SKKN nâng cao kĩ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số

23 296 2
SKKN nâng cao kĩ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Ngỏ! Kính thưa q thầy cơ! Là giáo viên trẻ bước vào giảng dạy thực tế trường Tiểu học Vừa làm quen với đối tượng học sinh, đối tượng học sinh khơng giống với mà tiếp xúc trang bị ngồi nghế nhà trường sư phạm Những kiến thức trang bị trường sư phạm không giống thực tế gặp trình giảng dạy Khi bước trường quan niệm phải dạy trang bị cho em kiến thức khoa học để em thực mục tiêu nghe, nói, đọc, viết để em tiếp thu văn hoá xã hội mà quên phải trang bị cho em giao tiếp Kính thưa quý thầy cô! Trong lần tiếp xúc với vị phụ huynh có học sinh nhút nhát người phụ huynh tâm Tôi xin trách nguyên văn" Tơi khơng có ý kiến cách dạy thầy Nhưng thầy ơi! Không biết trường thầy dạy nhà gọi em không chịu trả lời, em cúi mặt xuống mà hay có lúc em ừ, khơng biết trả lời Nó làm cho tơi buồn, muốn khơng nói Nếu có hỏi thầy giáodặn dò nhà khơng em khơng trả lời nên không quan tâm đến việc học cháu Mong thầy cố gắng giúp cho cháu để cháu mạnh dạn " Lời tâm người phụ huynh làm suy nghĩ nhiều, tơi thấy hố thời gian qua lo dạy cho em kiến thức mà quên trang bị cho em giao tiếp để em sử dụng hàng ngày Tôi băn khoăn em em ngại không dám không đủ tự tin để giao tiếp em có vốn tiếng Việt khơng đủ Nên tơi cố gắng tìm cách khắc phục để em mạnh dạn giao tiếp biết giao tiếp tình khác qua nâng cao chất lượng học học sinh Vì kinh nghiệm giảng dạy hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong sụ góp ý q thầy để lần sau nghiên cứu đạt hiệu cao Cũng qua nghiên cứu xin chân thành cảm ơn q thầy chun mơn nhà trường tồn thể đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO LỤA CHON ĐỀ TÀI 1.Những vấn đề chung: Trong thời nay, thời cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đất nước ta bắt đầu thời hội nhập sâu rộng với giới Đứng trước nhu cầu hội nhập, xu tồn cầu hố Tồn Đảng tồn dân, tồn qn ta bắt đầu đổi (phù hợp với tình hình Việt Nam) Đòi hỏi cá nhân, cấp, ngành cần phải tự vận động, đổi để đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội Giáo dục Việt Nam bước đổi hoàn thiện để theo kịp đổi đất nước, phát triển cộng đồng giới Đặc biệt đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng ta xác định “đổi Giáo dục phải đổi toàn diện từ giáo dục Mầm non đến giáo dục Phổ thông Đại học…”.Nội dung Bộ GD&ĐT thực hiện, là: đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học theo hướng tích cực từ Tiểu học đến Trung học Phổ thơng v v Trong có dự án phát triển Giáo viên tiểu học Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Các chương trình ã tạo bước đột phá lớn cho hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung Giáo dục tiểu học nói riêng Kết hợp với tâm đưa giáo dục Việt Nam khỏi tình trạng trì trệ, chạy theo thành tích bề Chúng ta dễ dàng nhận thấy chất lượng giáo dục bậc học chuyển biến tích cực, xã hội cơng nhận tồn dân ủng hộ Thực đổi giáo dục trường, địa phương có định hướng cách, biện pháp khác để nâng cao chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục trở thành yêu cầu đặt ưu tiên hàng đầu trường để em thực mục tiêu yêu cầu cấp học bậc học Đổi Giáo dục phải đổi toàn diện từ giáo dục Mầm non đến giáo dục Phổ thông Đại học…Đây định hướng được Đảng ta xác định Đại hội X Trong bậc học Tiểu học bậc học tảng, chịu trách nhiệm sở ban bầu cho em học lên bậc học cao cung cấp cho em kiến thức để em tiếp thu văn hố xã hội Chính u cầu quan trọng bốn chữ "Chất lượng dạy học" nhà truờng đặt lên cao xem nhiệm vụ trọng tâm Vì nhà trường thường ưu tiên dạy cho em kiến thức để em em đọc thơng, viết thạo So với trường vùng thuận lợi trường vùng khó khăn nhiệm vụ khó khăn Đắk Ang xã vào loại khó khăn huyện Ngọc Hồi Dân số phần đông đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn, khơng có điều kiện chăm l đến việc học em Trường Tiểu học Đắk Ang đóng chân địa phận xã Đắk Ang có nhiệm vụ thực cơng tác giáo dục bậc Tiểu học địa phương Thực yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học Trong thời gian qua BGH nhà trường với đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng với giúp đỡ quyền điạ phương chất lượng giáo dục ngày nâng lên Điều có ý nghĩa với Đảng nhân dân xã quyền địa phương nhà trường sức nỗ lực để đến năm 2010 hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học theo độ tuổi Đây nhiệm vụ khó khăn đầy ý nghĩa Chính đòi hỏi nỗ lực vượt bậc quyền, nhân dân địa phương mà đặc biệt đội ngũ giáo viên Tiểu học người trực tiếp giảng dạy thực mục tiêu Chính ý nghĩa mà nhiều giáo viên tập trung giảng dạy, cung cấp cho học sinh kiến thức chương trình mà quên việc hình thành cho em giao tiếp tiếng Việt đối tượng học sinh chủ yếu học sinh dân tộc vốn tiếng Việt em hạn chế Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai em sau ngôn ngữ mẹ đẻ Thật sự, xét bề mặt nỗi nâng cao giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc khơng có nhiều tác động đến việc nâng cao chất lượng dạy học học sinh nhìn sâu xa khía cạnh khác nghĩ yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn tiếng Việt nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Bởi vì, để học mơn học khác bắt buộc phải sử dụng tiếng Việt Mặt khác giao tiếp nhu cầu thiếu nguời Trong giáo dục, muốn học sinh nắm đuợc kiến thức buộc em phải giao tiếp (giao tiếp với thầy cô, giao tiếp với bạn bè ) để chiếm lĩnh tri thức tiếp thu tri thức Nhưng để nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc vấn đề đơn giản Đây vấn dề khó khăn đòi hỏi kiên trì giáo viên tích cực học tập học sinh Tại lớp E áp dụng bước đầu mang lại hiệu quả, xin nêu để đóng góp ý kiến đồng nghiệp 2.Đối tượng nghiên cứu: Cụ thể học sinh lớp E Cụm Thôn Đắk Giá II, Trường TH xã Đắk Ang, huyện Ngọc Hồi 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1.Nghiên cứu sở lí luận việc giao tiếp ý nghĩa việc giao tiếp nhà trường Từ dựa sở lí luận để đề biện pháp nhằm nâng cao giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng Tiếng Việt học sinh dân tộc Học sinh lớp 2E - Trường Tiểu học xã Đắk Ang Tìm ưu điểm yếu điểm để từ đề giải pháp khắc phục 3.3 - Đề biên pháp nhằm nâng cao khả Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Đồng thời, qua rút kết luận có kết luận sư phạm đề xuất kiến nghị Phương pháp nghiên cứu: Trong trình xây dựng sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Đọc số Văn kiện, Nghị BCHTW, Chỉ thị, Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo; số Văn hướng dẫn, Công văn đạo đổi giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo,một số tài liệu đổi phương pháp giáo dục * Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên theo chương trình Sách Giáo Khoa mới; Tạp chí Giáo dục& Nhà trường, Tạp chí Thế giới ta, báo Giáo dục Thời đại, tài liệu số biện pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc * Quan sát, đàm thoại, điều tra thông tin, nghiên cứu kết hoạt động, tổng kết kinh nghiệm, dự thăm lớp … Cụ thể sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát, trò chuyện để tìm thơng tin - Phương pháp nghiên cứu chất lượng học tập học sinh - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng sở tìm hiểu thơng qua tài liệu hiểu biết cá nhân, qua đúc rút kinh nghiệm trình giảng dạy đối tượng học sinh dân tộc với vốn tiếng Việt nhiều hạn chế Vì nội dung đề cập đến số biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc Lớp 2E Trường Tiểu Học xã Đắk Ang - huyện Ngọc Hồi Tập trung chủ yếu vào số nội dung sau: *Tầm quan trọng giao tiếp học tập sống *Thực trạng sử dụng Tiếng việt giao tiếp học sinh lớp 2E Trường Tiểu học Xã Đắk Ang *Nguyên nhân thực trạng *Một số giải pháp nâng cao khả sử dụng Tiếng việt giao tiếp cho học sinh dân tộc PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.Giao tiếp gì? Có nhiều quan điểm,nhiều trường phái khác Mỗi trường phái có định nghĩa giao tiếp Đứng quan điểm khoa học chủ nghĩa ta định nghĩa giao tiếp sau: Giao tiếp việc trao đổi thông tin người thường dẫn tới hành động a.Mục đích giao tiếp gì? Mục đích giao tiếp truyền tải thơng điệp Đây q trình liên quan đến người gửi người nhận thông điệp nhằm thoả mãn nhu cầu - nhu cầu trao đổi thông tin, nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu tiếp xúc giải trí, nhu cầu khẳng định trước người khác… Hình thức Khẩu ngữ Bút ngữ Giải mã NGHE ĐỌC mã NĨI VIẾT Hành vi b Đặc điểm trình giao tiếp: Gồm hai đối tượng: gởi nhận Có thơng điệp chuyển tải Có phương tiện chuyển tải thơng điệp Là q trình trao đổi hai chiều c.Các yếu tố tham gia vào trình giao tiếp: Nội dung giao tiếp Mục đích giao tiếp Chủ thể giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Kênh giao tiếp Quan hệ giao tiếp d.Chức giao tiếp Các Mác khẳng định thống tiếng nói, ý thức giao tiếp: ý thức như tiếng nói xuất từ cần thiết giao tiếp Giao tiếp có ý nghĩa lớn lao đời sống người Nhu cầu liên quan tới số lượng lớn nhu cầu người Bởi giao tiếp điều kiện cần thiết cho phát triển bình thường người với tư cách thành viên xã hội, nhân cách Với họ sinh Tiểu học nhân cách hình thành phát triển 2.Vai trò giao tiếp học tập: Dựa vào đồ ta thấy Giao tiếp vai tư trò giao tiếp sống Ngôn ngữ công cụ tư muốn q trình tư Ngơn ngữ diễn bình thường người ngữngung ữngữ phải giao tiếp Tư Có thể nói "khơng có giao tiếp qúa trình tư diễn khơng bình thường" *Đối với học sinh lớp 2E, Trường Tiểu học xã Đắk Ang vai trò giao tiếp lại quan trọng giai đoạn đầu trình nhận thức, trình tư việc cung cấp cho em kiến thức khoa học tảng vững để em nhận thức kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hoá dân tộc nhân loại Mặt khác 100% học sinh lớp 2E học sinh dân tộc thiểu số, vốn tiếng Việt hạn chế Qua làm tảng kiến thức cho em học lên lớp học cao để em có để em bước vào đời *Vai trò giao tiếp học tập vô quan trọng,cụ thể: Học tập trình trao đổi (nêu nhận) thông tin "giáo viên = học sinh = giáo viên'' *Ngày đổi phương pháp giáo dục triển khai áp dụng rộng khắp Đổi phương pháp có nghĩa nâng cao vai trò người học, người học (học sinh) người chủ động chiếm lĩnh, tiếp thu tri thức, học sinh phải hoạt động, phải trao đổi, giao tiếp với thầy cô, bạn bè, sách với nguồn tài liệu khác để tiếp thu tri thức siúp đỡ, hỗ trợ giáo viên Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ học sinh ta thấy vai trò quan trọng học sinh trình học tập Học sinh phải trao đổi giao tiếp với thầy cô, bạn bè, sách vở, với phương tiện khác để tiếp thu trí thức Ngày tri thức nhân loại khơng nằm sách mà nằm sách báo, sống, phương tiện thông tin vơ tuyến, truyền hình Vì đòi hỏi học sinh phải không ngừng giao tiếp: Giao tiếp với thầy cô, giao tiếp với bạn bè, giao tiếp với phương tiện nghe nhìn, tự giao tiếp với thân để chiếm lĩnh tri thức Tóm lại học sinh, giao tiếp có vai trò vơ quan trọng việc chiếm lĩnh tri thức, việc học tập em giai đoạn giai đoạn mà toàn ngành giáo dục sức đổi phương pháp,nâng cao chất lượng giáo dục mà vai trò người học ngày khẳng định II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Vì phải nâng cao khả giao tiếp Tiếng việt cho học sinh dân tộc? Có nhiều lí để phải nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc Nhưng đây, phạm vi nghiên cứu đề tài xin phép nêu hai nguyên nhân mà cho chủ yếu: * Thứ nhất: Nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh học sinh dân tộc yêu cầu việc đổi phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng học tập Với vai trò học sinh trình học nâng lên nhiệm vụ trung tâm Đổi phương pháp giáo dục đổi phương pháp dạy học vai trò người học phải chủ động tiếp thu tri thức giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, hỗ trợ Mặt khác tài liệu phục vụ học tập phát hành ngôn ngữ phổ thông (tiếng Việt) Mà vốn tiếng Việt em hạn chế em tiếp xúc vốn tiếng Việt em học (5 – tuổi), không em không thường xuyên sử dụng tiếng Việt nhà trường Trong so với học sinh vùng thuận lợi (học sinh người kinh) trước bước vào lớp em có vốn kiến thức đủ để em giao tiếp đơn giản, đủ để em có nhận thức giản tự nhiên, xã hội giới xung quanh Trái với học sinh người kinh học sinh dân tộc nói chung học sinh dân tộc xã Đắk Ang nói riêng vốn tiếng Việt em hạn chế Các em tiếp xúc với tiếng Việt em bước vào mẫu giáo Chỉ bước vào học mẫu giáo bắt đầu học lớp em thức tiếp xúc với tiếng Việt Bên cạnh với em tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai mà em sử dụng giao tiếp Vì khẳng định vốn tiếng việt em học sinh dân tộc nên phải nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho em * Thứ hai -Tiếp theo hạn chế ngôn ngữ mẹ đẻ(cụ thể với đối tượng học sinh lớp 2E – Trưưòng TH Đắk Ang ngôn ngữ Xê Đăng).So với tiếng Việt ngơn ngữ mẹ đẻ(ngơn ngữ Xê Đăng) có hạn chế định mà hạn chế ảnh hưởng nhiều đến việc giao tiếp em, cụ thể: *.Hạn chế dấu âm vần: Ngơn ngữ mẹ đẻ có hạn chế sau dấu âm vần Về âm: Về âm vần em chủ yếu sai viết *.Hạn chế cách hành văn - So với tiếng Việt (phổ thơng) ngơn ngữ mẹ đẻ (ngơn ngữ Xê Đăng) có nhiều yếu hạn chế cách hành văn Tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ mà em sử dụng tiếp xúc có nhiều hạn chế cách hành văn Trong ngôn 10 ngữ mẹ đẻ mà em sử dụng văn phạm khơng có - Khi giáo viên hỏi em trả lời"có - khơng" Hầu em trả lời theo văn phạm mà trả lời cách ''cộc lốc'' Điều ảnh hưởng ngôn ngữ mẹ đẻ vốn tiếng Việt em hạn chế, em khơng có khả diễn đạt mà suy nghĩ muốn nói: Trong ngơn ngữ mẹ đẻ: VD: Eh = nó,mày: au = tơi (Eh au: cách em người lớn sử dụng nói chuyện kể dùng xưng hơ với người nói chuyện Hay xưng hơ kể với người già em gọi thẳng tên mà gọi cô, chú, bác, hay ông) Đây hạn chế ảnh hưởng nhiều đên trình sử dụng tiếng Việt sau 2.Thực trạng sử dụng Tiếng việt giao tiếp học sinh *Có thể nói giao tiếp giao tiếp bạn bè học sinh không thường xuyên sử dụng tiếng Việt giao tiếp mà em chủ yếu sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Với em, Tiếng việt ngôn ngữ thứ hai * + Trong giao tiếp với bạn bè Trong giao tiếp với bạn bè giải lao em không sử dụng tiếng việt, cụ thể + Trong học lớp: Trong lớp với yêu cầu sử dụng Tiếng việt để học tập em thường em thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với bạn bè chẳng hạn kho hỏi mượn bút,cây thướt,hay sách em sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp +.Trong chơi(giải lao): 11 Khác với học.Trong chơi em chủ yếu sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ để giao tiếp Khi chơi vui chơi với bạn tham gia trò chơi em sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, chẳng hạn: VD: Mut = vào * Trong học tập + Giao tiếp với thầy cô: Trong lớp giao tiếp,làm việc với thầy cô em thường khơng dám dám em nhút nhát giao tiếp với thầy cô Mà giao tiếp thường giải nghiệm vụ học tập Qua quan sát đối tượng học sinh nhận thấy em học sinh thường sợ giao tiếp với thầy cô em thường giao tiếp tâm trạng bị ép buộc không tự tin chủ động tình giao tiếp Có nhiều em giáo viên gọi đứng dậy trả lời em cúi gục đầu xuống gầm bàn không chịu lên bảng giáo viên xuống tận nơi dắt tay có em khóc khơng phải em sợ giáo viên mà em sợ đứng trước đám đơng.Có em có đứng lên em khơng biết phải thực nhiệm vụ hay phải làm III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC LỚP 2E - TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK ANG Nâng cao khả giao tiếp cho học sinh dân tộc cho học sinh dân tộc nâng cao vốn tiếng việt giúp em mạnh dạn tự tin giao tiếp Có nhiều giảp pháp để nâng cao khả giao tiếp cho học sinh dân tộc cho 12 học sinh dân tộc phạm vi nghiên cúu đề tài xin trình bày giải pháp mà tơi áp dụng biện pháp mà cảm thấy phù hợp với đối tượng học sinh: 1.Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp học tập: Trước hết muốn nâng cao khă giao tiếp tiếng việt cho học sinh dân tộc phải cho em phải ổn định nề nếp lớp trì sĩ số học sinh Thật muốn cho em nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc em phải đến lớp thường xuyên Đổi phương pháp học tập trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp: Cũng sách giáo khoa cải cách giáo dục,bộ sách giáo khoa tổ chức rèn luyện sử dụng tiếng Việt cho học sinh thông qua phân môn Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu), nghe, nói Phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp, gọi với tên gọi Luyện từ câu, cung cấp cho học sinh kiến thức giản tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện dùng từ đặt câu (nói, viết), đọc cho học sinh Thông qua việc học phân môn mơn tiếng Việt giúp hình thành cho em giao tiếp thông thường để em mạnh dạn giao tiếp với bạn bè thầy cô Tăng cường hoạt động nhóm: *Đổi phương pháp học tập nhu cầu thiết yếu giai đoạn Để nâng cao giao tiếp cho học sinh dân tộc phương pháp mang lại hiệu phương pháp hoạt động nhóm, hoạt động nhóm với yêu cầu cụ thể nội dung mà giáo viên giao 13 nhiệm vụ buộc học sinh phải hợp tác với để giải nhiệm vụ, hợp tác với để giải hay nhiều nhiệm vụ cụ thể em phải trao đổi, giao tiếp, hợp tác với bạn để làm việc Ngồi hoạt động nhóm rèn luyện cho em biết lắng nghe biết trình bày ý kiến Hoạt động nhóm nhóm cặp (hai em ngồi bàn) nhóm 3, nhóm 4 Tăng cường trò chơi học tập Tăng cường trò chơi học tập không chi giúp làm nhẹ nhàng tiết học, nâng cao khă tiếp thu học sinh mà giúp nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh Có nhiều trò chơi để giáo viên lựa chọn để củng cố kiến thức nâng cao khả giao tiếp cho học sinh Vì tham gia trò chơi em mạnh dạn hơn, em tự tin Khơng run sợ giáo viên gọi lên bảng trả lời em tiếp thu tốt Ngồi số trò chơi giúp em có giao tiếp em biết nói lịch sự, biết nói lời đề nghị Khơng có trò chơi học tập mà xen kẽ tiết học hay 15 phút sinh hoạt đầu giò sinh hoạt lớp giáo viên tổ chức cho em hát, múa tập thể Giáo viên gọi em đứng dậy hát cá nhân, tập thể kết hợp múa phụ hoạ Ví dụ: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sau: *.- Trò chơi "Văn minh,lịch sự' 14 Thể lệ trò chơi học sinh làm theo nhận lời mời hay lời đề nghị từ giáo viên (quản trò) Khơng làm theo khơng nhận lời mời lời đề nghị lịch GV: Tơi bảo, tơi bảo! HS: Bảo gì, bảo gì? GV: Mời bạn đứng dậy HS: Học sinh đứng dậy GV: Mời bạn đưa hai tay lên HS: Đưa hai tay lên GV: Hạ tay xuống HS: Khơng hạ tay (Vì khơng phải lời mời hay đề nghị) Giáo viên cho HS chơi tiếp tục *Ngoài giáo viên nên cho em hát (ưu tiên hát cá nhân) em lên bảng hay đứng dậy trình bày qua em mạnh dạn tự tin, giảm bớt rụt rè nhút nhát lên bảng hay đứng dạy trả lời có yêu cầu giáo viên tạo điều kiện cho em tiếp thu hiệu Tăng cường, nâng cao việc động viên, khuyến khích học sinh Khi học sinh thực tốt khơng nên phê bình hay trích em Vì em tự tin vào thân Đặc biệt với học sinh hay rụt rè nhút nhát nên động viên khuyến khích Để em tự tin vào bảng thân mạnh dạn, tự tin để em giảm bớt rụt rè mạnh dạn lên bảng hay làm theo yêu cầu giáo viên.Giáo viên cần ý em làm sai khơng nên chê hay nói thẳng em làm khơng đung mà nên em trình bày nêu lên suy nghĩ Sau giáo viên nhận xét nhẹ nhàng có tính chất động viên em để lần sau tốt 15 nhờ bạn khác giúp bạn hoàn thiện VD: Em làm tốt cần cố gắng để tốt Em làm có ý (hay gần đúng) Bạn giúp bạn trả lời 4.Hướng dẫn cho em câu giao tiếp đơn giản mà em thường gặp Một thực tế em khơng có nói dù câu đơn giản Nhiều phụ huynh phản ánh em nhà khhong biết thưa gửi hay chào hỏi xin phép Nguyên nhân điều em chưa biết chào hỏi không thường xuyên sử dụng nên sử dụng em tỏ ngần ngại sợ sệt Vì giáo viên phải hướng dẫn kể cho em học thuộc lòng (tập thử lớp) yêu cầu em nhà thực Có thể thường xuyên hay lồng ghép trò chơi hay chơi hay sinh hoạt đầu sinh hoạt lớp Ví dụ: * Chào hỏi học: Cháu chào ông bà cháu học Con chào bố mẹ học Em chào anh chị em học Bố mẹ gọi phải dạ,vâng.Khơng im lại *Muốn đâu phải xin phép,chẳng hạn: Xin phép bố mẹ chơi với bạn Xin phép bố mẹ tới nhà bạn A chơi Vì giáo viên trường nên kinh nghiệm giảng dạy hạn chế Nên xin phép nêu số biện pháp thân áp dụng 16 mang lại hiệu qủa nhât định Rất mong đóng góp ý kiến q thầy đồng nghiệp để thực hiên mục tiêu giáo dục đạt kết ngày cao *Kết học tập môn Tiếng Việt lớp 2E học I – Năm học 2008 – 2009 (Kết có phần đóng góp quan trọng việc nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc) Môn Giỏi T.số T.L% 0 Tiếng Việt T.số T.L% 0 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kiểm tra I Khá Trung bình T.s T.L% T.số T.L% 18.5 18.75 Kiểm tra cuối học I T.số T.L% T.s T.L% 18.75 43.75 Yếu T.số T.L% 10 62.5 T.số T.L% 37.5 1.Kết luận: Đổi phương pháp giáo dục định hướng lớn Đảng ta nghành nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục để bước đưa giáo dục nước ta khỏi tình trạng phát triển đuổi kịp trình độ giáo dục khu vực giới nhằm đáp ứng phát triển yêu cầu ngày cao phát triển đất nước thời cơng nghiệp hố, đại hố Nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Tuy khơng trực tiếp góp trực tiếp vào nâng cao kết học tập biện pháp nâng cao kết học tập môn tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung 2.Đề xuất, kiến nghị 17 * Dạy học nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi nhiều cố gắng giáo viên.Với vai trò hướng dẫn, điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức thời *Như biết khơng có phương pháp giáo dục phương pháp vạn Vì đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, có chọn lọc phương pháp để phù hợp với đặc điểm tâm sinhhọc sinh để mang lại hiệu cao *Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xin trình bày nêu kiến nghị riêng tơi Vì kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót mong góp ý q thầy đồng nghiệp Để nâng cao kết học tập mơn tiếng Việt có nhiều biện pháp.Mỗi giáo viên có cách làm riêng phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh lớp Nhưng việc cấp thiết phải quy trì sĩ số, chuyên cần nề nếp học tập có học sinh học nâng cao khả giao tiếp nâng cao chất lượng dạy học Mỗi giáo viên phải thường xuyên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn theo yếu tố quan trọng khả diễn đạt ttruyền thụ cho học sinh Vì thực tế kiến thức chương trình Tiểu học mảng kiến thức khơng khó có nhiều giáo viên giáo viên trường tơi khơng có biện pháp (kĩ truyền thụ) để đưa kiến thức đến học sinh, học sinh không hiểu ý đồ giáo viên dẫn đến em không hiểu nhàm chán khơng muốn học Ngồi thân giáo viên không ngừng tăng cường học ngôn ngữ địa phương Vì có hiểu biết (đơn giản) ngơn ngữ mẹ đẻ em giáo viên dễ hiểu em nói thuận tiện chuyển từ giao tiếp ngôn ngữ mẹ đẻ sang giao tiếp tiếng Việt 18 Tài liệu tham khảo 1.Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường Tiểu học Lê A, MôngkSlay, Đào Nam Sơn Bộ GD&ĐT, Vụ giáo viên – 1999 2.Nội dung,phương pháp hình thức dạy học vùng dân tộc – MơngkSlay (chủ biên – NXB ĐHQGHN, H 2001 Giáo trình tâm lí học xã hội - Trần Thị Minh Đức (chủ biên) 3.Sổ điểm lớp 2E - Trường Tiểu học Xã Đăk Ang -o0o - 19 MỤC LỤC Lời ngỏ – I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1.Những vấn đề chung – Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu: – Phạm vi nghiên cứu 20 II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Vì phải nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt 10 – 12 cho học sinh lớp 2E - Trường Tiểu học Đắk Ang? Thực trạng sử dụng tiếng Việt giao tiếp 12 – 13 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2E TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ ĐẮK ANG Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp học tập 14 2.Đổi phương pháp học tập trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp 3.Tăng cường hoạt động nhóm 14 – 15 Tăng cường trò chơi học tập 15 – 16 Tăng cường, nâng cao việc động viên, khuyến 16 khích học sinh IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 19 Kết luận 19 - 20 Đề xuất,kiến nghị PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Giao tiếp gì? – 21 a Mục đích giao tiếp b Đặc điểm giao tiếp c Các yếu tố tham giao vào trình giao tiếp – d Chức giao tiếp 8 2.Vai trò giao tiếp học tập – 10 22 23 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC LỚP 2E - TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK ANG Nâng cao khả giao tiếp cho học sinh dân tộc cho học sinh dân tộc nâng cao vốn tiếng việt. .. Nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Tuy khơng trực tiếp góp trực tiếp vào nâng cao kết học tập biện pháp nâng cao kết học tập mơn tiếng. .. tiết học, nâng cao khă tiếp thu học sinh mà giúp nâng cao khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh Có nhiều trò chơi để giáo viên lựa chọn để củng cố kiến thức nâng cao khả giao tiếp cho học sinh

Ngày đăng: 15/10/2018, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan