ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SINH HOẠT ở xã TRÀ THỦY, HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI và đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN

75 141 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước SINH HOẠT ở xã TRÀ THỦY, HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI và đề XUẤT GIẢI PHÁP cải THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRƯƠNG VĂN VŨ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TRÀ THỦY, HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH TRÍ Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trương Văn Vũ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tận tình đóng góp ý kiến q thầy giáo, gia đình anh chị em bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo, Ban giám hiệu phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, quý thầy cô giảng dạy Khoa Sinh học tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo Khoa Sinh học truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Minh Trí ln quan tâm, hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến gia đình anh chị bạn bè thân thiết đồng hành, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Do thời gian thực luận văn có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý thầy, anh chị học viên Quảng Ngãi, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trương Văn Vũ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG .i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm liên quan đến nước 1.1.2 Phân loại nguồn nước 1.2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NƯỚC ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI .10 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT .12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Việt Nam .13 1.4.3 Khảo sát nước sinh hoạt tỉnh Quảng Ngãi 19 1.5 VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 21 1.5.1 Những kết đạt được 21 1.5.2 Những mặt tồn 22 1.5.3 Những khó khăn và thách thức vấn đề cấp nước nông thôn 23 1.6 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.6.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 25 1.6.3 Dân số và lao động .26 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 27 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu .27 2.4 THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI TRÀ THỦY 30 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT .33 3.2.1 pH 36 3.2.2 Độ đục 36 3.2.3 Hàm lượng NH4+ .37 3.2.4 Sắt tổng số 38 3.2.5 Chỉ số Permanganat (KMnO4) 39 3.2.6 Độ cứng (CaCO3) 40 3.2.7 Hàm lượng clorua 40 3.2.8 Asen 41 3.2.9 Coliform tổng số 41 3.2.10 E Coli 42 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT 44 3.3.1 Giải pháp quản lý tài nguyên nước sinh hoạt .44 3.3.2 Giải pháp sách .48 3.3.3 Giải pháp quản lý .49 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật 49 3.3.5 Giải pháp vốn 52 3.3.6 Giải pháp thông tin - giáo dục - truyền thông 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .54 KẾT LUẬN 54 ĐỀ NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn nước sử dụng hộ gia đình .31 Bảng 3.2 Số lượng người mắc bệnh nguồn nước năm 2017 .32 Bảng 3.3 Chất lượng nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 35 Bảng 3.4 pH nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 36 Bảng 3.5 Độ đục nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 37 Bảng 3.6 Hàm lượng sắt tổng số nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 38 Bảng 3.7 Chỉ số Permanganat nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 39 Bảng 3.8 Độ cứng (CaCO3) nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 40 Bảng 3.9 Hàm lượng clorua nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 41 Bảng 3.10 Coloform tổng số nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy 42 Bảng 3.11 E.coli trung bình mẫu nước sinh hoạt 43 i DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Các nguồn nước sinh hoạt người dân Trà Thủy .30 Hình 3.2 Tỷ lệ sử dụng nguồn nước sinh hoạt Trà Thủy .31 Hình 3.3 pH trung bình mẫu nước sinh hoạt 36 Hình 3.4 Độ đục trung bình mẫu nước sinh hoạt 37 Hình 3.5 Hàm lượng sắt tổng số trung bình mẫu nước sinh hoạt .38 Hình 3.6 Chỉ số Permanganat trung bình mẫu nước sinh hoạt 39 Hình 3.7 Ma trận Swot 44 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COD: Chemical Oxygen Demand NO3- : Nitrat NH4+ : Amoni PO43-: Photphat T-N: Nitơ tổng số T-P: Photpho tổng số TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Total Suspended Solid QCVN: Qui chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ Tài nguyên - Môi trường iii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước và vệ sinh môi trường là nhu cầu rất cần thiết đời sống hàng ngày người Nước cho người dân nông thôn là những tiêu chí quan trọng Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn Hiện nay, số vùng nông thôn nước ta, người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt chủ yếu từ sông, hồ, nước mưa và nước ngầm từ giếng khơi, giếng khoan Nếu nguồn nước không bảo đảm vệ sinh gây nên nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh ngoài da và số bệnh khác Chính thế, vai trò nước vùng nơng thơn ln quan trọng và cần thiết hết Trà Thủy là miền núi đặc biệt khó khăn (diện 135), thuộc huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi gồm thôn với dân số là 3.265 người, đó người dân tộc thiểu số chiếm 91,2% (Dân tộc Cor là 90,6% và số dân tộc thiểu số khác chiếm 0,6%) nguồn nước dùng cho sinh hoạt người dân chủ yếu là nước giếng, nước tự chảy hoặc sử dụng nước suối là những nguồn nước có nguy bị ô nhiễm hoạt động sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp người dân Việc xây dựng cơng trình cấp nước và quản lý chất lượng nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày người dân nơi chưa nhận được quan tâm mức từ quyền, phần lớn người dân quen sử dụng trực tiếp nước tự chảy từ khe suối, sông và giếng mà chưa qua trình xử lý nào cả, ảnh hưởng đến sức khỏe nên người dân mong muốn có được nguồn nước cho sinh hoạt hàng ngày Do vậy, đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Trà Thủy, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp cải thiện” được thực nhằm khảo sát tình hình sử dụng, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Trà Thủy, đồng thời đưa những giải pháp khai thác phù hợp góp phần quan trọng vào công tác quản lý, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương, thực tốt việc lồng nghép nguồn vốn, chương trình quốc gia để tăng cường hiệu việc sử dụng vốn Huy động vốn phương thức kết hợp nhà nước và nhân dân làm cơng trình cần có hỗ trợ người dân công tác quản lý, bảo vệ hình thức đồng quản lý 3.3.6 Giải pháp thông tin - giáo dục - truyền thông Công tác tuyên truyền vận động đóng vai trò lớn việc thực bảo vệ nguồn nước Do đời sống văn hóa thấp, người dân nơng thơn nói chung và cán quản lý cấp địa phương nói riêng chưa nhận thức đầy đủ việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, đặc biệt là nguồn nước sinh hoạt Vì thế, việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng và lôi họ tham gia vào việc tổ chức thực là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa Việc truyền thông, giáo dục nhằm mục đích: Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, quản lý tuân thủ pháp luật và quy định hành Phổ biến kiến thức áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật hoạt động khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý công tác khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, tạo nhận thức sâu sắc bảo vệ tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước sinh hoạt nói riêng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, vận động, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực cấp nước và vệ sinh nông thôn Vận động toàn dân bảo vệ rừng đầu nguồn Khai thác rừng, khai thác khoáng sản phải tuyệt đối tuân thủ quy định hành bảo vệ tài nguyên nước Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn tầng lớp thiếu niên, giáo viên, cán y tế sở Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền và kiến thức tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước 52 Thực truyền thơng quy mơ rộng rãi, thường xun Các hình thức truyền thơng gồm phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng địa phương, phát thường xuyên đài phát xã, tổ chức buổi nói chuyện trường học, lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh mơi trường ngành y tế, giáo dục 53 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng và đánh giá chất lượng nguồn nước dùng cho sinh hoạt người dân Trà Thủy, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, rút số kết luận sau: Người dân Trà Thủy, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi tự khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày với tỷ lệ sử dụng nước tự chảy là 36%, giếng đào chiếm 47,32% và nước suối chiếm 16,69% Chất lượng nước giếng đào, nước tự chảy có số tiêu vượt QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt, đặc biệt là vi sinh vật, cần phải được xử lý trước đưa vào sử dụng Cần tuyên truyền rộng rãi và hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng cơng trình xử lý nước quy mơ hộ gia đình trước đưa vào sử dụng sinh hoạt hàng ngày Để đảm bảo cung cấp nước cho người dân Trà Thủy đạt tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt, cần có những giải pháp tổng thể và đồng sách, quản lý, kỹ thuật và nguồn vốn để nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng nước sinh hoạt cho người dân ĐỀ NGHỊ Trung tâm nước và vệ sinh môi trường nông thôn với UBND huyện Trà Bồng rà soát trạng, triển khai xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn Trà Thủy nguồn vốn nhà nước hoặc nguồn vốn hỗ trợ tổ chức và vận động để người dân tham gia xây dựng, góp vốn, tham gia công việc quản lý, vận hành, bảo dưỡng để đảm bảo tính bền vững và có hiệu cơng trình Nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân đạt QCVN 02:2009/BYT Trung tâm Y tế dự phòng với Phòng Tài ngun và Mơi trường lập chương trình quan trắc chất lượng nước sinh hoạt hàng năm, nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước sinh hoạt cơng trình cấp nước tập trung và nguồn nước 54 hộ dân tự khai thác, để có biện pháp xử lý kịp thời giúp người dân sử dụng được nước sạch, hợp vệ sinh Các cấp quyền địa phương cần quản lý và hướng dẫn đến việc người dân xả thải Hầu hết hộ dân thường cho nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi lợn chảy tự vườn, việc làm này gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường và lâu dài ảnh hưởng đến nguồn nước đất Có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân quản lý, khai thác, vận hành, sửa chữa phục vụ cho hệ thống cấp nước sinh hoạt địa phương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lương Văn Anh, Phạm Thị Minh Thúy, Nguyễn Thùy Linh (2014) nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp cho cấp nước nông thôn điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường - số 45, tr: 68-75 [2] Lương Văn Anh (2017) Giải pháp cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ngãi điều kiện biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 58, tr: 56 - 63 [3] Báo cáo Chính phủ số 507/BC-CP Đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 và định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 [4] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), QCVN 09-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BTNMT Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện, Nguyễn Xuân Thủy (2008), “Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn và xác định yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng hộ gia đình hai tỉnh Long An và Hậu Giang”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 12 (số 4), tr 77 - 80 [8] Đặng Văn Giáp (2000) Phân tích liệu khoa học Microsoft Excell Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đoàn Thu Hà (2013), “Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, tập 43, tr 61 - 63 56 [10] Phan Đỗ Hùng (2000), “Xử lý nước sinh hoạt từ nước mặt chất lượng thấp màng vi lọc sợi rỗng”, Tạp chí Hóa học, tập 39 (số 4), tr 43 - 46 [11] Nguyễn Lê Mạnh Hùng, Mai Thị Hương Xuân, Nguyễn Thị Chúc (2008), “Đánh giá chất lượng nước uống qua số vi sinh vật vệ sinh số cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk năm 2007”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12 (số 4), tr - [12] Thịnh Thị Hương, Trần Bích Ngọc, Nguyễn Trần Bảo Thanh (2008), “Đánh giá chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu số vùng dân cư tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long và Cần Thơ năm 2006”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12 (số 4), tr 186-192 [13] Phạm Minh Khuê (2014) Thực trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân Vĩnh An, Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2013 Tạp chí Y học thực hành, Số 4, tr 52-59 [14] Thanh Loan (2017) Kinh nghiệm số quốc gia việc khai thác nước và quản lý nước bền vững Tạp chí Xây dựng Đô thị, Tập 53, tr: 88- 92 [15] Lương Văn Minh, Đào Đoàn Hạ (2013), “Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn Nam Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Địa lý toàn quốc năm 2013, tr 27 - 31 [16] Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước vệ sinh nông thôn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Phú (2001), Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [18] Quyết định số 884/QĐ-UBND ngày 27/11/2017 phê duyệt quy hoạch cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Quảng Ngãi [19] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi (2016) Báo cáo kết kiểm tra công trình cấp nước tập trung theo thơng tư 54/TT-BTC Bộ Tài địa tỉnh Quảng Nam 57 [20] Trần Minh Sự, Nguyễn Minh Trí (2016) Thực trạng vệ sinh nguồn nước sinh hoạt số ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học Việt Nam Tr: 1201-1207 [21] Ngơ Kim Thanh, Lê Văn Tâm (2011) Giáo trình quản trị chiến lược NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [22] Trương Thị Tịnh Thanh, Nguyễn Minh Trí (2014), Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vùng bán sơn địa Quảng Lưu huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII, tr: 320-323 [23] Nguyễn Thị Kim Thái nnk (2014), Quy trình quan trắc phân tích chất lượng mơi trường Nxb Xây dựng, Hà Nội [24] Hoàng Thị Thắm, Ngô Thị Thanh Vân (2012), “Nghiên cứu mơ hình quản lý cấp nước nơng thơn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, (số 31), tr 65-70 [25] Vũ Văn Thặng (2006), “Khai thác nguồn nước từ mạch lộ phục vụ cấp nước sinh hoạt cho đồng bào miền núi hướng và hiệu quả”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ - tháng 5/2006, tr 57- 60 [26] Nguyễn Duy Thiện (2000) Các cơng trình cung cấp nước cho thị trấn cộng đồng dân cư nhỏ Nxb Xây dựng, Hà Nội [27] Trần Quốc Thưởng (2002), “Giải pháp cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng duyên hải miền trung”, Tạp chí hoạt động khoa học số 9/2002, tr 45 - 47 [28] Nguyễn Thị Huyền Trang, Đào Vĩnh Lộc (2013), “Xây dựng mơ hình khử sắt nguồn nước giếng khoan quy mơ hộ gia đình”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Yersin Đà Lạt, (số 1), tr 1-14 [29] Nguyễn Minh Trí, Hoàng Thị Hồng Nhung (2017) Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt người dân vùng bán sơn địa Sơn Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Y học Dự phòng, tập 27, số 8, tr: 436-441 [30] TCVN 4882-2001: Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung định lượng Coliform Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 58 [31] TCVN 6186-1996: Chất lượng nước - Xác định số Pemanganat Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [32] UBND Trà Thủy (2017), Báo cáo tình hình kinh tế hội Trà Thủy, huyện Trà Thủy, tỉnh Quảng Ngãi năm 2017 [33] Trần Hữu Uyển, Trần Việt Nga (2000), Bảo vệ sử dụng nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh [34] APPA, AWWA, WEF(2002) Standard methods for the examination of water and waste water, 22th Edition, American Public Health Asociation Washington DC [35] Michael Berg, Caroline Stengel, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Mickey L Sampson, Moniphea Leng, Sopheap Samreth and David Fredericks (2007) Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas Cambodia and Vietnam Proceedings the National Academy of Sciences of the United States of America [36] Hoekstra, A.Y 2006 The Global Dimension of Water Governance: Nine Reasons for Global Arrangements in Order to Cope with Local Problems Value of Water Research Report Series No 20 UNESCO-IHE Institute for Water Education [37] Stephen Luby (2008) Water Quality in South Asia Journal Health Population and Nutrition, 26(2), pp 123–128 [38] Le Anh Tuan and Guido Wyseure (2007) “Water environmental governance in the MeKong River Delta, Vietnam”, The 2nd International Symposium on Water Environment Partnership in Asia (WEPA), Oita, Japan, 3-4 December 2007 [39] WHO (1993), Water supply and sanitation sector, monitoring report, Geneva, 154168-7 [40] WHO, UNICEF (2000), Global water supply and sanitation assessment 2000 report [41] World Bank (1993) Water resources management, Washington DC 59 PHỤ LỤC Hình PL1 Người dân lấy nước suối cho sinh hoạt hàng ngày Hình PL2 Máng dẫn nước suối cho sinh hoạt người dân Hình PL2 Bệnh ngoài da người dân sử dụng nước bẩn QCVN 02:2009/BYT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT T T Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II Phương pháp thử TCVN 6185 - 1996 Màu sắc(*) TCU 15 15 (ISO 7887 - 1985) hoặc SMEWW 2120 Không Không Cảm quan, hoặc Mùi vị(*) có mùi vị có mùi SMEWW 2150 B và 2160 lạ vị lạ B TCVN 6184 - 1996 Độ đục(*) NTU 5 (ISO 7027 - 1990) hoặc SMEWW 2130 B Trong SMEWW 4500Cl hoặc Clo dư mg/l khoảng US EPA 300.1 0,3-0,5 Trong Trong TCVN 6492:1999 hoặc pH(*) khoảng khoảng SMEWW 4500 - H+ 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 SMEWW 4500 - NH3 C Hàm lượng mg/l 3 hoặc Amoni(*) SMEWW 4500 - NH3 D Hàm lượng Sắt TCVN 6177 - 1996 (ISO tổng số (Fe2+ + mg/l 0,5 0,5 6332 - 1988) hoặc Fe3+)(*) SMEWW 3500 - Fe Chỉ số TCVN 6186:1996 hoặc mg/l 4 Pecmanganat ISO 8467:1993 (E) Độ cứng tính TCVN 6224 - 1996 hoặc mg/l 350 theo CaCO3(*) SMEWW 2340 C TCVN6194 - 1996 Hàm lượng 10 mg/l 300 (ISO 9297 - 1989) hoặc Clorua(*) SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 - 1996 Hàm lượng 11 mg/l 1,5 (ISO10359 - - 1992) Florua hoặc SMEWW 4500 - FHàm lượng TCVN 6626:2000 hoặc 12 mg/l 0,01 0,05 Asen tổng số SMEWW 3500 - As B 13 Coliform tổng MPN/ 50 150 TCVN 6187 - 1,2:1996 số 100ml (ISO 9308 - 1,2 - 1990) Mức độ giám sát A A A A A A B A B A B B A E coli hoặc 14 Coliform chịu nhiệt MPN/ 100ml 20 hoặc SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) hoặc SMEWW 9222 A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) ... hưởng đến sức khỏe nên người dân mong muốn có được nguồn nước cho sinh hoạt hàng ngày Do vậy, đề tài: Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất. .. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT 44 3.3.1 Giải pháp quản lý tài nguyên nước sinh hoạt .44 3.3.2 Giải pháp sách .48 3.3.3 Giải pháp quản lý .49 3.3.4 Giải pháp. .. lượng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn sử dụng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá được trạng sử dụng và chất lượng nguồn nước sinh hoạt người dân xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi nhằm đề

Ngày đăng: 16/10/2018, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG i

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ii

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii

  • MỞ ĐẦU 1

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

  • Bảng 3.1: Cơ cấu các nguồn nước hiện đang sử dụng ở các hộ gia đình 31

  • Bảng 3.2. Số lượng người mắc các bệnh do nguồn nước trong năm 2017 32

  • Bảng 3.3. Chất lượng các nguồn nước sinh hoạt tại xã Trà Thủy 35

  • Bảng 3.4. pH của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 36

  • Bảng 3.5. Độ đục của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 37

  • Bảng 3.6. Hàm lượng sắt tổng số của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 38

  • Bảng 3.7. Chỉ số Permanganat của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 39

  • Bảng 3.8. Độ cứng (CaCO3) của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 40

  • Bảng 3.9. Hàm lượng clorua của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 41

  • Bảng 3.10. Coloform tổng số của các nguồn nước sinh hoạt ở xã Trà Thủy 42

  • Bảng 3.11. E.coli trung bình của các mẫu nước sinh hoạt 43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan