyến ảo mạng IP dịch vụ Áp dụng lý thuyết nghiên cứu để triển khai việc mô mạng SDN đơn giản Đưa nhìn tổng quan tồn hệ thống mạng, qua dễ dàng cho việc cấu điều khiển mạng cách thích hợp, mơ tình điều khiển chuyển tiếp liệu phương pháp dự phòng cho điều khiển mạng SDN Tuy nhiên, luận văn tồn số hạn chế như: chưa sâu vào nghiên cứu nhiều kỹ thuật định tuyến mạng SDN, chưa áp dụng triển khai mơ hình mạng SDN vào thực tế mà qua mô môi trường giả lập Hướng phát triển luận văn: hoàn thiện thêm lý thuyết thiếu, tìm hiểu thêm kỹ thuật định tuyến mạng SDN Qua thực áp dụng mơ hình mạng SDN vào thực tế đơn vị công tác nhằm góp phần cải thiện khả quản lý, kiểm soát hệ thống mạng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bruno Nunes Astuto, Marc Mendonỗa, Xuan Nam Nguyen, Katia Obraczka, Thierry Turletti (2014), “A Survey of Software-Defined Networking: Past, Present, and Future of Programmable Networks”, Communications Surveys and Tutorials, IEEE Communications Society, Institute of Electrical and Electronics Engineers, p.1617 -1634 [2] M R Nascimento, C E Rothenberg, M R Salvador, C N A Corrła, S C de Lucena, and M F Magalhes (2011), “Virtual Routers As a Service: The RouteFlow Approach Leveraging Software-defined Networks”, Proceedings of the 6th International Conference on Future Internet Technologies, New York, NY, USA, pp 3437 [3] Open Networking Fundation (2012), “Software-defined networking: The new norm for networks”, ONF White Paper [4] Vivek Tiwari (2013), SDN and Openflow for beginners with hands on labs, M.M.D.D Multimedia LLC [5] Sahrish Khan Tayyaba, Sadaf Tanvir, Nadeem Javaid (2016), “Routing Techniques in Software Defined Networks: A Survey”, Conference: 13th IEEE International Bhurban Conference on Applied Sciences & Technology (IBCAST 2016), Islamabad, Pakistan [6] https://github.com/mininet/mininet/wiki/Videos [7] http://www.brianlinkletter.com/using-the-opendaylight-sdn-controller-with-themininet-network-emulator/ [8] http://www.cisco.com/c/en/us/about/press/internet-protocol-journal/backissues/table-contents-59/161-sdn.html [9] https://www.opendaylight.org [10] https://www.opennetworking.org/sdn-definition/ 68 PHỤ LỤC (Code mơ hình mạng) #!/usr/bin/python from mininet.net import Mininet from mininet.node import Controller, RemoteController, OVSSwitch, UserSwitch from mininet.cli import CLI from mininet.log import setLogLevel from mininet.link import Link, TCLink def topology(): "Create a network." net = Mininet( controller=RemoteController, link=TCLink, switch=OVSSwitch ) print "*** Creating nodes" c1 = net.addController( 'c1', controller=RemoteController, ip='192.168.56.102', port=6633 ) c2 = net.addController( 'c2', controller=RemoteController, ip='192.168.56.103', port=6633 ) s2 = net.addSwitch( 's2', listenPort=6634, mac='00:00:00:00:00:02' ) s3 = net.addSwitch( 's3', listenPort=6635, mac='00:00:00:00:00:03' ) s4 = net.addSwitch( 's4', listenPort=6636, mac='00:00:00:00:00:04' ) s5 = net.addSwitch( 's5', listenPort=6637, mac='00:00:00:00:00:05' ) s6 = net.addSwitch( 's6', listenPort=6638, mac='00:00:00:00:00:06' ) s7 = net.addSwitch( 's7', listenPort=6639, mac='00:00:00:00:00:07' ) s8 = net.addSwitch( 's8', listenPort=66310, mac='00:00:00:00:00:08' ) s9 = net.addSwitch( 's9', listenPort=66311, mac='00:00:00:00:00:09' ) h10 = net.addHost( 'h10', mac='00:00:00:00:00:10', ip='10.0.2.10/8' ) 69 h11 = net.addHost( 'h11', mac='00:00:00:00:00:11', ip='10.0.2.11/8' ) h12 = net.addHost( 'h12', mac='00:00:00:00:00:12', ip='10.0.2.12/8' ) h13 = net.addHost( 'h13', mac='00:00:00:00:00:13', ip='10.0.2.13/8' ) h14 = net.addHost( 'h14', mac='00:00:00:00:00:14', ip='10.0.2.14/8' ) h15 = net.addHost( 'h15', mac='00:00:00:00:00:15', ip='10.0.2.15/8' ) h16 = net.addHost( 'h16', mac='00:00:00:00:00:16', ip='10.0.2.16/8' ) h17 = net.addHost( 'h17', mac='00:00:00:00:00:17', ip='10.0.2.17/8' ) print "*** Creating links" net.addLink(h17, s9, 0, 2) net.addLink(h16, s8, 0, 2) net.addLink(h15, s7, 0, 2) net.addLink(h14, s6, 0, 2) net.addLink(h13, s5, 0, 2) net.addLink(h12, s4, 0, 2) net.addLink(h11, s3, 0, 3) net.addLink(h10, s3, 0, 2) net.addLink(s2, s9, 7, 1) net.addLink(s2, s8, 6, 1) net.addLink(s2, s7, 5, 1) net.addLink(s2, s6, 4, 1) net.addLink(s2, s5, 3, 1) net.addLink(s2, s4, 2, 1) net.addLink(s2, s3, 1, 1) print "*** Starting network" net.start() 70 c1.start() c2.start() s2.start( [c1,c2] ) s3.start( [c1,c2] ) s4.start( [c1,c2] ) s5.start( [c1,c2] ) s6.start( [c1,c2] ) s7.start( [c1,c2] ) s8.start( [c1,c2] ) s9.start( [c1,c2] ) net.staticArp() print "*** Running CLI" CLI( net ) print "*** Stopping network" net.stop() if name == ' main ': setLogLevel( 'info' ) topology() 71 ... TRÚC ĐỊNH TUYẾN TRÊN SDN 34 2.3 KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRÊN SDN: Bộ định tuyến ảo dịch vụ - Virtual Routers as a Service (VRS) 34 2.3.1 Tổng quan VRS .34 2.3.2 Ứng dụng định tuyến. .. thống mạng SDN, mô hệ thống mạng SDN Nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan mạng SDN Chương 2: Giao thức OpenFlow kỹ thuật định tuyến SDN Chương 3: Mơ mơ hình mạng SDN CHƯƠNG... QUAN VỀ MẠNG SDN .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG SDN 1.2 KIẾN TRÚC CỦA MẠNG SDN 1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠNG SDN SO VỚI MẠNG TRUYỀN THỐNG 11 1.4 CÁC MƠ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG SDN

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG SDN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG SDN

    • 1.2. KIẾN TRÚC CỦA MẠNG SDN

    • 1.3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠNG SDN SO VỚI MẠNG TRUYỀN THỐNG

    • 1.4. CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG SDN

      • 1.4.1. Switch Based

      • 1.4.2. Overlay Network

      • 1.4.3. Mạng lai

      • 1.5. ỨNG DỤNG CỦA MẠNG SDN

        • 1.5.1. Phạm vi doanh nghiệp

          • 1.5.1.1. Áp dụng trong mạng doanh nghiệp

          • 1.5.1.2. Áp dụng trong các trung tâm tích hợp dữ liệu (Data Center)

          • 1.5.1.3. Áp dụng trong dịch vụ điện toán đám mây (Cloud)

          • 1.5.2. Phạm vị nhà cung cấp hạ tầng và dịch vụ viễn thông

          • 1.6. THÁCH THỨC ĐẶT RA VÀ TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG SDN

          • CHƯƠNG 2. GIAO THỨC OPENFLOW VÀ KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN TRÊN SDN

            • 2.1. GIAO THỨC OPENFLOW

              • 2.1.1. Tổng quan về giao thức OpenFlow

              • 2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của OpenFlow

              • 2.1.3. Các thành phần cơ bản trong OpenFlow

                • 2.1.3.1. OpenFlow Switch

                • 2.1.3.2. Bộ điều khiển (OpenFlow Controller)

                • 2.1.3.3. Giao thức OpenFlow (OpenFlow Protocol)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan